1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng

79 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, đối với các quốc gia có nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì vai trò của thị trường chứng khoán là vô cùng quan trọng. Thị trường chứng khoán là kênh thu hút các nguồn vốn đầu nhàn rỗi trung, dài hạn trong nền kinh tế, là tiền đề cho công cuộc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua rất nhiều biến động, phát triển, mở rộng cho đến giảm sút. Đối với nền kinh tế có nhiều khó khăn như hiện nay, việc đầu càng hạn chế, đặc biệt là đầu vào lĩnh vực chứng khoán. Đây là lĩnh vực chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho các nhà đầu tư. Vì vậy, việc đầu theo cảm tính hoặc theo số đông, không phân tích rủi ro một cách kỹ lưỡng rất sẽ dẫn đến đầu sai lầm do không kiểm soát hết rủi ro mà các nhà đầu phải gánh chịu khi tham gia vào thị trường này. Bởi lẽ việc xác định rủi ro cũng như tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi "Làm thế nào để đầu hiệu quả?" không phải là điều dễ dàng. Vì nhu cầu bức thiết này, dựa trên nền tảng lý thuyết tài chính hiện đại "Lý thuyết danh mục đầu tư" của Harry Markowitz, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Tính Toán Biên Hiệu Quả Của Danh Mục Đầu Ứng Dụng" nhằm xác định, đánh giá một cách chính xác về rủi ro các danh mục đầu của các nhà đầu tư, đồng thời xác định tỷ suất sinh lợi mà họ có thể đạt được ứng với mức rủi ro đó. Qua đó, cung cấp cho các nhà đầu một chương trình ứng dụng nhằm tính toán, xác định các danh mục hiệu quả. Chúng tôi xin chân thành cám ơn đến người hướng dẫn khoa học của chúng tôi Ths. Phan Phúc Doãn, đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Chúng tôi sẽ cố gắng vận dụng các kiến thức mà mình đã được trang bị vào thực tiễn cuộc sống một cách có hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi ích cho mình cho người khác. 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 1 Giới thiệu một số tài sản đề cập trong danh mục đầu 4 1.1 Cổ phiếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Trái phiếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 2 Khái quát về kỳ vọng phương sai của tài sản 12 2.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2.2 Rủi ro lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.3 Rủi ro của tài sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.4 Tài sản phi rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3 Biên hiệu quả của danh mục đầu 23 3.1 Khái quát chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3.2 Biên hiệu quả của danh mục đầu gồm hai tài sản rủi ro . . . . 31 3.3 Biên hiệu quả của danh mục đầu gồm nhiều tài sản rủi ro . . . 51 3.4 Biên hiệu quả của danh mục đầu gồm N tài sản rủi ro một tài sản phi rủi ro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 3.5 Xác định tập hợp danh mục đầu hiệu quả . . . . . . . . . . . . 66 4 Chương trình ứng dụng các lý thuyết của đề tài 73 4.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Application . . . . 73 4.2 Ứng dụng của chương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 4.3 Hạn chế của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 2 4.4 Hướng phát triển của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 3 Chương 1 Giới thiệu một số tài sản đề cập trong danh mục đầu 1.1 Cổ phiếu 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa của Luật doanh nghiệp “điều 85-Luật doanh nghiệp của quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 ” thì: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. 1.1.2 Phân loại - Cổ phiếu phổ thông: Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Là người chủ sở hữu của công ty cổ phần nên họ có quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến công ty cổ phần (Điều 79 80 Luật doanh nghiệp 2005). Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị kiểm soát công ty; Chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp của mình. - Cổ phiếu ưu đãi: Là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Chỉ có tổ chức được chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Gồm có: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định. 4 1.1.3 Đặc điểm của cổ phiếu 1.1.3.1 Tính thanh khoản cao Cổ phiếu có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt dễ dàng. Tuy nhiên tính thanh khoản của cổ phiếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: Thứ nhất, kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành (công ty có cổ phiếu niêm yết). Nếu tổ chức phát hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trả cổ tức cao, cổ phiếu của công ty sẽ thu hút nhà đầu cổ phiếu thực sự dễ mua bán trên thị trường. Ngược lại nếu công ty làm ăn kém hiệu quả không trả cổ tức hoặc cổ tức thấp, cổ phiếu của công ty sẽ giảm giá khó bán. Thứ hai, là mối quan hệ cung cầu trên thị trường chứng khoán: Thị trường cổ phiếu cũng như các loại thị trường khác đều chịu sự chi phối của qui luật cung cầu. Giá cổ phiếu trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng công ty mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nhà đầu tư. Tuy một loại cổ phiếu rất tốt nhưng thị trường đang bão hòa nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cổ phiếu đó cũng khó tăng giá. Ngược lại khi thị trường khan hiếm hàng hóa thì ngay cả những cổ phiếu chất lượng kém hơn cũng có thể bán dễ dàng. 1.1.3.2 Tính rủi ro cao Khi đã phát hành cổ phiếu không còn đem lại rủi ro cho tổ chức phát hành mà rủi ro lúc này thuộc về chủ sở hữu cổ phiếu. Nguyên nhân là do giá trị của cổ phiếu do các nguyên nhân khách quan quyết định: kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành cổ phiếu, tình hình chính trị,kinh tế xã hội của quốc gia toàn thế giới, hơn nữa còn bị ảnh hưởng bởi tâm lý của số đông nhà đầu khi nắm bắt các thông tin không chính xác. - Rủi ro thị trường: Cổ phiếu không bao giờ trụ mãi ở một mức giá mà sẽ luôn biến động. Điều này vừa tạo nên sức hấp dẫn cho thị trường chứng khoán nhưng cũng làm nảy sinh rủi ro. Hiện tại, diễn biến giá chứng khoán bị chi phối bởi nhiều yếu tố như kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tiền tệ), yếu tố bên ngoài (tình hình thế giới, thiên tai). Đặc biệt, rủi ro thị trường cũng biến động theo những kỳ vọng về khả năng sinh lời tâm lý của nhà đầu tư. Do đó, rủi ro thị trường rất khó nắm bắt. Nhà đầu chỉ có thể tính toán ước lượng rủi ro thị trường ở mức độ tương đối. - Rủi ro kinh doanh: Doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi sản phẩm, dịch vụ đã 5 trở nên lỗi thời, không đáp ững được thị hiếu của người tiêu dùng. Hoặc công ty làm ăn sa sút vì chiến lược phát triển đầu không phù hợp. Trong trường hợp đội ngũ quản trị của công ty non yếu, rủi ro kinh doanh càng cao. - Rủi ro thanh khoản: Đối với nhà đầu tư, thanh khoản là khả năng mua bán thuận lợi một cổ phiếu nào đó. Thanh khoản cổ phiếu thường phụ thuộc vào thanh khoản thị trường (lượng giao dịch trong ngày) sự yêu thích dành cho cổ phiếu đó. Nhà đầu thường không mua bán khi thanh khoản trên thị trường kém. Họ cũng ít quan tâm đến những cổ phiếu có khối lượng niêm yết thấp. 1.1.4 Tại sao công ty lại phát hành cổ phiếu Công ty huy động vốn khi thành lập để mở rộng kinh doanh bằng hình thức phát hành cổ phiếu thì nguồn vốn huy động đó không cấu thành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều. Trong khi sử dụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ chức tín dụng thì hoàn toàn ngược lại. Do đó, để tránh áp lực về các khoản vay, khoản nợ, những khoản này sẽ ảnh hướng xấu đến việc đánh giá giá trị công ty tình hình hoạt động của của công ty. Một công ty nếu vay nợ quá nhiều, quá trình hoạt động kinh doanh không tốt sẽ dễ dẫn đến mất tính thanh khoản, gặp khó khăn trong các khoản chi trả Tuy nhiên, mỗi phương thức huy động đều có những ưu nhược điểm riêng, nhà quản lý công ty phải cân nhắc, lựa chọn tùy từng thời điểm dựa trên những đặc thù cũng như chiến lược kinh doanh của công ty để quyết định phương thức áp dụng thích hợp. 1.1.5 Kỳ vọng của nhà đầu khi mua cổ phiếu Nhà đầu khi đầu vào cổ phiếu sẽ mong muốn rằng đồng vốn họ đầu được các nhà quản lý công ty sử dụnghiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận hoặc đánh giá hoạt động cũng như tiềm năng phát triển, sinh lợi của công ty dự định đầu là cao. Đương nhiên, họ sẽ được hưởng một phần từ những thành quả đó thông qua việc thanh toán cổ tức cho các cổ đông, đồng thời giá trị cổ phần sở hữu cũng sẽ gia tăng trên cơ sở thực tại triển vọng phát triển của công ty mình đã chọn. Thông thường, khả năng sinh lợi, thu hồi vốn đầu cổ phiếu, tỷ 6 lệ thuận với giá cả giao dịch cổ phiếu trên thị trường. Một công ty có tình hình hoạt động khả quan, đạt nhiều lợi nhuận, tình hình tài chính vững chắc thì giá trái phiếu của công ty đó sẽ được thị trường đánh giá rất cao, qua giá thị trường cổ phiếu đó cũng không ngừng tăng lên. Lúc đó, những nhà đầu nào đang nắm giữ cổ phiếu này sẽ mức sinh lợi cao từ cổ tức hoặc từ các giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán. Mặc dù, đối mặt với rất nhiều rủi ro mà các nhà đầu gặp phải khi đầu vào cổ phiếu, nhưng các nhà đầu vẫn mong muốn nắm giữ tài sản này với kỳ vọng lợi nhuận cao từ kết quả đầu của mình. Nếu lựa chọn cổ phiếu tốt, thì ngoài việc nhà đầu có thể tránh hoặc ảnh hưởng ít bởi các rủi ro nêu trên; mặt khác, đối với công ty có hoạt động tốt, bền vững, tăng trưởng nhanh thì lợi nhuận mang lại từ việc đầu này sẽ rất cao với mức an toàn tốt hơn cho nhà đầu tư. Như vậy, các nhà đầu cần cẩn trọng trong việc chọn lựa ra quyết định đầu cổ phiếu, đảm bảo được khả năng sinh lợi cao rủi ro thấp. 1.1.6 Phòng tránh rủi ro 1.1.6.1 Xem xét hệ số beta (hệ số đo lường rủi ro cổ phiếu) Trong mô hình định giá tài sản vốn (capital asset pricing model, CAPM), nhà kinh tế học William Sharpe đã sử dụng hệ số beta để tính mức phí bù đắp rủi ro khi đầu vào một cổ phiếu. Theo ông, cổ phiếu có mức rủi ro trung bình là cổ phiếu có mức tăng giảm tương đồng với toàn thị trường. Khi đó, cổ phiếu có hệ số beta bằng 1. Nếu beta bằng 0,5 mức rủi ro cổ phiếu chi bằng 1/2 rủi ro thị trường. Tương tự, cổ phiếu có beta bằng 2 nghĩa là cổ phiếu đó có rủi ro gấp đôi rủi ro thị trường. 1.1.6.2 Đa dạng hóa danh mục đầu Để hạn chế rủi ro, nhà đầu nên đầu dàn trải. Chẳng hạn, nhà đầu có thể đầu vào trên dưới 5 cổ phiếu có các chỉ số cơ bản tốt đang có thành tích cao trên thị trường. Đừng dồn toàn bộ vốn đầu vào một số cổ phiếu nào đó, cũng không nên chỉ tập trung đầu vào một ngành nghề. 1.1.6.3 Phân tích thông tin Điều quan trọng giúp hạn chế rủi ro là thu thập nhiều thông tin, phát hiện “phần chìm" của "tảng băng". Những thông tin không chính thức có thể là cơ 7 hội cho nhà đầu (nếu thông tin đó đúng sự thật). Do đó, nhà đầu cần phải biết "lọc" thông tin bằng cách kiểm tra lại, tìm hiểu tình hình kinh doanh của doanh nghiệp (chẳng hạn xem xét báo cáo lưu chuyển tiền tệ để tìm hiểu các dòng tiền nguồn gốc lợi nhuận của doanh nghiệp). Ngoài ra, nhà đầu có thể xem xét yếu tố ngành nghề điều tra xem liệu có tình trạng mua bán tay trong hay không. Các hệ số như P/E (giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu), EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu ROE (lợi nhuận trên vốn cổ phần) cũng là những căn cứ để nhà đầu đánh giá cổ phiếu. Qua phân tích các rủi ro những kì vọng của nhà đầu tư, cùng với các biện pháp phòng tránh rủi ro, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu nghiên cứu kỹ hơn về phương pháp đa dạng hóa danh mục đầu thực hiện dựa trên xây dựng đường biên hiệu quả. Qua đó, nhằm giúp nhà đầu có thêm căn cứ vững chắc hơn trong việc quyết định đầu như thế nào vào cổ phiếu trong danh mục của mình, đảm bảo lợi nhuận mong đợi phòng tránh được rủi ro. 1.2 Trái phiếu 1.2.1 Khái niệm Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định với một lợi tức quy định. Người phát hành có thể là doanh nghiệp (trái phiếu trong trường hợp này được gọi là trái phiếu doanh nghiệp), một tổ chức chính quyền như Kho bạc nhà nước (trái phiếu kho bạc), chính quyền (trong trường hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếu chính phủ). Người mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp hoặc chính phủ. Tên của trái chủ có thể được ghi trên trái phiếu (trường hợp này gọi là trái phiếu ghi danh) hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh). 1.2.2 Phân loại 1.2.2.1 Phân loại theo người phát hành - Trái phiếu của chính phủ: Đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ, chính phủ phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong dân các tổ chức 8 kinh tế, xã hội. Chính phủ luôn được coi là nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trường. Vì vậy, trái phiếu chính phủ được coi là loại chứng khoán có ít rủi ro nhất. - Trái phiếu của doanh nghiệp: Là những trái phiếu do doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn phát hành để tăng vốn hoạt động. Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại rất đa dạng. - Trái phiếu của ngân hàng các tổ chức tài chính: các tổ chức này có thể phát hành trái phiếu để tăng thêm vốn hoạt động. 1.2.2.2 Phân loại lợi tức trái phiếu - Trái phiếu có lãi suất cố định: Là loại trái phiếu mà lợi tức được xác định theo một tỷ lệ phần trăm (%) cố định tính theo mệnh giá. - Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi): Là loại trái phiếu mà lợi tức được trả trong các kỳ có sự khác nhau được tính theo một lãi suất có sự biến đổi theo một lãi suất tham chiếu. - Trái phiếu có lãi suất bằng không: Là loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi, nhưng được mua với giá thấp hơn mệnh giá (mua chiết khấu) được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn. 1.2.3 Rủi ro khi đầu trái phiếu - Rủi ro tín nhiệm: Mức độ rủi ro tín nhiệm của trái phiếu được đánh giá dựa trên các yếu tố kinh tế khả năng hoàn trả lãi gốc trái phiếu của nhà phát hành. Ngay cả trái phiếu chính phủ cũng vẫn có rủi ro dù rủi ro thấp nhất, điều này thông qua việc đánh giá hệ số tín nhiệm của đối với chính phủ. - Rủi ro lãi suất: Giá của một trái phiếu công ty sẽ thay đổi theo hướng ngược lại với lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường càng tăng, giá trái phiếu càng giảm ngược lại. - Rủi ro lạm phát: Lạm phát càng cao, lãi suất thực của trái phiếu (bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu trừ lạm phát) càng giảm, do vậy làm mất giá trị của trái phiếu. Nếu một trái phiếu trả lãi 10%/năm, lạm phát bình quân 15% thì lãi suất thực của trái phiếu là -5% (âm 5%). Điều này đáng lo ngại khi lạm phát tăng cao. - Rủi ro thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền của các trái phiếu. 9 Khi trái phiếu giá giảm sút, thì tính thanh khoản sẽ kém. - Rủi ro tín dụng: Là nguy cơ công ty phát hành không có khả năng chi trả đúng hạn, tức là sẽ không thể chi trả mệnh giá lãi đúng hạn. Rủi ro tín dụng được đánh giá bằng các dịch vụ đánh giá khả năng tín dụng của cá nhân hay công ty. - Rủi ro khi thị trường chứng khoán sụt giá mạnh: Thông thường giá trái phiếu không biến động nhiều như giá cổ phiếu, do vậy khi thị trường chứng khoán sụt giá mạnh, các nhà đầu có xu hướng chuyển đầu từ cổ phiếu sang trái phiếu, qua đó đẩy giá trái phiếu tăng lên. Tuy nhiên, khi thị trường chứng khoán đã xuống đến mức đáy, nhà đầu lại có xu hướng chuyển sang cổ phiếu đang ở mức giá thấp, điều đó làm giá trái phiếu giảm trở lại. 1.2.4 Trái phiếu chính phủ Giá cả trái phiếu biến động rất ít, thu nhập từ trái phiếu khá ổn định hầu như không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của người phát hành. Do đó, trái phiếu được coi là một tài sản tài chính có mức độ an toàn cao. Rủi ro chủ yếu mà người nắm giữ trái phiếu phải chịu là về mặt lãi suất. Khi lãi suất bình quân trên thị trường tăng lên thì đương nhiên những người cầm giữ các trái phiếu với lãi suất cố định là những người chịu thiệt thòi. Vì trái phiếu là một khoản nợ, nên giá cả của nó phụ thuộc khá nhiều vào độ tin cậy tín dụng của người phát hành. Tính thanh khoản của trái phiếu phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của nhà phát hành. Qua đó, cho thấy rằng trái phiếu chính phủ là tài sản tài chính có mức độ rủi ro thấp nhất so với các trái phiếu của công ty. Xem xét một số vấn đề sau để thấy rõ hơn: 1.2.4.1 Các loại trái phiếu chính phủ - Trái phiếu chính phủ: Là những trái phiếu do chính phủ phát hành nhằm bủ đắp những thiếu hụt ngân sách, tài trợ cho các công trình công ích, hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ. - Trái phiếu công trình: Là các trái phiếu được huy động vốn cho các mục đích cụ thể, thường là để xây dựng cơ sỏ hạ tầng cho những công trình hoặc các công trình phúc lợi công cộng. Loại trái phiếu này có thể do chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương phát hành. 10 [...]... vì độ rủi ro của danh mục đầu E nhỏ hơn của F mặc dù E F có cùng tỷ suất kỳ vọng Do đó ta sẽ loại danh mục đầu D F ra Chú ý rằng không có danh mục đầu nào trội hơn danh mục đầu B hoặc C Vậy danh mục đầu B C được gọi là gì? Danh mục đầu B là danh mục đầu có tỷ suất kỳ vọng lớn nhất trong số các danh mục đầu đạt được, còn danh mục đầu C là danh mục đầu có phương... chuộng hơn danh mục đầu A vì độ rủi ro của danh mục đầu C nhỏ hơn của A mặc dù A C có cùng tỷ suất kỳ vọng Do đó ta sẽ loại danh mục đầu A ra ng tự, xét danh mục đầu D E, các nhà đầu sẽ ưa chuộng danh mục đầu E hơn danh mục đầu D vì tỷ suất kỳ vọng của E cao hơn của D mặc dù D E có cùng độ rủi ro Mặt khác, danh mục đầu E cũng được ưa chuộng hơn danh mục đầu F vì... CML Biên hiệu quả M RF Mức ngại rủi ro cao σM Danh mục cho vay Danh mục đi vay Hình 3.1.4 – Biên hiệu quả đường thị trường vốn với nhau thì hiệp phương sai trung bình của danh mục sẽ giảm xuống đáng kể Vì vậy, qua việc xây dựng biên hiệu quả, chúng ta sẽ xác định được tập các danh mục hiệu quả được xây dựng theo phương pháp đa dạng hóa danh mục đầu Qua đó, dựa vào các danh mục hiệu quả trên biên. .. 22 Chương 3 Biên hiệu quả của danh mục đầu Giới thiệu Chúng ta đã nghiên cứu rủi ro của các tài sản đầu khi chúng được đầu riêng lẻ Bây giờ, chúng ta sẽ phân tích rủi ro vả tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu gồm hai hay nhiều tài sản được kết hợp với nhau Theo lý thuyết danh mục của Markowitz, đầu vào một tài sản sẽ chứa đựng nhiều rủi ro hơn khi đầu vào một danh mục gồm nhiều... một danh mục đầu tối ưu ứng sở thích khác nhau của mỗi nhà đầu khác nhau Ngoài ra, việc xây dựng biên hiệu quả giúp xác định danh mục đầu tối ưu khi có sự tham gia của tài sản phi rủi ro Khi đó, danh mục đầu tối ưu là danh mục thị trường, được kí hiệu là M, là điểm tiếp xúc giữa biên hiệu quả Markowitz đường thị trường vốn (capital market line, CML) (hình 3.1.4) Qua đó, nhà đầu sẽ... một danh mục đầu hiệu quả thì thỏa một trong các điều kiện sau: - Danh mục đầu có tỷ suất lỳ vọng lớn nhất trong số các danh mục đầu 32 µ A • B •  Hình 3.2.1 - Chứng khoán A trội hơn chứng khoán B có cùng độ rủi ro, hoặc - Danh mục đầu có độ rủi ro nhỏ nhất trong số các danh mục đầu có cùng tỷ suất kỳ vọng H F-XC A N GE W ! PD Định nghĩa: Tổng hợp các danh mục đầu hiệu quả được gọi... hợp hiệu quả hay biên hiệu quả (efficient frontier) k e r- s o ft w a re B • su t ng E C• • • • F A• D R i ro Hình 3.2.2 - Các tr ng h p c a r i ro su t k v ng cho các DM T khác nhau 33 Theo hình 3.2.2, xét danh mục đầu A B, các nhà đầu sẽ ưa chuộng danh mục đầu B hơn danh mục đầu A vì tỷ suất kỳ vọng của B cao hơn của A mặc dù A B có cùng độ rủi ro Mặt khác, danh mục đầu C... ro tỷ suất lợi nhuận của từng tài sản sẽ ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro tỷ suất lợi nhuận của cả danh mục Nhưng do phạm vi đề tài chỉ tập trung xây dựng biên hiệu quả của danh mục, chứ không đi vào chọn tài sản để đưa vào danh mục đầu tư, nên không nghiên cứu sâu vào phần này 3.1 3.1.1 Khái quát chung Danh mục đầu (DMĐT) Thực tế nhà đầu ít khi nào dồn hết toàn bộ tài sản của mình vào... trọng của mỗi tài sản trong DMĐT là biến số cần phải giải quyết để tìm ra DMĐT hiệu quả đi tìm biến số này cũng chính là một phần của quá trình xây dựng đường biên hiệu quả của DMĐT Qua đó, cho thấy tầm quan trọng của đường biên hiệu quả đến việc giúp ra quyết định đầu lựa chọn DMĐT như thế nào cho hiệu quả của các nhà đầu Một yếu tố quan trọng hơn nữa của ứng dụng đường biên hiệu quả là... cho tất cả các DMĐT hiệu quả được gọi là biên hiệu quả 28 Tỷ suất kỳ vọng A ● B' Danhmục có phương Tập cơ ● V sai nhỏ hội đầu nhất (MVP) ● B Độ lệch chuẩn Hình 3.1.2 - Xây dựng danh mục các tài sản rủi ro 3.1.3.3 Ứng dụng biên hiệu quả trong thực tiễn + Biên hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc xác định danh mục đầu tối ưu: DMĐT tối ưu là DMĐT trên đường biên hiệu quả, tại đó lợi ích . . 23 3.2 Biên hiệu quả của danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro . . . . 31 3.3 Biên hiệu quả của danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản rủi ro . . . 51 3.4 Biên hiệu quả của danh mục đầu tư gồm N. nghiên cứu đề tài " ;Tính Toán Biên Hiệu Quả Của Danh Mục Đầu Tư Và Ứng Dụng& quot; nhằm xác định, đánh giá một cách chính xác về rủi ro các danh mục đầu tư của các nhà đầu tư, đồng thời xác định. hợp. 1.1.5 Kỳ vọng của nhà đầu tư khi mua cổ phiếu Nhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu sẽ mong muốn rằng đồng vốn họ đầu tư được các nhà quản lý công ty sử dụng có hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1.1 – Biên hiệu quả. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.1.1 – Biên hiệu quả (Trang 28)
Hình 3.1.2 - Xây dựng danh mục các tài sản rủi ro. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.1.2 Xây dựng danh mục các tài sản rủi ro (Trang 29)
Hình 3.1.3 - Biên hiệu quả và đường cong hữu dụng. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.1.3 Biên hiệu quả và đường cong hữu dụng (Trang 30)
Hình 3.2.1 - Chứng khoán A trội hơn chứng khoán B. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.1 Chứng khoán A trội hơn chứng khoán B (Trang 33)
Hình 3.2.2 - Các tr ng h p c a r i ro và  su t k  v ng cho các DM T khác nhau. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.2 Các tr ng h p c a r i ro và su t k v ng cho các DM T khác nhau (Trang 33)
Hình 3.2.3 - Biên hi u qu v i bán kh ng không  c cho phép. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.3 Biên hi u qu v i bán kh ng không c cho phép (Trang 34)
Hình 3.2.4 - A và B có t ng quan d ng hoàn toàn. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.4 A và B có t ng quan d ng hoàn toàn (Trang 40)
Hình 3.2.5 - M i quan h gi a E(R P ) và P khi   = 1. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.5 M i quan h gi a E(R P ) và P khi = 1 (Trang 41)
Hình 3.2.6 - A và B có t ng quan âm hoàn toàn. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.6 A và B có t ng quan âm hoàn toàn (Trang 42)
Hình 3.2.7 - M i quan h gi a E(R P ) và P khi   = -1. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.7 M i quan h gi a E(R P ) và P khi = -1 (Trang 43)
Hình 3.2.8 - A và B có t ng quan  c l p nhau. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.8 A và B có t ng quan c l p nhau (Trang 44)
Hình 3.2.11 - M i quan h gi a E(R P ) và P khi   = 0.5 - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.11 M i quan h gi a E(R P ) và P khi = 0.5 (Trang 47)
Hình 3.2.12 - M i quan h  gi a E(R P ) và  P - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.12 M i quan h gi a E(R P ) và P (Trang 48)
Hình 3.2.13 - Biên hi u qu v i bán kh ng  c cho phép. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.13 Biên hi u qu v i bán kh ng c cho phép (Trang 48)
Hình 3.2.16 - M i quan h  gi a E(R P ) và  P  khi bán kh ng  c cho phép. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.2.16 M i quan h gi a E(R P ) và P khi bán kh ng c cho phép (Trang 50)
Hình 3.4.1 -  Biên hiệu quả trong trường hợp có bán khống. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.1 Biên hiệu quả trong trường hợp có bán khống (Trang 58)
Hình 3.4.3 - Biên hiệu quả với lãi suất cho vay -  đi vay. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.3 Biên hiệu quả với lãi suất cho vay - đi vay (Trang 59)
Hình 3.4.4 - Biên hiệu quả của danh mục tài sản rủi ro và  tài sản phi rủi ro. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.4 Biên hiệu quả của danh mục tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro (Trang 61)
Hình 3.4.5 - DMĐT với bán khống không được thực thi. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.5 DMĐT với bán khống không được thực thi (Trang 62)
Hình 3.4.6 - DMĐT với bán khống được thực thi. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.6 DMĐT với bán khống được thực thi (Trang 64)
Hình 3.4.7 - Biên hiệu quả với các quyết định đầu tư. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.4.7 Biên hiệu quả với các quyết định đầu tư (Trang 64)
Hình 3.5.1 – Mối quan hệ giữa tài sản phi rủi ro và danh mục rủi ro. - tính toán biên hiệu quả của danh mục đầu tư và ứng dụng
Hình 3.5.1 – Mối quan hệ giữa tài sản phi rủi ro và danh mục rủi ro (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w