một số hình thức và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng sách giáo khoa trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

130 773 0
một số hình thức và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng sách giáo khoa trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH c Nguyễn Thị Trúc Mai MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trúc Mai MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Văn Năm Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn bên cạnh nỗ lực thân, có giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Lê Văn Năm, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thiện luận văn - PGS.TS Trịnh Văn Biều, người giúp đỡ em nhiều trình học tập trình làm luận văn - Tập thể thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 22, thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quí báu cho chúng em suốt khóa học - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM, nơi tạo điều kiện cho em học hoàn thành khóa học cao học Lý luận phương pháp dạy học khóa 22 - Bạn bè, anh, chị lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 22, người đồng hành giúp đỡ em nhiều suốt năm học vừa qua - Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp em học sinh trường: THPT Tư thục Hồng Đức, THPT Nguyễn Trung Trực, Quốc tế Á Châu, THPT Vũng Tàu, THPT Nguyễn Đình Chiểu tạo điều kiện tốt để em hoàn thành thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất người thân gia đình chia sẻ, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn trình học tập trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2013 Nguyễn Thị Trúc Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu, giáo trình sách giáo khoa 1.1.2 Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp 11 1.2 Phương tiện dạy học 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học [42] 14 1.2.3 Tác dụng phương tiện dạy học [42] 15 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học [42] 16 1.3 Sách giáo khoa 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Cấu trúc chung sách giáo khoa [10], [15], [20], [27], [37] 19 1.3.3 Tác dụng sách giáo khoa [27], [30], [38] 19 1.3.4 Các hoạt động học sinh với sách giáo khoa [45] 20 1.4 Đổi phương pháp dạy học 21 1.4.1 Mô hình ba bình diện phương pháp dạy học 21 1.4.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học [5] 22 1.4.3 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm [5], [46], [52] 23 1.4.4 Dạy học tích cực [5] 25 1.4.5 Dạy học hợp tác [5] 26 1.5 Thực trạng sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 số trường THPT 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Đối tượng điều tra 28 1.5.3 Tiến hành điều tra 28 1.5.4 Kết điều tra 28 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 38 2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp 38 2.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh học tập môn Hóa học 38 2.1.2 Các hoạt động học sinh học tập môn Hóa học 39 2.1.3 Những nhiệm vụ môn Hóa học trường phổ thông 40 2.1.4 Đặc điểm sách giáo khoa Hóa học 10 [10], [30] 42 2.2 Các hình thức sử dụng SGK dạy học hóa học 48 2.2.1 Đọc to cho lớp nghe 48 2.2.2 Tìm chữ thần 48 2.2.3 Tóm tắt nội dung đoạn SGK 48 2.2.4 Lập dàn ý nội dung học theo SGK 49 2.2.5 Dựa vào SGK trả lời câu hỏi 49 2.2.6 Khai thác thông tin từ hình vẽ, mô hình SGK 49 2.2.7 So sánh, phân tích bảng số liệu SGK 50 2.2.8 Dựa vào SGK giải thích tình huống, tượng thực tiễn 50 2.2.9 Đặt câu hỏi cho nội dung học (người học đặt câu hỏi) 51 2.2.10 Làm tập với SGK 51 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT 52 2.3.1 Tăng thời gian cho HS làm việc với SGK 52 2.3.2 Rèn cho HS kỹ làm việc với SGK 52 2.3.3 Tạo thói quen đọc sách trước đến lớp 53 2.3.4 Sử dụng phương pháp thích hợp với nội dung 53 2.3.5 Vận dụng linh hoạt hình thức sử dụng SGK 54 2.3.6 Kết hợp sử dụng với phương tiện dạy học khác 55 2.3.7 Tạo hứng thú cho HS sử dụng SGK 56 2.3.8 Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá 56 2.3.9 Nâng cao lực sư phạm giáo viên 57 2.4 Một số giáo án có sử dụng hình thức biện pháp đề xuất dạy học hóa lớp 10 THPT 57 2.4.1 Giáo án "Thành phần nguyên tử" 57 2.4.2 Giáo án "Cấu tạo vỏ nguyên tử" 62 2.4.3 Giáo án "Khái quát nhóm halogen" 68 2.4.4 Giáo án "Hiđro clorua, axit clohiđric muối clorua" 72 2.4.5 Giáo án "Lưu huỳnh" 76 2.4.6 Giáo án "Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit" 81 2.4.7 Giáo án "Axit sunfuric – Muối sunfat" 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Đối tượng thực nghiệm 84 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm 85 3.4.1 Chuẩn bị 85 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 85 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 85 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 86 3.5 Kết thực nghiệm 88 3.5.1 Kết mặt định lượng 88 3.5.2 Kết mặt định tính 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT: Công thức cấu tạo DD: Dung dịch DHHH: Dạy học hóa học ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sư phạm GV: Giáo viên HS: Học sinh KLNT: Khối lượng nguyên tử KTDH: Kỹ thuật dạy học 10 Nxb: Nhà xuất 11 PPDH: Phương pháp dạy học 12 PPGD: phương pháp giáo dục 13 PPNC: Phương pháp nghiên cứu 14 PTDH: Phương tiện dạy học 15 PTHH: Phương trình hóa học 16 TB: Trung bình 17 TCHH: Tính chất hóa học 18 THPT: Trung học phổ thông 19 TN: Thực nghiệm 20 TNSP: Thực nghiệm sư phạm 21 SGK: Sách giáo khoa 22 SGV: Sách giáo viên 23 STK: Sách tham khảo 24 VD: Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính chương trình hành ngành giáo dục nước ta tiến hành lần cải cách chương trình giáo dục phổ thông vào năm: 1950, 1956, 1981 2002 Tùy theo hoàn cảnh giai đoạn lịch sử mà lần cải cách ngành giáo dục lại giải vấn đề khác Ở lần cải cách thứ diễn tiến hành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X khẳng định "Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học qui định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành; tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh" Như vậy, mục tiêu việc cải cách lần thứ tư tập trung đổi chương trình, phương pháp giáo dục SGK; mục tiêu có mối quan hệ biện chứng với nhau, SGK tài liệu thể cách cụ thể nội dung phương pháp giáo dục môn học chương trình giáo dục Đó công trình khoa học sư phạm thể mục tiêu giáo dục qui định Luật Giáo dục SGK đối tượng, nội dung phương pháp suốt trình dạy học nhà trường phổ thông Bộ SGK chứa đựng kiến thức phù hợp với nhận thức HS, sách dùng chung cho HS GV SGK phương tiện học tập gần gũi với HS Mỗi HS đến trường trang bị SGK theo chương trình học để em sử dụng cho việc học nhằm mang lại kết học tập tốt Nhưng thực tế có nhiều HS cách sử dụng SGK cho hiệu quả, chí có HS cho việc sử dụng SGK học tập không cần thiết Sở dĩ em có suy nghĩ hành động trình dạy học GV không cho em thấy giá trị tích cực mà việc sử dụng SGK mang lại, không ý hướng dẫn em dựa vào SGK để truy tìm lĩnh hội kiến thức Với trăn trở để SGK nói chung SGK hóa học nói riêng phát huy hết vai trò mình; để HS hiểu ý nghĩa SGK, biết cách sử dụng SGK thành thạo hiệu Đó lí thực đề tài "MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT; vận dụng hình thức, biện pháp vào trình dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, hệ thống kiến thức sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 số trường THPT - Xây dựng sở khoa học việc đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT - Đề xuất hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT - Thiết kế số lên lớp vận dụng hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu hình thức biện pháp sử dụng SGK đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: SGK, hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học khối lớp 10 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Kiến thức môn Hóa học khối lớp 10 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT TP HCM, Tiền Giang, Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2012 đến 10/2013 Giả thuyết khoa học Nếu hiểu SGK có hình thức, biện pháp sử dụng SGK cách khoa học góp phần nâng cao hiệu việc dạy học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Phương pháp chuyên gia - Điều tra phiếu hỏi - Phương pháp thực nghiệm (Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 7.3 Các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Bổ sung hoàn thiện hệ thống lý luận SGK - Đề xuất số hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT - Thiết kế số lên lớp vận dụng hình thức biện pháp sử dụng sách giáo khoa dạy học hóa học lớp 10 THPT, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức hóa học, nâng cao hiệu việc dạy học 43 Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 45 http://baigiang.violet.vn 46 http://baoloc.violet.vn/ 47 http://www.hoahocngaynay.com 48 http://www.hueuni.edu.vn 49 http://ngocbinh.dayhoahoc.com/ 50 http://giaoduc.edu.vn/ 51 http://giaovien.net/ 52 http://yume.vn/ 114 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 22 Ngày … tháng……năm 2012 Kính chào quý Thầy/Cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số hình thức biện pháp nâng cao hiệu sử dụng sách giáo khoa (SGK) dạy học hóa học lớp 10 THPT” Có số vấn đề mong quý Thầy/Cô góp ý kiến cách trả lời câu hỏi bên Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): Nơi công tác: Tỉnh (thành phố): Thâm niên giảng dạy: II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn bên cho ý kiến riêng cách bổ sung thêm Thầy/cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết việc sử dụng SGK dạy học hóa học  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết Theo thầy/cô việc sử dụng SGK dạy học hóa học có tác dụng ? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn)  Tận dụng nguồn kiến thức có sẵn  Tiết kiệm thời gian  Thầy trò đỡ công sức (giảng giải – ghi chép)  Học sinh nhớ tốt  Rèn cho học sinh cách tự học  Ý kiến khác Thầy/cô có tổ chức cho học sinh sử dụng SGK không ?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 115  Rất thường xuyên Thầy/cô tổ chức cho học sinh sử dụng SGK hình thức mức độ sử dụng chúng ? (mức độ 1: không sử dụng, mức độ 2: thỉnh thoảng, mức độ 3:bình thường, mức độ 4: thường xuyên, mức độ 5: thường xuyên) Số Mức độ sử dụng Hình thức sử dụng TT 1 Đọc to cho lớp nghe Tìm chữ thần Tóm tắt nội dung đoạn SGK Lập dàn ý nội dung học theo SGK Dựa vào SGK trả lời câu hỏi Khai thác thông tin từ hình vẽ, mô hình SGK So sánh, phân tích bảng số liệu SGK Dựa vào SGK giải thích tình lí thuyết tượng thực tiễn Đặt câu hỏi cho nội dung học 10 Làm tập với SGK 11 Sử dụng SGK để chuẩn bị trước lên lớp 12 Ý kiến khác:……………………… Thầy/cô đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng SGK dạy học hóa học ?  Rất thấp  Thấp  Trung bình  Cao  Rất cao Thầy/cô có khó khăn cho học sinh sử dụng SGK ? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn)  HS lười hoạt động  HS thói quen đọc sách  HS kỹ đọc sách  HS không nhận tầm quan trọng việc học với SGK  Một số phần SGK nặng kiến thức  GV chưa có kinh nghiệm việc tổ chức cho HS sử dụng SGK  GV chưa tìm biện pháp để việc sử dụng SGK đạt kết tốt  Tâm lí ngại đổi GV HS 116  Mất nhiều thời gian để suy nghĩ, lên kế hoạch tổ chức  Ý kiến khác Thầy/cô vui lòng cho biết để nâng cao hiệu sử dụng SGK cần có biện pháp mức độ hiệu chúng ? (mức độ 1: thấp, mức độ 2: thấp, mức độ 3: vừa phải, mức độ 4: cao, mức độ 5: cao) Số Mức độ hiệu Biện pháp TT 1 Rèn cho HS kỹ làm việc với SGK Tạo thói quen đọc sách trước đến lớp Tăng thời gian cho HS làm việc với SGK Sử dụng phương pháp thích hợp với nội dung Vận dụng linh hoạt hình thức sử dụng Kết hợp sử dụng với phương tiện dạy học khác Tạo hứng thú cho HS sử dụng sách giáo khoa Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá Nâng cao lực sư phạm giáo viên 10 Ý kiến khác:……………………… Theo thầy/cô cần có lưu ý tổ chức cho học sinh sử dụng SGK?… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy/cô! Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy/cô Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: ngttmai88@gmail.com điện thoại: 0987982945 117 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Lớp cao học khóa 22 Ngày … tháng……năm 2013 Các em học sinh thân mếm! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số hình thức biện pháp nâng cao hiệu sử dụng sách giáo khoa (SGK) dạy học hóa học lớp 10 THPT” Có số vấn đề mong em góp ý kiến cách trả lời câu hỏi bên Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): Lớp: Trường:…………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn bên cho ý kiến riêng cách bổ sung thêm Em có nhận xét sau học hóa học mà GV tổ chức cho HS sử dụng SGK mức độ nhận xét ? (mức độ 1: kém; mức độ 2: yếu, mức độ 3: trung bình, mức độ 4: khá, mức độ 5: tốt) Số TT Mức độ Nhận xét HS 1 Giờ học thú vị Được hoạt động nhiều Tập trung Dễ dàng nắm trọng tâm học Nhớ tốt Thuận lợi ôn tập, luyện tập Tự tin tự học Yêu thích môn Hóa học Biết quý trọng SGK Em nhận xét hình thức mà GV tổ chức cho HS sử dụng SGK ? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn)  Hình thức đa dạng, phong phú 118  Phù hợp với nhiều đối tượng HS  Phù hợp với nội dung kiến thức  Có nhiều hình thức giúp HS phát huy tính tích cực  Cần tìm thêm hình thức hấp dẫn, thú vị Kết học tập hóa học em thay đổi sau GV thường xuyên tổ chức cho HS sử dụng SGK dạy học hóa học ?  Kém  Không đổi  Tốt  Tốt nhiều Một số ý kiến khác: Cảm ơn ý kiến góp ý em Chúc em học tốt ! 119 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Lớp cao học khóa 22 Ngày … tháng……năm 2013 Kính chào quý thầy/cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số hình thức biện pháp nâng cao hiệu sử dụng sách giáo khoa (SGK) dạy học hóa học lớp 10 THPT” Có số vấn đề mong quý thầy/cô góp ý kiến cách trả lời câu hỏi bên Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): Nơi công tác : Tỉnh (thành phố): II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến góp ý cách đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn bên theo mức độ (mức độ 1: kém, mức độ 2: yếu, mức độ 3: trung bình, mức độ 4: khá, mức độ 5: tốt) cho ý kiến riêng Về hình thức Số Mức độ Tiêu chí đánh giá TT Phong phú, đa dạng Phù hợp với nhiều đối tượng HS Phù hợp với nội dung học Có nhiều hình thức hấp dẫn HS Khai thác nhiều mặt SGK 5 Về biện pháp Số Mức độ Tiêu chí đánh giá TT Tương đối đầy đủ Hợp lí, logic Chính xác, khoa học Thiết thực 120 3 Về tính hiệu Số TT Mức độ Tiêu chí đánh giá Góp phần giúp HS quan tâm, yêu thích môn Hóa học Góp phần hình thành kỹ tự học cho HS Phát huy tính tích cực học tập cho HS Tăng cường khả tìm kiếm xử lí thông tin Nâng cao kết học tập HS Nâng cao chất lượng dạy học GV Một số ý kiến khác: Cảm ơn nhận xét chân thành quý thầy/cô Kính chúc quý thầy/cô mạnh khỏe ! 121 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen? A Nguyên tử có khả nhận thêm electron B Có tính oxi hóa C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp electron có 7e Thứ tự tính oxi hóa tăng dần A F2, Cl2, I2, Br2 B I2, Br2, F2, Cl2 C I2, Cl2, Br2, F2 D I2, Br2, Cl2, F2 Nguyên tử halogen có electron lớp electron ? A electron B electron C electron D electron Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử A tăng dần B giảm dần C không đổi D quy luật chung Liên kết hóa học phân tử halogen A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị không cực D liên kết cho nhận Cấu hình lectron nguyên tử halogen A ns2np4 B ns2np5 C (n-1)d10ns2np5 D ns2np6 Tính chất hóa học halogen A tính oxi hóa mạnh B phản ứng với tất kim loại C tính axit mạnh D tính khử mạnh Phát biểu sau sai ? A Các halogen oxi hóa khí hiđro tạo axit halogenhiđric B Flo nguyên tố có tính oxi hóa mạnh bảng hệ thống tuân hoàn C Độ âm điện halogen tăng từ iôt đến flo D Các halogen phi kim điển hình Tính chất sau không với nhóm halogen theo chiều tăng điện tích hạt nhân ? A Độ âm điện nguyên tố giảm dần B Trạng thái chuyển từ thể khí sang thể lỏng thể rắn C Màu sắc halogen nhạt dần D Nhiệt đô nóng chảy tăng dần 122 10 Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn hóa học A thuộc nhóm VIIA B đứng đầu chu kỳ C đứng sau nguyên tố khí D thuộc nhóm VIIIA 123 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Phát biểu sau ? A Hiđroclorua tan nước tạo thành dung dịch axit clohiđric B Axit clohiđric axit yếu C Axit clohiđric thể tính chất axit tham gia PƯHH D Axit clohiđric chất khí không màu, mùi xốc Trong PƯHH sau: KMnO4 + 16 HCl  → KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O HCl đóng vai trò A chất khử B chất oxi hóa C vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D môi trường phản ứng Điều chế HCl phòng thí nghiệm cách cho A clo tác dụng với nước B H2 tác dụng với Cl2 C tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc D Điện phân có màng ngăn dd NaCl Liên kết hóa học phân tử HCl A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị không cực D liên kết cho nhận Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dd HCl Thể tích khí Hidro sinh điều kiện tiêu chuẩn A 4,48 lít B 1,12 lít C 0,448 lít D 2,24 lít Dãy chất phản ứng với HCl là: A Cu, Ag, AgNO3 B Cu, Fe, Al2O3 C Al, Al2O3, NaOH D Cu, Ag, AgCl Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% không khí ẩm, thấy có khói trắng bay HCl A bay tan nước từ không khí ẩm tạo hạt nhỏ dd HCl B dễ bay tạo thành khói trắng C phân huỷ tạo thành H2 Cl2 D tan nước đến mức bão hoà Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng muối tạo thành A 36,2 gam B 32,6gam C 22,0 gam 124 D 20,2 gam Phát biểu sau không nói muối clorua ? A Tất muối clorua tan B Muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng C Thuốc thử để nhận biết muối clorua bạc nitrat D Muối clorua muối axit clohiđric 10 Phản ứng tạo khí hyđro clorua ? A Đốt hiđro với clo B Cho clo tác dụng với nước C Điện phân dd NaCl nước D Cho clo tác dụng với natri hiđroxit 125 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (45 PHÚT) Câu 1: Trong phương trình phản ứng: SO2 +2H2S  3S + 2H2O Phát biểu sau diễn tả tính chất chất phản ứng ? A H2S chất oxi hóa, SO2 chất khử B H2S bị chất khử, SO2 chất bị oxi hóa C SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử D SO2 chất bị oxi hóa, H2S chất khử Câu 2: Phát biểu sau không nói lưu huỳnh ? A Lưu huỳnh có dạng thù hình lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà B Lưu huỳnh ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học C Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D Trong phương trình phản ứng người ta kí hiệu S8 Câu 3: SO2 tham gia phản ứng với NaOH thu muối sau: A Na2SO3, NaHSO3 B Na2S, NaHS C Na2SO4, NaHSO4 D Na2SO3 Câu 4: Khí có oxi lẫn nước Chất sau tốt để tách nước khỏi khí oxi ? A Al2O3 B H2SO4 đặc C Ca(OH)2 D NaOH Câu 5: Khi pha loãng H2SO4 đặc ta phải pha để đảm bảo an toàn ? A Rót từ từ nước vào axit B Rót từ từ axit vào nước C Đổ nước axit vào lúc D Đổ nhanh nước vào axit Câu 6: Hơi thủy ngân độc, phải thu hồi thủy ngân rơi vãi cách A nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân B nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân C rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân D rắc cát lên giọt thủy ngân Câu 7: Phản ứng sau sai ? A 4H2SO4 loãng + Fe3O4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B 10H2SO4 đặc + 2Fe3O4 -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O C H2SO4 loãng + FeO -> FeSO4 + H2O D H2SO4 đặc + FeO -> FeSO4 + H2O 126 Câu 8: Các kim loại thụ động H2SO4 đặc, nguội là: A Cu, Fe B Al, Fe C Zn, Al D Ag, Cu Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 điều chế cách thực phản ứng: A Na2SO4 + HCl B Na2SO3 + HCl C FeS2 + O2 D FeS+HCl Câu 10: Axit sunfuric sản xuất công nghiệp qua giai đoạn ? A B C D Câu 11: Dung dịch BaCl2 dùng để nhận biết muối A NaCl B NaNO3 C Na2SO4 D Na2S Câu 12: Dùng thuốc thử sau để nhận biết H2SO4 loãng H2SO4 đặc ? A Quỳ tím B Cu C NaOH D BaCl2 II Tự luận: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có): H2S (1) S (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (6) Fe2(SO4)3 (5) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: KOH, H2SO4, Na2SO4, Na2S Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 7,84 lít khí SO2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Dẫn khí thu vào 250 ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành (Cho: MH = 1, MO = 16, MS = 32, MNa = 23, MFe = 56, MCu = 64 ) 127 Phục lục DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Số TT Họ tên Nơi công tác Số điện thoại, email Nguyễn Thị Trường THPT Tư thục 0978775207 Hải Hà Hồng Đức, TP HCM haiha1912@gmail.com Trường THPT Nguyễn 0985842898 Trung Trực, TP HCM tranngocha.lotus@gmail.com Nguyễn Thị Trường Quốc tế Á 0987982945 Trúc Mai Châu, TP HCM ngttmai88@gmail.com Mai Xuân Trường THPT Vũng 0918004577 Tráng Tàu, Bà Rịa Vũng Tàu mxt263@gmail.com Trường THPT Nguyễn 0916050684 Đình Chiểu, Tiền phathao12156@yahoo.com Trần Ngọc Hà Phạm Ngọc Thảo Giang 128 Chữ ký [...]... SGK trong dạy học hóa học là cần thiết, nhưng vẫn còn có những khó khăn làm cho việc sử dụng còn hạn chế và chưa đạt được hiệu quả như mong đợi Do đó, rất cần đề ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng SGK trong dạy học hóa học 1.5.4.3 Ý kiến của giáo viên về tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất Câu 7 Thầy/cô vui lòng cho biết để nâng cao hiệu quả sử dụng SGK cần có những biện pháp nào và. .. quan tâm tới việc khai thác và sử dụng SGK trong dạy học ở trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ đề cập tới một vài kỹ năng sử dụng SGK hoặc chú ý sử dụng một phần của SGK (kênh chữ hoặc kênh hình) Cho đến hiện nay vẫn chưa có luận văn nào đề ra những hình thức sử dụng cũng như các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng SGK một cách tổng quát nhất Hơn... dụng SGK trong việc dạy học hóa học ở trường THPT - Tìm các hình thức và biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng SGK trong dạy học hóa học ở trường THPT 27 1.5.2 Đối tượng điều tra GV hóa học THPT ở các loại hình trường từ chuyên, công lập, tư thục đến Giáo dục thường xuyên Bảng 1.1 Số liệu GV các trường tham gia khảo sát ý kiến STT Giáo viên Số lượng 1 HV lớp ôn thi đầu vào cao học LL&PPDH Hóa học K23... giữa người dạy và người học Một số phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học theo mục tiêu - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương phápdạy học tích hợp - Phương pháp seminar - Phương pháp dạy học theo chủ đề - Phương pháp dạy học thuyết trình theo chủ đề - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đóng vai - Phương pháp dạy học tình huống... khi dạy học hóa học hiện nay như thế nào ? Bảng 1.6 – Mức độ hiệu quả việc sử dụng SGK khi DHHH Mức độ Số phiếu Phần trăm  Rất cao 3 4,11%  Cao 12 16,44%  Trung bình 30 41 ,10%  Thấp 21 28,77%  Rất thấp 7 9,59% * Nhận xét: Mặc dù cho rằng cần phải sử dụng SGK trong dạy học hóa học và các GV cũng đã tổ chức cho HS sử dụng SGK trong dạy học hóa học Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng. .. pháp giảng dạy phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình phổ thông, duyệt sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường [38]: Sách giáo khoa là tài liệu nhằm cụ thể hóa chương... phương pháp dạy học 1.4.1 Mô hình ba bình diện về phương pháp dạy học Mô hình ba bình diện về phương pháp dạy học của Meier được thể hiện như sau: Bình diện vĩ mô Bình diện trung gian Quan điểm dạy học Phương pháp dạy học Bình diện vi mô - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học tích cực - Dạy học hợp tác - Dạy học tương tác Phương pháp: nghiên cứu, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, dạy học. .. Sinh học 9, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đặng Thị Loan (2007), Sử dụng kênh hình trong SGK theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại ở lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm Thị Xuân Lương (2007), Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy. .. của giáo viên 1.3 Sách giáo khoa 1.3.1 Khái niệm Theo Đại từ điển Tiếng Việt [44]: Sách giáo khoa là sách soạn theo chương trình để dạy và học trong nhà trường” Trong Luật Giáo dục, chương 2, mục 2, điều 29 [8]: Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở những lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp. .. bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Hóa học" của Bộ Giáo dục và Đào tạo giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn những đổi mới của giáo dục phổ thông bao gồm: chương trình và SGK cụ thể là SGK hóa học 10, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS Nói tóm lại, cho tới hiện nay đã có nhiều tài liệu, giáo trình ... SGK, biết cách sử dụng SGK thành thạo hiệu Đó lí thực đề tài "MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG" Mục đích... nghiên cứu Nghiên cứu số hình thức biện pháp sử dụng SGK dạy học hóa học lớp 10 THPT; vận dụng hình thức, biện pháp vào trình dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên... dạy học hóa học lớp 10 THPT - Thiết kế số lên lớp vận dụng hình thức biện pháp sử dụng sách giáo khoa dạy học hóa học lớp 10 THPT, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức hóa học, nâng cao hiệu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các tài liệu, giáo trình về sách giáo khoa

        • 1.1.2. Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp

        • 1.2. Phương tiện dạy học

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Phân loại phương tiện dạy học [42]

          • 1.2.3. Tác dụng của phương tiện dạy học [42]

          • 1.2.4. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học [42]

          • 1.3. Sách giáo khoa

            • 1.3.1. Khái niệm

            • 1.3.2. Cấu trúc chung của sách giáo khoa [10], [15], [20], [27], [37]

            • 1.3.3. Tác dụng của sách giáo khoa [27], [30], [38]

              • 1.3.3.1. Đối với học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan