Thành công của Phạm Tiến Duật đã góp phần không nhỏ tạo nên những sắc điệu mới của nền thơ Việt Nam hiện đại cũng như thúc đẩy sự phát triển đối với tiến trình thơ ca dân tộc.. tay 2V ần
Trang 1THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH 2003
Trang 5Ông cũng là một trong số các nhà thơ trẻ tôi luyện, trưởng thành trong cuộc kháng chiến
say" (65,119) 2Trong cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức 1969-1970, Phạm Tiến Duật là người duy nhất được trao giải nhất Phạm Tiến Duật được tặng giải thưởng nhà nước Việt Nam năm 2001 Ông đã có những đóng góp không nhỏ trong việc mở đầu thơ chống Mỹ
Ph ạm Tiến Duật 2là một việc làm cần thiết
2
Trong chương trình phổ thông, Cao đẳng, Đại học, Phạm Tiến Duật được đề cập như
không kính, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây ) 2Vì vậy, với đề tài 2Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, 2chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhất định cho việc dạy và
Trang 6chủ yếu tập trung giới thiệu gương mặt thơ tiêu biểu Một số bài viết đã chú ý đến nghệ
2
để mong có cái nhìn khái quát, toàn diện hơn về thơ Phạm Tiến Duật
2 Gi ới hạn đề tài:
2.1 M ục đích nghiên cứu:
2
chưa đi sâu một cách đầy đủ, từ đó giúp cho người đọc nhận thức đầy đủ, đúng đắn và chính xác hơn về Phạm Tiến Duật
2
thơ, thể thơ Thành công của Phạm Tiến Duật đã góp phần không nhỏ tạo nên những sắc điệu mới của nền thơ Việt Nam hiện đại cũng như thúc đẩy sự phát triển đối với tiến trình thơ ca dân tộc
2.2 Đối tượng nghiên cứu:
2
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của luận văn đề ra, chúng tôi nghiên cứu toàn bộ
2
Trang 73 L ịch sử vấn đề :
3.1 Ph ần mở đầu:
2
Năm 1964, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá ra miền Bắc Cả dân tộc bắt đầu ra trận
tay 2V ầng trăng quầng lửa (1970) 2nhưng cho đến nay, xuất hiện những công trình nghiên
2
Ở thời kì đầu có một số bài của Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Nhị Ca viết về thơ Phạm Tiến Duật ngay sau khi công bố giải nhất trên báo Văn nghệ 1969-1970 cho một người duy nhất, là người lính chưa hề có tên tuổi đang có mặt ngoài chiến trường Các bài
Du ật là một hiện tượng rất đáng suy nghĩ"
2
đường ấy không mòn" 2in trên báo Văn nghệ số 18 ra ngày 6/5/1995 nhận định: "2Ông đã mang l ại cho thơ Việt Nam một giọng điệu mới, một hồn vía mới, một phong cách mới Hơn
th ế nữa, ông đã mang vào cho thi ca Việt Nam cả dãy Trường Sơn vĩ đại"
2
đưa ra các ý kiến về đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật, từ đó, giúp chúng tôi có cái nhìn công
2
Tính đến nay tác phẩm của Phạm Tiến Duật được nghiên cứu và tiếp cận trên mọi phương diện với mức độ đậm nhạt khác nhau Nhìn chung, tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật theo hai hướng: hướng thứ nhất thường đi vào cảm nhận, thẩm bình một số tác phẩm cụ thể dùng làm tư liệu trong nhà trường; hướng thứ hai đi vào tìm tòi nhận xét chung về thơ Phạm
Trang 8Tiến Duật Để hình dung cụ thể, trong phần lịch sử vấn đề, chúng tôi sẽ trình bày các hướng
3.2 Các hướng tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật:
3.2.1 Hướng tiếp cận đi vào cảm nhận, thẩm bình một số tác phẩm cụ thể:
2
Đức Hiền, Phạm Văn Cường, Vũ Dương Quy, Vũ Duy Thông, Vũ Quần Phương, Xuân
2
cô thanh niên xung phong 2Ngay sau khi công bố giải, nhà thơ Xuân Diệu đã nhận xét tinh
nh ững bài thơ hay, hay cả hồn lẫn xác, hay trên giấy trắng mực đen, hay với những câu thơ hay h ẳn hoi” (8,4)
2
hi ệu", đúng thật bởi nó tròn, nhỏ, hơi dài và đỏ, nhưng nó không trỏ lối rẽ sang đường cái, đường con trong không gian, mà rẽ sang thời gian, "sang mùa hè" (8,4) 2Bài 2L ửa đèn, 2Xuân
: 2"Nh ững câu thơ này lại hay về nhạc điệu, nhạc điệu cũng chính là xúc cảm" (8,4).2 Ngoài bài 2L ửa đèn, 2Xuân Diệu chú ý đến giọng điệu của ba bài thơ còn lại: 2G ửi em cô thanh niên xung phong, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Nhớ 2Theo ông, ba bài thơ đều 2"có m ột điệu
v ẻ ngang tàng " 2nhưng đó cũng là cái ngang tàng hợp với nhân vật, hợp với hoàn cảnh ra đời của bài thơ
2
Trên đây là những ý kiến đúng đắn, chính xác của Xuân Diệu về thơ Phạm Tiến Duật
tượng thơ, giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật là những khơi gợi đáng quý giúp chúng tôi có
Trang 9vi ện", 2Quốc Sỹ bình luận: 2"Ch ữ "mà" đi liền với chữ "xoàng" cho ta thấy việc anh vào viện
ch ỉ là miễn cưỡng Chữ "xoàng" nghe nhẹ bao nhiêu thì chữ "mà" nghe nặng bấy nhiêu" (62,15) 2Ở bài viết này, Quốc Sỹ rất chú ý đến khả năng vận dụng ngôn từ của Phạm Tiến
"ch ờ", chữ "reo" một cách nhuần nhuyễn như vậy" (62,15) Ở2 câu kết của bài thơ, Quốc Sỹ
th ế được nó Đúng là cái nhớ "tròng trành" của một người Mỹ xe băng qua đèo dốc" (62,15) 2Quốc Sỹ đánh giá cao khả năng dùng từ chọn lọc, sắc sảo của Phạm Tiến Duật
2
Văn Cường, Vũ Dương Quỹ Các tác giả đánh giá cao bài thơ và đều khẳng định đây là bài thơ có giá trị, tiêu biểu cho giọng thơ, phong cách thơ của Phạm Tiến Duật Tạ Đức Hiền
cánh chim, ánh sao sa vào, ùa vào bu ồng lái xe không kính thì có những câu thơ rất gần với
l ối nói thường đậm chất văn xuôi tràn vào bài thơ Có nhiều bài thơ mang cái dáng vẻ thô
m ộc, bình dị rất lính tráng một thời trận mạc" (51,129) 2Còn tác giả Vũ Dương Quỹ lại tâm đắc khai thác ngôn từ, nhịp điệu những hình ảnh sáng tạo, chất giọng trong bài thơ Ông cho
rằng, bài thơ có chất giọng 2"r ất trẻ", "rất lính" 2bởi vì : 2"ch ất "thơ" ấy đi từ sự giản dị của ngôn t ừ, sự linh hoạt của nhạc điệu, sự sáng tạo bất ngờ của hình ảnh, chi tiết , để khắc hoa đậm nét những vẻ đẹp phẩm giá con người và cuối cùng cất bổng lên hòa mình với âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn của cả giai đoạn văn học Việt Nam trong ba thập kỉ chi ến tranh chống xâm lược" (51,141)
2
Trang 10ngh ịch mà sâu lắng, vừa trẻ trung, vừa dân dã" (56,398) 2Trần Đình Sử tâm đắc ở chất
2
được những nét nổi bật về nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật đồng thời cung cấp một cái nhìn đúng đắn, chân xác về thơ Phạm Tiến Duật đối với bạn đọc
2
3.2.2 Hướng tiếp cận đi vào đánh giá, nhận xét chung về thơ Phạm Tiến Duật:
2
Hướng tiếp cận này không đi vào từng tác phẩm cụ thể mà nhìn nhận, đánh giá chung
2
h ồn nhiên, vừa thông minh, có những tứ thơ độc đáo, câu thơ nhiều màu sắc, nhiều hình ảnh mới lạ" 2Những đánh giá ấy rất công bằng, khách quan, giúp người đọc có hướng đi vào
2
Đáng chú ý là bài viết của Hoài Thanh trên báo Văn nghệ số 340 ra ngày 17/4/1970
phong phú, táo b ạo, đúng là tứ thơ của người trong cuộc”(66,8) 2Hoài Thanh rất trân trọng
luôn bình d ị, trong sáng thì chắc chắn tiếng thơ của anh sẽ là tiếng thơ quý" (66,8) 2Tuy
Trang 11nổi trội của các gương mặt tiêu biểu trong cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ chứ không đi sâu
2
Trên báo Văn nghệ, bài phê bình của Nguyễn Văn Hạnh ra ngày 25/9/1970 nhân dịp
đã 2"chú ý khai thác nh ững khả năng tiềm tàng của ngôn ngữ thơ để diễn đạt được nội dung
c ần thiết" (21,7) 2Theo Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Tiến Duật là người 2"có nh ững tìm tòi về ngh ệ thuật đúng hướng và có triển vọng" (21,7) 2Nguyễn Văn Hạnh đã chỉ rõ: 2"Trong
“V ầng trăng quầng lửa” có sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện đại và bút pháp truyền
th ống, hình thức thơ có sự biến đổi phù hợp với nội dung Nhà thơ tài hoa này không trói
bu ộc mình trong những quy tắc cũ, câu thơ dài ngắn không đều, vần nhịp tự do nhưng vẫn
có s ức lôi cuốn" (21,7) 2Có được những thành công bước đầu, ngoài tài năng, Phạm Tiến
sát và t ấm lòng, đặt con người vào trung tâm suy nghĩ thơ, đồng thời sử dụng rộng rãi chi
ti ết, những biện pháp kết hợp và so sánh bất ngờ, biến đổi hình thức theo nhu cầu của nội dung m ới, phát hiện cái lớn lao trong cái bình thường, tìm chất thơ trong cuộc sống hàng ngày" (21,7) 2Phát hiện thành công trong thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Văn Hạnh cũng
2
2
trong vi ệc tìm tòi hình thức biểu hiện Anh đã sáng tạo một lối thơ, tôi tạm gọi là loại "bài thơ có đế" Đó là những bài thơ mà sức nặng như dồn cả xuống câu kết, nó thâu tóm nội dung, ý ngh ĩa cả bài và chốt vào trí nhớ người đọc những nét điển hình nhất" (63,7) 2Nguyễn Trọng Tạo trong cuốn 2Văn chương cảm và luận 2cũng đánh giá cao lối thơ có
Trang 12công m ới với nghệ thuật đẩy nhanh những sự cố bình thường lên sự khái quát bằng việc tạo
ra s ự bất ngờ bật lên tứ thơ độc đáo" (65,119) 2Ý kiến trên liên quan đến kết cấu thơ trữ
tình, xu hướng khái quát thơ trữ tình mà đề tài chúng tôi rất quan tâm
2
"Ph ạm Tiến Duật - con đường mòn ấy không mòn " 2là bài viết sắc sảo của Trần Mạnh
trong thơ Phạm Tiến Duật thì Trần Mạnh Hảo tập trung khai thác bút pháp Trần Mạnh
ngâ u mưa phùn này của ông là bút pháp chủ yếu của tập thơ, của đời thơ" (24,4) 2Đây là
ta"(32,533) "Ph ạm Tiến Duật để góp phần đáng kể vào việc mở rộng phạm vi cái nên thơ" (32,532-533) 2Cũng dễ dàng nhận thấy rằng cái giỏi của Phạm Tiến Duật không phải ở chỗ nhà thơ đưa vào thơ những yếu tố hiện thực Vũ Quần Phương khẳng định Phạm Tiến
Duật 2"gi ỏi ở chỗ từ những chi tiết bề bộn, những sự kiện rậm rịt của đời sống, Phạm Tiến
Du ật đã nhìn ra chất thơ ẩn giấu trong đó" (32,532). Ở 2bài viết này, Vũ Quần Phương chú
ý đến hình tượng nhân vật trữ tình trong thơ Phạm Tiến Duật Xuyên suốt thơ Phạm Tiến
đời vui nhộn rất hồn nhiên Trước gian khổ, sống chết, họ không lo âu, hoảng hốt đã đành,
mà h ọ cũng không cao giọng, lên gân, không biểu lộ một vẻ "anh hùng" cá nhân mà họ luôn gi ữ vẻ bình dị, mộc mạc" (32,535)
2
Phương cũng không bỏ qua nhược điểm mà Phạm Tiến Duật mắc phải Vũ Quần Phương
ch ỗ chông chênh khi vận dụng những kiến thức tổng quát" (32,548)
2
m ạnh và chỗ yếu của thơ Phạm Tiến Duật 2Đậy là bài viết công phu, có giá trị của nhà phê
Trang 13trí, x ếp đặt trong cấu trúc thơ, mà chính là ở sự nhạy bén trong tầm nhìn, khả năng phát
hi ện, sức liên tưởng mạnh mẽ của hình tượng thơ" (69,82) 2Nguyễn Ngọc Thiện khẳng định
lái xe, chi ến sỹ công binh, thanh niên xung phong mở đường hiện lên trong thơ anh với
nh ững nét khỏe khoắn, giản dị, tươi trẻ Họ đều mang trong mình một lý tưởng cao đẹp" (69,83) Ở2 bài viết này, Nguyễn Ngọc Thiện chú ý đến vấn đề xây dựng hình tượng người lính trong thơ Phạm Tiến Duật nhưng chưa sâu Nhà phê bình chưa dừng lại phân tích cụ thể
nh ững cái "vướng trong quan điểm", "vướng trong nhận xét, vướng trong đánh giá" (69,85) 2Những đánh giá của Nguyễn Ngọc Thiện thể hiện sự chân thành, nghiêm túc và là
cơ sở rất đáng quý cho chúng tôi khi nghiên cứu đề tài
2
Đến bài viết của Trần Đăng Suyền, người đọc nhận thấy ý kiến sắc sảo mang màu sắc
nh ững phát hiện tinh tế, giỏi phát hiện những chi tiết" , 2trong 2"năng lực liên tưởng", "kết
c ấu chặt chẽ", "các đạo quân chữ nghĩa cứ tiến thẳng, chứ ít khi dùng đến "phục binh" " (59,36- 37) "Thơ anh như lời nói thường, sử dụng nhiều khẩu ngữ Ngôn ngữ thơ anh bạo
mà không thô, đẽo gọt mà không uốn éo , biết dùng chữ "thanh" nuôi chữ "thô", chữ "mát"
ch ữ "nóng " " (59,38)
2
mơ, giữa riêng và chung, giữa khoảnh khắc và vĩnh cửu, giữa tình yêu và chiến tranh, giữa
th ực và ảo, giữa trí tuệ và tình cảm, giữa lạc quan phơi phới và thương cảm ngậm ngùi" (74,295) 2Đỗ Minh Tuấn cũng khẳng định chính thi pháp mộng du này đã 2"làm nên v ẻ độc đáo và sức mạnh của thơ anh" (74,295) 2Đỗ Minh Tuấn đánh giá cao những cách tân về thi
bay "là là văn xuôi" trong suốt thời kỳ chống Mỹ Thơ anh vẫn là những lời nói hàng ngày
h ồn nhiên bình dị và mộc mạc" (74,296) "Thơ Phạm Tiến Duật hiện đại ở cái mộc, cái lửng
lơ, cái "là là văn xuôi" ấy, nó không có cái phấn son, cái gọt giũa "véc ni", cái réo rắt lên
Trang 14gân đượm vẻ "cải lương" như trong Thơ mới Cách nói tự nhiên, hồn nhiên không uốn vặn làm thơ anh trở nên có duyên, trẻ trung ở sự nhẹ nhàng, thanh thoát" (74,296)
2
có ý th ức tìm tòi những hình thức diễn đạt mới Tăng chất văn xuôi, tăng tính chính xác của chi ti ết, sử dụng yếu tố không vần, sử dụng đối thoại với giọng điệu tranh luận" (25,158) 2Vũ Nho cũng chú ý đến yếu tố nhân vật trong thơ Phạm Tiến Duật2: "Anh t ạo các bài thơ có nhân vật như truyện ngắn Anh đem những cách diễn đạt khẩu ngữ vào thơ" (25,149) "Ph ạm Tiến Duật cố ý thức khai thác yếu tố kỹ thuật để tạo nên hiệu quả nghệ thu ật" (25,155)
2
được ghi nhận Đó là những công trình của Lê Quang Trang, Nhị Ca, Mai Hương, Vũ Tuấn Anh
2
thơ Phạm Tiến Duật trên nhiều phương diện Họ đã có những đánh giá khách quan, nghiêm
2
Trang 15những đóng góp của Phạm Tiến Duật trong nền thơ hiện đại Qua việc tìm hiểu các công
Nhà thơ sử dụng nhiều hình ảnh so sánh đặc sắc, giàu sức liên tưởng, có sự cách tân về bút pháp
2
thơ Phạm Tiến Duật
2
điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp
2
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đi vào phân tích các tín hiệu thẩm mỹ,
đến những khái quát đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật
4.2 Phương pháp miêu tả, so sánh đối chiếu
2
Trên cơ sở thống kê phân loại, chúng tôi đi sâu vào miêu tả thể loại thơ, hệ thống động
để thấy có những điểm riêng nổi bật trong nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật
4.3 Phương pháp thống kê phân loại
2
Đề tài chúng tôi đi vào khảo sát các tập thơ của Phạm Tiến Duật Từ đó, chúng tôi đi
Trang 16tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu Kết quả mà chúng tôi thống kê được là ví dụ minh họa cho
Trang 17CHƯƠNG 1: THƠ CHỐNG MỸ VÀ VỊ TRÍ CỦA PHẠM TIẾN
DU ẬT TRONG NỀN THƠ CHỐNG MỸ
1.1.1 Sơ lược diện mạo thơ chống Mỹ
2
bùng n ổ thì lời thơ ca ngợi và cháy bỏng căm thù cũng vang lên một nhịp Thơ ca phát huy được tính chiến đấu kịp thời và tính thời sự nhạy bén Trên tuyến lửa của lòng căm thù và trong chi ều sâu của mỗi trái tim yêu nước, thơ ca có mặt ở khắp mọi nơi2"(42,119) Thơ
2
"Thơ trở thành nhịp đập chung của trái tim dân tộc''' 2(71, 117) Thơ ca chống Mỹ
tộc: 2"N ền thơ chống Mỹ từ 1964 là một cao trào với sự phát triển mới về lượng cũng như về
ch ất Đó là một nền thơ chống Mỹ thống nhất cả nước, một nền thơ chiến đấu mang tính
qu ần chúng sâu rộng"(71, 117) 2Không khí sinh hoạt thơ ca giai đoạn này sôi nổi và phong
tưởng, vừa giàu chất hiện thực, có bề rộng của cuộc đời lẫn bề sâu tâm trạng, có những tìm tòi, sáng t ạo trong nội dung và hình thức nghệ thuật" 2(16,5)
2
để phản ánh những sự kiện nóng bỏng nhất của thời đại Tố Hữu xứng đáng là ngọn cờ đầu
2
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Đó là những vần thơ mang lý tưởng cao đẹp của thời đại,
Trang 18giàu tính chiến đấu, tính chân thực Chế Lan Viên có 2Hoa ngày thường, chim báo
sóng 2(1967), 2Thơ tôi giàu đôi mắt 2(1970); Huy Cận có 2Nh ững năm sáu mươi 2(1968), 2Chi ến trường gần đến chiến trường xa 2(1973); Tế Hanh có 2Khúc ca m ới 2(1966) và 2Đi suốt bài
M ỹ, đặc biệt là thơ của những nhà thơ trẻ thời kỳ này đã gây được sự chú ý đặc biệt, nhanh chóng trưởng thành đạt được nhiều thành tựu xuất sắc Người ta sẽ không thể hình dung
m ột cách đầy đủ diện mạo và đóng góp to lớn của nền thơ chống Mỹ nếu thiếu vắng mảng thơ của các cây viết trẻ xuất hiện ở thời kỳ này".2 (60,89)
2
M ỹ tiếng nói đặc sắc của riêng tuổi trẻ mà những thế hệ nhà thơ trước không thể nói thay được" 2(26,34) Mặc dù các nhà thơ trẻ chưa có được sự già dặn vững chãi như các nhà thơ đàn anh nhưng ở họ lại có những mặt mạnh, chiếm ưu thế Đó là sự rung cảm tinh nhạy,
2
Các nhà thơ trẻ ra đi từ cánh cửa nhà trường đến thẳng chiến trường Hiện thực chiến
dàn hàng gánh đất nước trên vai"
Trang 19sắc về cuộc chiến đấu Thơ của họ phải kịp thời thể hiện tính thời sự nóng bỏng Họ không
đấu Lời thơ của họ chân chất, gân guốc vút lên từ những nơi đầu sóng, ngọn gió, phản ánh đúng chiều sâu cuộc sống Thơ chống Mỹ xây dựng được những hình tượng bao quát, điển
nước là một giai đoạn phát triển đặc biệt của thơ ca Việt Nam với nhiều thành tựu rất tốt đẹp" 2(42,125)
2
được những sự kiện quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, góp phần đáng kể vào sự
1.1.2 Nh ững cách tân về nghệ thuật trong thơ chống Mỹ
1.1.2.1 Cách tân v ề mặt cấu trúc
2
Thơ ca chống Mỹ là tiếng nói cất lên từ hiện thực đấu tranh khắc nghiệt Chính cuộc
c ủa cách mạng đã mở đường, tạo điều kiện cho hiện thực tràn vào trong thơ với một quy mô chưa từng thấy, vừa có chiều sâu quy luật, vừa ồ ạt sôi nổi, rất đa dạng, phong phú mà vẫn
gi ữ được cái tinh túy nên thơ" 2(17,199 - 200) Trước hiện thực dữ dội, bề bộn, ngôn từ trong
Trang 20thơ ca chống Mỹ ít được gia công, chải chuốt, bóng mượt như Thơ mới Ngôn từ trong thơ
giai đoạn này mang lượng thông tin cao, nhiều tín hiệu bất ngờ xuất hiện Các nhà thơ trẻ
mà đặc biệt là Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh Thảo đã thể hiện thành công trên lĩnh
Cách tân th ể hiện ở sự kết hợp các tín hiệu trên trục lựa chọn
2
đương của trục tuyển chọn chiếu lên trục kết hợp" 2(27,16) Trong sáng tác thơ, nhiều lúc
2
Thơ ca chống Mỹ giai đoạn này đáp ứng yêu cầu ngôn ngữ thơ hiện đại phải chuyển
đảo câu và để tạo bất ngờ về thời gian, người ta lắp ghép2"(6,256) Trong những trường hợp như vậy, hệ lựa chọn ít được chú ý mà dồn chú ý trên hệ kết hợp
2
trau chu ốt nhưng thay vào đó là những cấu trúc cú pháp được nhận thức một cách mỹ
h ọc" 2(6,256) Thơ Nguyễn Duy thể hiện khá thành công cấu trúc kết hợp gây bất ngờ, tạo ấn tượng thú vị:
thơ mượn cỏ cây thể hiện tâm trạng con người, làm cho sự kết hợp tưởng vô nghĩa đã trở
Trang 21mang”2 2Cái vô hình, trừu tượng được hóa thành cái cụ thể, "vật 2ch ất" 2tạo nên sự khác lạ,
2
thơ Phạm Tiến Duật ít được chú ý Những câu thơ nhiều lúc xuất hiện như câu nói thường, như cãi nhau:
- 2Không có kính không ph ải vì xe không có kính
- 2Ai b ảo nước Lào không có biển đừng tin
2
điệp ngữ tạo nên độ ngân vang, gây ấn tượng sâu đậm Đóng góp của thơ hiện đại là nâng
Ph ạm Tiến Duật là đã đứng mũi chịu sào để hình thành thế kết hợp cho thơ ca” 2(6,258)
2
Nhìn chung, các nhà thơ trẻ luôn chú ý khai thác ở hệ kết hợp Mỗi nhà thơ đã hình
2
S ự cách tân về hình thức câu thơ :
2
câu được kéo dài tự do hơn, tự phá vỡ mình để đến gần với câu văn xuôi Thơ Thanh Thảo
2
Nh ững dấu chân rồi lùi lại phía sau,
Trang 22cu ộc sống 2" ( 45,109) Trong thơ hiện đại, các nhà thơ như : Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Trọng Tạo có sở trường về những kiểu câu thơ là là văn xuôi
2
Bài thơ không vần kể chuyện chụp ảnh ở một vùng giáp mặt trận 2là một cách tìm tòi
thơ không còn giữ nguyên dạng thức cũ mà phải thay đổi để phản ánh, chuyển tải nội dung
2
S ự cách tân về chất liệu ngôn từ, vần, nhịp
2
bước phát triển mới trong việc tìm tòi hình thức thể hiện phù hợp với yêu cầu của nội dung
Trang 23chúng Các nhà thơ thời kỳ chống Mỹ không ngần ngại đưa những cách nói khẩu ngữ, thô
Các nhà thơ thường vận dụng cách nói "nôm na" có ý thức bằng cách sáng tạo ra thủ
đoàn, 2Nguyễn Đức Mậu viết:
Đoạn thơ trên bốn câu đầu là cách nói mang tính dân giã đời thường Bốn phía có giặc
2
Đặc biệt ở Phạm Tiến Duật, câu thơ gần với lời nói thông thường Nhiều bài thơ có
tăng lên mà có lẽ nên nghĩ rằng khi đã nắm bắt được chất thơ thật sự trong đời sống thì dù không v ần, thơ vẫn cứ tồn tại 2" (45,104)
2
xu hướng tất yếu của thơ trẻ chống Mỹ cứu nước Đây chính là bằng chứng cụ thể của mối
Trang 24liên h ệ mật thiết giữa thi ca và cuộc sống" 2(35,378) Phạm Tiến Duật không ngần ngại đưa
bên ngoài được đưa vào thơ nhiều hơn, cụ thể, sinh động hơn
2
2
có 2"lu ật bên trong" 2rất mạnh Đó chính là hồn thơ, âm thanh, nhạc điệu của câu thơ 2Đường
ra m ặt trận 2của Chính Hữu là bài thơ thể hiện nhịp điệu khẩn trương, dồn dập như nhịp bước quân hành:
Trang 251.1.2.2 Nh ững cách tân về hình tượng thơ:
2
Tư duy hình tượng là đặc trưng của tư duy nghệ thuật Hình tượng thơ vừa là công cụ
tư duy của nhà thơ, vừa là mục đích của thơ Văn học giai đoạn chống Mỹ có sự cách tân ở hình tượng thơ không có nghĩa là hình tượng thơ ấy xuất hiện lần đầu Hình tượng thơ trong giai đoạn chống Mỹ được nhìn nhận trong chiều sâu hơn, mới hơn về chất so với các giai đoạn trước
2
Trong thơ trung đại xuất hiện hình tượng người quân tử thép quan điểm của đạo Nho Cuối
Văn học lãng mạn nổi lên hình tượng con người cá nhân khát khao tự do nhưng ngập chìm trong cô đơn, bế tắc, không có lối thoát Thơ kháng chiến từ 1945 đến 1975, nhất là trong giai đoạn chống Mỹ đã khắc họa được nhiều hình tượng mới mẻ trên cơ sở kế thừa dòng thơ
yêu nước trước đó
2
Hình tượng Tổ quốc :
2
Hình tượng Tổ quốc là hình tượng tiêu biểu, nổi bật nhất trong thơ chống Mỹ Thực ra,
Ngô đại cáo 2(Nguyễn Trãi) Nhưng so với thời gian hơn nghìn năm thì hình tượng Tổ quốc
2
sinh động, gắn liền với những địa danh cụ thể trên mọi miền đất nước Tổ quốc được nhìn
Điềm Tổ quốc gắn liền với công lao của những người lao động, của tất cả cộng đồng,
Trang 26Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
(M ặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
2
Hình tượng Tổ quốc là đề tài bao quát, phổ biến trong thơ chống Mỹ cứu nước Hình tượng Tổ quốc giai đoạn này được các nhà thơ nhìn nhận, đánh giá lại một cách sâu sắc qua
ch ủ đề này không viết những câu thơ dễ dãi Bằng xúc động chân thành, nó luôn tìm cách khám phá nh ững nét mới của vẻ đẹp đất nước, chiều sâu thẳm cửa tâm hồn đất nước" 2(1,69)
2
Trong thơ Chế Lan Viên, nhà thơ đã có những khám phá sáng tạo về hình tượng Tổ
tôi s ống đây là những ngày đẹp hơn tất 2c ả" Tổ quốc với quá khứ đau thương 2"Văn chiêu
h ồn từng thấm giọt mưa rơi" 2nhưng cũng rất hào hùng " 2Khi Nguy ễn Huệ cưỡi voi vào cửa
B ắc/ Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng" (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng) 2Tổ quốc được phát huy mọi nguồn sức mạnh tiềm tàng không một kẻ thù nào có thể
M ỗi giẻ lúa đều muốn thêm nhiều hạt
Trang 27M ỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng
(T ổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng - Chế Lan Viên)
2
2
lên như một thiên thần" (Việt Nam máu và hoa) 2Trong những năm chống Mỹ, Tố Hữu khám phá hình tượng Tổ quốc trong sự chịu đựng, nhẫn nại, đức hi sinh của những bà mẹ
Trong thơ chống Mỹ, Tổ quốc Việt Nam hiện với nhiều dáng vẻ: tâm hồn, dáng đứng,
ngang, nhân ái:
nước mới thực sự được khơi sâu, khơi dậy nhiều phẩm chất mới lạ đến thế'' 2(16,8) 2
2
Hình tượng nhân dân :
Trang 28tộc 2"g ồng" 2lên đánh giặc Chưa bao giờ sức mạnh và vai trò của nhân dân thể hiện sâu sắc,
rõ nét như lúc này
2
dân trong thơ chống Mỹ gồm đủ mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, mọi miền quê Đó là những con người không tên tuổi, tràn đầy nhiệt tình cứu nước với niềm kiêu hãnh vì đã đứng lên làm
Trong thơ chống Mỹ, hình ảnh nhân dân được khắc đậm sâu hơn cả là hình tượng
Các nhà thơ nói về họ với tấm lòng trân trọng, yêu thương vô bờ bến Trong tiềm thức mỗi con người Việt Nam, nỗi nhớ đầu tiên thường nhớ về mẹ, hướng về mẹ Trong chiến tranh, người lính từ giã quê hương ra đi làm nhiệm vụ Quê hương và hậu phương luôn là nguồn động viên an ủi lớn nhất đối với họ Hậu phương ấy chính là mẹ
2
Người mẹ là hình ảnh lớn lao, tập trung nhất của quê hương và hậu phương Mẹ là
Trang 29Người lính ra trận mang theo hình bóng mẹ, những cử chỉ ân cần, dịu dàng chu đáo
(Nh ững ngôi sao của mẹ - Thanh Thảo)
thành Đối với người lính, mẹ không chỉ là người sinh ra mình Trong tâm khảm của người
Trang 30riêng của mỗi chiến sĩ đã hòa chung thành người mẹ Việt Nam, đó là người mẹ nhân dân, người mẹ đất nước :
Chưa bao giờ hình ảnh người mẹ được khắc họa rõ nét như trong thơ Việt Nam thời
người vợ, người chị Họ là người phụ nữ đảm đang, tần tảo nuôi chồng, nuôi con, gánh vác
2
Khi có gi ặc người con trai ra trận Người con gái ở nhà nuôi cái cùng con
Trang 31Trong thơ chống Mỹ, người phụ nữ hiện lên với phẩm chất cao đẹp Họ âm thầm chịu
tu ổi xuân trong má lúm đồng tiền" 2chờ chồng suốt hai mươi năm trời:
Hai mươi năm mong trời chóng tối
(Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh)
(Cu ộc chia ly màu đỏ - Nguyễn Mỹ)
mắt 2"long lanh nóng b ỏng, sáng ngời", 2bởi vì nó thể hiện chất lý tưởng trong nhận thức sâu
2
m ới lấy chồng", 2sẵn sàng hy sinh tuổi trẻ, tình yêu vì sự sống còn của Tổ quốc :
2
M ộ mười cô kề bên đường đỏ
Trang 32tượng nhân dân được biểu hiện sâu đậm, chân thực và hết sức thiêng liêng trong thơ chống
giai đoạn này vừa kế tục những nét truyền thống của giai đoạn trước, vừa có những nét mới,
2
dài như tiếng hát" Họ sung sướng đứng trong hàng ngũ của những người lính:
Trang 33Hơn ai hết, người lính ý thức sâu sắc về cuộc chiến đấu chống Mỹ và trách nhiệm cao
Khi người lính lựa chọn cho mình đến với những cánh rừng là lựa chọn giữa cái chết
Khi xác định được hướng đời, lẽ sống, người lính sẵn sàng gửi sau lưng tuổi trẻ, ước
mơ, hoài bão để nhận lấy sứ mệnh thiêng liêng:
Trang 34(Đất nước hình tia chớp - Trần Mạnh Hảo)
người lính Họ là những con người quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Người lính lên đường đánh giặc khi tuổi xuân còn phơi phới Họ sẵn sàng hy sinh vì dân tộc, toàn tâm, toàn ý vì
tượng Tình yêu đó rất cụ thể, biểu hiện trong mỗi hành động, việc làm Những người lính
Theo đội hình đánh giặc
2 2(Ng ủ rừng theo đội hình đánh giặc - Nguyễn Đức Mậu)
2
Trước hoàn cảnh ấy, người lính luôn nhận hy sinh về phía mình Điều đó thể cốt cách văn
M ột cây xuân thành biển khắc tên Hùng
(N ấm mộ và cây trầm – Nguyễn Đức Mậu)
Trang 35chanh/ Gi ữ lấy giàn trầu/ Giữ xanh mái tóc" 2( Hoa chanh - Nguyễn Bao) Sự hy sinh của người lính mang lại mùa xuân cho đất nước :
lùng gi ặc đánh" 2( Nhớ - Hồng Nguyên); "Đôi 2b ộ quần áo nâu/ Đã âm thầm thương
m ến" 2(Cá nước - Tố Hữu); " 2Mi ệng cười buốt giá/ chân không giày" 2( Đồng chí - Chính
trường chật chội/ Tiếng cười hăm hở đầy sông đầy cầu" 2( Đường ra mặt trận - Chính Hữu);
trưởng thành về hình tượng người lính trong thơ hiện đại Việt Nam Trong cuộc kháng
( Nh ững người đi tới biển _ Thanh Thảo)
đánh 2M ỹ" (67,162)
2
Đặc điểm nổi bật nhất của phẩm chất người lính là tinh thần lạc quan yêu đời, tinh
2
n ổ" 2( Nguyễn Đức Mậu), 2"Cánh r ừng này mấy trận B52/ Cây cụt ngọn dựng bia vào trời xanh căm giận"( 2Nguyễn Khoa Điềm)
Trang 36(M ột ngày - Nguyễn Đức Mậu)
ròng con gái hóa con trai" 2( Hữu Thỉnh) Đây là hình ảnh kỷ niệm sinh nhật của người lính
2
Nh ững chàng trai sốt rét
Trang 37đấu vì không cam cúi cổ/ Không khom lưng cho giặc Mỹ chém ngang người" 2( Hoàng Trung Thông)
2
sưởi ấm tấm lòng người chiến sĩ :
(N ấm mộ và cây trầm - Nguyễn Đức Mậu)
Trang 38(Tình yêu sông H ồng - Thanh Thảo )
ch ỉ chiến trường lên tiếng gọi/ Lớp trẻ lên đường vì chính xóm đê” 2(Xóm đê - Phan Thị Thanh Nhàn )
2
Trong thơ chống Mỹ, tình yêu riêng tư của người lính gắn liền với tình yêu Tổ quốc:
“2Cu ộc chiến đấu đã làm nền cho tình yêu Tinh yêu lại thêm chất men, chất thơ cho cuộc chi ến đấu” 2(21,6) Người lính yêu nhau là để chiến đấu được anh dũng hơn Đó là tình yêu
Trang 39người lính bao giờ cũng đặt tình yêu Tổ quốc lên trên hết Họ gác tình riêng vì sự nghiệp
đẹp tâm hồn người lính càng nổi bật
2
Người lính trong thơ chống Mỹ ra trận mang theo sức mạnh không chỉ của thế hệ mình
Người lính hiểu rằng, cuộc đấu tranh chống Mỹ của dân tộc là cuộc chiến đấu quyết
đồng, sức mạnh của hào khí Đông A, sức mạnh của Lê Lợi, Quang Trung Phát huy truyền
2
Người lính trong thơ chống Mỹ là con người của ý chí lớn, của chủ nghĩa anh hùng
Trang 40ca 2Nh ững người đi tới biển 2của Thanh Thảo đã nhắc tới sự hy sinh của đồng đội trong nhiều trường hợp rất xúc động:
người lính có mất mát, có nỗi buồn nhưng không hề bi lụy
2
cái thua, cái y ếu Đó là sự từng trải đầy bản lĩnh của người chiến thắng"2(70,101)