Quy trình xây dựng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i (Trang 27 - 29)

8. Đóng góp mới của đề tài

2.2. Quy trình xây dựng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ

Dựa trên những nguyên tắc trên, quá trình xây dựng CH hƣớng dẫn HS KTKT từ PTTQ trải qua 6 bƣớc theo sơ đồ sau:

Xác định mục tiêu dạy - học

Phân tích nội dung dạy - học

Xác định nội dung có thể mã hoá thành CH

Tìm PTTQ phù hợp với nội dung có thể mã hoá thành CH

Diễn đạt nội dung mã hoá đó thành CH

Bước 1: Xác định mục tiêu dạy - học

Việc xác định mục tiêu dạy - học nhằm định hƣớng nội dung DH, cách thức sử dụng PTTQ và CH KTKT từ PTTQ, cách thức kiểm tra, đánh giá.

Là cắn cứ để GV đánh giá chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy, trò tự đánh giá kết quả học từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học.

Mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra và đánh giá đƣợc xác định theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

Bước 2: Phân tích nội dung

SGK SH 11 đi sâu vào một lĩnh vực tƣơng đối khó nhƣng lý thú của SH đó là SH cơ thể thông qua hai đại diện là cơ thể TV và cơ thể ĐV. Nội dung biên soạn theo cấu trúc hệ thống với bốn chức năng sinh lý cơ bản đƣợc trình bày trong bốn chƣơng. Cuối chƣơng I và IV có bài tổng kết chƣơng, liên chƣơng với một số CH yêu cầu HS hệ thống, khái quát, so sánh các quá trình sống giữa cơ thể TV và ĐV giúp HS rút ra bản chất SH của hệ cơ thể.

Tuy mỗi chức năng sống đƣợc khảo sát song song giữa TV và ĐV nhƣng từng quá trình sống, cơ chế cấu thành chức năng ấy lại đi theo chiều dọc, điều đó dễ dẫn tới GV, HS tách bạch, đi sâu phân tích các chức năng ở TV và ĐV. Nếu không có giải pháp khắc phục thì khái niệm cấp độ “cơ thể” khó đƣợc hình thành ở HS. Vì vậy, việc phân tích nội dung các chƣơng theo quan điểm hệ thống rất quan trọng trong quá trình xây dựng CH so sánh, phân biệt các quá trình trong từng chức năng sống của cơ thể sinh vật.

Để đảm bảo tính khoa học và hợp trình độ HS, ngoài cách sắp xếp theo đƣờng thẳng, nội dung chƣơng trình SH còn đƣợc xây dựng theo đƣờng đồng tâm xoáy trôn ốc để phù hợp với quy luật phát triển nhận thức của từng lứa tuổi. Theo đƣờng đồng tâm; CHVC - NL đƣợc khảo sát ở cấp THCS lúc đầu chỉ là hiện tƣợng chung nhất trong từng khâu riêng biệt rồi dần dần đi tới kiến thức khái quát, cụ thể hơn là sự trao đổi trong cơ thể. Ở THPT: các khái niệm đƣợc nhắc lại để hình thành khái niệm CHVC - NL ở cấp độ cơ thể. Vì

vậy, xây dựng nội dung đồng tâm giúp GV định hƣớng cách thức sử dụng CH, hình thành cho HS chiều hƣớng tiến hóa ở cấp độ cơ thể.

Bước 3: Xác định nội dung có thể mã hóa thành CH

Những nội dung này bao gồm nội dung bài học, nội dung phát triển các kỹ năng và nội dung tƣơng đồng đặc điểm của TV và ĐV.

Bước 4: Tìm kiếm PTTQ phù hợp với nội dung có thể mã hóa thành CH

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, GV có thể tiếp cận với nhiều PTTQ (tranh, ảnh, phim, hình động,...) trên mạng Internet. Khi sử dụng chú ý ghi rõ nguồn gốc, bản quyền tác giả.

Ngoài ra, nguồn PTTQ truyền thống có thể nói tới là SGK, SGV, thƣ viện và các giáo trình tham khảo để định hƣớng quá trình quan sát, phân tích, so sánh,... nhằm phát triển các thao tác tƣ duy.

Bước 5: Diễn đạt các khả năng mã hoá thành CH

Khi diễn đạt phải đảm bảo yêu cầu của CH nói chung và CH KTKT từ PTTQ trong các khâu của quá trình DH.

Bước 6: Sắp xếp CH theo mục đích lý luận dạy học

Các CH đƣợc sắp xếp trên nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống theo một logic chặt chẽ phù hợp với mục đích dạy - học.

2.3. Phân tích mục tiêu, nội dung chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng - SH 11.

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong dạy học chương i (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)