nên việc tổ chức và hạch toán tốt nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sẽ giúp chonhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.Mặt khác chi phí vật t lại c
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu ……… 3
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh và chi phí NVL trong doanh nghiệp 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Đặc điểm 5
1.2 Tầm quan trọng của NVL và công tác NVL trong sản xuất kinh doanh 6
1.3 Phân loại 7
1.4 Phân loại chi phí NVL theo công dụng thực tế 9
1.4.1 Tính giá thực tế của NVL nhập kho 9
1.4.2 Tính giá NVL xuất kho 10
1.5 Phân loại theo mối quan hệ thời kỳ tính kết quả kinh doanh 13
1.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 13
1.7 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 14
1.7.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh 14
1.7.2 Phân tích tình hình thực hiện một số khoản mục chi phí chủ yếu 15
1.8 Phân tích chi phí NVL 16
1.9 Biện pháp nâng cao hiệu quả suer dụng chi phí NVL 17
Chơng II : Thực trạng thực hiện chi phí NVL tại công ty TNHH Thắng Tuyết .18
2.1 Khái quát về công ty TNHH Thắng Tuyết 18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 18
2.1.2 Chức năng của công ty 19
2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 19
2.2.1 Bộ máy quản lý 19
2.2.2 Bộ máy kế toán ……… 20
2.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ……… 22
2.3 Phân tích tình hình sử dụng chi phí NVL trong sản xuất kinh doanh 23
2.3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 23
2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng chi phí NVL 26
2.4 Phân tích khoản mục chính NVL trực tiếp 27
2.5 Đánh giá tình hình sử dụng chi phí NVL trong sản xuất 32
Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí NVL tại công ty 36
Trang 23.1.Phơng hớng phát triển của công ty 36
3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL tại công ty 36
3.2.1 Hoàn thiện công tác kế toán NVL 36
3.2.2.Tổ chức thu mua, dự trữ NVL hợp lý, tối u 37
3.2.3.Hoàn thiện công tác định mức chi phí NVL 38
3.24 Hiện đại hóa trang thiết bị, máy móc và nâng cao tay nghề của lao động 39
Kết luận 40
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nớc ta với nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơ hội luôn luôn đồng nghĩa với kho khăn thử thách Các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với những hàng hóa nhập ngoại Do đó chất lợng và giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định khá lớn trong cạnh tranh
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục chính là nguyên vật liệu Đây là yếu tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm Nó không chỉ ảnh hởng tới quá trình sản xuất mà còn là nhân tố quyết định tới giá thành sản phẩm và công tác tài chính của doanh nghiệp Ngoài yếu tố thờng xuyên biến động từng ngày, từng giờ
Trang 3nên việc tổ chức và hạch toán tốt nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sẽ giúp chonhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.Mặt khác chi phí vật t lại chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh Vìvậy quản lý vật t một cách hợp lý và sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sửdụng sẽ góp phần tiết kiệm vật t, giảm chi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnhtranh cho sản phẩm của doanh nghiệp Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp cầnphải sử dụng các công cụ hợp lý mà kế toán là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất.
Kế toán vật t sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về việc quản lý và sử dụng vật t,giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp quản lý chiphí vật t kịp thời và phù hợp với định hớng phát triển của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế đang từng bớc phát triển mạnh mẽ thìcông tác kế toán vật t cũng có những thay đổi để phù hợp với điều kiện mới Cácdoanh nghiệp đợc phép lựa chọn phơng pháp và cách tổ chức hạch toán tùy thuộcvào quy mô, đặc điểm và mục đích kinh doanh của doanh nghiệp mình Công tyTNHH Thắng Tuyết là một đơn vị sản xuất có quy mô vừa, số lợng sản phẩm nhiềunên vật t rất đa đạng và phong phú cả về số lợng và chủng loại, từ những vật liệuchiếm tỷ trọng lớn thờng xuyên đợc sử dụng đến những vật liệu chiếm tỷ trọng rấtnhỏ trong quá trình sản xuất Chính vì vậy công tác hách toán vật t rất đợc coitrọng
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Thắng Tuyết em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình
thực hiện chi phí nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thắng Tuyết” là chuyên đề tốt nghiệp
của mình
Nội dung chuyên đề bao gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí NVL tại Công Ty TNHH Thắng Tuyết.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thắng Tuyết.
Trang 4Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những saisót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo và cáccô chú cán bộ nghiệp vụ ở Công ty để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , các thầy cô giáo trong khoa kinh tế
và các cô chú cán bộ nghiệp vụ của Công Ty TNHH Thắng Tuyết đã giúp em hoànthành chuyên đề này
Em xin cảm ơn!
Sinh Viên
Đinh Thị Hồng
Chơng ICơ sở lý luận chung về chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật
liệu trong doanh nghiệp 1.1.Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.1 Khái niệm chi phí nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong 3 yếu tố của quá trình sảnxuất và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể và sản phẩm Trong quá trình thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn
bộ và không giữ nguyên hình thái vật liệu ban đầu, chuyển toàn bộ giá trị một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là loại tài sản lu động thuộc nhómtài sản dự trữ Nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, vật liệu rất phong phú
về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật, về đặc tính lý hoá, nó tồn tại dới nhiều trạngthái khác nhau Bởi vậy, việc cung cấp vật liệu có kịp thời hay không, số lợngchủng loại có phù hợp không có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình thực hiện kế hoạchsản phẩm của doanh nghiệp chất lợng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất l-ợng của vật liệu
1.1.2.Đặc điểm
Trang 5Nguyên liệu, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, làcơ sở vật chất cấu thành nên thực hành sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu có những
đặc điểm khác với các loại tài sản khác
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn
bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị 1 lần vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
+ Nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm Do vậy tăng cờng công tác quản lý và hạch toán nguyên vậtliệu tốt sẽ đảm bảo sử dụng có hiệu qủa tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm họ thấp chiphí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm
+ Nhà quản lý phải quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu mua, bảo quản,
đề bắt bộc mà nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm đợc
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lợng mới tồn tại
đ-ợc Vì vậy đảm bảo nguyên vật liệu, năng lợng cho sản xuất là một tất yếu kháchquan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên sẽ là một thiếusót nếu chỉ nhắc tới nguyên vật liệu mà không nhắc tới tầm quan trọng của kế toánnguyên vật liệu Nguyên nhân có thể tóm tắt nh sau:
+ Chi phí nguyên vật liêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong một đơn vị sản phẩm
so với các khoản mục chi phí sản xuất khác (lao động trực tiếp và sản xuất chung)
+ Số liệu chính xác về nguyên vật liệu có trong tay phải thờng xuyên phản
ánh để xác định khi nào cần mua cần đặt trực tiếp vì không sẽ làm gián đoạn sảnxuất
Trang 6+ Một số sản phẩm cần nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất Điều này đòihỏi rất nhiều chứng từ gốc và các thủ tục kiểm tra để đảm bảo việc cung cấp nhịpnhàng và đồng bộ các loại nguyên liệu sản xuất.
Tất cả các lý do này đòi hỏi sổ sách phải đợc lập một cách chính xác vì nếukhông công ty sẽ rất khó mà xác định số nguyên vật liệu cần mua và lúc nào mua
Sổ sách chính xác và kiểm tra nội bộ tốt cũng đảm bảo tất cả các nguyên vật liệu
đ-ợc cung cấp đầy đủ và đúng cho phân xởng sản xuất khi cần thiết
1.3 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp kinh doanh nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại thứkhác nhau với nội dung kinh tế, vai trò, công dụng, tính chất lý hoá khác nhau Nên
để thuận tiện cho việc quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, cầnthiết phải phân loại nguyên vật liệu
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm theonhững tiêu thức phù hợp Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò, công dụng của vậtliệu trong quá trình sản xuất xây lắp nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
a Vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản
phẩm nh: Sắt, thép, cát đá, gạch, xi măng
b Vật liệu phụ: Là những vật liệu phụ chỉ có tác dụng trong quá trình sản
xuất chế tạo sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý nh : Các loại phụ gia,dầu mỡ, dẻ lau,
c Nhiên liệu: thực chất là vật liệu phụ có tãc dụng cung cấp nhiệt lợng cho
quá trình thi công Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí, rắn để phục vụ chocông nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị thi côngnh: Xăng, dầu , than, củi,
d Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng chi tiết đợc sử dụng để thay
thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
e Vật liệu vật thiết bị xây dựng cơ bản: Là các thiết bị cần lắp và không cần
lắp, công cụ khí cụ dùng cho công tác xây dựng cơ bản
g Phế liệu: Là các loại vật liệu đợc loại ra trong quá trình xây dựng nh gạch,
gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định
h Vật liệu khác: Là loại vật liệu không đợc xếp vào loại kể trên nh bao bì
đóng gói
Việc phân chia nguyên vật liệu thành các loại nh trên giúp cho kế toán tổ chức cáctài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các
Trang 7loại nguyên liệu đó trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, giáp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năngcủa từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thíchhợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu.
* Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu nh nội dung quy định phản
ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của doanh nghiệp đợc chiathành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu trực tíêp dùng cho các nhu cầu khác phục vụ quản lý ở cácphân xởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp
* Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu Vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu cho qua trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục không bị gian đoạn vàquản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cần phảỉ nhận biết một cách cụ thể về sốliệu hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu đợc sử dụng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, các loại vật liệu cần phải đ ợcphân chia một cách chi tiết tỷ mỷ hơn theo tính năng lý, hoá theo quy cách phẩmchất của vật liệu Việc này đợc thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểmvật liệu, trong đó vật liệu đợc chia thành loại, nhóm, thứ và mỗi loại nhóm thứ đợc
sử dụng một ký hiệu riêng gọi là danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhấttrong phạm vi doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong doanhnghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu Mỗi loại vật liệu đợc sửdụng một số trang trong sổ danh điển vật liệu để ghi đủ các nhóm vật liệu thuộcloại vật liệu đó
1.4 Phân loại chi phí nguyên vật liệu theo công dụng thực tế.
Giá thực tế là toàn bộ chi phí thực tế mà đơn vị bỏ ra để có nó Giá thực tếbao gồm giá bản thân của nguyên vật liệu, chi phí mua, chi phí gia công chế biến
1.4.1.Tính giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho đợc xác định nh sau:
- Vật liệu mua ngoài
Trang 8Trị giá nguyên vật liệu nhập kho = giá mua + chi phí thu mua.
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ thì giá trị vật liệu mua vào là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầuvào
+ Đối với cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc đói tợng chịu thuế GTGT thì giá trịvật liệu mua vào là tổng giá thanh toán phải trả ngời bán (bao gồm cả VAT đầuvào)
- Mua ngoài do nhập khẩu
Trị giá NVL nhập kho = giá mua (CIF) + thuế nhập khẩu + chi phí mua.Thuế nhập khẩu = [giá mua (CIF) + thuế nhập khẩu] * % thuế xuất VAT
- Vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biên:
Giá thực tế Giá thực tế VL Chi phí gia công
- Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
- Đối với nguyên vật liệu nhận viện trợ, tăng trởng thì giá trị thực tế là giá thịtrờng tơng đơng do hội đồng giao nhận xác định
- Đối với nguyên vật liệu nhận từ đơn vị khác góp vốn liên doanh thì giá thực
tế vật liệu nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và côngnhận
- Đối với phế liệu thu hồi đợc đánh giá theo ớc tính có thể sử dụng đợc haygía trị thu hồi tối thiểu
1.4.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Do vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nên gia trị thực tế nhập kho cũngkhác nhau Vì vậy khi xuất kho phải tính toán và xác định đợc giá thực tế xuất khocho các nhu cầu và đối tợng sử dụng khác nhau Để tính giá trị thực tế của vật liệuxuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp xuất kho sau đây, nhng doanhnghiệp lựa chọn phơng pháp nào phải đảm báo nhất quán trong liên độ kế toán
Ph
ơng pháp 1 : Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Trang 9Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợngxuất kho trong kỳ và giá vật liệu bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối
kỳ trớc và bình quân sau mỗi lần nhập)
Cách tính nh sau:
Trong đó, giá đơn vị bình quân theo từng phơng pháp đợc tính nh sau:
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (tháng, quý):
bình quân Lợng thực tế vâti liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị Giá thực tế vật liệu tr ớc và sau từng đợt nhập
bình quân Lợng thực tế vật liệu trớc và sau từng đợt nhập
- giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc (hay đầu kỳ này)
- Đơn giá thực tế = Gía thực tế vật lịêu cuối kỳ (hay đầu kỳ này)
bình quân Lợng thực tế vật liệu tồn cuối kỳ trớc(hay đầu kỳ này)
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc có u điểm phản ánh kịp thờitình hình sản xuất dùng vật liệu trong kỳ; tuy nhiên, do không thể đề cập đến giá cảvật liệu kỳ này nên độ chính xác không cao, ngợc lại, phơng pháp giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ chỉ xác định đợc khi kết thúc kỳ hạch toán nên không phản ánhkịp thời vật liệu xuất dùng và vẫn mang tính bình quân của cả kỳ dự trữ cho dù độchính xác cao hơn phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Phơng pháp giá
đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập tuy tốn nhiều công sức khi tính toán nhng độchính xác cao, phản ánh đợc tình hình biến động giá cả trong từng giai đoạn
Ph
ơng pháp 2: Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FiFo)
Theo phơng pháp này trớc tiên ta cũng phải xác định đợc đơn giá từng lầnnhập kho, gỉa thiết rằng số liệu nào nhập trớc thì xúât trớc Sau đó căn cứ vào số l-ợng xuất kho để tính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc hàng xuất trớc đợctính theo đơn giá thực tế nhập của hàng thuộc lần nhập trớc, số hàng còn lại của lần nhậptrớc (nếu có) đợc tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo Do vậy giá trị vật liệu tồnkho cuối kỳ sẽ là gía trị thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng, ph ơng pháp này chỉthích hợp với điều kiện giá cả ổn định
Trang 10Theo phơng pháp này trớc tien ta cũng phải xác định đợc đơn gía từng lầnnhập kho, giả thiết hàng nào nhập sau thì xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuấtkho tính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: hàng xuất kho trớc đợc tínhtheo đơn giá thực tế của lần nhập cuối cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tếcủa các lần nhập trớc đó Trong điều kiện lạn phát, áp dụng phơng pháp này sẽ đảmbảo thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng.
Ph ơng pháp 4: Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này trớc hết phải theo dõi, quản lý đợc số lợng và gía đơnnhập kho của từng lô hàng Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn
cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính ra giáthực tế xuất kho Phơng pháp này thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao
Ph
ơng pháp 5: Phơng pháp giá hạch toán
Trong thực tế việc hạch toán vật liệu theo giá thực tế (nh đã trình bày ở trên)
là một việc hết sức phức tạp, khó khăn mất nhiều công sức vì thờng xuyên phải tínhlại gia thực tế của mỗi thứ vật liệu sau mỗi lần nhập kho hoặc cuối tháng Để đơngiản cho công tác hạch toán vật liệu hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán (giá kếhạch và giá ổn định trong kỳ kế toán) để ghi sổ kế toán Cuối kỳ kế toán tính giáthực tế của số vật liệu đã xuất kho trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giáthực tế và giá thực tế của vật liệu theo công thức sau:
Hệ số giá vật = Giá T tế VL tồn đầu kỳ + Gía T tế VL nhập trong kỳ
liệu Giá H toán VL tồn đầu kỳ + Giá H toán VL nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể tính riêng cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu nhngchủ yếu phu thuộc vào yêu cầu và trình độ quản ký của doanh nghiệp Phơng phápnày đơn giản, dễ làm, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu tăng hoặc giảmtrong kỳ Tuy nhiên độ chính xác chu cao vì còn mang tính bình quân
1.5.Phân loại chi phí theo mối quan hệ thời kỳ tính kết quả kinh doanh.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chiphí thời kỳ Chi phí sản xuất là chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất hoặc
đợc mua Còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong thời lỳ nào đó,
Trang 11nó không phảI là một phần giá trị trong sản phẩm đợc sản xuất hay đợc mua Nên
đ-ợc xem là các chi phí tổn cần đđ-ợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ chúng phát sinh
1.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
Cách phân loại chi phí chủ yếu sử dụng trong là phân loại là chi phí trongmối quan hệ với khối lợng hoạt động (số lợng sản phẩm hoàn thành, số giờ máyhoạt động …) Theo cách phân loại này, các chi phí đợc phân thành chi phí biến
đổi, chi phí cố định Chi phí biến đổ là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sựthay đổ của mức độ hoạt động Tuy nhiên có loại CPBĐ tỷ lệ thuận trực tiếp vớibiến động của mức hoạt động chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp nh-
ng có CPBĐ chỉ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng nh chi phí lao
động gián tiếp, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị …
Chi phí cố định là những khoản chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sựthay đổi mức độ hoạt động, nhng chi phí trung bình của một đơn vị hoạt động thìthay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức hoạt động Chi phí cố định khôngthay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động nhng nếu mức độhoạt động tăng vợt mức quá phạm vi phù hợp đó ,thì chi phí khấu hao máy mócthiết bị sản xuất sẽ tăng vì phảI đầu t thêm máy móc, thiết bị sản xuất
Chi phí hỗn hợp: là các khoản chi phí vừa thể hiện đặc tính định phí vừa thểhiện đặc tính của biến phí Thuộc loại chi phí này bao gồm: chi phí về tiền điện,
điện thoại, fax, chi phí sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định
Việc phân loại chi phí theo phơng pháp này có ý nghĩa lớn đối với công tácquản lý của doanh nghiệp Qua việc xem xét mối quan hệ giữa khối lợng sản xuấtvới chi phí bỏ ra giúp các nhà quản lý tìm ra những biện pháp quản lý thích hợp vớitừng loại chi phí để tiến tới hạ thấp giá thành sản phẩm Đông thời việc phân loạinày có tác dụng xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ với sản lợng và lợinhuận, xác định điểm hòa vốn và phục vụ các quyết định quan trọng khác trong quátrình sản xuất kinh doanh
Ngoài các cách phân loại chi phí trên, ngời ta còn phân loại chi phí sản xuấtkinh doanh theo các tiêu thức phân loại khác nhau Tuy nhiên việc lựa chộn tiêuthức phân loại nào là tùy thuộc vào tính chất, địa điểm, ngành nghề kinh doanh vàmục tiêu quản lý
1.7 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh.
Trang 12Cung cấp vật liệu có đầy đủ hay không sẽ ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất củadoanh nghiệp, vì chi phí về các loại NVL thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các đơn vị sản xuất, do đó quản lý chặtchẽ NVL trong quá trình thu mua, dự trữ và bảo quản, giúp doanh nghiệp tiết kiệm
đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.7.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh.
Để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình đòi hỏi chủ doanhnghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp phảI xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch về chiphí sản xuất kinh doanh nh kế hoạch tài chính, lao động, tiền lơng, kế hoạch về chiphí sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành … Trong doanh nghiệp sản xuất thì kếhoạch về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành là một chỉ tiêu hết sức quan trọng
đòi hỏi nhà quản trị phải có kế hoạch đầy đủ, đảm bảo tính khoa học và tính thựctiễn của nó Đồng thời có một cái nhìn tổng thể toàn diện về quá trình thực hiện kếhoạch về chi phí sản xuất và giá thành Để làm đợc điều này đòi hỏi các nhà quảntrị phải tiến hành hoạt động phân tích để thấy đợc quá trình thực hiện các kế hoạchnày, thấy đợc các nhân tố ảnh hởng, bóc tách một cách chính xác các nhân tố đó
1.7.2 Phân tích tình hình thực hiện một số khoản mục chi phí chủ yếu.
a Phân tích chi phí NVL.
Phản ánh toàn bộ chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếpvào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
b Phân tích chi phí sản xuất chung.
Là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu vànhân công trực tiếp)
c Phân tích chi phí nhân công.
Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất haythực hiện các dịch vụ hay các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm y tế và kinh phícông đoàn theo tỷ lệ với tiền lơng công nhân trực tiếp phát sinh tính và chi phí
d Phân tích chi phí bán hàng.
là những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụtrong doanh nghiệp
e Phân tích chi phí quản lý trong doanh nghiệp.
Là những chi phí phát sinh trong liên quan đến quản trị kinh doanh và quản
lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp
Trang 131.8 Phân tích chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí NVL là một loại chi phí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Chi phí NVL nằm ở nhiều khoản mục khác nhau và sử dụng vào nhiều côngviệc khác nhau nh: sản xuất sản phẩm, sửa chữa nhà cửa trang thiết bị, dùng chobảo quản sản phẩm hàng hóa dự trữ ở kho cửa hàng, dùng cho bao bì đóng gói sảnphẩm hàng hóa
Mỗi loại NVL sử dụng cho các công việc khác nhau có định mức tiêu haokhác nhau căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật để hoàn thành khối lợng công việc quy định.Chi phí NVL có nhiều loại khác nhau nh: Chi phí NVL chính, NVL phụ, vật liệukhác, trong đó chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng cao nhất, là loại trực tiếp để tạo rasản phẩm Trong giá thành sản phẩm chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn đặcbiệt là ngành công nghiệp chế biến
Chi phí nguyên vật liệu chịu ảnh hởng bởi các nhân tố khối lợng sản phẩm,mức tiêu hao NVL cho một sản phẩm
Chi phí NVL = khối lợng sản phẩm * mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm *
-Trình tự phân tích:
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch khối lợng sản phẩm sản xuất
- Phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố về tình hình cung cấp và sử dụngNVL đến khối lợng sản phẩm sản xuất Chi phí NVL của doanh nghiệp là biến phí,
do đó khi khối lợng sản phẩm kinh doanh thay đổi thì chi phí NVL cũng thay đổi
Trang 14theo Chi phí NVL chịu ảnh hởng bởi 3 nhân tố: khối lợng sản phẩm hàng hóa sảnxuất, tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, giá cả NVL.
Sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn ( số chênh lệch) để phân tích mức độ
ảnh hởng của từng nhân tố đến chi phí NVL
1.9 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí NVL.
- Tiết kiệm NVL: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất chiếm tỷ trọng lớn Sử dụng tiết kiệm chi phí NVL trong sản xuất, bao bì đónggói, dự trữ bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao NVL có khoa học, chặtchẽ và sử dụng các phế liệu phế phẩm nhằm tiết kiệm chi phí NVL cho một số sảnphẩm hàng hóa hay một khối lợng công việc hoàn thành
- Tăng năng xuất lao động là tăng số lợng sản phẩm trong một đơn vị thờigian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm Năng xuất lao động tănglớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân của công nhân trực tiếp thì chi phí tiền lơngtính cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm
Định mức ngày công, giờ công có khoa học, và quản lý chặt chẽ, nhằm nângcao năng xuất lao động, giảm giờ công cho một sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền l-
ơng và chi phí quản lý
Chơng II
Thực trạng thực hiện chi phí nguyên vật liệu tại
công ty tnhh Thắng tuyết 2.1 Khái quát về Công Ty TNHH Thắng Tuyết.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt : Công ty TNHH Thắng Tuyết
- Tên công ty viết bằng tiếng nớc ngoài: Thang Tuyet company limited
Trang 15- Địa chỉ trụ sở chính: Số 266A- Trần Nguyên Hẵn – Lê Chân – HảiPhòng
- Giám đốc :
- Loại hình doanh nghiệp : công ty TNHH
- Vốn điều lệ : 2.950.000 USD (Hai triệu chín trăm năm mơi ngàn đô laMỹ)
- Địa chỉ liên hệ: Số 266A - Trần Nguyên Hãn – Lê Chân – Hải Phòng Công ty đợc thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 91/GCNDCngày 03 tháng 12 năm 2003 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tthành phố Hải Phòng cấp
Bớc sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc Công ty TNHH Thắng Tuyết đợc thành lập, hoạt
động với quy mô lớn
Công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị huy động lực lợng với tay nghề cao
và hoạt động theo cơ chế mới Hiện nay công ty có 116 công nhân viên làm việc,thờng xuyên liên tục, gặt hái được những thành cụng đáng kờ̉ Cụng ty luụn hoàn thành vượt mức kờ́ hoạch giá trị sản xuṍt, doanh thu tiờu thụ, vọ̃t chṍt kỹ thuọ̃t.
sau
đh đh trungcấp
không bằng cấp bậc7 bậc6 bậc5 bậc4 bậc3 bậc2
lđ phổ thông
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty TNHH Thắng Tuyết ra đời với chức năng và nhiệm vụ sau:
- Cung cấp thép các loại, tôn mạ mầu, buloong…
- Gia công cơ khí và sửa chữa xây dựng mới
- Kinh doanh máy móc, thiết bị, phụ tùng
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty.
2.2.1 Bộ máy quản lý của công ty.
Công ty TNHH Thắng Tuyết là công ty có một bộ máy quản lý có trình độcao, khả năng lãnh đạo tốt Do đó, với sự thay đổi của cơ chế kinh tế thì cơ cấu tổ
Trang 16chức bộ máy quản lý của công ty đã có nhiều cải tiến, thay đổi về số lợng cán bộ,lãnh đạo, nhân viên quản lý Có thể nói hiện nay, bộ máy quản lý lãnh đạo của công
ty đã đạt đợc sự hoàn thiện gọn nhẹ, nhanh nhậy đem lại hiệu quả cao Là một Công
ty hoạt động độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân Đứng đầu công ty là giám đốc vàcác phòng ban trực thuộc làm nhiệm vụ điều hành của công ty
- Giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty
- phòng tổ chức hành chính: Quản lý hồ sơ, lu trữ tài liệu, thờng xuyênnghiên cứu và tổ chức bộ máy cho phù hợp với doanh nghiệp ở mỗi thời kì, tham m-
u cho Giám Đốc về tuyển dụng cán bộ, tính toắn tiền lơng và sử lý các chính sáchchế độ lao động của toàn công ty
- Phòng kế hoạch kĩ thuật: Xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh và theodõi lập dự toán để tính toán giá thành sản phẩm, xây dựng định mức vật t , định mứclao động nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu cho phùhợp với tình hình sản xuất thực tế và chuyên kiểm tra gíam sát thực hiện hợp đồng
kí kết
- Phòng tài chính kế toán: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách đầy
đủ, kịp thời, chính xác Thu nhập, phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm: Cung cấp thông tin cần thiết cho các
đối tợng sử dụng thông tin khác nhau Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán theo
định kì báo cáo , thực hiện phân tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp cholãnh đạo công ty có đờng lối phất triển đúng đắn, hiệu quả cao nhất trong công tácquản lý
- Phòng Maketing: Chuyên khai thác và kí kết hợp đồng kinh doanh,
xác định chính xác những bạn hàng cần đợc cung cấp và cung cấp có hiệu quả, xâydựng kế hoạch mua bán vật t
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty
Trang 172.2.2 Bộ máy ké toán
- Công ty TNHH Thắng Tuyết vận dụng hình thức kế toán tập trung ở mộtphòng gọi là kế toán tài chính, có chức năng giúp Giám đốc về lĩnh vực kế toán tàichính, theo dõi tình hình thực hiện các chế độ chính sách về quản lý kinh tế tàichính, tình hình thuận lợi, tình hình thu công nợ, thanh toán với các nhà cung cấp,với ngân sách, chu chuyển vốn, vòng quay vốn, chi phí thực tế phát sinh, hiệu quảkinh doanh
- Phòng kế toán tài chính có 7 ngời và đợc phân bổ ra các bộ phận:
Sơ đồ: Phòng kế toán
- Đứng đầu Phòng kế toán là kế toán trởng, chịu sự lãnh đạo của Giám đốc,
điều hành giúp Giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế để đánh giá đúng đắntình hình kết quả và hệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức công tác kếtoán, hứơng dẫn kiểm tra về mặt chuyên môn với từng bộ phận kế toán Kế toán tr -
Phòng tàichính kếtoán
PhòngMaketing
KT tổng hợp giá
thành
KT kho kiêm thủ quỹ