Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN ĐÌNH THUẬN ỨNG DỤNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG THEO CÔNG NGHỆ MỚI Chuyên ngành:XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số ngành : 23.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán án hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN HIỆP (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán án chấm nhận xét : (Ghi roõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán án chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN ĐÌNH THUẬN Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/12/1974 Nơi sinh: Đức Thọ – Hà Tónh Chuyên ngành: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số : 23.04.10 I-TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG THEO CÔNG NGHỆ MỚI II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1/ Nghiên cứu tính toán cấu kiện chịu uốn bê tông dự ứng lực theo tiêu chuẩn TCVN5547-1991 tiêu chuẩn ACI-318-2000 2/ Nghiên cứu tính toán kết cấu dầm nhịp nhiều nhịp bê tông dự ứng lực theo tiêu chuẩn ACI-code 3/ Nghiên cứu kết cấu sàn nấm phẳng bê tông ứng suất trước 4/ Nghiên cứu công nghệ chế tạo panel sàn đúc sẵn theo công nghệ III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (ngày bảo vệ đề cương): IV-NGAØY HOAØN THÀNH NHIỆM VỤ: (ngày bảo vệ luận án): _ V -HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN HIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGHÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGHÀNH TS NGUYỄN VĂN HIỆP Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGHÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm tạ qúy thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho em thời gian học tập nghiên cứu nhà trường Em vô cảm ơn thầy giáo tiến só Nguyễn Văn Hiệp người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em đễ em hoàn thành luận văn Thông qua công tác hướng dẫn thầy tạo cho em khả tự lập tìm tòi nghiên cứu tiếp cận với vấn đề Em vô biết ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ em thời gian học tập thực luận án Chân thành cảm ơn ! TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng PHAN ĐÌNH THUẬN năm 2003 Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ Trang MỤC LỤC CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN & THÀNH TỰU CỦA BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC 1 1.1.1/ Lịch sử phát triển 1.1.2/ Tính tất yêu việc sử dụng cấu kiện bê tông ứng suất trước 1.1.3/ Mục đích ý nghóa việc tạo ứng suất trước: 1.2/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ỨNG SUẤT TRƯỚC TRONG BÊ TÔNG 1.2.1/Phương pháp căng trước: 1.2.2/ Phương pháp căng sau: 1.2.3/ Phương pháp căng ngoài: 4 1.3/ CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC ĐÃ ĐƯC ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.3.1/ Công nghê căng trước: 1.3.2/ Công nghê căng sau: 1.4/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1/ Nghiên cứu sở tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước 1.4.2/ Nghiên cứu sàn nấm bê tông ứng suất trước panel sàn rỗng ruột đúc sẵn căng trước theo công nghệ 1.4.3/ Giới hạn đề tài 8 CHƯƠNG II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC 2.1:/ TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCVN 5547-1991 2.2.1/ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN 2.2.1.1)Nhóm trạng thái giới hạn thứ : 2.2.1.2)Nhóm trạng thái giới hạn thứ hai: GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH : PHAN ĐÌNH THUẬN 9 9 Trang : Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 2.1.2/ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 2.1.2.1)Tính toán theo khả chịu lực tiết diện thẳng góc: 2.1.2.2)Tính toán theo khả chịu lực tiết diện nghiêng: 2.1.2.3) Tính toán theo yêu cầu không xuất vết nứt: 2.1.2.4:/ Tính toán bề rộng khe nứt 2.1.2.5:/ Tính toán kiểm tra khép kín khe nứt 2.1.2.6:/ Tính toán độ võng: 2.2:/ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN ACI-318-2000 2.2.1/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN ACI: 2.2.2) CÁCH THỨC CHUNG VỀ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO ACI CODE 2.2.3)CÁC ỨNG SUẤT ĐÀN HỒI CÁC DẦM KHÔNG NỨT 2.2.3.1)Ứng xử dầm ứng suất trước miền đàn hồi 2.2.3.2)Các ứng suất đàn hồi tiết diện 2.2.3.3)Các ứng suất uốn cho phép: 2.2.3.4)Tải trọng gây nứt 2.2.3.5) Tính toán momen nứt : 2.2.3.6) Phân tích cường độ chịu uốn : 2.2.3.7) Khả chịu uốn theo phường trình ACI code : 2.2.3.8) Tạo ứng suấtt trước phần 2.2.3.9) Phân tích ứng suất uốn đàn hồi dầm ứng suất trước phần 2.3:/ KẾT LUẬN CHUNG 10 12 12 14 15 16 18 18 18 19 19 21 22 23 24 24 27 31 32 33 2.3.1)ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN TCVN 5547-1991 2.3.2:/ ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN ACI 318-2000: 2.3.3:/ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI: 2.3.4:/ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHƯƠNG III: 33 33 34 34 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN DẦM MỘT NHỊP VÀ DẦM LIÊN TỤC NHIỀU NHỊP 3.1) CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 3.1.1)CÁC HÌNH THỨC CHẾ TẠO DẦM 3.1.1.1:/ Dầm căng trước GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH : PHAN ĐÌNH THUẬN 35 35 35 35 Trang mục lục : Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 3.2.2.2)Dầm căng sau 35 3.1.2) CÁC DẠNG TIẾT DIỆN DẦM 3.1.2.1:/ Dạng tiết diện đặc 3.1.2.2) dạng tiết diện rỗng ruột 36 36 36 3.2) CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM 36 3.2.1) TẢI TRỌNG VÀ CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU 3.2.1.1) Các cấp tải trọng tác dụng động lên cấu kiện 3.2.1.2) Các ứng suất bê tông thép 36 36 36 3.2.2) KIỂM TRA MẤT MÁT ỨNG SUẤT 3.2.3) KIỂM TRA ỨNG SUẤT VÙNG NEO 3.2.3.1) Khái niệm ứng suất vùng neo 3.2.3.2) Đối với dầm căng sau: 3.2.3.3) Đối với dầm căng trước: 37 38 38 38 38 3.2.4:/ TẢI TRỌNG TƯƠNG ĐƯƠNG DO VIỆC TẠO ỨNG SUẤT TRƯỚC 3.2.4.1) Khái niệm tải trọng tương đương 3.2.4.2)Các dạng tải trọng tương đương phần tử dầm 39 39 39 3.2.5:/KIỂM SOÁT VẾT NỨT DO UỐN 3.2.6) TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG CHO DẦM 40 41 3.3:/ DẦM NHIỀU NHỊP 42 3.3.1)CÁC HÌNH THỨC BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG CĂNG CÁP CƠ BẢN 3.3.1.1) Dạng đặt thẳng 3.3.1.2) Dạng uốn cong dạng gẫy khúc 3.3.2)ỨNG SUẤT CỦA VẬT LIỆU TRONG CÁC GIAI ĐOẠN CHẤT TẢI 3.3.2.1.) Ứng suất kéo thép ứng suất trước 3.3.2.2) Ứng suất bê tông 3.3.3)SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN, ĐỘ LỆCH TÂM CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC, CƯỜNG ĐỘ LỰC ỨNG SUẤT TRƯỚC BAN ĐẦU THEO TẢI TRỌNG NGOÀI TÁC DỤNG 3.3.3.1) Đối với dầm có độ lệch tâm thay đổi 3.3.3.2) Đối với dầm có độ lệch tâm không đổi GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH : PHAN ĐÌNH THUAÄN 42 42 42 42 42 43 43 43 46 Trang mục lục : Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 3.3.4) XÁC LẬP MIỀN ĐƯỜNG CONG CĂNG CÁP 3.3.5)THIẾT KẾ DẦM MỘT NHỊP BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG TẢI TRỌNG 3.3.5.1)Dẫn nhập phương pháp 3.3.5.2) Giới thiệu phương pháp 3.3.5.3) Thiết kế dầm nhịp ứng suất trước phần phương pháp cân tải trọng 3.4:/ DẦM NHIỀU NHỊP 48 50 50 50 51 55 3.4.1) TỔNG QUAN VỀ DẦM NHIỀU NHỊP BTUST 3.4.2) ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TẠO ỨNG SUẤT TRƯỚC 3.4.2.1)Dẫn nhập 3.4.2.2)Mô men thứ mô men thứ hai dầm nhiều nhịp 4.2.3)Xác định mô men M2 từ tải trọng tương đương 3.4.2.4)Khái niệm độ chùng cáp ứng suất trước 3.4.2.5) Tạo đường cong căng cáp hợp lý 55 55 55 55 58 58 59 3.4.3) CÁC ỨNG SUẤT TRONG BÊ TÔNG TRONG DẦM NHIỀU NHỊP 3.4.4) PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO CÂN BẰNG TẢI TRỌNG 3.4.5) CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CHO DẦM NHIỀU NHỊP THEO PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG CÂN BẰNG 60 3.5:/ KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG III 61 61 63 3.5.1) CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯC NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 3.5.2) CÁC VẤN ĐỀ TIẾP CẦN MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV : SÀN PHẲNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 1:/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÍNH TOÁN SÀN NẤM 2:/ QUY ĐỊNH CỦA ACI VỀ SÀN PHẲNG THEO CÁC YÊU CẦU VỀ CÁCH ĐẶT CÁC SI CÁP VÀ CÁC THANH CỐT THÉP 3:/ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ SÀN NẤM ỨNG SUẤT TRƯỚC: 4:/ FLOW CHART CHO TINH TOÁN SÀN NẤM BÃN PHẲNG: CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẤM PANEL ĐÚC SĂN CÓ LỔ RỔNG THEO CÔNG NGHỆ MỚI A:/TẤM PANEL SÀN MỘT NHỊP BÊ TÔNG Ứ`NG SUẤT TRƯỚC 1/ Mô tả chung: GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH : PHAN ĐÌNH THUẬN 63 64 65 109 111 112 116 116 Trang mục lục : Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 2/ Các dạng panel sàn phạm vi nghiên cứu 2.1 Tấm sàn panel dày 150mm 2.2 Tấm sàn panel dày 200mm 3/ Sơ đồ tính bản: 4/ Khả chịu tải panel sàn B:/CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CHẾ TẠO SẢN PHẨM TẤM PANEL BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC ĐÚC SẴN 1/ Đặc điểm sản xuất cấu kiện panel có lỗ rỗng : 2/ Sơ đồ cấu trúc quy trình sản xuất : 3/ Công tác tạo khuôn cho cấu kiện: 3.1) Các yêu cầu khuôn cho cấu kiện bê tông nói chung 3.2) Khuôn ngoài: 3.3) Khuôn (tạo lỗ rỗng) 3.4) Khuôn ngăn cách cấu kiện 3.5) Chống bám dính vào khuôn 3.6) Thứ tự lắp đặt khuôn (trong trường hợp dùng khuôn hơi) 3.7) Tháo khuôn 4) Công tác cốt thép thường thép ứng suất trước 4.1) Các loại thép sử dụng cho cấu kiện 4.2) Gia công thép 4.3) Lắp đặt cốt thèp, cắng thép ứng suất trước, neo thép ứng suất trước 5/ Công tác bê tông 5.1) Công tác đổ bê tông 5.2) Công tác đầm bê tông 6/ Công tác dưỡng hộ bê tông 6.1) Các phương pháp dưỡng hộ 6.2) Công tác dưỡng hộ ẩm có gia nhiệt 6.3) Cộng tác tạo bể túi dưỡng hộ cho cấu kiện GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH : PHAN ĐÌNH THUẬN 107 117 118 118 118 123 123 124 124 125 125 126 127 127 127 127 128 128 128 129 129 130 131 Trang muïc luïc : L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1:/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 1.1.1) Lịch sử phát triển Sự đời kỹ thuật ứng suất trước sớm cách nhiều kỷ Từ thời đó, người ta làm thùng chứa chất lỏng cách ghép gỗ cong dùng sợi dây thừng quấn quanh chúng để liên kết chúng lại tạo thành thùng có độ bền cao Thậm chí người ta nén thỏi đường lại để vận chuyển cách nhiều Ở thời kỹ thuật ứng suất trước ứng dụng mang tính chất tự phát, chưa có sở tính toán hay lý thuyết có tính khoa học để áp dụng cho tính toán kết cấu Mãi đến năm 1886, P.H Jackson – kỹ sư San Francisco, California giành sáng chế kéo căng thép liên kết để nén đá nhân tạo vòm bê tông để tạo sàn phẳng Khoảng năm 1888, C.E.W.Doehring người Đức sáng chế bê tông tăng cường sợi kim loại có ứng suất kéo trước trước chịu tải Những ứng dụng dựa quan niệm bê tông có cườøng độ chịu nén cao khả chịu kéo thấp, việc căng trước cốt thép áp vào bê tông tạo ứng suất nén bê tông để làm cân ứng suất kéo sản sinh tải trọng tác dụng lên cấu kiện Những sáng chế phương pháp thời kỳ đầu không thành công việc ứng dụng Trong cấu kiện ứng suất nén trước mau chóng bị mát từ biến co ngót bê tông Hơn thời kỳ thép cường độ cao chưa dụng cách phổ biến, người ta tạo lực kéo có cường độ không lớn thiếu thiết bị kích neo Năm 1928 phát triển bê tông ứng suất trước bắt đầu công nhận cho E.Freyssinet người Pháp, bắt đầu sử dụng sợi cáp cừng độ cao Mặc dù Freyssinet thử nghiệm với kỹ thuật căng trước với thép liên kết vào bê tông đầu neo Tuy nhiên áp dụng thực hành lại thực E.Hoyer người Đức Hê thống Hoyer bao gồm kéo căng sợi thép hai trụ cách hàng trăm feet, đặt ván khuôn đổ bê tông, cáp cắt sau bê tông đông cứng Năm 1939, Freyssinet phát triển hệ thống neo dạng nêm hình nón hệ thống kích song động kéo cáp đẩy côn nhằm mục đích giử chặt cáp đầu neo căng cáp Năm 1940, giáo sư Magnel người Bỉ phát triển thống neo mà kéo căng lúc hai sợi cáp neo nêm kim loại đơn giản hai đầu Nhờ phát triển mà sử dụng bê tông ứng suất trước bắt đầu phổ biến G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U AÄN Trang : L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới nhằm mục đích kiểm tra ứng xử sàn xẩy bất cân tải trọng Thêm vào việc tính toán trước giá trị mômen lớn lực cắt lớn tải trọng sử dụng bên gây việc làm cần thiết nhằm xác định khả chịu tải sàn hai phương 3.1) Xác định mômen cho sàn hai phương : Phương pháp đơn giản đề nghị cho việc phân tích sàn hai phương chịu tải phân bồ Các hệ số mômen nhận từ lý thuyết cân tới hạn (phân tích sàn theo sơ đồ khớp dẻo theo đường nứt) Các mômen dương theo đơn vị chiều rộng cạnh sàn giữ nhịp sàn theo phương tính theo công thức: M*y = β y w *L2y M*x = β x w *L2x Trong : • w* : tải trọng thiết kế cho đơn vị diện tích • L x : Chiều dài nhịp ngắn • L y : Chiều dài nhịp dài • β x ; β y : Các hệ số mômen phụ thuộc vào điều kiện biên gối sàn khảo sát phụ thuộc vào tỉ số cạnh sàn (L x /L y ), giá trị β x ; β y tính theo công thức + (γ x / γ y ) − γ x / γ y βy = 9γ y 2 1 − (L x / L y ) = β x (L x / L y ) β y − 3γ y2 Trong : γ x = hai cạnh ngắn không liên tục γ x = 2.5 cạnh ngắn không liên tục γ x = hai cạnh ngắn liên tục Giá trị γ y lấy tương ứng tương tự γ x Người ta lập bảng sẵn để xác định giá trị β x β y trường hợp chử nhật: Giá trị mô men âm gối cho trường hợp cạnh có điều kiện biên liên tục gấp 1.33 lần giá trị mômen dương giữ nhịp Giá trị mômen âm gối cho trường hợp điều kiện biên cạnh không liên tục 0.5 lần giá trị mômen dương giửa nhịp Đối với trường hợp tính toán với tải trọng hoạt tải, việc tính toán mômen theo phân tích ứng xử đàn hồi thích hợp Ngườita đả lập bảng để giúp cho việc tính toán đơn giản nhanh chóng G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U ẬN Trang : 103 L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới 3.2) Ví dụ tính toán sàn hai phương Xem xét thiết kế sàn hai phương hình chữû nhật bê tông ứng suất trước có chiều dày 180 mm, có canh có điều kiện biên liên tục, cạnh dài không liên tục (xem hình vẽ), sàn sử dụng phương pháp căng sau với sợi cáp có đường cong căng dạng parabolic Tỉnh tải phân bố sàn 1.5 kPa chưa kể tải trọng thân sàn, hoạt tải phân bố sàn 5.0 kPa Cấp tải trọng phân bố cần thiết để tính tương ứng với cân tải trọng 5.0 kPa Sơ đồ sàn hai phương: a A b B 9m B d c A Vật liệu có đặc tính sau: Cường độ chịu nén bê tông f c ’=35 Mpa Cường độ chịu kéo bê tông f t ’ =3.5 Mpa Module đàn hồi bê tông E c = 30000 Mpa Cường độ cáp f p = 1840 Mpa Module đàn hồi thép E p = 195000 Mpa 1) Khảo sát cân tải trọng tấm: a) a) Lựa chọn cáp ứng suất trước bố trí đường cong căng cáp: Lựa chọn ống luồn cáp chứa sợi với đường kính tao cáp 12.5 mm nên khoảng cánh nhỏ từ mặt vỏ đến trọng tâm cáp mm, kích thước ống luồn cáp 75 mmx 19mm Bề dày lớp phủ bê tông bê 25mm Tổng chiều dày tính từ trọng tâm cáp theo nhịp ngaén d x = 180 – 25- (19 –7) = 143 mm G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U ẬN Trang : 104 L u a än a ùn ca o h oïc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo coân g n g h ệ m ới đường căng thực tế (c) đường căng lý thuyết kL 53 180 53 h1 34 180 53 dầm ab dầm cd Đường cong căng theo phương cạnh ngắn h2 dầm ac Đường cong căng theo phương cạnh dài dầm bd Xác định độ lệch tâm theo phương Xác định độ lệch tâm cáp theo phương cạnh ngắn: • Độ lệch tâm phía cạnh không liên tục không • Tại giửa nhịp laø 180x0.5 –25-(19-7) = 90 – 25 – 12 = 53 mm • Tại gối có cạnh liên tục: 180x0.5 –25-(19-7) =53 mm • Tính khoảng cách h1: 0.5x(53+0) + 53 = 79.5mm Xác định độ lệch tâm cáp theo phương cạnh dài: • Tại giửa nhịp 180x0.5 –25-(19-7)-19 = 53-19 = 34 mm • Tại gối có cạnh liên tục: 180x0.5 –25-(19-7) =53 mm • Tính khoảng cách h1: 0.5x(53+53) + 34 = 87mm Tải trọng trì sàn: Tải trọng thân sàn : 0.18x24 =4.3 kPa Tỉnh tải cho sàn : 1.5 kPa Giả thiết 30% tải trọng tỉnh tải trì sàn Tổng tải trọng trì thường xuyên sàn: 4.3+1.5+.3x5 =7.3 kPa Xác định lực ứng suất trước theo mổi phương sàn cân với mức tải trọng theo yêu cầu kPa b) Lực ứng suất trước hữu hiệu P e : Tải chia theo phương nhịp ngắn: với α =2 (một cạnh dài không liên tục) G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U AÄN Trang : 105 L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới = w px 122 = 5.0 3.06 kPa 2x92 + 122 Tải chia cho phương nhịp dài w py = – 3.06 =1.94 kPa Lực ứng suất trước hữu hiệu theo phương nhịp ngắn: = Px w px L2x 3.06x92 = = 390kN / m h1 8x0.0795 Lực ứng suất trước hưu hiệu theo phương cạnh dài: w py L2y 1.94x122 = Py = = 401 kN / m h2 8x0.087 c) Lực ứng suất trước ban đầu P I P j : Giả thiết tổng mát ứng suất theo thời gian 15%, mát ứng suất sau truyền lực theo phương cạnh ngắn 8%, theo phương cạnh dài 12% Lực ứng suất trước P i theo phương: Cạnh ngắn: Pxi = Pxe 390 = = 459 kN/m 1.00-0.15 0.85 Cạnh dài Pyi = Pye 401 = = 472 kN/m 1.00-0.15 0.85 Lực ứng suất trước P i (ngay kích) theo phương: Cạnh ngắn: Pxj = Pxi 459 = = 499 kN/m 1.00-0.08 0.92 Cạnh dài Pyj = Pyi 472 = = 536 kN/m 1.00-0.12 0.88 Xác định khoảng cách sợi cáp theo mổi phương Sử dụng tao cáp 12.7 mm/ sợi, diện tích cho sợi cáp 4x100=400mm2/sợi, cường độ cho sợi cáp 4x184 =736 kN Giới hạn tải trọng lớn cho mổi sợi cáp 0.85f p ’A p (áp dụng cho truyền ứng suất suốt qúa trình hoạt động truyền tải cáp công nghệ căng sau) Do tính lực lớn kích truyền cho cáp 0.85x736 = 626 kN Ta tìm khoảng cách sợi cáp theo phương Khoảng cách sợi cáp đặt theo phương x = sx 1000x626 = 1250 mm 499 Khoảng cách sợi cáp đặt theo phương y = sy 1000x626 = 1160 mm 536 G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U AÄN Trang : 106 L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới Do khoảng cách giửa sợi cáp giống nên lựa chọn khoảng cách giửa sợi cáp 1200mm cho dễ dàng thi công Lực ứng suất trước thực tế cáp Với mỗåi sợi cáp truyền lực 626 kN, lực ứng suất trước kích cho mét bề rộng dải sàn theo mổi phương P xj = P yj = 626/1.2 =522 kN/m Lực ứng suất trước theo phương x sau kể đến toàn mát ứng suất: P x = (1.00-0.15)x(1.00-0.08)xP xj = 0.85x0.92x522 = 408 kN/m Lực ứng suất trước theo phương y sau đả kể đến toàn mát ứng suất: P x = (1.00-0.15)x(1.00-0.12)xP yj = 0.85x0.88x522 = 392 kN/m Tính toán lượng tải trọng cân theo thực tế: Theo phương x: = w px 8Pxe h1 8x408x0.0795 = = 3.2 kN/m 2 Lx Theo phương y: = w px 8Pye h 8x390x0.087 = = 1.9 kN/m L2y 122 Tổng tải trọng cân bằng: w b = w px + w py =3.2 + 1.9 =5.1 kN/m2 2) Kiểm tra theo cường độ chịu uốn sàn Tải trọng bên tác dụng sàn • Tónh tải sàn 1.5 kPa • Tải trọng thân sàn 4.3 kPa • Hoạt tải sàn 5.0 kPa Tải trọng tính toán cho sàn w* = 1.4 (1.5+4.3)+1.7(5.0) =16.62 kPa Xác định mômen thiết kế giửa nhịp sàn theo phương Điều kiện biên cạnh tấm: cạnh ngắn liên tục, cạnh dài liên tục, cạnh dài không liên tục => γ x =3.0; γ y =2.5 Hệ số mômen nhịp 2 + (γ x / γ y ) − γ x / γ y + (3.0 / 2.5) − 3.0 / 2.5 = 0.02926 Phương y: β y = = 2 9γ y 9x2.5 1 − (L x / L y ) [1 − (9 /12) ] = (9 /12)x0.02926 + =0.04861 Phương x: β x (L x / L y ) β y + = 3γ y 3x2.52 Mômen thiết kế giửa nhịp theo phương: Phương x: M x * = 0.04861x16.62x92 = 65.44 kNm/m Phương y: M y * = 0.02926x16.62x92 = 39.39 kNm/m G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U ẬN Trang : 107 L u a än a ùn ca o h ọc : Ứn g du ïn g bê tôn g dự ứn g l ực ch o côn g trìn h da ân du ïn g th eo côn g n g h ệ m ới Mômen thiết kế ngoại lực gây gối: Phương x: M xg * = 1.33xM x * =1.33x65.44 = 87.04 kNm/m Phương y: M yg * = 0.50xM y * = 0.50x39.39 = 19.69 kNm/m Kiểm tra khả chịu uốn: Khả chịu uốn tới hạn cho đơn vị chiều rộng sàn vị trí gối cạnh ngắn, sàn dày 180mm, khoảng cách giửa sợi cáp 1200mm, diện cáp ứng suất trước cho mét bề rộng sàn A p /1.2 =400/1.2 =333 mm2 Khoảng cách hữu hiệu tính từ trọng tâm cáp ứng suất trước đến mặt sàn d =180-25-(19-7)= 143mm Khoảng cách từ tâm chịu nén khối bê tông đến mặt sàn :0.17d=24.5mm Lực kéo lớn cáp (333x1750=583 kN) Khả chịu uốn cấu kiện: M u =583x(143-0.8x24.5/2)=77.7 kNm/m φM u = 0.9x77.7 =69.93 kNm/m > M x * đạt G VH D : TS N G U YE ÃN VAÊN H I E ÄP H VTH : PH AN ĐÌN H TH U ẬN Trang : 108 Đánh giá số kết qủa trích từ bảng tổng hợp tính toán từ chương trình Sàn có chiều dài nhịp 6m: Đối với trường sợp sử dụng bê tông 4000 psi[267 Kg/cm2], tải trọng hoạt tải tiêu chuẩn lấy 200 Kg/m2 tónh tải lớp[ phủ bên lấy 50 Kg/m2 Trong trường hợp chiều dày sàn không thay đổi chiều dày cho loại khung từ nhịp đến nhịp, trung bình chiều dày sàn khoảng 13 cm Tỷ lệ chiều dài nhịp so với chiều dày sàn 600/13=46 Đối với trường hợp sử dụng bê tông 5000 psi [345 Kính gửi/cm2], chiều dày sàn có giảm xuống 12 cm, tỉ lệ L/h=6000/12=50 Số lượng sợi cáp không thay đổi: dãi cột sợi 12.7mm, dãi nhịp sợi 12.7 mm Sàn có chiều dài nhịp m: Nhìn chung m,ức độ chênh lệch chiều dày sàn cho loại khung khác không lớn Trường hợp sử dụng bê tông 4000 psi chiều dày sàn trung bình 23 cm, tỉ lệ L/h=39.1 Trường hợp sử dụng bê tông 5000 psi chiều dày sàn trung bình 22 cm Số lượng cáp ứng suất trước bố trí cho dãi cột có chên lệch khoảng từ 16 đến 17 sợi cho dãi, số sợi cho dãi nhịp không chênh lệch khoảng sợi Chênh lệch chiều dày sàn cho hai loại vật liệu bê tông khác cm Sàn có chiều dài nhịp 12m: Chênh lệch chiều dài sàn cho loại khung khác đáng kể, trường hợp sử dụng bê tông 4000 psi chiều dày sàn khung nhịp 35cm, nhịp 37 cm, nhịp 36 cm, nhịp 36 cm, tỉ lệ L/h khoảng 32.4 đến 34.2 Trường hợp sử dụng bê tông 5000 psi chiều dày sàn chênh lệch không lớn cho dạng khung khác nhau: khung nhịp 32 cm, nhịp 34 cm, nhịp 33 cm, nhịp 33 cm Nhình chung chênh lệch chiều dày sàn sử dụng hai loại bê tông khác lớn khoảng cm Số sợi cáp cho dãi cột từ 33 đến 34 sợi, dãi nhịp từ 14 đến 15 sợi nhìn chung chênh lệch số lượng cáp cho dãi không lớn Sàn có chiều dài nhịp 15 m: Chênh lệch chiều dày sàn cho khung lớn, trường hợp sử dụng bê tông 4000 psi chiều dày sàn khung nhịp 50, khung nhịp 54, khung nhịp 52, khung nhịp 52 cm, tỉ lệ L/h vào khoảng 27.8-30 Trong trường hợp sử dụng bê tông 5000 psi chiều dày sàn cho khung nhịp 46, khung3 nhịp 49, khung nhịp 49, khung nhịp 49 Chênh lệch chiều dày sàn so sử dụng hai loại vật liệu khoảng cm Chênh lệch số sợi cáp dãi không lớn.Tỉ lệ L/h khoảng từ 30.6 –32.6 Đưa số nhận định chung: Đối với sàn nhà dân dụng có kích thước nhịp không lớn khoảng từ đến m lựa chòn chiều dày sàn vào khoảng 1/50 đến 1/40 hợp lý Đối với sàn có kích thước nhịp không lớn từ đến 12 m L/h chọn vào khoảng 35-40 Đối với sàn có nhịp lớn từ 12 đến 15 m tỉ lệ L/h từ 30-35 hợp lý Thông thường sàn kích thước nhỏ, chiều dày sàn sử dụng bê tông cương độ cao chênh lệch khoảng cm chiều Đối với sàn có chiều dày lớn mức độ chênh lệch lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG Khả chịu cắt dưa theo điều kiện chống xuyên thủng, chúng phụ thuộc vào hai yêu tố chiều dày sàn diện tích nón xuyên thủng Nhìn chung kết cấu sàn phẳng điều kiện kháng cắt khống chế chủ yếu dưa vào kích thước sột chiều dày sàn trường hợp cần thiết mà gia tăng chiều dày sàn ta tiến hành cấu tạo mũ cột, kích thước mụ cột với kích thước cột làm cho sàn thỏa mãn điều kiện chịu cắt (xem 4.9.2 4.9.3) Tải trọng tác dụng lên sàn tải trọng phân bố đều, đường cong căng cáp dạng lý thuyết cho sàn dạng đường cong parabolic đơn theo nhịp sàn Trong thực tế đường cong căng cáp điều chỉnh vị trí gối tựa nhằm mục đích để tránh gẫy khúc đột ngột đường cong căng cáp Điều chỉnh đường cong căng cáp việc làm cần thiết để làm cho đường cong căng cáp mềm mại nên giảm ứng suất cục mát ứng suất ma sát Thông thường nhịp biên đường cong căng cáp điều chỉnh chuổi gồm đoạn parabola, nhịp đường cong căng cáp điều chỉnh gồm đoạn pa bola Đường cong căng cáp điều chỉnh phải thỏa mãn điều kiện không làm thay đổi tải khả chịu lực cho kết cấu tải trọng tương đương không bị thay đổi tổng giá trị, chênh lệch giá trị nội lực mô men không vượt qúa 8% Thông thường đường cong căng cáp lồi lên vị trí gối tựa lại lỏm xuống vị trí nhịp, điểm giao đường cong điều chỉnh nằm cách gối với khoảng cách 0.1L (xem mục 4.4.3) Trong thiết kiế kết cấu vấn đề sơ lực chọn kích thước tiết diện ban đầu khâu quan trọng Nêu có giả thiết ban đầu tốt khối lượng tính toán giảm rrất nhiều Dưa vào bảng tổng hợp kết qủa đánh giá kết qủa cóp thể cho thấy công trình nhà dân dụng mà hoạt tải đặt lên sàn khoảng 200 Kg/m2 chiều dày sàn sơ lựa chon theo tỉ lệ chiều dài nhịp so với chiều dày sàn đề nghị sau Với sàn có chiều dài nhịp từ đến m ta chọn chiều dày vào khoảng 1 1 = h ( − )L , sàn có nhịp từ 9m-12m= h ( − )L , sàn có nhịp từ 12m-15m 40 50 35 40 1 = h ( − )L laø hợp lý.(xem mục 4.9.3) 30 35 Chọn chủng loại vật liệu bê tông có ý nghóa công tác lựa chọn phương án thiết kế Kết qủa đánh giá cho thấy áp dụng bê tông có cường độ 5000 psi[345 Kg/cm2] bê tông 4000 psi [267kg/cm2] chiều dày sàn sau: đối chiều dài nhịp sàn từ 6m - 9m cho chiều dày sàn giảm cm, với sàn từ 9m đến 12m chiều dày giảm 1-2 cm, từ 12m – 15m chiều dày sàn giảm 2-3 cm Khuynh hướng chung thời đại sử dụng bê tông cường độ cao mà giá xi măng phụ gia rẽ dần Bảng kết qủa tính toán với sàn nhịp (hoatï tải 200Kg/m2+ tỉnh tải 50Kg/m2) B.tông Nhịp TD cột H sàn ĐK Bề rộng dãi (m) Số cáp cho dãi Thép thường (m) 400 psi [276] 500 psi [345] 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 cm 30(30) 35(35) 40(40) 45(45) 50(50) 60(60) 70(70) 75(75) 85(85) 95(95) 30(30) 35(35) 40(40) 45(45) 50(50) 60(60) 70(70) 75(75) 85(85) 95(95) cm cáp cột nhịp cột nhịp 13 12.7 16 12.7 19 12.7 23 12.7 27 12.7 31 12.7 35 12.7 40 12.7 45 12.7 50 12.7 12 12.7 15 12.7 18 12.7 21 12.7 24 12.7 28 12.7 32 12.7 36 12.7 41 12.7 46 12.7 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 12 16 21 27 33 41 49 58 13 16 21 27 34 41 50 60 11 14 17 21 25 11 14 17 21 26 goái 16D12 13D18 15D18 13D20 16D20 19D20 21D22 24D22 22D25 28D25 20D12 18D14 17D16 19D18 20D20 23D20 21D22 23D24 25D24 26D25 Nhòp 5.85 8.92 14.4 15.52 20.25 25.58 31.5 39 47.25 56.25 5.4 7.88 10.8 14.18 18 23.1 28.8 35.1 43.05 51.75 Ghi chú: -Tiết diện cột bảng áp dụïng cho tiết diện cột vuông, phần ngoặc áp dụng cho cột giữa, phầng không ngoặc áp dụng cho cột biên Tiết diện cột chọn nhằm thỏa mãn điều kiện chịu cắt Do tiết diện mũ cột chọn tiết diện cột trường hợp chọn tiết diện cột nhỏ -Cường độ bê tông tính psi, với bê tông 400 psi có mác 276 Kg/cm2, với bê tông 500 psi có mác 345 Kg/cm2 -Bề rộng dãi cột lấy 0.25 chiều dài bước cột phía, trường hợp bước cột bề rộng dãi cột 0.5 bước cột trung bình Bề rộng dãi nhịp lấy 0.5 bề rộng bước cột -Thép thường bố trí gối vượt qua giá trị cấu tạo tính số lượng loại thép cụ thể đặt vào để thỏa mãn điều kiện chịu uốn Nếu đặt theo cấu tạo ghi giá trị diện tích Bảng kết qủa tính toán với sàn nhịp (hoatï tải 200 Kg/m2+ tỉnh tải 50 Kg/m2) B.tông Nhịp TD cột H sàn ĐK Bề rộng dãi (m) Số cáp cho dãi Thép thường 400 psi 30(35) cáp cột nhịp cột nhịp gối Nhịp 3.0 3.0 13 12.7 16D12 5.85 [276] 35(40) 17 12.7 3.5 3.5 13D18 8.92 40(45) 20 12.7 4.0 4.0 12 15D18 14.4 45(55) 24 12.7 4.5 4.5 16 13D20 15.52 10 50(60) 28 12.7 5.0 5.0 21 16D20 20.25 11 55(70) 32 12.7 5.5 5.5 27 11 19D20 25.58 12 60(80) 37 12.7 6.0 6.0 33 14 21D22 31.5 13 65(90) 42 12.7 6.5 6.5 41 17 24D22 39 14 75(95) 48 12.7 7.0 7.0 49 21 22D25 47.25 15 85(110) 54 12.7 7.5 7.5 58 25 28D25 56.25 500 psi 30(35) 12 12.7 3.0 3.0 20D12 5.4 [345] 35(40) 15 12.7 3.5 3.5 18D14 7.88 40(45) 18 12.7 4.0 4.0 13 17D16 10.8 45(50) 22 12.7 4.5 4.5 16 19D18 14.18 10 50(55) 26 12.7 5.0 5.0 21 20D20 18 11 55(65) 29 12.7 5.5 5.5 27 11 23D20 23.1 12 60(70) 34 12.7 6.0 6.0 34 14 21D22 28.8 13 65(85) 39 12.7 6.5 6.5 41 17 23D24 35.1 14 75(90) 43 12.7 7.0 7.0 50 21 25D24 43.05 15 85(100) 49 12.7 7.5 7.5 60 26 26D25 51.75 (m) cm cm Ghi chú: -Tiết diện cột bảng áp dụïng cho tiết diện cột vuông, phần ngoặc áp dụng cho cột giữa, phầng không ngoặc áp dụng cho cột biên Tiết diện cột chọn nhằm thỏa mãn điều kiện chịu cắt Do tiết diện mũ cột chọn tiết diện cột trường hợp chọn tiết diện cột nhỏ -Cường độ bê tông tính psi, với bê tông 400 psi có mác 276 Kg/cm2, với bê tông 500 psi có mác 345 Kg/cm2 -Bề rộng dãi cột lấy 0.25 chiều dài bước cột phía, trường hợp bước cột bề rộng dãi cột 0.5 bước cột trung bình Bề rộng dãi nhịp lấy 0.5 bề rộng bước cột -Thép thường bố trí gối vượt qua giá trị cấu tạo tính số lượng loại thép cụ thể đặt vào để thỏa mãn điều kiện chịu uốn Nếu đặt theo cấu tạo ghi giá trị diện tích Bảng kết qủa tính toán với sàn nhịp (hoatï tải 200 Kg/m2+ tỉnh tải 50 Kg/m2) B.tông Nhịp TD cột H sàn ĐK Bề rộng dãi (m) Số cáp cho dãi Thép thường 400 psi 30(40)(45) cáp cột nhịp cột nhịp gối Nhịp 3.0 3.0 13 12.7 12D12 5.85 [276] 35(40)(50) 17 12.7 3.5 3.5 40(50)(55) 19 12.7 4.0 4.0 12 16D14 45(55)(65) 23 12.7 4.5 4.5 16 15.52 15.52 10 50(60)(75) 27 12.7 5.0 5.0 21 20.25 20.25 11 60(65)(85) 31 12.7 5.5 5.5 27 11 25.58 25.58 12 65(75)(85) 36 12.7 6.0 6.0 34 14 32.14 31.5 13 70(85)(110) 41 12.7 6.5 6.5 41 18 39.98 14 80(95)(125) 46 12.7 7.0 7.0 50 22 48.3 47.25 15 90(105)(135) 52 12.7 7.5 7.5 61 26 58.5 56.25 500 psi 30(40)(45) 12 12.7 3.0 3.0 16D12 5.9 [345] 35(45)(55) 15 12.7 3.5 3.5 15D12 7.88 35(45)(55) 18 12.7 4.0 4.0 13 12D14 10.8 40(50)(55) 22 12.7 4.5 4.5 18 14.85 14.85 10 45(55)(65) 25 12.7 5.0 5.0 22 14D14 18.75 11 50(60)(75) 28 12.7 5.5 5.5 28 12 23.92 23.92 12 60(65)(85) 33 12.7 6.0 6.0 34 15 14D14 13 65(75)(85) 38 12.7 6.5 6.5 43 18 37.05 37.05 14 70(85)(110) 42 12.7 7.0 7.0 62 22 44.1 44.1 15 80(95)(125) 49 12.7 7.5 7.5 62 26 52.2 52.2 (m) cm cm 8.99 8.99 11.4 39 29.7 Ghi chuù: -Tiết diện cột bảng áp dụïng cho tiết diện cột vuông, phần ngoặc đầu áp dụng cho cột kề cột biên, phần ngoặc sau áp dụng cho cột phia phầng không ngoặc áp dụng cho cột biên Tiết diện cột chọn nhằm thỏa mãn điều kiện chịu cắt Do tiết diện mũ cột chọn tiết diện cột trường hợp chọn tiết diện cột nhỏ -Cường độ bê tông tính psi, với bê tông 400 psi có mác 276 Kg/cm2, với bê tông 500 psi có mác 345 Kg/cm2 -Bề rộng dãi cột lấy 0.25 chiều dài bước cột phía, trường hợp bước cột bề rộng dãi cột 0.5 bước cột trung bình Bề rộng dãi nhịp lấy 0.5 bề rộng bước cột -Thép thường bố trí gối vượt qua giá trị cấu tạo tính số lượng loại thép cụ thể đặt vào để thỏa mãn điều kiện chịu uốn Nếu đặt theo cấu tạo ghi giá trị diện tích Bảng kết qủa tính toán với sàn nhịp (hoatï tải 200 Kg/m2+ tỉnh tải 50 Kg/m2) B.tông Nhịp TD cột H sàn ĐK Bề rộng dãi (m) Số cáp cho dãi Thép thường (m) cm cm cáp cột nhịp cột nhịp 3.0 3.0 13 12.7 400 psi 30(35)(40) [276] 35(40)(50) 17 12.7 3.5 3.5 40(45)(55) 19 12.7 4.0 4.0 45(55)(65) 23 12.7 4.5 10 50(60)(75) 27 12.7 11 55(65)(80) gối Nhịp 5.85 5.85 8.99 8.99 13 12 12 4.5 16 16D12 15.52 5.0 5.0 21 20.25 20.25 31 12.7 5.5 5.5 27 12 25.58 25.58 12 60(70)(95) 36 12.7 6.0 6.0 34 14 32.14 32.14 13 65(75)(105) 41 12.7 6.5 6.5 43 18 39.98 39.98 14 70(80)(115) 46 12.7 7.0 7.0 51 22 48.3 48.3 15 75(105)(130) 52 12.7 7.5 7.5 62 26 58.5 58.5 500 psi 30(35)(40) 12 12.7 3.0 3.0 15D12 15D12 [345] 35(40)(45) 15 12.7 3.5 3.5 7.88 7.88 35(45)(50) 18 12.7 4.0 4.0 13 10.8 10.8 40(50)(60) 22 12.7 4.5 4.5 18 14.85 14.85 10 50(60)(70) 25 12.7 5.0 5.0 22 18.75 18.75 11 55(65)(85) 28 12.7 5.5 5.5 28 12 23.92 23.92 12 60(75)(90) 33 12.7 6.0 6.0 34 15 13 65(80)(100) 38 12.7 6.5 6.5 43 18 37.05 37.05 14 70(85)(110) 42 12.7 7.0 7.0 52 22 45.15 45.15 15 80(95)(125) 49 12.7 7.5 7.5 63 27 29.7 54 29.7 54 Ghi chú: -Tiết diện cột bảng áp dụïng cho tiết diện cột vuông, phần ngoặc đầu áp dụng cho cột kề cột biên, phần ngoặc sau áp dụng cho cột phia phầng không ngoặc áp dụng cho cột biên Tiết diện cột chọn nhằm thỏa mãn điều kiện chịu cắt Do tiết diện mũ cột chọn tiết diện cột trường hợp chọn tiết diện cột nhỏ -Cường độ bê tông tính psi, với bê tông 400 psi có mác 276 Kg/cm2, với bê tông 500 psi có mác 345 Kg/cm2 -Bề rộng dãi cột lấy 0.25 chiều dài bước cột phía, trường hợp bước cột bề rộng dãi cột 0.5 bước cột trung bình Bề rộng dãi nhịp lấy 0.5 bề rộng bước cột -Thép thường bố trí gối vượt qua giá trị cấu tạo tính số lượng loại thép cụ thể đặt vào để thỏa mãn điều kiện chịu uốn Nếu đặt theo cấu tạo ghi giá trị diện tích Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ TCVN 5574:1991 KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 2/ TCVN 2276:1991 TẤM SÀN HỘP BÊ TÔNG CỐT THÉP DÙNG LÀM SÀN VÀ MÁI NHÀ DÂN DỤNG 3/ TCXD 235:1999 DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC PPB VÀ VIÊN BLỐC BÊ TÔNG DÙNG LÀM SÀN VÀ MÁI NHÀ 4/ TCXD 205:1998 MÓNG CỌC _ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 5/ TCVN 2737:1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG _ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 6/ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (phần cấu kiện bản) Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm,Nguyễn Tấn Phấn Nhà xuất khoa học kỹ thuật 7/ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (phần kết cấu nhà cửa) Nguyễn Đình Cống, Ngô Thế Phong, Huỳnh Chánh Thiên Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp 8/ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP (tập 1) PGS.TS Nguyễn Việt Trung, TS Hoàng Hà Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 9/ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO NHÀ LẮP GHÉP NHIỀU TẦNG Nguyễn Thế Hồng Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10/ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM VÀ CẤU KIỆN BTCT ĐÚC SẲN (Bài Giảng Môn Học) PGS.TS Phan Xuân Hoàng Trường đại học Kỹ Thuật _ 1999 11/ BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC (Bài Giảng Môn Học) TS Nguyễn Xuân Hòa 12/ DYWIDAG POST TENSIONING SYSTEM WITH SINGLE BAR TENDONS 13/ FREYSSINET POST TENSIONING Published by : FREYSSINET International Co.Ltd 14/ POST – TENSIONING IN BUILDINGS Published by : VSL International Co.Ltd 15/ VSL CONSTRUCTION SYSTEMS Published by : VSL International Co.Ltd GVHD:TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH: PHAN ĐÌNH THUẬN Tài liệu tham khảo : Luận án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 16/ REINFORCED CONCRETE DESIGN Kenneth Leet, Dionisio Bernal McGRAW-HILL international editions 17/ PRESTRESSED CONCRETE WITH EMPHASIS ON PARTIAL PRESTRESSING R F Warner, K A Faulkes Pitman Publishing Pty Ltd 1979 18/ DESIGN OF PRESTRESSED CONCRETE Arthur H Nilson Copyright 1987 by : John Wiley & Sons, Inc 19/ CONSTRUCTION OF PRESTRESSED CONCRETE STRUCTURES Ben C Gerwick, RK Copyright 1993 by : John Wiley & Sons, Inc 20/ PRESTRESSED CONCRETE DESIGN BY COMPUTER R.Hulse; W.H.Mosley MACMILLAN EDUCATION 21/ PRESTRESSED CONCRETE A FUNDAMENTAL APPROACH Dr.Edward G, Nnwy P.E Prentice Hall Internatinal series in civil Engineering 22/ CƠ HỌC KẾT CẤU – TẬP Lều Thọ Trình Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 23/ DESIGN OF PRESTRESSED CONCRETE R.I Gilbert N.C.Mickleborough Unwin Hyman –1999 24/ THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP HIỆN ĐẠI THEO TIÊU CHUẨN ACI Ts.Nguyễn Mạnh Trung Nhà xuất Giao Thông Vận Tải GVHD:TS.NGUYỄN VĂN HIỆP HVTH: PHAN ĐÌNH THUẬN Tài liệu tham khảo : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Địa liên lạc : PHAN ĐÌNH THUẬN : 14/12/1974 Nơi sinh: Đức Thọ – Hà Tónh :71/2 KHU BÀU CÁ – XÃ AN PHƯỚC_ HUYỆN LONG THÀNH – TỈNH ĐỒNG NAI ĐIỆN THOẠI: 061845215-088768770 DI ĐỘNG : 0903875636 I-TÓM TẮT QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO ♦ Từ năm 1993 đến năm 1998 : Học đại học khoa Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp trường đại học Kiến Trúc Tp.Hồ Chí Minh ♦ Từ năm 2000 đến năm 2003 : Học cao học chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh II-TÓM TẮT QÚA CÔNG TÁC ♦ Từ năm 1998 đến năm 2000: Làm việc chi nhánh công ty xây dựng công trình 120- Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, chi nhánh Long An ♦ Từ năm 2000 đến năm 2003: Làm việc công ty tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Hoằng Gia –Quận 5-TP.Hồ Chí Minh ♦ Tháng 6/2003 đến nay: Làm việc ban quản lý dự án đường ống dẫn khí Phú Mỹ –TP Hồ Chí Minh- Tổng công ty dầu khí Việt Nam Ngày tháng Người khai năm PHAN ĐÌNH THUAÄN ... Thọ – Hà Tónh Chuyên ngành: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số : 23.04.10 I-TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG THEO CÔNG NGHỆ MỚI II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1/... án cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ Trang MỤC LỤC CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN & THÀNH TỰU CỦA BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC 1 1.1.1/... cao học: Ứng dụng bê tông dự ứng lực cho công trình dân dụng theo công nghệ 2.1.2/ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 2.1.2.1)Tính toán theo khả chịu lực tiết diện thẳng góc: 2.1.2.2)Tính toán theo khả