1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 5 theo mô hình VNEN

68 4,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Xem các thư mục và tệp - Trên màn hình có một biểu tượng máy tính với tên: My computer - Tất cả các thông tin đều được nằm trong My computer, vì vậy để xem các tệp và thưmục em nháy đúp

Trang 1

TUẦN 3

(Soạn giáo án viết tay)

TUẦN 4Tiết 1

Ngày dạy Lớp Sáng 1/10/2014 5B Chiều 2/10/2014 5A

Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

2 Kiểm tra bài cũ

- Các chương trình và thông tin quan trọng được lưu trữ ở đâu?

- Học sinh trả lời: Lưu trữ trên đĩa cứng

3 Bài mới:

- Giáo viên chiếu H1, H2 lên máy chiếu Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

Nhìn vào H1a, H1b em có nhận xét gì?

- Học sinh trả lời: Hình 1a sách vở để rất lộn xộn, còn hình 1b sách vở được xếp ngăn nắp

? Theo em sách vở ở hình nào dễ dàng được tìm thấy hơn?

- Giáo viên nhận xét và thuyết trình chuyển giảng: Trong máy tính của chúng ta cũng sắp xếp các tài liệu một cách ngăn nắp Vậy các tài liệu này được sắp xếp ở đâu? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học

1 Tệp và thư mục:

- Gọi học sinh đọc nội dung sách giáo khoa

Trang 2

Học sinh trả lời: Thơng tin được lưu trong các tệp (tệp chương trình, tệp văn bản, tệphình vẽ,….)

- Các tệp này cĩ tên như thế nào?

Học sinh trả lời: Mỗi tệp cĩ một tên để phân biệt

- Khi nhìn trên màn hình máy tính em thấy những gì?

Học sinh trả lời: trên màn hình máy tính cĩ các biểu tượng

? Nhìn hình 2 em thấy mỗi biểu tượng đều gắn với cái gì?

Học sinh trả lời: Mỗi biểu tượng đều gắn với một cái tên

=> GVNX :

- Mỗi tệp cĩ một biểu tượng cùng với tên tệp (H2)

- Các tệp được lưu trong các thư mục(H3)

2 Xem các thư mục và tệp

- Trên màn hình có một biểu tượng máy tính với tên: My computer

- Tất cả các thông tin đều được nằm trong My computer, vì vậy để xem các tệp và thưmục em nháy đúp chuột lên biểu tượng My computer, khi đó màn hình hiện ra như hình7/tr8:

- Cho cô biết khi đó của sổ hiện ra như thế nào?

+ Cho hs quan sát: màn hình hiện ra với:

+ Các đĩa cứng: C,D,

+ Các ổ đĩa CD

+ Thiết bị nhớ Flash: biểu tượng của nó chỉ hiện ra khi ta cắm thiết bị nhớ Flashvào máy

- Nếu em nh¸y nút Folders cửa sổ sẽ chuyển sang có hình dạng như hình 8

4 Củng cố và dặn dị:

- Trong máy tính thơng tin được lưu ở đâu?

- Tệp và thư mục khác nhau như thế nào?

- Để xem các thư mục và tệp ta làm như thế nào?

Tiết 2

Ngày dạy Lớp

Trang 3

Chiều 2 /10/2014 5A, 5B

Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

A MỤC TIÊU:

- Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Window XP

- Biết sử dụng My Computer để xem biểu tượng các đĩa và nội dung các thư mực

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin

học

II Kiểm tra bài cũ Câu hỏi :

1 Thông tin trong máy tínhđược lưu ở đâu ?

2 Các tệp được lưu ở đâu ?

Trang 4

b Xem nội dung

đĩa và thư mục

trên thanh công cụ của cửa

sổ để hiển thị cửa sổ My computer dưới dạng 2

ngăn

- Nháy đúp vào biểu tượng

- Nháy đúp vào biểu tượng

để xem nội dung củathư mục đó ở ngăn bênphải

S¸ng 8/10/2014 5b Chiều 9/10/2014 5a

Bµi 3: Tæ chøc th«ng tin trong m¸y tÝnh

A MỤC TIÊU:

Trang 5

- Học sinh biết cách mở tệp đã có trong máy tính, lu kết quả làm việc trên máy tính.

- Biết đợc cách lu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính một cách khoa học, có hệ

II Kiểm tra bài cũ:

- Thông tin đợc lu nh thế nào trong máy tính?

- Em hiểu thế nào là th mục?

III Bài mới

Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy trò

B2: Nháy vào nút Folder

B3: Nháy chuột trên th mục chứa tệp

sau đó thực hiện theo các bớc sau:

B1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng ổ

đĩa chứa th mục em cần lu kết quả.

GV: Cùng học với máy tính, có thể em

đã tạo ra các tệp: tệp văn bản, tệp hình vẽ, … khi cần em có thể mở lại những tệp đó để sửa đổi.

Để mở một tệp (văn bản hay hình vẽ)

đã đợc lu trên máy tính, em cần nhớ tên th mục chứa tệp đó.

GV: ? Em hãy nêu cách lu văn bản.

GV: củng cố lại

Để lu văn bản đang soạn thảo hoặc

Trang 6

Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy trò

B2: Nháy đúp chuột trên biểu tợng

của th mục.

B3: Gõ tên tệp và nháy nút Save.

Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một

th mục, em có thể mở tiếp các th mục

con bên trong nó.

Ta có thể lu tệp trên đĩa cứng, đĩa

mềm hay thiết bị nhớ flash, nhng

không lu đợc trên đĩa CD Muốn ghi

thông tin trên đĩa CD ngời ta cần

phần mềm đặc biệt khác.

3.Tạo th mục riêng của em.

B1: Vào ổ đĩa cần tạo th mục

B2: Nháy nút phải chuột trong ngăn

bên phải cửa sổ.

B3: Trỏ chuột vào new.

B4: Nháy vào Folder

B5: Gõ tên cho th mục rồi nhấn phím

Enter.

hình ảnh đang vẽ trên máy tính, ta nhấn đồng thời hai phím Ctrl và S Văn bản hoặc hình ảnh sẽ đợc lu vào một tệp, trong một th mục nào đó.

Sau đây cô và các em sẽ cùng đi tìm hiểu cách lu các tệp.

Làm thế nào để các tệp văn bản, hình

ảnh… mà ta vừa tạo ra đợc sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa học.

=> Lu vào các th mục riêng.

Kết quả làm việc trên máy tính ngày càng nhiều Để thuận tiện cho việc tìm về sau, ta sẽ cần một th mục riêng

- Học sinh biết cách mở tệp đã có trong máy tính, lu kết quả làm việc trên máy tính.

- Biết đợc cách lu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính một cách khoa học, có hệ

thống

Trang 7

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin

Trang 8

TUẦN 6

(§· so¹n ë gi¸o ¸n viÕt tay)

TUẦN 7 Tiết 1

Sáng 22/10/2014 5b Chiều 23/10/2014 5A

Chương II: Em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết (Tiếp)

A MỤC TIÊU

- Học sinh ôn tập lại các công tụ vẽ , , , , , , (đãđược học hồi lớp 3-4)

- Học sinh biết phân biệt được cách sao chép và di chuyển hình

- Học sinh biết kết hợp các công cụ vẽ đã học để vẽ hình đơn giản

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phòng tin học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng máy

- Lệnh học sinh bật máy

- Xếp hàng lên phòng máy

- Bật máy

Trang 9

- Giáo viên quan sát kiểm trahọc sinh thực hiện

- Hướng dẫn học sinh còn lúngtúng

- Học sinh thực hiện theoyêu cầu của giáo viên

- Giáo viên quan sát kiểm trahọc sinh thực hiện

- Hướng dẫn học sinh chưa làmđược bài

Trang 10

A MỤC TIÊU

- Học sinh biết thêm một công cụ Bình phun màu

- Biết vẽ một số hình bằng công cụ Bình phun màu

- Biết kết hợp công cụ Bình phun màu với các công cụ vẽ khác đã được học để vẽ mộtbức tranh đơn giản

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phòng tin học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng máy

- Lệnh học sinh bật máy

- Xếp hàng lên phòng máy

- Bật máy

II Kiểm tra bài cũ Giáo viên chiếu các công

cụ vẽ lên máy chiếu Emhãy cho biết đó là công

- Công cụ vẽ đường cong

- Công cụ tô màu

- Cả lớp đọc

Trang 11

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

2 Thực hành

- GV đọc lại cho cả lớpnghe và gắn công cụ bìnhphun màu cho họcsinh theo dõi

Chú ý: Nháy chuột trái để

phun bằng màu tô, nháychuột phải để phun màunền

- Yêu cầu học sinh vẽhình 22, hình 23, hình 24SGK trang 23-24

- Giáo viên quan sát họcsinh làm

- Nhắc nhở học sinh cònlúng túng chưa biết sửdụng công cụ Bình phunmàu

- Học sinh quan sát công cụ bìnhphun màu trên bảng và trongphần mềm Paint

Trang 12

TUẦN 8 Tiết 1

Sáng 29/10/2014 5b Chiều 30/10/2014 5A

Bài 2: Sử dụng bình phun màu (Tiếp)

A MỤC TIÊU

- Biết vẽ một số hình bằng công cụ Bình phun màu

- Biết kết hợp công cụ Bình phun màu với các công cụ vẽ khác đã được học để vẽ mộtbức tranh đơn giản

- Yêu cầu mỗi học sinh vẽtrong vòng 5 phút, sau đó lưubài vẽ với tên là “bong hoa”

- Học sinh lắng nghe và thựchiện

Trang 13

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

vào thư mục của em

- GV quan sát theo dõi vàhướng dẫn thêm những họcsinh chưa biết vẽ bằng công cụbình phun màu

- Sau đó yêu cầu mỗi nhóm vẽhình con thuyền lướt sóng nhưmẫu hình 25

- GV nhận xét bài làm của cácnhóm

- Tuyên dương những nhómlàm tốt

- Các nhóm thực hiện, mỗinhóm tự phân công thànhviên của nhóm vẽ một chitiết

IV Dặn dò - Lệnh học sinh xếp ghế, đẩy

- Biết thêm một công cụ vẽ mới nữa đó là công cụ Viết chữ

- Và biết được cách chọn chữ viết, kiểu viết chữ lên bức tranh

- Ôn tập lại biểu tượng trong suốt và không trong suốt

Trang 14

- Máy chiếu

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Kiểm tra bài cũ

II Bài mới

Bài 3: Viết chữ lên

hình vẽ

GV giới thiệu bài

- Em hãy nêu các bước thực hiện

vẽ tranh hoặc ghi tên tácgiả Chúng ta không biết làm thếnào để ghi vào bức tranh đó

Vậy phần mềm Paint sẽ giúpchúng ta viết lên bức tranhnhững gì chúng ta muốn viết đó

là công cụ Chữ viết

1 Các bước thực

hiện viết chữ bằng

công cụ viết chữ - Các bước thực hiện

Lệnh cho học sinh theo dõi sgk B1: Chọn công cụ

B2: Nháy chuột vào vị trí mà emmúôn viết chữ, trên hình vẽ sẽxuất hiện khung chữ

- Học sinh lắng nghe

Trang 15

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

B3: Gõ chữ vào khungB4: Nháy chuột bên ngoài khungchữ để kết thúc

- Yêu cầu cả lớp đọc lạiKhi đó dòng chữ em viết có màu

là màu bút vẽ còn khung chữ sẽ

có màu của màu nền vừa chọn

- Học sinh quan sát trongsgk và lắng nghe

* Chú ý: Không nên chọn màu bút vẽ và

màu nền trùng nhau nếu khôngchúng ta sẽ khó nhìn thấy chữcủa mình

- Giáo viên làm mẫu

- Gọi 4 học sinh lên thực hiệntheo mẫu

Lưu ý

- Con chọn màu bút vẽ bằng cáchnháy nút chuột nào?

- Con chọn màu nền bằng cách nháy nút chuột nào?

thanh công cụ Fonts

- Trước khi gõ chữ vào khungchữ, em có thể chọn phông chữ,

cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát hình

27 SGK

- Cả lớp đọc bài

Trang 16

Nêu ra sự khác nhau giữa 2 bứctranh

TUẦN 9 (Đã soạn ở giáo án viết tay)

TUẦN 10Tiết 1

Trang 17

Ngày dạy Lớp Sỏng 13/11/2014 5b Chiều 13/11/2014 5A

Bài 4 : Trau chuốt hình vẽ

A Mục tiêu:

- Học sinh biết sử dụng các công cụ đã học để trau chuốt hình vẽ đẹp hơn

- Rèn luyện tính sỏng tạo và tớnh cẩn thận cho học sinh

B Đồ dùng:

Phòng máy

C tiến trình lên lớp:

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phũng tin học

- Lệnh cho học sinh bật mỏy

- Xếp hàng lờn phũngtin học

để tụ màu từng ụ vuụng

- Để hiển thị lưới em phúng to hỡnh

vẽ lờn ớt nhất là 4 lần, rồi chọn View/

Zoom/ Show Grid

- Làm mẫu cho hs quan sỏt

- Gọi HS lờn làm theo mẫu

- Với phần mềm Paint em khụng phảitốn thời gian để vẽ những hỡnh giốngnhau vỡ em cú thể sử dụng phộp quay

và lật hỡnh

- Cỏc bước thực hiện:

+ Dựng cụng cụ chọn để chọn hỡnh

+ Chọn Image Flip/ Rotate

+ Chọn kiểu lật hoặc quay mà emmuốn thực hiện

- HS lắng nghe

- Thực hành trờn mỏy

- Học sinh lắng nghe vàghi bài vào vở

Trang 18

4 Thực hành

- Các kiểu lật hoặc quay hình:

+ Flip horizontal: lật theo chiều nằmngang

+ Flip vertical: lật theo chiều thẳngđứng

+ Rotate by angle: quay một góc 900hoặc 1800 hoặc 2700

- Nhận xét và tuyên dương một sốhọc sinh làm tốt

- Học sinh thực hành

- Tắt máy, xếp ghế, đẩy bàn phím

- Học sinh thực hiện vàlắng nghe yêu cầu củagiáo viên

- Vận dụng các công cụ đã học để vẽ một số hình đơn giản

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

B §å dïng:

Trang 19

Phßng m¸y.

C tiÕn tr×nh lªn líp:

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học

- Lệnh cho học sinh bật máy

- Xếp hàng lên phòngtin học

B1: Dùng công cụ đường cong để vẽ

các đường miệng, thân, tay cầm vàchân đế của li kem

B2: Dùng công cụ bình phun màu để

vẽ các quả kem với các màu khácnhau

B3: Dùng công cụ chọn phần hình vẽ

và biểu tượng trong suốt để dịch cácquả kem lại gần nhau

B4: Dùng công cụ đường cong để vẽ

thêm chiếc thìa

B8: Sắp đặt lại các li kem và vẽ thêm

mặt bàn để được bức tranh như hìnhvẽ

- GV làm mẫu một vài bước cho HSquan sát

- Gọi HS học tốt làm mẫu các bướccòn lại cho cả lớp quan sát

- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình theohướng dẫn

Trang 20

hành tốt

- Tắt máy, xếp ghế, che phủ máy tính

- Học sinh thực hiện vàlắng nghe yêu cầu củagiáo viên

TUẦN 11Tiết 1

Chiều 19/11/2014 5b

Bài 5: Thực hành tổng hợp

A MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Vận dụng các công cụ đã học để vẽ hình những chiếc lá như minh họa Hình 44 SGK

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

B §å dïng:

Phßng m¸y

C tiÕn tr×nh lªn líp:

Trang 21

Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

I Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học

- Lệnh cho học sinh bật máy

- Xếp hàng lên phòngtin học

3 Chọn biểu tượng trong suốt,chuyển phần mép răng cưa mà emvèa chọn ở 2 sang phía bên phải củahình vuông sao cho khớp

4 Chọn công cụ hình sao, kéo thảchuột để tạo vết răng cưa ở phía trêncủa hình vuông

5 Chọn biểu tượng trong suốt,chuyển phần răng cưa mà em vừachọn ở 4 xuống phía dưới hình vuôngsao cho khớp

6 Sao chép thêm ra một chiếc lá nữa

7 Chọn màu khác để tô màu chiếc lá(màu vàng)

8 Chọn toàn bộ chiếc lá vàng, chọnbiểu tượng trong suốt, di chuyểnchiếc lá vàng cho khớp chiếc lá xanh

9 Chọn cả hai chiếc lá xanh và vàng,sao chép thêm một cặp lá nữa

10 Chọn biểu tượng trong suốt, dichuyển cặp lá được chọn khớp với

- HS lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

Trang 22

- Quan sỏt GV làm mẫu.

- Một hs làm mẫu cho

cả lớp quan sỏt

- Thực hành dưới sựhướng dẫn của GV

- Tắt mỏy, xếp ghế, che phủ mỏy tớnh

- Học sinh thực hiện vàlắng nghe yờu cầu củagiỏo viờn

TUẦN 12 (Đó soạn ở giỏo ỏn viết tay)

TUẦN 13Tiết 1

Bài 1: Học toỏn với phần mềm cựng học Toỏn 5

A Mục tiêu:

- Hs biết khởi động, tự mở các bài và luyện tập

- HS đợc rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột, kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác

- Hs nghiêm túc học tập trên máy tính, biết kết hợp giữa môn Tin học với môn Toán đểgiải quyết các bài toán đã học trên lớp

B Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên:

Trang 23

- Kiểm tra phòng MT có đầy đủ phần mềm học toán 5 để đảm bảo tốt cho hoạt độngdạy và học.

- Giáo án chi tiết, SGK, sách Gv, đồ dùng dạy học

2 Học sinh:

- SGK, đồ dùng học tập

C tiến trình lên lớp:

I Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách khởi động phần mềm cùng

- Em cần chú ý đến vị trí con trỏ nhậpdữ liệu khi thực hiện bài toán trên mànhình

- Vị trí con trỏ nhấp nháy là nơi đangnhập dữ liệu

- Có thể nhập dữ liệu bằng phím số ởbàn phím hoặc dùng chuột nháy các nútlệnh trên màn hình

- Có thể dùng chuột hoặc các phím điềukhiển để dịch chuyển con trỏ đến vị tríbất kì

- Giáo viên nhận xét tiết thực hành vàtuyên dơng một số học sinh có tinh thầnhọc tập tốt

Hs thực hành trên máytính theo nhóm

Hs thực hành và quansát trên màn hình vị trícon trỏ, và dữ liệu

Trang 24

Tiết 2

Chiều 4/12/2014 5b

Bài 2: Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm

Sand Castle Builder

A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle Builder là

xây dựng các công trình kiến trúc, các toà lâu đài dựa trên nguyên lệu sẵn có

- Học sinh đợc rèn kỹ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với Mt

- Học sinh hứng thú và nghiêm túc học tập

B Đồ dùng dạy và học

Phòng máy, phần mềm Sand Castle Builder

C tiến trình lên lớp:

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS

I Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách khởi động và các bớc

luyện tập 1 dạng toán trong phầnmềm cùng học toán 5?

Gv nhận xét

1 Hs trả lời

1 Hs nhận xét

II Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Gv giới thiệu:

“ Đã bao giờ em đợc nhìn thấy 1 toànhà hay 1 toà lâu đài đợc xây dựngbằng cát cha? Có nhiểu nớc trên thếgíới đã tổ chức các cuộc thi thiết kếxây dựng các toà nhà, các toà lâu

đài nh vậy tại các bãi cát trên bờbiển ”

Ghi tên bài mới

- Gv giới thiệu biểu tợng phần mềm

Sand Catsle Builder,

- Gv gợi ý cách mở phần mềm Sand Catsle Builder.

- Y/c Hs mở phần mềm?

- Hs nhận dạng biểu tợngphần mềm Sand Catsle Builder.

Gv thực hiện kết hợp giảng giải:

- Nhấn vào dòng chữ Play Sand Catsle Builder để bắt đầu.

- Để kết thúc nhấn Exit.

- Y/c Hs quan sát H.43 SGK(38)

- Em thấy gì trên màn hình?

Hs quan sát H.42 và thựchiện trên máy tính

1 Hs trả lời ( 2 xô cát )

Trang 25

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS

+ Xô cát đầy chứa các vật liệu đểxây dựng

+ Xô không có cát chứa các lệnh

3 Các công cụ làm

việc chính.

- Y/c Hs quan sát H.44, H.45SGK( 38 - 39 ) để thấy các công cụxây dựng

Gv làm mẫu kết hợp giảng giải:

- Muốn có vật liệu để xây dựng, emcần nháy chuột vào xô cát nào?

- Muốn đóng thanh công cụ chứacác vật liệu, em nhấn chuột vào vịtrí trống bất kỳ trên thanh cụ

- Nhấn chọn 1 trong 3 kiểu kích

th-ớc vật liệu để đa vào bãi cát.

- Kéo thả chuột để di chuyển vật

liệu trên bãi cát

- Nháy đúp chuột lên 1 đối tợng nếumuốn thay đổi vị trí của chúng.

- Kéo thả chuột vào đối tợng vào xô

bên trái nếu muốn xoá.

- Muốn xoá toàn bộ: nhấn chuột vàoxô cát bên trái và chọn nút Clear

- Muốn chuyển sang sử dụng cáccông cụ khác: nháy chuột lên xô

đầy cát bên phải

- Y/c Hs quan sát H.48 SGK ( 47 )– hình 1 ngôi nhà đợc xây dựnghoàn chỉnh

- Y/c Hs tập xây dựng 1 ngôi nhà

đơn giản theo mẫu H.48

Hs quan sát và thực hiện trên

Mt từng thao tác

Hs thực hành xây ngôi nhàtheo mẫu

5 Kết thúc làm việc. Gv làm mẫu thoát khỏi phần mềm

Sand Catsle Builder.

- Nhấn chuột vào xô không có cát,chọn Exit

- Y/c Hs thực hiện lại thao tác

Thực hiện ở nhà

Trang 26

Ngày dạy Lớp Chiều 4/12/2014 5A

Bài 1: Học toỏn với phần mềm cựng học Toỏn 5

(Đã soạn ở tiết 1)

TUẦN 14Tiết 1

Sỏng 11/12/2014 5b

Bài 2: Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm

Sand Castle Builder

A Mục tiêu:

- Biết dùng các công cụ vật liệu trong phần mềm Sand Castle Builder để xây dựng lâu

đài theo ý thích của mình

- Rèn tính linh hoạt và sáng tạo trong quá trình học tập

- Thích thú xây dựng lâu đài trên cát qua phần mềm Sand Castle builder

B Đồ dùng dạy và học

Phòng máy, phần mềm Sand Castle Builder

C tiến trình lên lớp:

I ổn định lớp

II Kiểm tra bài cũ

- Muốn khởi động phần mềm Sand Castle Builder em làm thế nào?

Trang 27

- Gọi 1 học sinh trả lời

- GV nhận xét

III Thực hành

- Yêu cầu học sinh khởi động máy và khởi động phần mềm Sand Castle Builder

- Mỗi học sinh xây dựng cho mình một lâu đài trên cát với phần mềm Sand Castle Builder

Bài 2: Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm

Sand Castle Builder

(Đã soạn ở Tiết 2 Tuần 13)

Tiết 2

Chiều 11/12/2013 5B

Bài 3: Luyện tập nhanh tay, tinh mắt với phần mềm

The Monkey Eyes

Trang 28

các công cụ xây dựng của phần mềm?

III Bài mới

Nội dung bài

1 Giới thiệu

phần mềm

- Cho HS quan sát Hình 59 SGKtrang 53 Hai bức tranh này có hoàntoàn giống nhau không?

- Khái quát lại: Hai bức tranhkhông hoàn toàn giống nhau, y/ccủa trò chơi là tìm ra những điểmkhác nhau đó

- Phần mềm giúp rèn luyện trínhớ và khả năng quan sát, kỹnăng sử dụng chuột

- Khái quát lại: Nhấn đúp chuột lên biểu tợng của phần mềm

luyện tập - Hớng dẫn cách bắt đầu trò chơi:

Nhấn F2 ( hoặc nhấn chuột vào

Ngôi sao xanh chọn Game \ Start New Game).

- Yêu cầu HS khởi động phầnmềm và thực hiện nhấn phím F2

để bắt đầu

- Em nhìn thấy gì trên màn hìnhkhi bắt đầu trò chơi?

- Y/c của trò chơi là tìm nhanh 5

điểm khác nhau giữa 2 bức tranhtrong khoảng thời gian tính bằng

- Khởi động phần mềm

- 2 bức tranh

- Lắng nghe

Trang 29

Nội dung bài

+ Nhấn F4 khi em muốn tạm dừng trò chơi, để tiếp tục nhấn F4

một lần nữa

- Khi đạt số điểm cao, em đợc lutên trong phần mềm, yêu cầu HSquan sát Hình 64 SGK trang 58

để rõ thêm

-Thực hiện mẫu 1 lợt chơi

- Cho HS thực hiện chơi trên máytính của mình

+ Nhấn F3 hoặc nhấn chuột vàohình các Quả táo để đợc trợgiúp ( số lần trợ giúp tối đa là 5lần)

4 Kết thúc

cuộc chơi

- Nhấn phím ESC để kết thúccuộc chơi (thoát khỏi phần mềm),hộp thoại xuất hiện:

Bài 2: Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm

Sand Castle Builder

(Đã soạn ở Tiết 1 Tuần 14)

Trang 30

TUẦN 15 (Đã soạn ở giáo án viết tay)

_

TUẦN 16 Tiết 1

Chiều 23/12/2014 5A

Bài 1: Những gì em đã biết (Đã soạn ở tiết 2 tuần 15 giáo án viết tay)

Chiều 23/12/2014 5B

Bài 1: Những gì em đã biết (tiếp)

A Mục tiêu:

Trang 31

- Học sinh biết gõ và gõ chính xác những từ đơn giản trong phần mềm luyện gõMario.

- Học sinh sử dụng đợc phần mềm Mario, tự tiến hành các bài luyện gõ phím bằng 10ngón ở mức 1 và mức 2

- Học sinh hiểu và có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi đây là nhiệm vụ họctập

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs

I Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu quy định gõ bàn phím?

- Lu ý Hs: Nừu gặp một cụm từ TiếngAnh (không dấu), em có thể sử dụngphím CapsLock hoặc Shift trong khi gõ.

- Nhấn tắt đèn ở phím CapsLock khi

không sử dụng

- Nhắc nhở Hs ngồi học đúng t thế vàchú ý: Gõ một dấu cách sau khi gõ xongmột từ

- Quan sát Hs thực hành, sửa những lỗihay sai trong các thao tác: đặt tay trênbàn phím, gõ chữ in hoa

Ghi nhớ

Thực hành luyện gõvới Mario

Luyện gõ các ký tự đặc biệt ”

- gọi một số họcsinh trả lời

Thực

Trang 32

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs

I Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết quy định gõ bàn phím?

- Quy tắc gõ phím cách và phím Shift?

- Gv nhận xét

1 Học sinh trả lời

B Bài mới:

1 Cách gõ các ký tự

đặc biệt: Gv giới thiệu bài trực tiếp

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK

- Nhắc lại chức năng của phím Shift?

- Ngoài ra sử dụng phím Shift để gõ

Hs lắng nghe, ghi vở

1 Hs đọc bài

- Gọi 1 học sinh trảlời

Hs quan sát bànphím

- Học sinh: Dùng để

gõ chữ in hoa

Trang 33

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs

2 Cách gõ ký tự đặc

biệt với phím Shift:

Gv làm mẫu cách gõ một vài ký tựtrên hàng phím số và ký tự bên phảibàn phím có sử dụng và không sửdụng phím Shift.

Gv chốt, nhấn mạnh:

- Muốn gõ ký tự trên hàng phím số,

em phải gõ cùng phím Shift.

- Em cũng nhấn phím Shift cùng với

III Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách gõ ký tự đặc biệt?

- Em sử dụng phím Shift để gõ các

ký tự đặc biệt nh thế nào?

Gv chốt kiến thức, nhận xét tiết học

- Y/c học bài cũ ở nhà

Học sinh trả lời

Trang 34

TUẦN 17 Tiết 1

Sáng 31/12/2014 5A

Bài 2: Luyện gõ các ký tự đặc biệt

(Đã soạn ở tiết 2 Tuần 16)

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành một cách linh hoạt

- Có thái độ hoch tập nghiêm túc

B Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Giáo án chi tiết, SGK

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C tiến trình lên lớp:

Nội dung bài học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

I Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ký tự đặc biệt?

Ngày đăng: 01/12/2015, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w