Phân tích nội dung chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i (Trang 30 - 91)

8. Đóng góp mới của đề tài

2.3.2.Phân tích nội dung chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng

- SH11

Theo quan điểm hệ thống, nội dung chƣơng CHVC - NL đƣợc thể hiện qua bảng 1 - phụ lục I.

Sự phát triển đồng tâm các kiến thức về SH cơ thể đƣợc thể hiện qua bảng 2 và bảng 3 - phụ lục I.

2.4. Bảng hệ thống CH KTKT từ PTTQ 2.4.1. Phần TV

a. Thu nhận các chất từ môi trƣờng

PTTQ CH ĐÁP ÁN

1. Hình 1.1 - SGK trang 6 1.1. Hãy quan sát H1.1 và cho biết hệ rễ cây chia làm mấy loại? 1.2. Quan sát H1.1 và mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn.

1.3. Hãy phân tích H1.1 và chứng minh rễ thực vật cạn phát triển để thích nghi với chức năng chính là hấp thụ nƣớc và muối khoáng.

1.1. Rễ chính và rễ bên

1.2. Rễ chính đâm sâu và rễ bên lan rộng nhờ miền sinh trƣởng. Miền lông hút tăng bề mặt tiếp xúc.

1.3. Rễ chính đâm sâu và rễ bên lan rộng nhờ miền sinh trƣởng. Miền lông hút tăng bề mặt tiếp xúc => chủ động tìm đến nguồn nƣớc và ion khoáng.

2.

Vì sao phân hữu cơ chỉ dùng để bón lót, không dùng để bón thúc?

Rễ cây cầ nhiều thời gian mới hấp thụ đƣợc chất dinh dƣỡng trong phân hữu cơ.

3. Tiêu chí Hấp thụ nƣớc Hấp thụ ion khoáng Cơ chế hấp thụ Thụ động Thụ động và chủ động Điều kiện xảy ra Chênh lệch về thế nƣớc Chênh lệch nồng độ và nhu cầu của cơ thể.

3.1. Tại sao cơ chế hấp thụ nƣớc khác cơ chế hấp thụ iôn khoáng? 3.2. Tại sao sự hấp thụ nƣớc từ đất vào rễ cây chỉ theo cơ chế thụ động?

3.1. Cấu trúc phân tử khác nhau

3.2. Do cấu trúc phân tử, nƣớc vận chuyển qua màng sinh chất theo cơ chế thụ động nhờ kênh aquaporin.

4. H1.3 - SGK trang 8 4.1. Quan sát H1.3 từ đó mô tả con đƣờng xâm nhập của nƣớc và iôn khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.

4.1. Nƣớc và iôn khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đƣờng: - Con đƣờng gian bào: Đất -> lông hút -> khe gian bào

4.2. Hãy đánh giá vai trò của đai cacpari.

4.3. Tại sao khi tới mạch gỗ, hai con đƣờng hoà làm một?

4.4. Hãy phân tích mối quan hệ của hai con đƣờng.

4.5. Hãy nhận xét tốc độ của hai con đƣờng.

- Con đƣờng tế bào: Đất -> xuyên qua tế bào chất của các tế bào -> mạch gỗ 4.2. Ngăn dòng nƣớc và ion khoáng ở các khe gian bào dồn chúng vào tế bào chất của nội bì (điều chỉnh dòng vận chuyển trung trụ).

4.3. Do đai cacpari

4.4. Giữa hai con đƣờng có sự trao đổi với nhau do vật chất đƣợc vận chuyển ra và vào tế bào qua màng sinh chất. Tới nội bì, con đƣờng gian bào bị chặn lại nhờ đai cacpari -> hai con đƣờng hòa làm một.

4.5. Tốc độ của con đƣờng tế bào chậm hơn con đƣờng gian bào do vật chất từ tế bào này sang tế bào khác sẽ bị cản bởi màng tế bào.

5. Các biện pháp, kỹ thuật trong nông nghiệp: vun gốc, xới đất, bón vôi khử chua, phá váng sau ngập úng.

5.1. Hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp, kỹ thuật trên?

5.2. Qua đó em hãy cho biết có những nhân tố nào ảnh hƣởng tới sự tồn tại và phát triển của lông hút?

5.3. Trên cơ sở đó em hãy đề xuất các biện pháp nâng cao khả năng hấp thụ nƣớc và iôn khoáng ở rễ cây.

5.1. Lông hút rễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trƣờng quá ƣu trƣơng, quá axit hay thiếu ôxi.

5.2. pH, độ thoáng của đất.

5.3. Vun xới, tƣới tiêu hợp lý, khử chua,....

6. TN ở lúa mạch mùa đông trong điều kiện thuận lời có: 143 rễ cấp 1, 35.000 rễ cấp 2, 2.300.000 rễ cấp 3, 11.500.000 rễ cấp 4. Chiều dài tổng cộng của hệ rễ cây là 60km, diện tích chung là 400m2 trong khi diện tích chung của các bộ phận trên mặt đất

6.1. Các số liệu này chứng tỏ điều gì?

6.2. Nêu ý nghĩa sinh học của các con số đó?

6.1. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.

6.2. Thích nghi với chức năng hấp thụ nƣớc và iôn khoáng.

chỉ là 4,5m2 .

7. TN: Mang TV cạn trồng ở rừng ngập mặn.

7.1. Em hãy phán đoán kết quả thí nghiệm trên?

7.2. Tại sao em lại phán đoán vậy?

7.1. Chết

7.2. Do môi trƣờng ƣu trƣơng và thiếu ôxi -> làm tổn hại tới lông hút.

8. Thực nghiệm cho thấy: Khoảng 98% lƣợng nƣớc do rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đƣờng thoát hơi nƣớc. Chỉ khoảng 2% lƣợng nƣớc đi qua cây đƣợc sử dụng để trao đổi chất, tạo vật chất hữu cơ của cơ thể “thoát hơi nƣớc là tai hoạ cần thiết của cây”

8.1. Tại sao cây vẫn tồn tại khi mất quá nhiều nƣớc?

8.2. Kết quả thí nghiệm chứng minh điều gì?

8.3. Tại sao “thoát hơi nƣớc là tai hoạ cần thiết của cây”?

8.4. Qua thí nghiệm, em hãy phán đoán vai trò của thoát hơi nƣớc?

8.1. Thoát hơi nƣớc có vai trò quan trọng trong đời sống TV: Tạo lực hút hút dòng nƣớc từ rễ lên thân và lá, hạ nhiệt độ của lá, trao đổi khí CO2 (cung cấp nguyên liệu cho QH).

8.2. Thoát hơi nƣớc là tai họa cần thiết của cây.

8.3. Thoát hơi nƣớc có vai trò quan trọng trong đời sống TV: Tạo lực hút hút dòng nƣớc từ rễ lên thân và lá, hạ nhiệt độ của lá, trao đổi khí CO2 (cung cấp nguyên liệu cho QH).

trọng trong đời sống TV: Tạo lực hút hút dòng nƣớc từ rễ lên thân và lá, hạ nhiệt độ của lá, trao đổi khí CO2 (cung cấp nguyên liệu cho QH).

9. H3.1 - SGK trang 15 và H3.3 - SGK trang 17

9.1. Quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo trong của lá.

9.2. Đặc điểm cấu tạo nào của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nƣớc?

9.1.

- Tế bào biểu bì (ở lớp dƣới có nhiều tế bào khía khổng)

- Tế bào mô giậu và tế bào mô xốp chứa nhiều lục lạp.

- Hệ gân lá có các laọi mạch để dẫn nguyên liệu và sản phẩm.

9.2. Các tế bào khí khổng và lớp cutin. 10. Bảng 3 SGK trang 16 Hãy phân tích bảng số liệu và

thực hiện các yêu cầu sau:

10.1. So sánh số lƣợng khí khổng ở mặt trên và mặt dƣới của lá và so sánh số lƣợng kí khổng giữa các loài.

10.1. Số lƣợng khí khổng ở mặt dƣới nhiều hơn mặt trên và khác nhau ở các loài.

10.2. Tỉ lệ thuận

10.3. Lá cây đoạn có thoát hơi nƣớc qua cutin còn lá thƣờng xuân thì

10.2. Phân tích mối liên hệ giữa số lƣợng khí khổng và lƣợng nƣớc thoát ra.

10.3. Vì sao mặt trên của cây lá đoạn không có khí khổng nhƣng vẫn có sự thoát hơi nƣớc trong khi mặt trên của lá cây thƣờng xuân không có sự thoát hơi nƣớc?

10.4. Cấu trúc nào của lá tham gia vào quá trình thoát hơi nƣớc?

không.

10.4. Khí khổng và lớp cutin.

11. H3.4 SGK trang 18 Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:

11.1. Hãy mô tả cấu tạo khí khổng?

11.2. Hãy mô tả cơ chế đóng mở khí khổng?

11.3. Phân tích mối uan hệ giữa

11.1.

- Hình hạt đậu úp vào nhau.

- Thành trong dày, thành ngoài mỏng. 11.2. Khi no nƣớc, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở. Khi hết nƣớc, thành mỏng

cƣờng độ thoát hơi nƣớc và độ mở khí khổng?

11.4. Tại sao khí khổng không đóng hoàn toàn?

11.5. Kết hợp với H3.3 hãy so sánh hai con đƣờng thoát hơi nƣớc: qua khí khổng và qua cutin. Từ đó rút ra đặc điểm của mỗi con đƣờng.

11.6. Vì sao dƣới bóng cây mát hơn dƣới mái che bằng vật liệu xây dựng?

11.7. Tại sao vào buổi trƣa khi cƣờng độ chiếu sáng mạnh, khí khổng khép lại?

hết căng và thành dày duỗi thẳng -> khí khổng đóng lại nhƣng khí khổng không boa giờ đóng hoàn toàn.

11.4. Tế bào khí khổng luôn có một lƣợng nƣớc nhất định.

11.5.

- Khí khổng: Diễn ra với tốc độ nhanh và là hình thức thoát hơi nƣớc chủ yếu. - Cutin: Diễn ra với tốc độ chậm và tỉ lệ nghịch với độ dày lớp cutin.

11.6. Vì dƣới bóng cây có hơi nƣớc do khí khổng của là thoát ra còn mái che bằng vật liệu xây dựng thì không.

11.7. Mất nƣớc quá nhiều => cơ chế bảo vệ cơ thể.

12. TN: cắt một cành ra khỏi cây Trên cành đó, loại lá nào héo trƣớc? Tại sao?

Lá non sẽ héo trƣớc do: Lớp cuutin mỏng nên quá trình mất nƣớc ở lá diễn ra nhanh hơn.

13. Hình ảnh cây trong vƣờn và cây trên đồi

So sánh cƣờng độ thoát hơi nƣớc ở hai loại cây này? Tại sao có sự khác biệt đó?

Cƣờng độ thoát hơi nƣớc của cây trong vƣờn nhanh hơn do: Ở trên cao nhiệt độ không khí thấp hơn và cây trên đồi có lớp cutin dày hơn.

14. Nhổ cây chuối và đem trồng ở chỗ khác ta thƣờng ngắt bớt lá trƣớc khi trồng

14.1. Vì sao lại làm nhƣ vậy? 14.2. Hãy phân tích cơ sở khoa học của biện pháp đó.

14.1. Giảm sự mất nƣớc

14.2. Khi nhổ cây lên, lông hút cũ bị tổn thƣơng. Khi mới trồng, lông hút mới chƣa hình thành và phát triển nên lúc này khả năng hấp thụ nƣớc của cây chƣa cao. Vì vậy việc mất nƣớc ảnh hƣởng tới sự tồn tại của cây -> ngắt bớt lá để giảm sự mất nƣớc.

15. Thí nghiệm: tƣới nƣớc lên bộ lá của cây vào buổi trƣa khi trời năng to

15.1. Hãy phán đoán kết quả thí nghiệm?

15.2. Giải thích kết quả thí nghiệm.

15.1. Hiện tƣợng héo

15.2. Khi trời nắng to -> cây mất nƣớc nhiều -> héo. Tƣới nƣớc lên bộ lá vào thời điểm này sẽ làm tổn thƣơng tới các bộ phận của lá, phá hủy enzim QH

b. Biến đổi các chất thu nhận đƣợc

PTTQ CH ĐÁP ÁN

16. H6.1 SGK trang 29 16.1. Các dạng nitơ mà TV hấp thụ?

16.2. Dạng nitơ trong hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể là dạng nào?

16.3. Sự khác biệt giữa dạng cấu thành và dạng hấp thụ chứng tỏ điều gì?

16.4. Tại sao phải chuyển NH4 thành NO3

trong khi cây hấp thụ đƣợc NH4?

16.1. NO3 và NH4 16.2. NH4

16.3. Phải có sự biến đổi các dạng nitơ hập thụ trong cây. 16.4. Trong đất có vi sinh vật biến đổi.

17. Quá trình khử nitrat

NO3 =>NO2 =>NH4

Phân tích sơ đồ trên và vận dụng kiến thức về prôtêin để giải thích vì sao trong mô TV diễn ra quá trình khử nitrat?

NH4 -> axit amin

Cây hấp thụ: NH4 và NO3

18. Thực tế khi NH4 tích luỹ nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhƣng khi sinh trƣởng mạnh cây lại thiếu hụt NH4.

18.1. Cơ thể TV giải quyết vấn đề đó nhƣ thế nào?

18.2. TV đã có đặc điểm thích nghi nhƣ thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dƣ lƣợng

NH4đầu độc?

c. Tổng hợp các chất, tích luỹ năng lƣợng

PTTQ CH ĐÁP ÁN

19. H8.1 SGK trang 36 Hãy phân tích hình 8.1 để mô tả quá trình QH ở cây xanh. Từ đó em hãy định nghĩa khái niệm QH và viết phƣơng trình tổng quát của quá trình QH?

Nguyên liệu: CO2, H2O Sản phẩm: Tinh bột, O2, H2O

=> Khái niệm: Là quá trính sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời đã đƣợc diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonnic và nƣớc.

- Phƣơng trình tổng quát:

20. Phƣơng trình tổng quát của quá trình QH (SGK trang 36)

Tại sao nƣớc vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình QH?

- Nguyên liệu: Đƣợc hút từ đất, theo dòng mạch gỗ vận chuyển lên lá để tổng hợp nên tinh bột.

- Sản phẩm: Do quá trình trao đổi khí để thu nhận cacbonnic.

21. H8.1 và phƣơng trình tổng quát của quá trình QH

21.1. Đề xuất các biện pháp chống ô nhiễm môi trƣờng.

21.2. Kết luận vai trò của

21.1. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống chặt phá rừng,....

21.2. QH cung cấp thức ăn, năng lƣợng để duy trì sự sống, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất

6CO2 + 12H2O

ASMT DL

QH?

21.3. Điều gì sẽ sảy ra nếu toàn bộ giới TV trên trái đất không còn nữa? Tại sao?

21.4. O2 có nguồn gốc từ đâu?

công nghiệp và thuốc chữa bệnh, điều hòa thành phần khí trong sinh quyển.

21.3. Không có sự sống vì: QH cung cấp thức ăn, năng lƣợng để duy trì sự sống, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thuốc chữa bệnh, điều hòa thành phần khí trong sinh quyển.

22. H8.2 SGK trang 37 Phân tích hình vẽ và hoàn thành phiếu học tập: Hình thái giải phẫu lá Đặc điểm Chức năng Diện tích bề mặt lá Lớp tế bào biểu bì Hệ gân lá Hình thái giải phẫu lá Đặc điểm Chức năng Diện tích bề mặt lá Lớn Hấp thụ nhiều tia sáng Lớp tế bào biểu bì Có nhiều khí khổng CO2 khuếch tán vào trong lá dễ dàng Hệ gân lá Mạch gỗ Mạch rây Vận chuyển muối và ion khoáng đến từng tế bào QH và vận chuyển sản phẩm QH ra khỏi

Lớp tế bào mô giậu Lớp tế bào mô xốp -> Từ H8.1 và phiếu học tập hãy chứng minh lá có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là QH lá. Lớp tế bào mô giậu Xếp xít nhau dƣới lớp biểu bì trên chứa các hạt màu lục Nhận đƣợc nhiều ánh sáng Lớp tế bào mô xốp Có nhiều khoảng trống

Thuận lời cho khí CO2 và O2 khuếch tán rễ ràng.

23. H8.3 SGK trang 37 Quan sát hình và sử dụng kiến thức về lục lạp ở SH10 em hãy chứng minh bào quan lục lạp có cấu tạo phù hợp với chức năng QH?

- Có màng kép, bên trong có các túi tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là grana.

- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố QH. - Xoang tilacoit: Nơi xảy ra phản ứng quang phân ly nƣớc.

24. H9.1 SGK trang 40 24.1. Phân tích hình kết hợp với kiến thức QH ở SH10 để phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về các tiêu chí: địa điểm, nguyên liệu, sản phẩm.

24.2. Mô tả diễn biến cơ bản của pha sáng và viết phƣơng trình quang phân li nƣớc.

24.3. Phân tích mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.

24.1

24.2. Diễn ra trong tylacoit là pha chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng trong các liên kết hóa học của ATP, NADPH.

Sản phẩm của pha sáng là: O2 bay ra ngoài không khí, ATP và NADPH tham gia vào pha tối.

- Phƣơng trình quang phân li nƣớc:

24.3. Pha sáng và pha tối có mối quan hệ mật thiết với nhau: nguyên liệu của pha sáng là sản

Tiêu chí Pha sáng Pha tối Địa điểm Tilacoit Stromma Nguyên liệu Nƣớc, ánh sáng CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Gluco và các hợp chất hữu cơ khác. 2H2O Ánh sáng 4e + 4H+ + O2

phẩm của pha tối và ngƣợc lại. 25. Phƣơng trình quang phân li

nƣớc

Phƣơng trình quang phân li nƣớc chứng minh điều gì?

O2 có nguồn gốc từ nƣớc

26. H9.2 SGK trang 41 26.1. Chu trình Canvin chia làm mấy giai đoạn? Trình bày đặc điểm của các giai đoạn đó.

26.2. Tại sao chu trình Canvin còn đƣợc gọi là chu trình C3?

26.3. Hãy chỉ ra trên H9.2 mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin.

26.1. Chu trình Canvin đƣợc chia làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn cố định CO2: Chất nhận CO2 là Ribulozo 1,5 điP tạo ra sản phẩm đầu tiên là APG.

- Giai đoạn khử APG thành AlPG và tách ra C6H12O6

- Giai đoạn tái sinh chất nhận Ribulozo 1,5 điP

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i (Trang 30 - 91)