Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i

168 333 1
Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ XUÂN BIÊN SỬ DỤNG CÂU HỎI KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG SINH HỌC 11 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ XUÂN BIÊN SỬ DỤNG CÂU HỎI KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG SINH HỌC 11 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S An Biên Thùy HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn tới thầy, cô Tổ PPDH khoa Sinh – KTNN, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S An biên Thùy, cô tận tình hƣớng dẫn động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy, cô Tổ tự nhiên đặc biệt cô Trần Thị Kim Tuyến em HS trƣờng THPT Đa Phúc trƣờng THPT Sóc Sơn ủng hộ, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn công nhân viên chức trung tâm thông tin thƣ viện trƣờng ĐHSP Hà Nội giúp đỡ nhiềuởtong trình tìm kiếm tài liệu để thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tiếp thêm động lực để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Xuân Biên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực quan dạy học chƣơng I: Chuyển hoá vật chất lƣợng – Sinh học 11 – Ban bản” công trình nghiên cứu riêng Xuân Hoà, ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Biên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU ĐỌC LÀ CH Câu hỏi CHVC – NL Chuyển hoá vật chất lƣợng DH Dạy học ĐV Động vật GV Giáo viên HH Hô hấp HS Học sinh KTKT Khai thác kiến thức PP Phƣơng pháp PTTQ Phƣơng tiện trực quan QH Quang hợp SGK Sách giáo khoa SH Sinh học SGV Sách giáo viên TV Thực vật VD Ví dụ MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cở sở lý luận đề tài 11 1.2.1 Phương tiện trực quan 11 1.2.2 CH KTKT từ PTTQ 14 1.3 Thực trạng việc sử dụng CH KTKT từ PTTQ dạy học 18 1.3.1 Giáo viên 18 1.3.2 Học sinh 22 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI 26 KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN 26 2.1 Nguyên tắc xây dựng CH KTKT từ PTTQ 26 2.1.1 Bám sát mục tiêu học 26 2.1.2 Đảm bảo tính xác, khoa học 26 2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống theo mục đích dạy học 26 2.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, phù hợp với đối tượng HS 26 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 27 2.2 Quy trình xây dựng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ 27 Bước 5: Diễn đạt khả mã hoá thành CH 29 Bước 6: Sắp xếp CH theo mục đích lý luận dạy học 29 2.3.1 Mục tiêu 29 2.3.2 Phân tích nội dung chương I: Chuyển hoá vật chất lượng SH11 30 2.5 Quy trình sử dụng CH KTKT từ PTTQ 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 PHỤ LỤC I: BẢNG NỘI DUNG CHƢƠNG I - SH 11 PHỤ L ỤC II: MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU 46 PHỤ LỤC III: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 65 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình DH, thao tác tƣ phát triển theo quy luật “từ trực quan sinh động tới tƣ trừu tƣợng” PTTQ dạy - học có vai trò quan trọng hoạt động nhận thức học sinh PTTQ giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách đầy đủ xác đồng thời khắc sâu, mở rộng, củng cố nâng cao tri thức lĩnh hội, qua phát triển tri thức, kỹ kỹ xảo cần thiết SH môn khoa học nghiên cứu sống, nghiên cứu vật, tƣợng, trình tự nhiên nằm tổng thể thống Một phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù môn phƣơng pháp quan sát Để HS chủ động tìm kiến thức, hoạt động DH GV phải ngƣời hƣớng dẫn HS quan sát nhằm thu đƣợc lƣợng thông tin nhiều một, nhóm đối tƣợng Hiện nay, với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, GV có nhiều hội tìm kiếm PTTQ từ nhiều nguồn khác nhằm phục vụ cho trình giảng dạy Tuy vậy, mức độ GV sử dụng PTTQ hạn chế Để KTKT từ PTTQ cách hiệu GV cần có kỹ định sử dụng PTTQ mà quan trọng kỹ dùng CH định hƣớng HS quan sát PTTQ rút kiến thức Vì vậy, việc xây dựng sử dụng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ việc làm cần thiết với GV đặc biệt sinh viên trƣờng Với lý chọn đề tài “Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực quan dạy học chƣơng I: chuyển hoá vật chất lƣợng - Sinh học 11 - CTC” Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức từ PTTQ Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ DH Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống CH theo mục đích quan sát sử dụng CH nhƣ kỹ thuật dạy học nâng cao hiệu dạy học Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu sở lý luận CH, PTTQ, CH KTKT từ PTTQ b Phân loại đƣợc dạng PTTQ sử dụng chƣơng I: chuyển hoá vật chất lƣợng - Sinh học 11 - CTC c Xây dựng hệ thống CH KTKT từ PTTQ d Đề xuất quy trình sử dụng CH hƣớng dẫn học sinh KTKT từ PTTQ e Soạn ba thuộc chƣơng I: Chuyển hoá vật chất lƣợng - Sinh học 11 - CTC Phạm vi nghiên cứu Chƣơng I: Chuyển hoá vật chất lƣợng - SH11 - CTC Phƣơng pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở lý luận CH, PTTQ, CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ b Quan sát sƣ phạm: Dự dạy GV THPT c Điều tra thăm dò phiếu điều tra, vấn GV THPT d Xử lý số liệu thống kê toán học Đóng góp đề tài - Hoàn thiện sở lý luận CH, mức độ CH KTKT từ PTTQ - Bổ sung thêm hệ thống PTTQ dạy học chƣơng chuyển hoá vật chất lƣợng SH11 - THPT - Xây dựng đƣợc hệ thống CH KTKT từ PTTQ để dạy học chƣơng chuyển hoá vật chất lƣợng - SH11 - THPT - Thiết kế đƣợc số soạn mẫu để làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV giảng dạy SH - THPT PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Nền giáo dục giới, đặc biệt giáo dục nƣớc tiên tiến khẳng định tầm quan trọng PTTQ trình hình thành phát triển hứng thú nhận thức ngƣời Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Pháp nói rằng: “Muốn yêu khoa học trƣớc hết phải thấy cách sống động, sờ mó đến nó, cho bàn tay nhào nặn nó” [7] Trong trình DH, thao tác tƣ phát triển theo quy luật: từ trực quan sinh động tới tƣ trừu tƣợng Theo Scorat: “Bản chất vật, tƣợng đƣợc trẻ khám phá dựa vào quan sát giới bên ngoài” “phƣơng pháp vấn đáp từ trẻ biết để giúp trẻ vận dụng trực giác, khả giác tinh thần để khám phá thật hiển nhiên” Qua thấy, trình DH, CH đặc biệt CH KTKT từ PTTQ có ý nghĩa to lớn A Komenxki - nhà sƣ phạm lỗi lạc ngƣời Tiệp Khắc viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách, … Hãy tìm phƣơng pháp cho GV dạy hơn, HS học nhiều hơn.” Nhƣ vậy, khẳng định: Trong PP mà Komenxki nói tới thiếu CH đặc biệt CH KTKT từ PTTQ 1.1.2 Ở Việt Nam Có nhiều tài liệu nghiên cứu CH - BT nhƣ: “Sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện lực tự học SGK SH10 THPT” Th.S Nguyễn Thị Bích Ngọc, “Xây dựng sử dụng CH - BT để tích cực hoá hoạt động học sinh dạy học chƣơng I phần di truyền học - SH12 - THPT” Th.S Khuất Duy Hùng, “Xây dựng sử dụng CH - BT để phát huy khả tự học HS dạy học chƣơng “Chuyển hoá vật chất lƣợng SH11 - THPT” Th.S Đặng Thị Thái Anh, “Xây dựng sử dụng câu hỏi để dạy học chƣơng III: sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 - THPT theo hƣớng tích cực hoá hoạt động HS” Nguyễn Thị Thảo Những nghiên cứu trọng việc sử dụng CH - BT giúp HS tự lực, tích cực hoá hoạt động với SGK từ hình thành cho HS phƣơng pháp tự học Các tài liệu nghiên cứu PTTQ nhƣ: “Nghiên cứu sử dụng PTTQ theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh học trƣờng THCS” T.S Phan Minh Tiến khẳng định việc kết hợp phƣơng pháp dạy học với PTTQ tất môn học đem lại hiệu cao Sử dụng PTTQ DH SH vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhƣ đề tài Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền “Sử dụng PTTQ tƣ liệu để tổ chức hoạt động dạy học SH10 - THPT” đề cập tới vấn đề sử dụng PTTQ tƣ liệu để xây dựng CH khai thác PTTQ nhƣng chƣa đƣa quy trình sử dụng CH khai thác Tóm lại: Các đề tài khẳng định vai trò CH PTTQ DH nói chung DH SH nói riêng Các nghiên cứu ý sử dụng riêng CH bổ sung PTTQ giúp hình thành kiến thức cho HS Cùng với sƣ̣ phát triển công nghệ thông tin thiết bị dạy học, GV và HS có điều kiện tiếp xúc nhiều với PTTQ mới và hiện đại Đôi việc sƣ̉ dụng quá nhiều PTTQ giờ học GV lại “con dao hai lƣỡi” Vì vậy, để khai thác tối đa hiệu quả PTTQ đem lại bên cạnh sở vật ch ất còn rất cần có nhiều loại CH khác với cấp độ khác Nhƣ vậy, đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề này 10 động Tốc độ Chậm Trung mạch máu bình chảy cao Tốc độ máu chảy Phân Không Có chọn Phân phối phối chọn lọc lọc máu máu đến đến các quan quan HS + Phân tích hình hoàn thành GV bảng - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Từ kết bảng em phân tích ƣu điểm hệ HS tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? + Phân tích bảng nội dung để GV chứng minh hệ tuần hoàn kín ƣu việt hệ tuần hoàn hở - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS 56 Hoạt động 3: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Hoạt động GV - HS GV HS GV Nội dung - Yêu cầu HS phân tích hình 18.3 SGK trang 79 mô tả đƣờng máu hệ tuần hoàn đơn tuần hoàn kép? + Phân tích hình trả lời CH - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tiếp tục phân tích hình để phân biệt hệ tuần hoàn dơn hệ tuần hoàn kép theo tiêu chí sau: Tiêu chí Hệ tuần Hệ tuần hoàn hoàn đơn kép Đại diện Số vòng tuần hoàn Tiêu chí Hệ tuần hoàn đơn Đại diện Cá Lƣỡng cƣ, xƣơng bò sát, chim thú Số vòng tuần hoàn Số ngăn tim - Lƣỡng cƣ: - Bò sát: nhƣng tâm thất chƣa đƣợc ngăn hoàn toàn - Chim thú: Máu nuôi thể Nhiều CO2 - Lƣỡng cƣ bò sát (trừ cá sâu) máu giàu CO2 trộn với máu giàu O2 - Chim thú: máu giàu O2 Số ngăn tim Máu nuôi thể Áp lực máu tim co Vận tốc máu chảy HS GV HS + Phân tích hình hoàn thiện phiếu học tập - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Từ kết bảng em chứng minh hệ tuần hoàn kép ƣu việt hệ tuần hoàn đơn? + Phân tích kết phiếu học tập để chứng minh 57 Hệ tuần hoàn kép - Hoàn thiện tri thức cho HS GV Áp lực máu tim co Trung bình Cao Vận tốc máu chảy Trung bình Nhanh Củng cố - Yêu cầu HS trả lời CH cuối - Yêu cầu em sơ đồ hoá kiến thức học BTVN - Học cũ - Đọc mới, phân tích hình SGK trả lời lệnh yêu cầu sau hình IV Rút kinh nghiệm 58 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (TIẾP THEO) I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Giải thích đƣợc tim có khả tự động đập - Phân tích đƣợc chu kì hoạt động tim để chứng minh tim hoạt động suốt đời mà không mỏi - Giải thích đƣợc nhịp tim loài khác khác - Trình bày đƣợc định nghĩa huyết áp giải thích đƣợc nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch - Mô tả đƣợc biến đổi vận tốc máu hệ mạch nguyên nhân biến đổi Kỹ Rèn luyện đƣợc số kỹ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp vận dụng giải thích tƣợng tự nhiên Giáo dục - Bồi dƣỡng quan điểm khoa học vật biện chứng giới sống - Kích thích niềm đam mê khám phá khoa học II Phƣơng tiện PP dạy - học chủ yếu Phương tiện dạy học PTTQ 73, 74, 78, 79, 80,81,82 Phương pháp dạy học chủ yếu Vấn đáp kết hợp sử dụng PTTQ III Hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ - Tại hệ tuần hoàn hở thích hợp với ĐV có kích thƣớc nhỏ, hoạt động? - Chứng minh hệ tuần hoàn kép ƣu việt hệ tuần hoàn đơn? - Tim có vai rò hệ tuần hoàn? 59 ĐVĐ Với vai trò nhƣ “máy bơm” hút đẩy máu tim hoạt động nhƣ nào? Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua học hôm Bài 19: Tuần hoàn máu (tiêp theo) Giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim Hoạt động GV – HS Nội dung GV - TN: cắt rời tim ếch khỏi thể sau Tính tự động tim: để tim môi trƣờng đầy đủ chất Là tƣợng tim tự đập dinh dƣỡng, ôxi nhiệt độ thích hợp tách khỏi thể Em phán đoán kết TN hệ thống tự động tim, HS + Bằng kiến thức có hiểu biết thực bao gồm: nút xoang nhĩ, tế trả lời CH nút nhĩ thất, bó His GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS mạng Puôckin - Kết TN chứng minh điều gì? Tim hoạt động theo chu HS + Tim có khả tự đập tách khỏi kỳ: thê đƣợc bảo quản môi - Chu kỳ hoạt động trƣờng đầy đủ chất dinh dƣỡng tim khoảng thời gian GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS hoạt động tim từ lúc - Vậy tính tự động tim gì? HS + Từ kết TN rút kết luận bắt đầu co lần trƣớc lúc bắt đầu co lần sau GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Mỗi chu kỳ tim bắt đầu - Hãy phân tích hình 19.1 SGK trang 81 từ pha co tâm nhĩ => pha để tìm nguuyên nhân gây nên tích tự co tâm thất => pha giãn động tim? chung HS + Phân tích hình trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Hệ dẫn truyền tim gồm phận nào? Chức tƣơng ứng 60 phận? HS + Phân tích hình để trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Đánh giá ý nghĩa tính tự động tim? HS + Kết hợp hiểu biết thực tế, trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tại tim đập suốt đời mà không mỏi? Em phân tích hình 19.2 SGK trang 82 để tìm đáp án HS + Phân tích hình để trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Nghiên cƣu bảng để phân tích mối liên hệ nhịp tim khối lƣợng thể? HS + Phân tích bảng số liệu để tìm mối quan hệ GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tại có khác nhịp tim loài ĐV? HS + Vận dụng hiểu biết thực tế tƣ lôgic, trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS 61 Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch Hoạt động GV – HS Nội dung GV - Phân tích H19.3 bảng 19.2 SGK - Huyết áp: áp lực máu trang 83 - 84 để nhận xét thay đổi tác dụng lên thành mạch huyết áp hệ mạch? Huyết áp giảm dần HS + Phân tích hình bảng số liệu để trả hệ mạch có trị số: lời CH huyết áp tối đa (tâm thu) GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS huyết áp tối thiểu (tâm - Tại huyết áp động mạch chủ trƣơng) đạt 120mmHg nhƣng tĩnh mạch - Vận tốc máu: tốc độ huyết áp 2mmHg chí máu chảy giây + Vận tốc máu phụ thuộc không? HS + Dựa vào kết nhận xét tƣ vào tiết diện mạch trả lời CH chênh lệch huyết áp GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS đoạn mạch  Vận dụng: + Vận tốc máu nhỏ * Huyết áp vận động viên luyện tập mao mạch đảm bảo cho với cƣờng độ cao thay đổi nhƣ nào? trao đổi chất máu Tại có thay đổi đó? tế bào HS + Vận dụng kiến thức học trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tại hoạt động nhịp tim lại tăng? HS + Tƣ để trả lời GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tại tim đập nhanh mạnh huyết áp tăng, tim đập chậm yếu huyết áp giảm? + Tƣ trả lời CH 62 - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS HS * Điều sảy với ngƣời bị tai nạn GV hiến máu không đủ điều kiện? + Vận dụng kiến thức tƣ để dự đoán kết - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Tại thể máu huyết áp giảm? HS + Tƣ trả lời CH - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS GV - Từ kiến thức em đề xuất biện pháp vệ sinh tim mạch? Phân tích sở khoa học biện pháp mà em đề xuất? + Đề xuất phân tích sở khoa học HS - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS GV - Yêu cầu HS phân tích hình 19.4 SGK trang 84 để so sánh tổng tiết diện loại mạch? HS + Phân tích hình trả lời CH GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS - Mô tả biến thiên vận tốc máu hệ mạch? + Phân tích hình trả lời CH HS - Nhận xét hoàn thiện tri thhức cho HS GV - Hãy phân tích mối liên hệ vận tốc máu tiết diện mạch? HS + Dựa vào hình để phân tích 63 GV - Nhận xét hoàn thiện tri thức cho HS Củng cố - Tại tim tách khỏi thể có khả co giãn nhịp nhàng? - Hãy thích vào hình vẽ sau: - Hãy so sánh trình vận chuyển chất thể ĐV TV cách điền vào bảng sau: Đối tƣợng ĐV TV Nội dung Giống nhau: Khác nhau: Chất vận chuyển Cấu tạo quan vận chuyển Dòng vận chuyển BTVN - Học cũ - Đọc 20, phân tích PTTQ 85 để trả lời CH KTKT tƣơng ứng V Rút kinh nghiệm 64 PHỤ LỤC III: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA I Giáo viên NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN VÀ CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11, KÍNH MONG THẦY (CÔ) VUI LÕNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƢỚI ĐÂY! Thầy (cô) trả lời nhiều ý câu hỏi Câu 1: Theo thầy (cô) phƣơng tiện trực quan (PTTQ) dạy học bao gồm: E Vật thật F Vật tƣợng hình G Thí nghiệm H Tất ý Câu 2: Theo thầy (cô) việc sử dụng PTTQ dạy học có cần thiết không? E Không cần thiết, nhiều thời gian F Cần thiết sử dụng chủ yếu tranh ảnh G Cần thiết, sử dụng vật thật vật tƣợng hình H Rất cần thiết, rèn luyện kỹ quan sát phát triển thao tác tƣ HS Câu 3: Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng PTTQ dạy không? E Không, cần thuyết trình hết nội dung học SGK F Có, sử dụng hình ảnh SGK G Có, sử dụng hình ảnh SGK, SGV H Có, sử dụng hình ảnh SGK, SGV, mạng internet phần mền dạy học 65 Câu 4: Mục đích thầy (cô) sử dụng PTTQ trình tổ chức dạy học Sinh học 11 là: E Bổ sung kiến thức cho thân F Minh hoạ cho dạy G Tƣ liệu củng cố học H Phƣơng tiện tổ chức trình dạy học Câu 5: Kiến thức từ PTTQ mà HS khó trả lời: F Khái niệm G Cấu tạo, quy luật H Cơ chế trình I Giải thích tƣợng J Áp dụng 66 PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PTTQ Câu 1: Loại câu hỏi (CH) có tác dụng kích thích tƣ tích cực HS nhiều nhất? E Ai? Cái gì? Bao giờ? Ở đâu? F Vì sao? Nhƣ nào? G Yêu cầu HS so sánh hai tƣợng H Yêu cầu đề xuất giải đáp tƣợng Câu 2: Thầy (cô) thƣờng sử dụng CH mức độ sau đây? G Biết: nhận biết, ghi nhớ, nhắc lại kiện, định nghĩa, nội dung định luật,… H Hiểu: giải thích, chứng minh kiến thức lĩnh hội đƣợc I Áp dụng: áp dụng kiến thức vào tình J Phân tích: phân chia vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ từ làm sáng tỏ mối quan hệ vấn đề nhỏ K Đánh giá: Nhận định, phán đoán giá trị, ý nghĩa kiến thức L Sánh tạo: khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ xung thông tin từ nguồn tƣ liệu khác để sáng lập hình mẫu Câu 3: Thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp sau để phát huy tính tích cực, tự giác HS? F Hệ thống câu hỏi – tập G Các PTTQ H Thực hành I Thí nghiệm J CH PTTQ Câu 4: Để sử dụng PTTQ có hiệu thầy (cô) thƣờng: E Dùng đến đâu đƣa đến F Chỉ dùng vật thật cho xác 67 G Vừa dùng CH vừa dùng PTTQ H Những PTTQ nhỏ cần phóng to/ đƣa đến bàn cho HS quan sát Câu 5: Khi xây dựng CH, thầy (cô) gặp khó khăn bƣớc nào? F Xác định mục tiêu dạy học G Phân tích nội dung dạy học H Xác định nội dung mã hoá thành CH I Diễn đạt khả mã hoá thành CH J Sắp xếp CH theo mục đích lý luận dạy học Câu 6: Theo thầy (cô) loại CH hƣớng dẫn HS khai thác kiến thức từ PTTQ nhằm: F Kích thích quan sát, ý HS G Yêu cầu HS so sánh, phân tích H Yêu cầu HS tổng hợp, khái quát hệ thống hoá I Yêu cầu HS liên hệ thực tế J Kích thích tƣ sáng tạo, hƣớng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết Câu 7: CH hƣớng dẫn HS khai thác kiến thức từ PTTQ dùng khâu qua trình dạy học? D Nghiên cứu tài liệu E Củng cố, hoàn thiện tri thức F Kiểm tra, đánh giá Câu 8: Khi HS khó trả lời thầy (cô) thƣờng: E Yêu cầu HS dừng lại trả lời toàn đáp án F Ngắt câu trả lời HS, gọi HS khác trả lời tiếp G Giải thích chút HS tiếp tục trả lời H Đƣa CH nhỏ, đơn giản 68 II Học sinh NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG HỌC TẬP BỘ MÔN SINH HỌC 11 CỦA HỌC SINH, EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƢỚI ĐÂY! Câu 1: Hoạt động nhà em trƣớc tới trƣờng gì? Học cũ G Làm câu hỏi – tập sách giáo khoa (SGK) H Trả lời câu hỏi làm thêm nâng cao I Đọc thêm tài liệu liên quan SGK Đọc trƣớc SGK J Theo nhắc nhở thầy (cô) K Tự trả lời câu hỏi tập cuối L Tóm tắt M Ghi lại điều chƣa hiểu N Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu O Tìm thông tin từ kênh hình, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm,… SGK Câu 2: Khi đọc bài, gặp vấn đề không hiểu em thường làm gì? D Bỏ qua, không quan tâm tới vấn đề E Tới lớp nghe thầy (cô) giảng F Ghi lại vấn đề tới lớp chủ động hỏi thầy (cô) Câu 3: Trong học, thầy (cô) câu hỏi em thường làm gì? E Tập chung suy nghĩ làm theo yêu cầu thầy (cô) để tìm câu trả lời F Viết sơ lƣợc ý trả lời thảo luận với bạn bè G Chờ câu trả lời ngƣời khác H Trả lời dựa theo câu trả lời bạn Câu 4: Đối với câu hỏi thầy (cô) hƣớng dẫn em khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực quan: kênh hình, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm,… em thường làm để tìm câu trả lời? 69 D Tập chung phân tích phƣơng tiện trực quan theo dẫn dắt thầy (cô) E Chỉ lƣớt qua hỏi bạn bè F Không để ý tói phƣơng tiện trực quan Câu 5: Khi thầy (cô) câu hỏi, em thường gặp khó khăn gì? D Không hiểu câu hỏi E Hiểu câu hỏi nhƣng không làm đƣợc F Làm đƣợc nhƣng không diễn đạt đƣợc theo ý nghĩ 70 [...]... để tìm câu trả l i 23 Câu 4: Đ i v i những câu h i thầy (cô) hƣớng dẫn em khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực quan: kênh hình, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm,… em thường làm gì để tìm câu trả l i? A Tập chung phân tích các phƣơng tiện trực quan 99 69.2 B Chỉ lƣớt qua r i h i bạn bè 35 24.5 C Không để ý t i các phƣơng tiện trực quan đó 4 2.8 A Không hiểu câu h i 12 8.4 B Hiểu câu h i nhƣng không làm... không yêu thích môn học từ đó không hình thành ở HS PP tự học i u này thể hiện rất rõ qua kết quả câu 1: 17.5% HS tự trả l i câu h i và b i tập cu i b i, 14.5% HS tóm tắt b i m i, 7.7% HS ghi l i i u chƣa hiểu và 5.6% HS tự đặt CH để tìm hiểu b i m i (ý thức và PP tự học thấp, giảm nhanh qua các mức độ) 25 Chƣơng 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU H I KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN 2.1 Nguyên tắc... phƣơng tiện để rèn luyện kỹ năng làm việc v i các nguồn t i liệu học tập khác nhau CH có vai trò định hƣớng nghiên cứu t i liệu m i thông qua hoạt động phân tích nguồn t i liệu để tìm l i gi i HS tìm đƣợc l i gi i chính là tìm đƣợc kiến thức m i - CH KTKT từ PTTQ giúp HS tự lĩnh h i và củng cố kiến thức một cách có hệ thống - CH KTKT từ PTTQ giúp kiểm tra, đánh giá và tự đánh giá mức độ nắm vững tri thức. .. củng cố b i học D Phƣơng tiện tổ chức quá trình dạy học Câu 5: Kiến thức từ PTTQ mà HS khó trả l i: A Kh i niệm B Cấu tạo, quy luật C Cơ chế của quá trình D Gi i thích hiện tƣợng E Áp dụng 19 0 0 5 0 0 100 0 0 0 1 4 0 20 80 1 3 1 5 20 60 20 100 0 1 2 3 0 0 20 40 60 0 PHIẾU I U TRA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÂU H I HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PTTQ Kết quả Số lƣợng % A Ai? C i gì? Bao giờ? Ở đâu?... luận dạy - học 27 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy - học Việc xác định mục tiêu dạy - học nhằm định hƣớng n i dung DH, cách thức sử dụng PTTQ và CH KTKT từ PTTQ, cách thức kiểm tra, đánh giá Là cắn cứ để GV đánh giá chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy, trò tự đánh giá kết quả học từ đó i u chỉnh hoạt động dạy và học Mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra và đánh giá đƣợc xác định theo chuẩn kiến thức, ... là ph i có m i quan hệ giữa c i đã biết và i u chƣa biết, ph i có tỷ lệ phù hợp giữa hai đ i lƣợng đó thì chủ thể nhận thức m i xác định đƣợc phƣơng hƣớng mình ph i làm gì để trả l i CH đó - Trong DH, GV ph i mã hoá những thông tin “tƣờng minh” trong SGK thành CH HS trả l i CH rút ra liều lƣợng kiến thức nhất định - Nhƣ vậy, có thể hiểu: CH khai thác kiến thức từ PTTQ là dạng CH “mã hoá” n i dung... dạy của mình không? A Không, chỉ cần thuyết trình hết n i dung b i học trong SGK B Có, sử dụng các hình ảnh trong SGK C Có, sử dụng các hình ảnh trong SGK, SGV D Có, sử dụng các hình ảnh trong SGK, SGV, mạng internet và phần mềm dạy học Câu 4: Mục đích thầy (cô) sử dụng PTTQ trong quá trình tổ chức dạy học Sinh học 11 là: A Bổ sung kiến thức cho bản thân B Minh hoạ cho b i dạy C Tƣ liệu củng cố b i. .. khăn ở khâu diễn đạt khả năng mã hoá n i dung kiến thức thành CH (40%) và khâu sắp xếp CH theo mục đích lý luận dạy học (60%) - Trong quá trình DH, CH KTKT từ PTTQ đƣợc 80% GV sử dụng trong khâu nghiên cƣú t i liệu m i; 60% GV sử dụng trong khâu củng cố, hoàn thiện tri thức; rất ít GV (20%) sử dụng lo i CH này vào khâu kiểm tra, đánh giá 1.3.2 Học sinh Quá trình i u tra đƣợc tiến hành ở hai trƣờng THPT... l i của ngƣ i khác 18 12.6 D Trả l i dựa theo câu trả l i của các bạn 9 6.3 Câu h i Câu 1: Hoạt động ở nhà của em trƣớc khi t i trƣờng là gì? 1 Học b i cũ 2 Đọc trƣớc b i m i trong SGK nghiệm,… trong và ngo i SGK Câu 2: Khi đọc b i, gặp vấn đề không hiểu em thường làm gì? Câu 3: Trong giờ học, khi thầy (cô) ra câu h i em thường làm gì? A Tập chung suy nghĩ và làm theo yêu cầu của thầy (cô) để tìm câu. .. thông tin ngƣợc giúp GV có cơ sở i u chỉnh quá trình DH đạt hiệu quả t i ƣu  Yêu cầu về CH trong khâu kiểm tra đánh giá - CH ph i có tác dụng đánh giá khách quan, toàn diện chất lƣợng lĩnh h i kiến thức, kỹ năng và th i độ của HS theo mục tiêu dạy học đã đề ra - CH ph i có tác dụng kiểm tra mức độ vận dụng, sáng tạo tri thức mà HS tiếp thu đƣợc vào cuộc sống thực tiễn - CH ph i có tác dụng phân lo i đƣợc ...TRƢỜNG Đ I HỌC SƢ PHẠM HÀ N I KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ XUÂN BIÊN SỬ DỤNG CÂU H I KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG SINH HỌC... quan sát PTTQ rút kiến thức Vì vậy, việc xây dựng sử dụng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ việc làm cần thiết v i GV đặc biệt sinh viên trƣờng V i lý chọn đề t i Sử dụng câu h i khai thác kiến thức. .. động viên, tiếp thêm động lực để hoàn thành đề t i Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Xuân Biên L I CAM ĐOAN T i xin cam đoan đề t i Sử dụng câu h i khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan