Áp dụng các công cụ toán tài chính trong phân tích danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam.DOC

57 806 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Áp dụng các công cụ toán tài chính trong phân tích danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng các công cụ toán tài chính trong phân tích danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN VIỆTNAM & LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DANH MỤC 6

I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 6

7 Hàng hoá trên thị trường chứng khoán 12

II LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH & QUẢN LÝ DANH MỤC 14

1 Khái niệm về danh mục 14

3.2.2 Thiết lập danh mục thị trường 24

3.2.3 Đường thị trường vốn và đường thị trường chứng khoán 26

3.3 Mô hình chỉ số đơn 29

3.3.2 Giả thiết .29

3.3.2 Mô hình 29

3.3.3 Ứng dụng 30

Trang 2

3.3.3.1 Phân tich rủi ro danh mục, tài sản 30

3.3.3.2 Phân tích quan hệ lợi suất giữa các tài sản 32

3.4 ÁP dụng mô hình CAPM và mô hình chỉ số đơn trong phân tích danhmục 32

4 Nội dung và chiến lược quản lí danh mục 34

5 Đánh giá việc thực thi danh mục 35

5.1.Phương pháp chỉ số và so sánh 354

5.2 Phương pháp sử dụng hệ số α 36

CHƯƠNG II: ÁP DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÍCH DANH MỤC TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 38

I BÀI TOÁN LÝ THUYẾT 38

1.Lập danh mục tối ưu 38

1.1 Danh mục chỉ gồm tài sản rủi ro 38

1.2 Danh mục gồm cả tài sản phi rủi ro 39

2 Tìm điều kiện để một tài sản vào được danh mục đang xét 41

II ÁP DỤNG 43

1 Dữ liệu 43

2 Lập danh mục tối ưu 43

2.1 Kiểm tra chuỗi lợi suất của AGF 44

2.2 Lập danh mục tối ưu vói 6 cổ phiếu 45

2.3 Xác định điều kiện để một tài sản 47

2.3.1 Uớc lượng hệ số bêta của một ngành 47

2.3.2 Mô hình chỉ số đơn 49

2.3.3 Tìm điều kiện để tài sản vào được 50

Phụ lục I: Kết quả kiểm định đơn vị để kiểm tra tính dứng của các cổphiếu trong ngành food_baverage và trong danh mục 52

Trang 3

Phụ lục II: Mô hình chỉ số đơn để ước lượng các hệ số anpha, bêta củacác cổ phiếu trong ngành food-baverage và trong danh mục 54

KẾT LUẬN 56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Thị trường chứng khoán Việt nam qua hơn 6 năm hoạt động đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ Một tổ chức có uy tín nước ngoài đã đánh giá rằng:" Đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam chính là đầu tư cho tương lai”.Tuy nhiên, bên cạnh đó có thể thấy được biến động “thăng trầm” của thịtrường đã cho thấy sự thịếu vắng vai trò của các nhà đầu tư lớn và tính chuyênnghiệp thị trường Tâm lí đám đông và tâm lí bầy đàn là yếu tố quyết định choviệc ra các quyết định đầu tư Nhiều nhà đầu tư không mấy am hiểu gì về tínhđặc thù và các yếu tố kỹ thuật của thị trường này, thậm chí cũng không cầnbiết đến thực chất của những doanh nghiệp mà họ đầu tư, cái họ quan tâm chỉlà giá chứng khoán sẽ tăng bao nhiêu lần sau này Có những doanh nghiệplàm ăn thua lỗ nhưng giá cổ phiếu vẫn tăng, thậm chí không ít trường hợpdoanh nghiệp hoạt động thua lỗ nhưng cổ phần được đấu giá lại có giá trúngbình quân gấp đến vài chục lần mệnh giá bán đầu.

Bill Boner - phóng viên của tờ The Daily Reckoning Australia - đã bìnhluận: "Những nhà đầu tư non nớt của Việt Nam có thể chẳng có chút kiếnthức nào Các nhà đầu tư của Việt Nam không hề có khái niệm đối với hai từ“bong bóng” (bubble) và “đổ vỡ” (crash) Nhưng tôi cá rằng, khi ngày càngcó nhiều người Việt Nam giàu lên vì chứng khoán thì tiếng Việt cũng sẽ được“làm giàu” với hai từ này”.

Lời bình luận có lẻ là hơi quá chăng? Nhưng qua đấy, cho ta thấy sựthịếu vắng vai trò của các nhà tư vấn Việc phát triển một thị trường chứngkhoán ổn định, lành mạnh và hoạt động hiệu quả không thể thịếu đưoc sựtham gia của các nhà đầu tư lớn và tổ chức tài chính trung gian tham gia cungcấp dịch vụ quản lí đầu tư chứng khoán Các dịch vụ quản lí danh mục đầu tưchứng khoán sẽ giúp cho lực lượng cầu trên thị trường trên thị trường có chấtlượng cao hơn, tránh được những ảnh hưởng thái quá về tâm lí trong qua trìnhđầu tư và sẽ góp phần không nhỏ vào việc kích hoạt giao dịch trên thị trườngsơ cấp cũng như thứ cấp.

Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn và

anh chị hướng dẫn thực tập, đề tài em chọn là: “ Áp dụng các công cụ toántài chính trong phân tích danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trườngchứng khoán Việt Nam” Trong phạm vi chuyên đề, sẽ đi sâu vào việc thành

Trang 5

lập danh mục hiệu quả, đồng thời phân tích sự thay đổi của danh mục theoyêu cầu của nhà đầu tư.

Chuyên đề xem xét các vấn đề sau:Lập danh mục tối ưu

Đánh giá hệ số rủi ro bêta của từng tài sản và của một ngành.Điều kiện để một tài sản vào trong danh mục nhất định.

Trong quá trình học tập tại trường kết hợp với thời gian thực tập tại côngty cổ phần chứng khoán quốc tế, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, cácanh chị hướng dẫn, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy NGÔ VĂN THỨ đã hướng dẫn nhiệttình để giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn chị PHAN THỊ HƯƠNG, cùng các anhchị trong công ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập để em hoànthành chuyên đề này.

CHƯƠNG I

Trang 6

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM & LÝ THUYẾTPHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ

I/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM1 Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua

bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời Tuynhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung Tính tập trung ở đây làmuốn nói đến việc các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm vậtchất.Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán(Stock exchange) Tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), các giao dịchđược tập trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch vàtham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch.TTCK phitập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter) Trên thị trường OTC,các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phântán trên khắp quốc giả và được nối với nhau bằng mạng điện tử Giá trên thịtrường này được hình thành theo phương thức thoả thuận.

Như vậy xét về mặt hình thức thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn racác hoạt động trao đổi, mua bán và chuyển nhượng chứng khoán, qua đó làmthay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.

2 Lịch sử hình thành

Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán là mục tiêu được Đảng vàchính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu của thập kỉ 90 (thế kỉ 20)nhằm xác lập một kênh huy động vốn cho việc đầu tư phát triển kinh tế.

Trước định hướng đó, nghị định 28/cp do chính phủ bán hành07/05/1996 quy định việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành côngty cổ phần Nhưng sau 2 năm thực hiện chỉ có 10 doanh nghiệp thực hiện cổphần hoá, một kết quả quá khiêm tốn Do vậy để thúc đầy quá trình cổ phầnhoá, ngày 29/06/1998 chình phủ bán hành nghị định 44/1998/NĐ-CP thay thếnghị định 28/CP quy định trong vòng 5-10 năm nữa cổ phần hoá phần lớn cácdoanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề không phải là ngành kinh tế trọngđiểm Với ý tưởng tạo ra thị trường chứng khoán để tạo ra môi trường thuậnlợi cho quá cổ phần hoá.

Trang 7

Mặt khác nền kinh tế Việt Nam sau những năm đổi mới đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 7-7,5%năm Do vậy nhu cầu vốn cho phát triển là một vấn để cần phải giải quyết,trong khì đó nguồn tín dụng cung cấp cho nên kinh tế của các ngân hàng chichiếm một tỉ trọng nhỏ.

Vì vậy sự hình thành thị trường chứng khoán không chỉ tạo môi trườngcho quá trình cổ phần hoá mà còn tạo một kênh huy động vốn hiệu quả cho sựphát triển của nền kinh tế.

Trước yêu cầu đó, ngày 28/11/96 chính phủ bán hành nghị định 75/CP vềthành lập UBCK Ngày 4/7/1998 chính phủ bán hành nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán Và ngày 20/07/2000 trungtâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động đánhdấu sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam.

3 Chức năng

- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứngkhoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội.Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huyđộng được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầngkinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho côngchúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú.Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn vàđộ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp vớikhả năng, mục tiêu và sở thích của mình

- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các nhà đầutư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loạichứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanh khoản là một trong nhữngđặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư Đây là yếu tố chothấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCK hoạt động càng năng độngvà có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thịtrường càng cao

- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạtđộng của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác,

Trang 8

giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanhchóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnhnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cảitiến sản phẩm.

- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môCác chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bénvà chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng,nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấuhiệu tiêu cực của nền kinh tế Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu củanền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chínhsách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếuChính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạmphát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháptác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cânđối của nền kinh tế.

4 Nguyên tắc hoạt động

Thị trường chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắctrung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai.

Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán

trên thị trường chứng khoán đều đuợc thực hiện thông qua các trung gian, haycòn gọi là các nhà môi giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnhcủa khách hàng và huởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cungcấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trongviệc đầu tư

Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thoảthuận với nhau để mua bán chứng khoán Họ đều phải thông qua các nhà môigiới của mình để đặt lệnh Các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống đểkhớp lệnh.

Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán đuợc xác định thông qua việc đấu

giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tất cả các thành viên tham gia thịtrường đều không thể can thịệp vào việc xác định giá này Có hai hình thứcđấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động.

Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch vàtrực tiếp đấu giá.

Trang 9

Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhậpvào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ nàysẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khốiluợng cao nhất.

Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán

đều phải đảm bảo tính công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố cácthông tin về giao dịch chứng khoán trên thị trường Các tổ chức niêm yết côngbố công khai các thông tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sựkiện bất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguờiquản lý, cổ đông đa số Các thông tin càng đuợc công bố công khai minhbạch, thì càng thu hút đuợc nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán.

Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán đuợchình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch Dođó, ở hầu hết các nuớc trên thế giới hiện nay, mỗi nuớc chỉ có một Sở giaodịch chứng khoán duy nhất (tưy nhiên, nguời dân mọi miền đất nuớc đều cóthể tiếp cận thị trường thông qua các phòng giao dịch của công ty chứngkhoán mở tới các điểm dân cư).

Một số nuớc rộng lớn còn tồn tại vài Sở giao dịch chứng khoán do lịchsử để lại thì đều nối mạng với nhau hoặc giao dịch những chứng khoán riêngbiệt.

5 Cơ cấu thị trường chứng khoán

Căn cứ vào sự chu chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán đượcchia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành.Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hànhthông qua việc nhà đầu tư mua chứng khoán mới phát hành Như vậy, thịtrường sơ cấp là kênh huy động vốn cho nhà đầu tư hay nói cách khác nó thựchiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoán tiền nhàn rỗi tạmthời trong dân chúng vào đầu tư, chuyển tiền sang dạng vốn dài hạn Giáchứng khoán trên thị trường sơ cấp là do tổ chức phát hành quyết định vàthường được in ngay trên chứng khoán.

Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hànhtrên thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho cácchứng khoán đã phát hành Giá cả trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc

Trang 10

cạnh tranh tự do, giá cả trên thị trường chứng khoán là do cung cầu quyếtđịnh.

Thị trường thứ cấp là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán đã đượcphát hành Nhà đầu tư mua đi bán lại chứng khoán nhằm vào một trong cácmục đích: cất giữ tài sản tài chính, nhận một khoản thu nhập cố định hàngnăm, hưởng chênh lệch giá Hay nói cách khác, các luồng vốn không chảyvào người phát hành chứng khoán mà chuyển vận giữa những nhà đầu tưchứng khoán trên thị trường với nhau.

Như vậy, thị trường thứ cấp không cung cấp dịch vốn cho các doanhnghiệp, thì có lợi gì? Không có thị trường thứ cấp, thì không có thị trường sơcấp: nếu chứng khoán phát hành ra mà không lưu chuyển được trên thị trườngthứ cấp, thì nhà đầu tư cũng không quan tâm đến việc mua, nắm giữ chứngkhoán phát hành (nhất là cổ phiếu, một loại chứng khoán vô thời hạn) Cổphiếu của một tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán khi được muabán nhiều là phản ánh lòng tin của người đầu tư vào tổ chức đó; do đó khi tổchức niêm yết muốn tăng vốn, họ có thể tiếp tục phát hành cổ phiếu hoặc tráiphiếu đợt mới Vì vậy, thông thường, khi thị trường đang lên (chỉ số giá cổphiếu đang ở xu hướng tăng), thì các công ty dễ dàng phát hành với khốilượng lớn Khi thị trường đang xuống, thì các công ty rất khó phát hànhchứng khoán Ngược lại, nếu tổ chức phát hành các cổ phiếu có chất lượngcao ở thị trường sơ cấp thì việc mua bán trên thị trường thứ cấp mới sôi động,nếu phát hành cổ phiếu không có chất lượng thì cổ phiếu đó không giao dịchđược trên thị trường thứ cấp.

6 Các chủ thể tham gia

6.1 Sở giao dịch chứng khoán (trung tâm giao dịch chứng khoán)

Đây là cơ quan tổ chức thị trường

6.2 Nhà phát hành

Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrường chứng khoán Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán –hàng hoá của thị trường chứng khoán.

- Chính phủ và chính quyền địa phuơng là nhà phát hành các tráiphiếu chính phủ và trái phiếu địa phương.

- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.

Trang 11

- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành và các công cụ tài chínhnhư các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động củahọ

6.3 Nhà đầu tư

Nhà đầu tư là người kinh doanh chứng khoán thông qua các công ty môigiới chứng khoán mua bán chứng khoán Nhà đầu tư có thể chia thành 2 loại:nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.

- Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời,tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích kiếm lời.

- Các nhà đầu tư có tổ chức hay còn gọi là các định chế đầu tư,thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn Một số nhà đầutư chuyên nghiệp chính là các công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, cácquỹ hưu lương và cácquỹ bảo hiểm xã hội khác Điểm nổi bật của củacác tổ chức này là nó có thể đa dạng hoá danh mục đầu tư và các quyếtđịnh đàu tư được thực hiện bởi các chuyên giả có kinh nghiệm.

6.4 Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường

- Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh chứng khoán vói một trong cac nghiệp vụ sau: bảo lãnh phát hành, môigiới, tự doanh, quản lí quỹ đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán Công tychứng khoán là người trực tiếp mua bán chứng khoán trên trung tâm giao dịchchứng khoán ( sở giao dịch chứng khoán )

- Các ngân hàng thương mại: tại một số nước ngân hàng thương mại cóthể sử dụng vốn để tự có để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu tưchúng khoán Tuy nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư chứng khoán trongnhững giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước biến động của giá chứngkhoán.

6.5 Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán

- Các cơ quan quản lí nhà nước

- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

- Tổ chức lưu kí và thanh toán bù trừ chứng khoán- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán

Trang 12

- Các tổ chức tài trợ chứng khoán- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

7 Hàng hoá trên thị trường chứng khoán

Chứng khoán là hàng hoá của thị trường chứng khoán Theo Markowitz:tài sản tài chính là các chứng từ thể hiện quyền của người sở hữu các tài sảnđó đối với các nguồn thu nhập tương lai của chủ thể phát sinh hành Như vậychứng khoán được coi là một tài sản tài chính.

Trong quá trình phát triển của thị trường, hàng hoá ngày càng đa dạng,phong phú, và người ta chia chứng khoán thành 4 loại chính sau: cổ phiếu,trái phiếu, các công cụ chuyển đổi và các công cụ phái sinh.

Cổ phiếu là một chứng khoán vốn xác nhận các quyền sở hữu và lợi ích

hợp pháp của một cổ đông đối với một công ty cổ phần Cổ phiếu là công cụtài chính có thời hạn thanh toán vô hạn.

- Cổ phiếu thường: Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường có quyền thamgia kiểm soát, theo dõi, quản lí công việc của công ty thông qua cơ chế đạidiện và biểu quyết.

- Cổ phiếu ưu đãi: Cổ đông nắm giữ không được tham gia vào bánbầu cử, ứng cử vào bán kiểm soát công ty, cổ đông thường nhận mức cổ tứccố định, được hưởng những ưu đãi về tài chính, có quyền nhận lãi trước cổphiếu thường, được ưu tiên phân chia tài sản còn lại của công ty trong trườnghợp công ty thanh lí hoặc giải thể

Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát

hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người chovay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể,và phải hoàn trả khoản cho vay bán đầu khi nó đáo hạn.

Có nhiều cách phân loại trái phiếu: theo lãi suất thì có trái phiếu discountbonds, trái phiếu coupon bonds; theo tổ chức phát hành có trái phiếu côngty, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình.

Chứng khoán chuyển đổi là loại chứng khoán tùy theo những điều kiện

cụ thể mà cho phép ngưòi nắm giữ nó đổi lấy một chứng khoán khác Thông

Trang 13

thường là cổ phiếu ưu đãi được chuyển thành cổ phiếu thường và trái phiếuđược chuyển thành cổ phiếu thường.

Các nhà đầu tư có kinh nghiệm có thể sử dụng những chứng khoánchuyển đổi để làm rào chắn rủi ro trước những dao động của giá thị trường

Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khoán được phát hành trên cơ

sở các loại chứng khoán đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích giảmthiểu rủi ro, bảo toàn nguồn vốn đầu tư và thu lợi nhuận Có 4 loại chứngkhoán phái sinh cơ bản là Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng tương lai, Quyền chọnvà Hợp đồng hoán đổi.

Trang 14

II/ Lý thuyết về phân tích và quản lí danh mục1 Khái niệm

Danh mục đầu tư là một nhóm các tài sản như cổ phiếu, trái phiếu, hoặc

một số tài sản khác như bất động sản, quyền chọn, do một nhà đầu tư hoặcmột tổ chức nắm giữ Trên thị trường chứng khoán thì danh mục đầu tư ở đâynghĩa là việc nắm giữ các tài sản là các chứng khoán.

Hay có thể nói danh mục đầu tư là việc một nhà đầu tư thực hiện việcđầu tư bằng cách chọn lựa vị thế đối với các tài sản, và tập hợp các vị thế nàygọi là một danh mục đầu tư.

Có nhiều cách để thể hiện một danh mục đầu tư nhưng cách thuận lợinhất là thể hiện dưới dạng tỉ trọng các tài sản đầu tư trong danh mục Ví dụ códanh mục P:w w1,2, ,wn với

 , wi là tỉ trọng của tài sản thứ i.

Phân tích và quản lí danh mục đầu tư là dựa vào thái độ đối với rủi ro

của nhà đầu tư, phân tích biến động chứng khoán từ đó điều chỉnh vị thế cáctài sản trong danh mục Hai yếu tố quan trọng phải xem xét đó là lợi suất, và

độ rủi ro của danh mục mà nhà đầu tư chấp nhận Bởi vì có thể với cùng một

tài sản nhưng thái độ với tài sản đó của nhà đầu tư không giồng nhau, haycùng với một danh mục nhưng thái độ với rủi ro của từng nhà đầu tư là khácnhau.

Theo luật chứng khoán thì chỉ có công ty quản lí quỹ mới thực hiệnnghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư Tùy theo những thoả thuận với kháchhàng, công ty có thể lập các danh mục đầu tư, công ty sẽ hưởng phí danh mụcquản lí, lãi và lỗ của danh mục đầu tư sẽ khách hàng gánh chịu trong thoảthuận vói công ty bán đầu.

Theo định nghĩa về danh mục đầu tư của William: danh mục đầu tư làviệc nắm giữ các chứng khoán trong một thời gian định trước, thường từ 12tháng đến 5 năm Như vậy danh mục đầu tư là việc nắm giữ chứng khoántrong một khoảng thời gian dài nhằm kiếm được lợi nhuân cao nhất với mứcđộ rủi ro thấp nhất Tuy nhiên môi trường kinh tế là bất định, luôn có sự biếnđộng về lợi suất và rủi ro cũng như các cơ hội kiếm lời, do vậy phải điềuchỉnh danh mục để giảm thiểu rủi ro, tăng lợi suất kì vọng, đồng thời tận dụngđược cơ hội trên thị trường.

Trang 15

Việc phân tích một danh mục đầu tư không chỉ giới hạn trong việc uỷthác về quản lí danh mục tức là các công ty quản lí quỹ sẽ dựa vào đó lập cácdanh mục đầu tư, mà còn có vai trò quan trọng trong việc tư vấn cho các nhàđầu tư lựa chọn và tự điều chỉnh danh mục đầu tư của mình.

Như vậy việc phân tích và quản lí danh mục là việc thiết lập mối quan hệgiữa rủi ro và lợi suất kì vọng thu được,

2 Nguyên lí đa dạng hoá

Để đạt được mục tiêu tối đa hoá danh mục, nhà đầu tư phải đánh giá haithành phần quan trọng của danh mục đó là rủi ro và tỉ suất lợi nhuân Tất cảcác quyết định điều chỉnh danh mục đều được cân nhắc dưói góc độ rủi ro vàtỉ suất lợi nhuận kì vọng của danh mục đó Các nhà đầu tư đều muốn cùngmột mức độ rủi ro của danh mục thì lợi suất kì vọng của danh mục là lớn nhấthoặc cùng với một mức lợi suất nhất định thì mức độ rủi ro là nhỏ nhất Tabiết mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro: Rủi ro càng lớn thì lợi suất vọng càngcao Do đó tùy vào mục tiêu đầu tư của từng nhà đầu tư mà chọn cho mìnhmột danh mục chứng khoán vói lợi suất thịch hợp.

Trước hết tìm hiểu rủi ro là gì? Rủi ro được xem như là khả năng xuất

hiện những khoản thịệt hại không lường trước Những chứng khoán nào cókhả năng xuất hiện các khoản lỗ lớn được xem như là có rủi ro lớn hơn nhữngchứng khoán có khả năng xuất hiện khoản lỗ thấp hơn Nói cách khác rủi rothể hiện sự biến đổi không chắc chắn của các tỷ suất lợi nhuận liên quan đếnmột chứng khoán hay một tài sản nào đó Rủi ro danh mục được thể hiện bằngđộ biến động của danh mục đó, thể hiện sự biến động trong tương lai kết quảthu được của việc đầu tư.

Lợi suất của một tài sản hay của một danh mục thể hiện phần trăm thay

đổi giá trị của tài sản (danh mục) tại thời điểm xem xét với giá trị của tài sản(danh mục) bán đầu Lợi suất của tài sản (danh mục) thế hiện đầy đủ cácthông tin và đặc điểm của tài sản (danh mục) và lợi suất của tài sản thì khôngphụ thuộc và quy mô của việc đầu tư.

Một danh mục đầu tư là sự kết hợp các vị thế của các tài sản tài chính vớinhau Điều đó thể hiện một nguyên tắc trong đầu tư tài chình là “ không bỏ tấtcả trứng vào cùng một giỏ” Sự đa dạng hoá đầu tư sẽ giảm thiểu rủi ro danhmục bằng cách kết hợp đầu tư nhiều lơại chứng khoán mà các chứng khoánnày có giá hoặc lợi suất biến động không cùng chiều với nhau.

Trang 16

Như vậy rủi ro có thể loại trừ được bằng cách đa dạng hoá danh mục đầutư Mỗi tài sản tài chính đều tiềm ẩn hai loại rủi ro: rủi ro hệ thống và rủi rophi hệ thống.

- Rủi ro hệ thống là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hếtcác tài sản trên thị trường Vì thế người ta gọi nó là rủi ro thị trường.Một số nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro phi hệ thống như là thay đổitrong lãi suất, thay đổi trong sức mua, thay đổi trong kì vọng của nhàđầu tư về triển vọng của nền kinh tế

- Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sảnhoặc một nhóm nhỏ các tài sản, nghĩa là loại rủi ro này chỉ liên quanđến từng doanh nghiệp cụ thể Một số nguyên nhân có thể dẫn đến rủiro phi hệ thống này như năng lực và quyết định quản trị, đình công,nguồn cung ứng nguyên vật liệu, những tác động về cạnh tranh củanước ngoài, mức độ sử dụng đón bẩy tài chính và đón bẩy kinh doanh Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống

Sự kết hợp giữa những tài sản rủi ro này sẽ tạo nên rủi ro cho danh mục.Rủi ro phi hệ thống có thể loại trừ được bằng các đa dạng hoá, còn rủi ro thịtrường thì không thể loại bỏ được Điều đó thể hiện qua đồ thị sau:

Thực tế chứng minh khi tăng số lượng chứng khoán trong một danh mụcthì rủi ro của danh mục giảm xuống, nhưng việc giảm này chỉ đạt đến mộtđiểm nhất định chứ không thể giảm mãi được Như vậy danh mục khi tăng số

Rủi ro hệ thốngRủi ro phi

hệ thống

N

Trang 17

tài sản lên thì nó đã giảm thiểu rủi ro phi hệ thống, còn rủi ro hệ thống là rủiro do thị trường tác động không thể giảm thiểu được

Tớm lại: Một danh mục đầu tư chính là quá trình đa dạng hoá đầu tưnhằm giảm thiểu rủi ro để đạt mức lợi suất kì vọng lớn nhất Một danh mụcgọi là đa dạng hoá toàn phần khi triệt tiêu được toàn bộ rủi ro phi hệ thống.

3 Một số mô hình lí thuyết áp dụng trong phân tích danh mục đầu tư

Theo nguyên lí đa dạng hóa: Rủi ro càng lớn thì lợi suất kì vọng càngcao Sau đây là một số mô hình lí thuyết thể hiện mối tương quan này, vàđược áp dụng trong quá trình thành lập một danh mục đầu tư.

3.1 Mô hình Markowitz

Đa dạng hoá danh mục đầu tư có thể làm giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.Harry Markowitz đã chỉ ra một cách chính xác bằng cách lựa chọn những cổphần không di chuyển cùng chiều với nhau thì nhà đầu tư có thể làm giảm độlệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận sinh lời như thế nào Trong đầu tư tài chính, nhàđầu tư luôn hướng đến lợi ích cao nhất Markowitz đã đưa ra mô hình phântích ảnh hưởng của các yếu tố thị trường các tài sản tài chính và cho phép giảibài toán trong trường đầu tư các tài phẩm trong một cặp đầu tư (portfolio).Mô hình xem xét quan hệ giữa lợi tức tối ưu trung bình và độ rủi ro được đobằng phương sai của lợi tức vì vậy có thể gọi mô hình này là mô hình mean-variance.

Giả thiết

Giả thiết nhà đầu tư là e ngại rủi ro.

Giả sử danh mục P có với

 , wi là tỉ trọng của tài sản thứ i.

Trang 18

Trong danh mục không có bán khống tức là wi>0 Lợi suất của tài sản i: 2

Với 2

 là phương sai của lợi suất tài sản i

Do V là ma trận đối xứng không âm nên tồn tại ma trận nghịch đảo 1

là ma trận đối xứng và xác định dương.

Lợi suất của danh mục rp=

Niii I

điều kiện: rp=

Niii I

Trang 19

Thực chất của bài toán là với một mức lợi suất trung bình xác định trước,tìm danh mục có rủi ro là nhỏ nhất Danh mục này gọi là danh mục biênduyên Tập các danh mục biên duyên sẽ cho ta một đường biên hiệu quả.

Lời giải

T×m cùc tiÓu hµm L(w, 1, 2)= W'VW +21(rp -W'W'R) + 22(1-W'W'U))§iÒu kiÖn cÇn:

1R' V-W'1U) + 2U)' V-W'1U) =1§Æt : c=R' V-W'1

R; b=R'V-W'1U); a =U)' V-W'1U)Ta cã:

 

 U)Nhãm l¹i theo rp ta cã: W =

Trang 20

Như vậy: theo phương pháp Mean-variance với một lợi suất kì vọng cho

trước của danh mục ta luôn tìm đuợc một danh mục có rủi ro nhỏ nhât Tập tấtcả các dạnh mục này gọi là tập danh mục biên duyên Hình vẽ bên dưới mô tảtập danh mục biên duyên:

Từ đó thì ta có nhận xét: danh mục MPV là danh mục có phương sai nhỏnhất Những nhà đầu tư có mức e ngại rủi ro lớn thường chọn danh mục đầutư xung quanh MPV.

Đường MPV-A là đường biên hiệu quả, nó là tập hợp các danh mục hiệuquả Tùy theo mức độ chấp nhận rủi ro mà các nhà đầu tư xác định danh mụcđầu tư của mình trên đường này: rủi ro càng lớn thì mức lợi suất kì vọng càngcao Xác định đường bàng quan giữa lợi suất và rủi ro của từng nhà đầu tư,điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường biên hiệu quả chính là danhmục tối ưu của nhà đầu tư đó.

Đường MPV_B là đường biên phi hiệu quả, nó là tập hợp những danhmục phi hiệu quả, danh mục mà lợi suất sẽ thấp hơn khi rủi ro tăng.

Trang 21

Mặt khác ta có thể giải thích đường tập hợp các danh mục biên duyênthông qua nguyên lí đa dạng hoá Đường biên hiệu quả thể hiện sự kết hợpcủa những tài sản có biến động ngược chiều nhau

Trong thực tế, khi cho phép bán không tức là wi<0 thì đường cong sẽdịch chuyển vào bên trong tức là với mức rủi ro bán đầu thì lợi suất kì vọng sẽgiảm Bên cạnh đó, giả thiết lợi suất của các tài sản là phân phối chuẩn, trongkhi đó trên thực tế chuỗi lợi suất các tài sản có thể không tưân theo phân phốichuẩn, do vậy ta phải điều chỉnh chúng.

Trường hợp 2: Danh mục có tài sản phi rủi ro

Giả sử ngành đó gồm N tài sản Lập danh mục tối ưu đại diện cho ngành.Danh mục của ngành là danh mục hiệu quả, khi đó là danh mục của ngành sẽlà danh mục tiếp tuyến với đường biên hiệu quả.

Cho trước RP , lựa chọn danh mục khả thi giữa cổ phiếu rủi ro và tráiphiếu phi rủi ro sao cho phương sai nhỏ nhất hay:

Ta có danh mục P có W* là tỷ trọng của cổ phiếu rủi ro, (1-W*) là tỷtrọng của trái phiếu rủi ro.

Danh mục tối ưu P* được xác định tại: W*= 1 .().1.([])

c bb aHb a

Trang 22

Tỉ trọng danh mục tiếp tuyến: WT = 

Thị trường hầu như tồn tại thường xuyên một hay một số tài sản được coilà không rủi ro (phương sai bằng 0) như trái phiếu chính phủ Có thể mô tảlợi suất của tài sản không rủi ro là điểm F tương ứng với lợi suất r trên hìnhvẽ Khi đưa tài sản này vào danh mục đầu tư thì sẽ được một đường biên hiệudụng mới là một đường thẳng và có thể xem đây là đường thị trường vốn, thịtrường mà nhà đầu tư có thể vay không hạn chế với lãi suất

Trên hình vẽ, đường thị trường vốn sẽ tiếp xúc với đường biên hiệu quảcủa danh mục tài sản phi rủi ro tại điểm T, danh mục T gọi là danh mục tiếptuyến Đường này có thể coi là tập hợp các điểm mà chúng là sự tổ hợp tuyếntính giữa tài sản phi rủi ro F và danh mục T Những điểm bên trái điểm T trênđường thị trường vốn luôn cho một cách kết hợp tối ưu giữa tài sản phi rủi rovà tài sản rủi ro theo mô hình Markowitz Chẳng hạn như tại A và B có cùngmột mức độ rủi ro nhưng lợi chọn A có lợi hơn Ngược lại nhũng điểm nằmbên phải T tương ứng cho phép vay tiền từ tài sản phi rủi ro để đầu tư cho tàisản rủi ro.

Việc lựa chọn danh mục đầu tư, vay vốn hay cho vay vốn tùy thuộc vàotâm lí của nhà đầu tư Hình vẽ dưới minh hoạ điều này: tại Pk đầu tư mộtphần cho tài sản phi rủi ro và một phần cho danh mục T; tại Qk nhà đầu tưvay thêm để đầu tư (Li là đường bàng quan của nhà đầu tư i ).

Trang 23

Tóm lại: từ mô hình Markowitz, và xác định đường bàng quan của từngnhà đầu tư đối với rủi ro, ta luôn xác định được danh mục tối ưu cho từng nhàđầu tư, đó là điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan với đường danh mục hiệuquả.

3.2 Mô hình CAPM

Dựa trên những nghiên cứu của Harry Markowitz về lí thuyết danh mụcvà việc phát mình ra danh mục thị trường, William Sharpe tiếp tục nghiêncứu, phát triển và vào năm 1960 ông đã đưa ra mô hình định giá tài sản vốn(Capital asset pricing model – CAPM)

Mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kì vọng, trong đó lợisuất kì vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựatrên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó.

Trong phần này, em sẽ trình bày về mô hình CAPM và ứng dụng vàophân tích danh mục đầu tư.

3.2.1 Các giả thiết

Giả thiết về các nhà đầu tư trên thị trưòng

- Nhà đầu tư e ngại rủi ro.

- Mục tiêu là tối đa hoá lợi ích kì vọng.

- Nhà đầu tư đều là các tác nhân cạnh tranh hoàn hảo trên thịtrường.

- Các nhà đầu tư đều đồng nhất trong việc đánh giá thông tin, chỉsố phản ánh hoạt động của thị trường Từ đó đồng nhất trong việc đánhgiá lợi suất kì vọng cũng như độ dao động của các tài sản trên thịtrường.

Giả thiết về thị trường và các tài sản trên thị trường

- Trên thị trường sẽ có các tài sản rủi ro và phi rủi ro, các tài sảncó số lượng nhất định tại thời điểm thời kì xem xét và có thể chia nhỏtùy ý, tất cả các tài sản đều được giao dịch trên thị trường.

- Lợi suất các tài sản rủi ro là biến ngẫu nhiên tưân theo phân phốichuẩn.

Trang 24

- Nhà đầu tư có thể vay mượn các tài sản phi rủi ro với lãi suất phirủi ro với số lượng không hạn chế.

- Giả thiết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo theo nghĩa sau :

* Mọi thông tin xuất hiện trên thị trường đều được cung cấpmiễn phí cho các nhà đầu tư.

* Trên thị trường không có các hạn chế về khối lượng các tàisản giao dịch, về điều kiện bán khống của các tài sản.

* Trên thị trường không có chi phí liên quan đến giao dịch cácloại tài sản cũng như không có thuế.

3.2.2 Thiết lập danh mục thị trường

Kí hiệu: Vi là tổng giá trị thị trường của tài sản rủi ro i (i1,N)

Nii V

 tổng giá trị thị trường của tất cả các tài sản rủi ro

Tỉ trọng tài sản i trong danh mục thị trường

 với i1,N

Danh mục thị trường M=( M1,2, ,

Cân bằng thị trường và tính hiệu quả của danh mục

Giả sử trên thị trường có K nhà đầu tư, có hàm lợi ích theo kì vọng là

U Nhà đầu tư k chọn danh mục k

P là điểm tiếp xúc giữa hàm lợi ích vàđường thị trường vốn Trong đó wk là tỉ trọng nhà đầu tư k đầu tư chodanh mục tiếp tuyến T, (1-wk) là tỉ trọng đầu tư cho danh mục phi rủi roF.

Trang 25

Danh mục T có tỉ trọng (t t1, , ,2 tN)

Như vậy tỉ trọng đầu tư vào tài sản rủi ro i của nhà đầu tư k là : wk*

t với (i1,N, k1,K)

Kí hiệu: Vk là tổng giá trị thị trường của nhà đầu tư thứ k.

Vki là tổng giá trị thị trường của tài sản rủi ro thứ i do nhàđầu tư k nắm giữ: Vki=wk*ti*Vk với (i1,N, k1,K)

Kkik V

* *

kik t V

Mức cung của tài sản i trên thị trường là Vi (i1,N)

Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái cân bằng giữa cung vàcầu tài sản Suy ra Vi=

* *

kik t V

( M)

Trang 26

3.2.3 Đường thị trường vốn và đường thị trường chứng khoán

Đường thị trường vốn

Đường thị trường vốn thể hiện mối tương quan giữa lợi suất kì vọngvói rủi ro của những danh mục hiệu quả Thông qua đường CML, với mộtmức rủi ro nhất định sẽ xác định được giá trị thị trường tương ứng củadanh mục đó.

Phương trinh đường thị trường vốn:

Trang 27

Hệ số góc ( )

là tỷ lệ đánh đổi giữa lợi suất của danh mụcvới rủi ro của danh mục, hay còn gọi là giá của rủi ro Tức là khi nhà đầutư chấp nhận cho rủi ro danh mục tăng thêm 1% thì lợi suất kì vọng danhmục sẽ tăng lên ( )

%

Đường thị trường chứng khoán

Một danh mục hoặc một tài sản bất kì đều có giá trên thị trường vàgiá của chúng được xác đinh theo đường thị trường chứng khoán(SML).Đường thị trường chứng khoán thể hiện mối tương quan giữa lợi suất kìvọng và độ rủi ro của các chứng khoán riêng lẻ hoặc của danh mục

  là phần bù rủi ro của thị trường.

Đường SML cho phép đánh giá một phương án đầu tư cá biệt trên cơsở biểu diễn sự bù đắp lợi tức cho độ nhạy của tài sản Xét đồ thị sau:

Trang 28

- Một tài sản rủi ro được định giá sao cho (,E(R)) thuộc SML thìta nói tài sản đó định giá đúng.

- Một tài sản có vị trí như điểm A thì tài sản đó đựơc định giá thấpvì giá của rủi ro cao hơn giá của thị trường.

- Tài sản có vị trí B được định giá cao hơn giá trị thị trường.

Kết luận

Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là học thuyết kinh tế mô tả mốiquan hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính CAPM cho rằng rủi ro hệ thống làmối quan tâm của các nhà đầu tư vì nó không thể loại trừ được bằng cách đadạng hóa danh mục đầu tư, hay nói cách khác thị trường chỉ chấp nhận manglại thu nhập cao hơn cho tài sản có mức rủi ro thị trường lớn hơn chứ khôngphải mức tổng rủi ro lớn hơn Và theo mô hình CAPM xác định lợi suất củamột tài sản bằng lợi suất phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro do thị trường bùđắp Phần bù rủi ro xác đinh bằng hệ số rủi ro nhân với giá thị trường của rủiro đó.

Tưy vậy, lý thuyết CAPM được xây dựng trên cơ sở các giả thiết, và cácgiả thiết này không thực tế, các yếu tố đầu vào phức tạp Đó là các khuyết tậtcủa mô hình CAPM, nên nó gặp rất nhiều hạn chế trong áp dụng

SML

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

Như vậy: Từ 2 bảng kết quả trờn ta thấy rằng với cựng một mức lợi suất thỡ danh mục cú tài sản phi rủi ro bao giờ cũng cú rủi ro nhỏ hơn. - Áp dụng các công cụ toán tài chính trong phân tích danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam.DOC

h.

ư vậy: Từ 2 bảng kết quả trờn ta thấy rằng với cựng một mức lợi suất thỡ danh mục cú tài sản phi rủi ro bao giờ cũng cú rủi ro nhỏ hơn Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan