Phân tích tình hình sử dụng chi phí NVL

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu tại Công ty Thắng Tuyết (Trang 26 - 42)

Bản chi phí sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2008-2010 tại công ty

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/2009 Doanh thu 22.135.136 32.083.126 62.927.084 44,94% 96,14%

Chi phí NVL 11.298.330 13.459.779 26.196.325 16,06% 131,86% Chi phí SXC 4.774.197 4.469.945 4.755.385 -6,37% 6,39% Giá vốn HB 19.426.915 20.605.259 33.065.413 6,07% 60,47% Lợi tức gộp 8.736.152 13.658.806 19.245.047 56,35% 40,90% Chi phí HĐ 1.584.143 2.631.237 3.153.317 66,10% 19,84% Lợi nhuận 49.950 144.559 213.766 89,41% 47,87%

Thông qua bảng số liệu của công ty trong 3 năm 2008 đến năm 2010 ta thấy chi phí NVL trong 3 năm liên tục tăng nhng đáng kể nhất là năm 2010 so với năm 2009 chi phí NVL năm 2010 tăng 131,86%, chi phí NVL tăng cao trong năm 2010 là do một số nguyên nhân sau: Do chiến lợc mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lợng sản phẩm của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm sản xuất của khách hàng, bởi vậy công ty đã chủ động tng khối lợng nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là nguyên nhân chủ quan bởi việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh là một chính sách thiết thực của công ty trong thời điểm hiện nay, khi mà nhu cầu về sản phẩm thép, tôn ngày càng cao thì cần phảI có đầy đủ các yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng nhu cầu. Do năm 2010 nền kinh tế đất nớc phát triển với tốc đọ cao dẫn đến hiện tợng lạm phát lên tới hai con số bởi vậy giá cả các NVL đầu vào đều tăng so với năm 2009 bởi vậy ảnh hởng trực tiếp đến chi phí NVL của công ty tăng cao.

Qui mô của yếu tố chi phí NVL luôn giữ vị trí cao nhất trong công ty, chiếm 69,28% so với giá vốn năm 2008 năm 2009 chiếm 54,83% năm 2010 chiếm 79,23% so với tổng giá vốn đó là một tỷ lệ tơng đối hợp lý bởi đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL thờng chiếm một tỷ trọng lớn từ 60% đến 90% tổng giá

vốn. Đây là một yếu tố có qui mô và tỉ trọng lớn, chính vì vậy chi phí NVL tăng cũng ảnh hởng rất lớn tới tổng chi phí trong doanh nghiệp.

Doanh thu là tổng số tiền thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đây cũng là cơ sở để trang trảI chi phí sản xuất và tiếp tục thúc đẩy phát triển công ty ngày một lớn mạnh. Chỉ tiêu này cũng phản ánh quy nô kinh doanh cả về số lợng và chất lợng. Qua 3 năm doanh thu của công ty tăng lên đáng kể cụ thể là doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 9.947.990 nghìn đồng t- ơng ứng với mức tăng là 44,94%, doanh thu của năm 2010 tăng so với năm 2009 là 30.843.958 nghìn đồng tơng ứng với mức tăng là 96,14%. Sự gia tăng lên của doanh thu qua các năm là do sản lợng tăng lên kéo theo doanh thu tăng lên, do nền kinh tế sau khủng hoảng công ty cũng chịu ảnh hởng rất lớn kể cả về giá nguyên vật liệu đầu vào, làm cho tổng chi phí tăng cao nên dẫn đến công ty phảI tăng giá bán sản phẩm kéo theo doanh thu tăng cao.

2.4. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp.

Trong quá trình sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa, và hợp tác hóa sản xuất, năng xuất lao động đợc tăng lên không ngừng dẫn đến sự thay đổi cơ cấu chi phí trong giá thành sản phẩm: tỷ trọng hao phí lao động sống giảm thấp và ngợc lại tỷ trọng lao động vạt hóa tăng lên. Vì vậy, phân tích các nhân tố lao động trực tiếp đến chi phí về vật liệu và điều kiện khai thác khả năng tiềm năng nhằm giảm bớt chi phí trong giá thành đơn vị sản phảm.

Nguyên tắc phân tích:

- Khoản mục NVL trực tiếp bao gồm nhiều loại NVL vì vậy khi phân tích đ- ợc tính riêng cho từng loại NVL chủ yếu.

- Chỉ phân tích cho NVL trực tiếp dùng vào sản xuất và đợc phép trừ phế liệu thu hồi trong sản xuất.

- Phân tích cho sản lợng và cơ cấu sản lợng thực tế.

Do sản phẩm phễu khí là một trong những sản phẩm đã đợc công ty sản xuất nhiều năm, nên mức tiêu hao NVL định mức đợc công ty quy định dựa theo thống

kê và theo định mức chung của ngành cho NVL chính là 10% và cho nguyên vật liệu phụ là 20%.

Bảng phân tích về tình hình sử dụng NVL cho sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010 nh sau:

Nội dung Mức tiêu hao (kg/tấn) Đơn giá NVL (Đ/kg) Chi phí (Đ) So sánh KH TH KH TH KH TH (+/-) % NVL chính Thép tấm 776,11 776,11 3.500 4.480 2.716.385 3.478.586 762.200 128,059 Tôn 172.75 173,41 3.640 4.200 628.817 728.332 99.515 115,826 Thép hình 150.32 150,28 5.600 5.768 841.798 866.832 25.034 102,974 NVL phụ Sơn 2 2,5 56.500 56.500 113.000 141.250 28.250 152,000 Que hàn 50 56 12.500 12.500 625.000 700.000 75.000 112,000 Tổng 4.925.000 5.915.000 990.000 120,102

Qua bảng trên ta thấy: Tất cả các chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm đều tăng khá lớn so với kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng so với kế hoạch là 990.000 đồng/tấn sản phẩm chiếm 20.102%. Đây là một sự lãng phí rất lớn của doanh nghiệp. Tuy nhiên ta sẽ đi sâu vào phân tích từng chi phí cho mỗi loại vật liệu, để thấy rõ hơn nguyên nhân của sự tăng khá lớn này:

Chi phí nguyên vật liệu chính:

- Thép tấm: Đây là một nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nguyên vật liệu tạo lên sản phẩm phễu khí (776,5 kg/tấn). Nhng do định mức tiêu hao tăng thêm 0,36 kg/tấn, mà thêm vào đó đơn giá lại tăng thêm 980 đồng/kg điều này đã làm cho chi phí thép tấm tăng lên 762.200 đồng/tấn. Đây là một nguyên nhân chủ yếu làm tăng giá thành, do chủ yếu là nhập từ nớc ngoài.

- Tôn: Định mức tiêu hao tăng thêm 0,66 kg/tấn và đơn giá tăng thêm 560 đồng/kg nên dẫn đến chi phí cho tôn tăng thêm 99.515 đồng/tấn. Tôn đợc mua phần lớn ở các công ty khác.

- Thép hình: Đây là một trong những vật t mà công ty nhập toàn bộ từ nớc ngoài cha sản xuất đợc. Tuy định mức tiêu hao cho thép hình giảm đI 0.04 kg/tấn nhng đơn giá vẫn tăng thêm 168 đồng/kg dẫn đến chi phí vẫn tăng thêm 25.034 đồng/tấn.

Chi phí nguyên vật liệu phụ:

Biểu số NVL phụ

Nhóm NVL

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ% Sơn 2.000 2.000 2.750 500 25% 250 10% Que

hàn 773.034 1.555.685 2.393.999 782.651 101,24% 838.314 53,89%

Từ biểu số liệu phân tích trên ta nhận thấy chi phí về sơn của năm 2009 so với năm 2008 tăng lên với số tiền là 500 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 25% . Năm 2010 so với năm 2009 tăng với số tiền là 250 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 10%. Chi phí của que hàn năm 2009 so với năm 2008 tăng lên 782.651 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 101,24%, năm 2010 so với năm 2009 tăng lên là 838.314 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 53,89%. Để thấy đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố tới chi phí của từng loại nguyên vật liệu ta phảI đI xem xét các nhân tố ảnh hởng đến từng loại nguyên vật liệu phụ nói riêng cũng nh tổng nguyên vật liệu.

- Sơn: là một trong những vật liệu mà công ty có thể mua đợc cả trong nớc và ngoài nớc, nhà cung cấp nhiều do đó giá của nó không thay đổi. Nhng do tiêu hao trong quá trình sản xuất quá cao, trình độ tay nghề của thợ sơn không tốt dẫn đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định mức tiêu hao tăng thêm 0.5 lit/tấn sản phẩm. Chi phí về sơn cho sản phẩm phễu khí tăng thêm 28.250 đồng/tấn sản phẩm.

- Que hàn; Do yêu cầu kỹ thuật của chủ cửa hàng và theo yêu cầu chất lợng, công ty nhập toàn bộ que hàn từ nớc ngoài. Nhng đơn giá không thay đổi do có nguồn cung cấp ổn định, định mức tiêu hao tăng thêm 6 kg/tấn, do đó làm cho chi phí tăng thêm 75.000 đồng/ tấn.

Tóm lại, biến động về chi phí của mỗi nguyên vật liệu là khác nhau, nhng ta thấy hầu hết nh tất cả các loại nguyên vật liệu đều sử dụng vợt mức (trừ thép hình) và tăng đơn giá (trừ sơn và que hàn). Qua đây, để hạ giá thành sản phẩm cần phảI tiến hành theo cả hai phơng pháp là:

- Hạ định mức tiêu hao. - Hạ đơn giá nguyên vật liệu.

Đối với thép tấm đây là nguyên nhân chủ yếu làm tăng giá thành, nguyên nhân chính là làm tăng giá thành do giá mua vật liệu từ nớc ngoài quá cao vì yêu cầu chất lợng của thép tấm rất đặc biệt ( tôn chịu ăn mòn axit, tôn không rỉ ) Để…

có thể hạ giá thành cần phảI giảm định mức tiêu hao từ 10% xuống (3-5) % và tìm kiếm các nhà cung cấp trong nớc để có thể giảm đợc đơn giá của thép tấm.

Que hàn cũng có định mức tiêu hao thực tế tăng thêm 12% so với kế hoạch, đây là một nhân tố mà doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí bằng các giải pháp kỹ thuật nh: Đào tạo nâng cao trình đọ của công nhân, giảm định mức từ 20% xuống 10%, giáo dục mọi ngời có ý thức tiết kiệm trong quá trình sản xuất, không sử dụng sai mục đích.

Tôn, thép hình và sơn đều có sự lãng phí khá cao do sai hỏng quy trình sản xuất cha hợp lý, cha tiết kiệm tối đa lợng vật t đợc sử dụng trong quá trình sản xuất.

Ta có thể kết luận rằng: hạ đơn giá của nguyên vật liệu (thép tấm, tôn, que hàn) và nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề cho công nhân là những nhân

tố chính để hạ thấp chi phí nguyên vật liệu, chỉ có qua đó mới hạ đợc giá thành sản phẩm.

2.5. Đánh giá tình hình sử dụng chi phí nguyên vật liệu tại công ty.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu nhận thấy đợc tầm quan trọng của quản lý và kế toán NVL các nhà quản lý công ty nghiêm cứu tìm ra các phơng pháp hạch toán, cách quản lý phù hợp với tình hình sản xuất tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn và tồn tại trong công tác kế toán NVL.

2.5.1. Ưu điểm:

Tuy là một công ty mới đợc thành lập, song công ty đã có những thành tích đáng kể trong công việc phát triển kinh tế của thành phố hảI phòng nói riêng, của đất nớc nói chung. Để ngày càng phát triển công ty không ngừng hoàn thiện về mọi mặt, về bộ mặt quản lý, tổ chức sản xuất về hoạt đông kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế tài chính, về trình độ của cán bộ công nhân viên. Trong đó phảI kể đến bộ máy kế toán và các hoạt động của các bộ phận kế toán.

Công ty đã có một bộ máy kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng phù hợp với yêu cầu thực tế, sổ kế toán, tài khoản kế toán, phơng pháp kế toán đã đợc điều chỉnh kịp thời theo các quy định mới ban hành của BTC. Về cơ bản công ty đã tiến hành kế toán đầy đủ mọi phát sinh liên quan đến chi phí NVL và phản ánh chặt chẽ về NVL, của công ty ngày càng hoàn thiện hơn.

Nhìn một cách tổng thể công tác kế toán NVL của công ty TNHH Thắng Tuyết:

* Về quản lý:

Khâu thu mua NVL đảm bảo cho sản xuất về mặt số lợng chủng loại, quy cách mẫu mã, chất lợng của công ty tơng đối tốt, công ty đã quản lý tốt về mặt sử dụng NVL đảm bảo việc cung cấp đày đủ kịp thời cho sản xuất, trách tình trạng

lãng phí hay NVL mua về đợc nhập kho có đầy đủ giấy tờ hợp lệ và phản ánh trên sổ kế toán.

* Về công tác kế toán.

Công ty áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” phù hợp với đặc điểm và mô hình kinh doanh của công ty trong các khâu thu nhập chứng từ sổ sách và ghi chép tổng hợp, đảm bảo chính xác, rõ ràng và đúng chế độ kế toán hiện nay. Đặc biệt là công ty sử dụng tin học với bản quyền kế toán, giúp cho việc quản lý và sử dụng thuận lợi hơn.

* Về kế toán NVL.

Trình tự nhập, xuất NVL của công ty đợc tiến hành hợp lý, hợp lệ, chi tiết rõ ràng. Việc vào sổ sách theo dõ tình hình nhập xuất NVL đợc tiến hành thờng xuyên đầy đủ. Số liệu giữa thủ kho và kế toán luôn đợc đối chiếu so sán lên các sai xót đợc phát hiện kịp thời. Các nghiệp vụ kế toán đều đợc thực hiện trên cơ sở tổng hợp liên quan.

Kế toán NVL đã vận dụng tài khoản kế toán 1 cách phù hợp để theo rõi biến động cuat NVL, đảm bảo luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý hạn chế việc ghi chép trùng lặp nhng vẫn đảm bảo lợi dung hạch toán.

* Về đánh giá NVL.

Công ty đã lựa chọn phơng pháp đánh giá NVL phù hợp với sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu hạch toán NVL là phản ánh chính xác giá trị NVL tiêu dùng, chi phối NVL trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Ngoài ra công ty có chế độ thởng phạt hợp lý đối với cán bộ công nhân trực tiếp sản xuất nhằm khuyến khích theo khả năng trình độ của kế toán viên nên công việc theo dõi, ghi sổ và lập báo cáo đợc kịp thời.

2.5.2. Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm trên, trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu công ty TNHH Thắng Tuyết còn một số tồn tại cần dợc khắc phục nhằm không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu đẻ nó trỏ thành công cụ quản lý cụ thể:

- ở công ty sử dụng một khối lợng lớn vật liệu gồm nhiều loại, nhiều thứ, mỗi loại lại có những phẩm chất, công dụng khác nhau. Tuy nhiên, việc phân loại cha khoa học, hợp lý. Công ty hiện vẫn cha lập sổ doanh điểm vậtliệu để sắp xếp các loại vật liệu theo thứ tự. Do đó, việc đối chiếu dữ liệu giữa kho và phòng kế toán còn gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở công ty vẫn cha đợc áp dụng để tránh ứ đọng nguồn vốn do vật t tồn kho nhập lâu công ty có kế hoạch thu mua sao cho hợp lý. Trên thực tế việc thực hiện quá kế hoạch của công ty vẫn xảy ra và làm tăng giá trị nguồn vốn lu động của công ty. Theo nguyên tắc thận trọng thì cần thiết phải lập dự phòng cho giảm giá vật t tồn kho.

Công ty cha thực hiện và còn coi nhẹ vấn đề phân tích cụ thể ở đây việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng đối với các khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm. để từ đó có thể thấy đợc sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí vật liệu.

* Về quản lý

Khâu quản lý kho để hoàn thiện công tác kế NVL đạt đợc những hiệu quả cao hơn nữa, công ty cần quan tâm đến kho hàng, bảo quản nguyên vật liệu. Trách vật t mua ngoài kém phẩm chất gây lãng phí Từ đó làm tăng định mức tiêu hao…

trên một đơn vị sản phẩm. * Về phân loại NVL

Công ty vẫn cha sử dụng sổ danh điểm NVL trong khi vật liệu có nhiều loại cần theo dõi chi tiết lên công ty khó kiểm xoát đợc NVL.

Trong bộ máy kế toán có những nhân viên phảI kiêm nhiều phần hành kế toán. Nh vậy dễ chậm lại các công việc kế toán. Một số sổ sách của công ty cha có kết cấu hợp lý, cha đúng quy chuẩn của nhà nớc.

Chơng III

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thắng tuyết

3.1. Phơng hớng phát triển của công ty TNHH Thắng Tuyết

Để tồn tại và phát triển, yêu cầu đặt ra đối với một doanh nghiệp thơng mại là

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu tại Công ty Thắng Tuyết (Trang 26 - 42)