Ngoài ra, ta còn định nghĩa được hàm số trên như sau Trường mục tiêu khả vi trên tập mở trong là hệ n trường véctơ khả một cơ sở của.. là một cung chính quy định hướng xác định bởi , thì
Trang 22
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện, khóa luận của em đã hoàn thành Đầu tiên em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Năng Tâm, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và động viên em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới các thầy cô khoa Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Hình học đã tạo điều kiện giúp đỡ và đã đóng góp những ý kiến quý báu để khóa luận của em được hoàn thành
Vì thời gian thực hiện còn hạn chế, và đây cũng là lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận này có thể còn những thiếu sót Em rất mong được nhận thêm những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Phương Thảo
Trang 33
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này em thực hiện với sự nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Năng Tâm
Khóa luận có sự tham khảo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học với
sự trân trọng và biết ơn Nội dung của khóa luận này không có sự sao chép, trùng lặp với kết quả các nghiên cứu khoa học khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 44
ĐỀ TÀI:
TRƯỜNG MỤC TIÊU FRENET VÀ ỨNG DỤNG
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
NHDKH: PGS.TS NGUYỄN NĂNG TÂM
Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị
Không gian Véctơ Euclid
Véctơ tiếp xúc Trường véctơ Trường mục tiêu
3 Cung tham số Trường véctơ
4 Cung trong
5 Ánh xạ Weingarten
Chương 2 Trường mục tiêu Frenet
Trường mục tiêu Frenet trong
2 Trường mục tiêu Frenet trong
3 Một số bài tập liên quan
Chương 3 Ứng dụng của trường mục tiêu Frenet
1 Định lý cơ bản của lý thuyết đường trong
2 Công thức tính độ cong và độ xoắn của cung song chính quy định hướng
3 Ứng dụng trường mục tiêu Frenet vào nghiên cứu đường trên mặt
Trang 5
Hà Nội 2, với chuyên ngành Toán, môn học Hình học vi phân đã đem lại cho
em nhiều hứng thú học tập Song, vì thời gian học bộ môn này không nhiều nên em chưa thể chuyên sâu tìm hiểu nội dung nào trong đó Vì vậy, khi được lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đã chọn một nội dung trong Hình học vi phân làm đề tài khóa luận
“Trường mục tiêu Frenet và ứng dụng” là phần kiến thức cơ bản liên quan đến lý thuyết đường trong và Xung quanh nó là những bài tập củng cố hết sức quan trọng đối với bộ môn Hình học vi phân này Với mong muốn tìm hiểu và làm rõ phần nội dung trên, em đã thực hiện khóa luận này
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về trường mục tiêu Frenet trong và , ứng dụng của nó trong hình học Bên cạnh đó, giải quyết một số bài tập làm rõ nội dung nghiên cứu
3 Nội dung nghiên cứu
Tên đề tài là “Trường mục tiêu Frenet và ứng dụng” nên phần nội dung nghiên cứu phải đảm bảo những vấn đề xung quanh trường mục tiêu Frenet
và ứng dụng của nó Theo đó, nội dung chính của nghiên cứu chia làm ba chương:
Trang 66
Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị
Chương 2 Trường mục tiêu Frenet
Chương 3 Ứng dụng của trường mục tiêu Frenet
Trang 77
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp của Hình học vi phân
Trang 88
Chương 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
“Trường mục tiêu Frenet” là một nội dung có liên quan khá nhiều đến các kiến thức trong hình học vi phân Vì vậy, để tiện cho việc theo dõi phần nội dung chính, dưới đây em xin trình bày một số kiến thức mang tính chất chuẩn
Trang 9là một không gian véctơ Euclid
1.1.2 Hai véctơ vuông góc (xem [3], tr 141)
Hai véctơ thuộc không gian véctơ Euclid đƣợc gọi là vuông góc (hay trực giao) với nhau, ký hiệu , nếu
1.1.3 Hệ véctơ trực giao (xem [3], tr 141)
Hệ véctơ của không gian véctơ Euclid đƣợc gọi một hệ trực giao nếu các véctơ của hệ đôi một vuông góc với nhau, nghĩa là , với
1.1.4 Hệ véctơ trực chuẩn (xem [3], tr 142)
Hệ véctơ của không gian véctơ Euclid đƣợc gọi là một hệ trực chuẩn nếu nó là một hệ véctơ trực giao gồm toàn véctơ đơn vị, nghĩa là
Trang 1010
VÉCTƠ TIẾP XÚC TRƯỜNG VÉCTƠ
TRƯỜNG MỤC TIÊU
1.2.1 Véctơ tiếp xúc (xem [1], tr 11)
Nhắc lại rằng không gian Euclid là một không gian afin liên kết với
không gian véctơ Euclid Hai điểm của xác định một véctơ
Ta gọi mỗi phần tử là một véctơ tiếp xúc của tại được gọi là tập các véctơ tiếp xúc của
Từ đó đưa được cấu trúc không gian véctơ Euclid từ lên và gọi
là không gian véctơ tiếp xúc của tại
Ta định nghĩa với mọi
Chú ý Giả sử là tập mở trong Ta có được gọi là tập
Trang 11;
;
Trang 1212
;
(trong đó 1 là phần tử đơn vị của )
Ngoài ra, ta còn định nghĩa được hàm số trên như sau
Trường mục tiêu (khả vi) trên tập mở trong là hệ n trường véctơ (khả
một cơ sở của
Khi đó mọi viết được một và chỉ một cách dưới dạng
Trang 1313
của ) còn viết thì trường mục tiêu gọi là trường mục tiêu trực chuẩn
Ví dụ Trường mục tiêu tọa độ cực trong mặt phẳng Euclid có hướng
Xét điểm và tập mở Tại mỗi điểm , xác định véctơ
và véctơ có được do quay một góc
Như vậy ta được trường mục tiêu trực chuẩn trên tập mở
Trang 14Cho điểm O cố định trong , cung tham số : , hoàn
là bán kính véctơ của đối với gốc O
Khi khả vi ta cũng có khả vi
b Ví dụ
với là véctơ hằng thì là một phần của đường thẳng
1.3.2 Trường véctơ dọc cung tham số (xem [1], tr 18)
a Định nghĩa 1
Trang 1616
c Trường mục tiêu dọc cung tham số
Định nghĩa (xem [1], tr 56)
Trường mục tiêu dọc cung tham số , là hệ n trường
Trang 1717
4 CUNG TRONG
1.4.1 Cung trong
a Hai cung tham số tương đương
Hàm số được gọi là một vi phôi nếu là một song ánh, khả vi và
Trang 1818
Mỗi lớp tương đương của quan hệ trên gọi là một cung trong ; mỗi cung tham số của lớp tương đương đó còn gọi là tham số hóa của cung, vi phôi gọi là phép đổi tham số của cung
Ta gọi điểm của cung xác định bởi tại là điểm hay
Cho cung xác định bởi tham số hóa ,
Điểm t được gọi là điểm chính quy nếu
Cung mà mọi điểm đều là điểm chính quy được gọi là cung chính quy
b Tiếp tuyến, pháp diện
Tiếp tuyến
Trang 191.4.3 Cung định hướng và trường véctơ tiếp xúc đơn vị
a Cung định hướng
Định nghĩa (xem [1], tr 74)
Nếu có một vi phôi bảo toàn hướng (nghĩa là )
Trang 21
là một cung chính quy định hướng xác định bởi , thì
rõ ràng xác định một trường véctơ đơn vị dọc cung gọi là trường véctơ tiếp xúc đơn vị dọc (xác định hướng của )
1.4.4 Tham số hóa tự nhiên của cung chính quy
Trang 2222
1.4.5 Một số định nghĩa (xem [1])
a Điểm song chính quy
Cho cung có tham số hóa , Điểm thỏa mãn
độc lập tuyến tính được gọi là điểm song chính quy của
b Mặt phẳng mật tiếp
Mặt phẳng đi qua và có không gian véctơ chỉ phương là
được gọi là mặt phẳng mật tiếp với tại điểm song chính quy đó
c Cung song chính quy
Cung trong gọi là song chính quy nếu mọi điểm của đều là điểm song chính quy
Nếu là một tham số hóa của thì là cung song chính quy khi và chỉ khi các trường véctơ dọc là một hệ độc lập tuyến tính
Ví dụ Trong với hệ tọa độ trực chuẩn , cung có tham số hóa
chính quy
Thật vậy, ta có
Trang 23
23
Nên
Như vậy, với mọi và là hai véctơ độc lập tuyến tính trong nên là một cung song chính quy
Trường véctơ pháp tuyến chính đơn vị
Giả sử là trường véctơ pháp tiếp xúc đơn vị dọc Xét trường véctơ dọc cung song chính quy trong , đặt thì được trường véctơ dọc gọi là trường véctơ pháp tuyến chính đơn vị dọc Còn có thể viết đẳng thức xác định đó dưới dạng , là (hàm) độ cong của
Trường véctơ trùng pháp tuyến đơn vị
là một cung song chính quy định hướng trong thì đã có trường véctơ tiếp xúc đơn vị (xác định hướng) và trường véctơ pháp tuyến chính đơn vị dọc Khi , khi đó đã có hướng thì xác định được trường véctơ đơn vị dọc gọi là trường véctơ trùng pháp tuyến đơn vị dọc (rõ ràng phương của tại mỗi điểm là phương của trùng pháp tuyến của tại điểm đó)
Trang 2424
5 ÁNH XẠ WEINGARTEN
1.5.1 Ánh xạ Weingarten
a Định nghĩa (xem [1], tr 181)
Cho mặt S trong , là trường véctơ pháp tuyến đơn vị tại ,
, với
Ký hiệu được gọi là đạo hàm của theo phương
xạ
được gọi là ánh xạ Weingarten tại
b Tính chất
là một tự đồng cấu (tuyến tính) của
là một tự đồng cấu đối xứng tức là với mọi ta có
1.5.2 Các định nghĩa (xem [1])
Trang 2525
Các giá trị riêng của được gọi là độ cong chính của S tại
Các véctơ riêng của được gọi là phương chính của S tại
Định thức của được gọi là độ cong Gauss của S tại
Ký hiệu:
Nửa vết của được gọi là độ cong trung bình của S tại
Ký hiệu:
Ta xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1 có hai giá trị riêng phân biệt (ký hiệu )
Khi đó có hai phương chính là các véctơ riêng ứng với
Gọi là cơ sở trực chuẩn của bao gồm các véctơ riêng lần lượt ứng với các giá trị riêng
Định thức của là
Trường hợp 2 có một giá trị riêng
Trang 26là độ cong chính của S tại
Ma trận đối với cơ sở là
Trang 2727
là những dạng song tuyến tính đối xứng trên và thứ tự được gọi là dạng
cơ bản thứ nhất, thứ hai của mặt S tại p
dạng của tại theo phương Tức là
b Công thức Meusnier
Xét cung tham số
Trang 2929
Như vậy, Công thức Euler là nội dung khép lại chương 1 Toàn bộ chương này là những kiến thức cơ sở phục vụ cho phần nội dung của những chương tiếp theo
Trang 3030
Chương 2 TRƯỜNG MỤC TIÊU FRENET
Lý thuyết về đường và mặt trong không gian Euclid hai, ba chiều là phần
lý thuyết cơ bản trong chương trình hình học vi phân Theo đó, trong chương này, ta sẽ đi tìm hiểu những nét cơ bản nhất về trường mục tiêu Frenet trong
Nhận xét: Phương của tại mỗi điểm là phương của pháp tuyến của
tại điểm đó
1.1.2 Công thức Frenet
Trang 31Bây giờ ta đi chứng minh sự tồn tại của công thức trên
Giả sử cung có tham số hóa tự nhiên: Trường véctơ không phụ thuộc tham số hóa đó Mặt khác, do là trường mục tiêu trực chuẩn thuận dọc nên , nên ta có , với là một hàm số dọc là (hàm) độ cong của
công thức
Trang 3232
Vì có hướng, ta có thể nói đến độ cong của trong , nó có thể mang giá trị dương hoặc âm Vì vậy còn được gọi là độ cong đại số của , khi đổi hướng của thì độ cong (đại số) đổi dấu
hướng trong
a Công thức
Giả sử là cung chính quy định hướng trong (có hướng) và được xác
Lấy một tham số hóa tự nhiên , của thì có phép đổi
cung tham số và coi độ cong của là hàm số dọc (tức là hàm số trên ) thì công thức Frenet cho ,
Trang 3535 Thay vào công thức tính độ cong ta có
Trang 362.2.2 Độ xoắn của cung song chính quy định hướng
Định nghĩa (xem [1])
Cho là một cung song chính quy định hướng trong Trường mục tiêu Frenet dọc à Ta có
Trang 37
37
Nên Ta đi tính
Ta có vì
Nên ta suy ra Vậy
Khi nhân 2 vế của phương trình trên với ta được
Vì là trường mục tiêu trực chuẩn thuận dọc à nên ta có
Giả sử thì được goi là độ xoắn của cung tại
Khi thay đổi ta có hàm độ xoắn của cung Ã
2.2.3 Công thức Frenet
là trường mục tiêu Frenet dọc cung song chính quy định hướng à trong (có hướng) Ta đã có
Trang 3838
Trong đó theo thứ tự là độ cong, độ xoắn của Ta đi tính
Từ suy ra nên khai triển đƣợc theo và
Trang 3939
Nhận xét Khi đổi hướng của một cung định hướng trong (có hướng) thì đổi hướng, đổi hướng, đổi hướng Vì vậy độ cong và độ xoắn không đổi dấu ( vì = )
2.2.5 Công thức tính độ cong, độ xoắn
Cung có tham số hóa
Trang 4040
Độ cong của cung là
Độ xoắn của cung là
Trang 4141
3 MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN
Ở phần trước của chương, chúng ta đã đi tìm hiểu nhứng kiến thức cơ bản
về trường mục tiêu Frenet trong và Để củng cố cho phần kiến thức này, chúng ta cùng đi xem xét một số bài tập dưới đây
2.3.1 Bài tập 1
Cho cung đinh ốc tròn xác định bởi
trong hệ tọa độ Descartes vuông góc của Hãy viết phương trình tiếp tuyến, pháp tuyến chính, trùng pháp tuyến của nó tại mọi điểm
Trang 4242
Vậy
Tiếp tuyến của cung tại là
Pháp tuyến chính của cung à tại là
Trùng pháp tuyến của cung à tại là
2.3.2 Bài tập 2
Chứng minh rằng một cung song chính quy trong mà các mặt phẳng mật tiếp tại mỗi điểm của nó đều thẳng góc với một phương cố định là một cung phẳng
Trang 43Mà Nhƣ vậy ta có thể kết luận à là cung phẳng
Để có điều cần chứng minh trên, ta đi xem xét bổ đề sau
Bổ đề Một cung song chính quy là cung phẳng khi và chỉ khi độ xoắn của
cung đó bằng 0 tại mọi điểm
Trang 4545
2.3.3 Bài tập 3
Gọi là trường mục tiêu Frenet dọc cung song chính quy định hướng trong (có hướng) Chứng minh rằng trường véctơ duy nhất dọc thỏa mãn điều kiện
là ( là độ cong, độ xoắn của ) ( gọi là trường véctơ Darboux dọc tại mỗi điểm đó là véctơ quay tức thời của “tam diện” Frenet)
Trang 46(Trong đó là hàm độ cong, là hàm độ xoắn của cung )
Từ đó suy ra Vậy ta xác định được trường véctơ
2.3.4 Bài tập 4
Hãy xác định tham số hóa tự nhiên của cung song chính quy trong sao cho
Trang 48Vậy là những hàm hằng
Ta có
2.3.5 Bài tập 5
Trang 4949
mục tiêu Frenet dọc và tìm công thức Frenet của
Lời giải
Ta giả sử có tham số hóa tự nhiên là
Theo công thức tính độ cong, độ xoắn (xem 2.2.5) ta dễ dàng tìm được
Vậy đều là những hàm hằng với mọi Từ đó suy ra
cũng là những hằng số và
Theo công thức Frenet ta có:
Ta đi giải phương trình (3)
Bằng việc xét phương trình đặc trưng
Trang 5050
Ta dễ dàng suy ra nghiệm
Vậy phương trình (3) có hệ nghiệm cơ bản là:
Phương trình (3) có nghiệm tổng quát là
Thế vào phương trình (1), (2) ta được
Từ đó suy ra
Vậy trường mục tiêu Frenet được xác định như trên
Trên đây là một số bài tập được đưa ra nhằm củng cố, khắc sâu các định nghĩa, tính chất… cơ bản, liên quan đến trường mục tiêu Frenet trong không gian và Đó là nội dung chính của chương 2
Trang 51
1 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRONG
Nội dung định lý (xem [1], tr 111)
Cho hai hàm số và (khả vi lớp , ) trên khoảng và có giá
trị dương Khi đó
1) Có tham số hóa tự nhiên (khả vi lớp ) của một cung song chính quy định hướng trong (có hướng) nhận và làm hàm độ cong và độ xoắn
2) Nếu có hai tham số hóa và của hai cung như thế thì có đẳng cấu afin trực giao bảo tồn hướng, tức một phép dời hình của mà
Chứng minh
Trang 52và cho , cho số tùy ý thì có một và chỉ một họ hàm số khả vi lớp trên sao cho
là viết tắt của hệ phương trình vi phân tuyến tính của 9 ẩn, đó là 9 hàm tọa
độ của 3 hàm véctơ trong xác định trên J Lấy một cơ sở trực chuẩn thuận tùy ý của và lấy số tùy ý thuộc J thì theo a hệ đó có
Trang 53hệ (*), thỏa mãn hệ phương trình vi phân đó với giá trị ban đầu (tức giá trị )
là 1, 1, 1, 0, 0, 0 (do là một hệ trực chuẩn) vì chính hệ phương trình
trong đó thay bằng biểu thức trong (*)
Nhưng hệ phương trình vi phân đó còn có nghiệm sau đây:
cùng với giá trị ban đầu như