Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng linh chi tự nhiên (ganoderma lucidm) trên giá thể mùn cưa tạp

72 375 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng linh chi tự nhiên (ganoderma lucidm) trên giá thể mùn cưa tạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN! *************** Em xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn Thầy, Cô giáo khoa Sinh – KTNN , Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Như Toản, Thầy giáo Th.s Ngô Xuân Nghiễn, nhà Khoa học viện nghiên cứu Nấm vi sinh, bác, cô kỹ thuật viên trung tâm nuôi nấm Linh chi Hà Nội, Hưng Yên, Thái Nguyên người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu đề tài Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp, bổ xung ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học để đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lƣu Thị Minh Huệ Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN *************** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khoá luận chưa công bố hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lƣu Thị Minh Huệ Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu của đề tài 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 13 3.1 Ý nghĩa khoa học 13 3.2 Ý nghĩa thưc tiễn 13 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh học nấm Linh chi 15 1.1.1 Phân loại nấm chi 15 1.1.2 Đặc điểm sinh học 16 1.1.2.1 Hình thái Linh chi 16 1.1.2.2.Đảm bào tử 17 1.1.3 Đặc tính dược học hoạt chất Linh chi 17 1.1.3.1 Đặc tính dược học nấm Linh chi 17 1.1.3.2 Một số thành phần hóa học Linh chi 22 1.1.3.3 Hoạt chất Linh chi 23 1.1.4 Điều kiện sinh sống Linh Chi 25 1.1.5 Chu trình sống Linh chi 25 1.2 Tình hình nghiên cứu Linh chi thế giới và nƣớc 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2 Phạm vi nghiên cứu 31 Bố trí thí nghiệm 31 2.4 Nội dung nghiên cƣ́u 31 2.5 Chuẩn bị điều kiện nuôi trồng 32 2.5.1 Nguyên liệu 32 2.5.2 Nhà nuôi trồng nấm 32 2.5.3 Các thiết bị vật tư khác 33 2.6 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 33 2.6.1 Phương pháp nuôi trồng Linh chi 33 2.6.1.1 Xử lý nguyên liệu 33 2.6.1.2 Bổ sung dinh dưỡng cho mùn cưa tạp trước đóng bịch 33 2.6.1.3 Đóng túi 34 2.6.1.4 Thanh trùng 34 2.6.1.5 Cấy giống 35 2.6.1.5.1 Chuẩn bị 35 2.6.1.5.2 Cấy giống 35 2.6.1.6.Ươm sợi 36 2.6.1.7 Chăm sóc 37 2.6.1.7.1 Phương pháp không phủ đất 37 2.6.1.7.2 Phương pháp phủ đất 38 2.6.1.8 Chăm sóc thu hái 38 2.6.1.8.1 Chăm sóc 38 2.6.1.8.2 Thu hái 39 2.6.1.9 Sơ đồ quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi 39 Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng c nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 40 2.6.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian bung sợi 40 2.6.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian hệ sợi lan phủ 40 2.6.3 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 41 2.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu tới sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 41 2.6.5 Theo dõi khả nhiễm mốc trình nuôi sợi 42 2.6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới sự sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi hai công thức dinh dưỡng khác 42 2.6.7 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển thể chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 42 2.6.8 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới suất nấm Linh chi 42 Khối lượng thể tươi 43 2.6.9 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất chất lượng Linh chi 43 2.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.7 Thời gian nghiên cứu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giai đoạn nuôi sợi 44 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 44 3.1.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian từ cấy giống tới hệ sợi lan kín bề mặt bịch 44 3.1.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian hệ sợi lan phủ Lưu Thị Minh Huệ 45 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 48 3.1.4 Theo dõi khả nhiễm mốc 50 3.1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nhiễm mốc thời gian nuôi sợi 50 3.1.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến tỷ lệ nhiễm mốc 51 3.2 Giai đoạn quả thể 53 3.2.1.Ảnh hưởng nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới sự sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi hai công thức dinh dưỡng 53 3.2.2 Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của chủng Linh chi công thức dinh dưỡng khác 56 3.3 Năng suất nấm Linh chi 58 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới suất nấm Linh chi 58 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức môi trường đến suất và chất lượng Linh chi 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 A KẾT LUẬN 63 B KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 644 Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên tiếng việt AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch CT Công thức DHSP Đại học sư phạm KTNN Kỹ thuật nông nghiệp PE Polythylen PP Polypropylen T Nhiệt độ W Độ ẩm Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Nội Dung STT 1.1 Trang Bảng phân loại Linh chi(lục bảo Linh Chi)của Lý Thời Trân(1595) 1.2 Đặc điểm Lục bảo Linh Chi theo Lý Thời Trân 1.3 Thành phần hóa học Linh Chi(Trung Quốc Việt 13 Nam) 1.4 Thành phần hoạt chất nấm Linh Chi 14 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện thích hợp 15 trình sống Linh Chi 2.6 Tỷ lệ chất phụ gia hai công thức 24 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian bung sợi 34 3.8 Thời gian phát triển pha hệ sợi chủng Linh Chi 36 công thức dinh dưỡng khác đợt thí nghiệm 3.9 Tốc độ sinh trưởng trung bình hệ sợi chủng Linh Chi 39 độ ẩm chất khác 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nhiễm mốc thời 40 gian nuôi sợi 3.11 Tỷ lệ nhiễm móc thời gian nuôi sợi khoảng độ 42 ẩm chất khác công thức dinh dưỡng 3.12 Thời gian phát triển thể chủng nấm Linh Chi 44 công thức dinh dưỡng đợt thí nghiệm 3.13 Thời gian thể trưởng thành 45 3.14 Khối lượng,năng suất chủng Linh Chi công 49 thức dinh dưỡng đợt thí nghiệm Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Nội Dung STT Trang 2.5 Sơ đồ nuôi trồng nấm Linh Chi 30 3.7 Thời gian bung sợi của đợt thí nghiệm chủng Linh 35 chi ở công thức dinh dưỡng 3.8 Thời gian hệ sợi lan phủ 100% bịch đợt thí nghiệm 37 chủng Linh chi công thức nuôi trồng 3.9 Tốc độ sinh trưởng trung bình hệ sợi chủng Linh 39 Chi độ ẩm chất khác 3.10 Tỷ lệ nhiễm mốc công thức dinh dưỡng khác 41 đợt thí nghiệm 3.11 Tỷ lệ nhiễm mốc thời gian nuôi sợi khoảng độ ẩm 42 chất khác công thức nuôi trồng 3.14 Thời gian thể xuất sớm 3đợt thí nghiệm 44 chủng nấm Linh Chi hai công thức nuôi trồng 3.15 Thời gian thể xuất đồng loạt đợt thí nghiệm 45 chủng nấm Linh Chi hai công thức dinh dưỡng 3.18 Năng suất chủng Linh Chi công thức dinh 50 dưỡng đợt thí nghiệm Sơ đồ quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi nguyên liệu mùn cưa tạp có bổ sung dinh dưỡng nghiên cứu Lưu Thị Minh Huệ K34A Sinh_KTNN 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 1.1 Cấu tạo cắt ngang của tai nấm Linh Chi 2.2 Linh chi tự nhiên 20 2.3 Linh chi trồng nhân tạo 20 2.4 Bịch nấm sau đóng túi 24 2.5 Nồi hấp trùng hình ống 25 2.6 Nồi hấp trùng hình trụ 25 3.13 Bịch nấm bị mốc trắng 43 3.14 Bịch nấm bị mốc xanh 43 3.17 Quả thể nhú 47 3.18 Quả thể trưởng thành 47 3.19 Quả thể HA2 48 3.21 Gian đoạn lan phủ hệ sợi 57 3.22 Giai đoạn phát triển thể 57 3.23 thể phát triển 58 3.24 thể trưởng thành 58 3.25 bảo quản Linh chi 58 3.26 Linh chi khu nuôi trồng nấm Vân Giang 58 Lưu Thị Minh Huệ 10 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội  Đặc điểm thể Ban đầu thể nấm chồi lên khỏi cổ nút có màu vàng nhạt Quả thể hình thành trụ tròn, mập, sau kích thước tăng nhanh dần, phía xuất lớp vỏ láng bóng, có màu đặc trưng cho chủng Linh chi Sau phần cuống nấm chuyển dần sang màu vàng đen bóng, có phân hóa thành mũ nấm cuống nấm riêng biệt Quả thể loe dần tạo thành tán, có chủng nấm thể phân nhánh không phân nhánh tạo thành tán nhất, có chủng nấm tạo thành nhiều tán Chủng HA1 cuống không phân nhánh, hình thành – tán Chủng HA2 hình thành cuống mập, cuống có từ – tán Khi thể phát triển tán liền lại với tạo thành tán xòe rộng nhiều tán Chủng HA3 không phân nhánh, hình thành tán nhất, mũ nấm mập xòe rộng Chủng HA4 xuất cuống, tán phân thành tầng, sau thể phát triển hình thành tán Hình 3.18: Quả thể HA2 3.3 Năng suất nấm Linh chi 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới suất nấm Linh chi Lưu Thị Minh Huệ 58 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sau thể trưởng thành, tiến hành thu hái, phơi khô Thu hái đợt Kết quả suất nấm ở đợt được thể hiện ở bảng 3.14 Bảng 3.14 Khối lượng, suất chủng Linh chi công thức dinh dưỡng đợt thí nghiệm Công Chủng thức nấm môi HA2 HA3 HA4 Tổng số khối Năng suất nấm lƣợng tƣơi lƣợng khô (%) (g/b) (g/b) Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 2 CT1 80 70 87 25 24 27 6,2 5,85 6,8 CT2 87 80 26,5 25 28 6,8 6,3 7,1 CT1 130 121 137 40 37 44 10 9,3 10,4 CT2 135 126 144 43 39 47 10,4 9,62 11 CT1 99 93 108 32 28 37 8.25 7,75 8,5 CT2 105 97 113 35 30 40 8,5 8,1 8,9 CT1 98 92 105 30 26 34 8,2 7,67 8,2 CT2 103 96 110 33 29 37 8,45 trƣờng HA1 Tổng số khối Lưu Thị Minh Huệ 96 59 Đợt 8,8 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Năng suất (%) Hình 3.19: Năng suất của chủng Linh chi công thức dinh duỡng ở đợt thí nghiệm Qua quá trì nh nghiên cứu chúng thấy ở đợt có nhiệt độ từ 30 – 400C, độ ẩm môi trường thấp 58 – 65 % suất của chủng Linh chi đều thấp đợt có nhiệt độ từ 18 – 230C, độ ẩm 85 – 90%,ở đợt 3, có nhiệt độ cao từ 20 – 280C, độ ẩm 80 – 85% giúp chủng Linh chi thu suất cao Như nhiệt độ 30 – 400C, W = 58 – 65% không thí ch hợp cho Linh chi phát triển nên suất thấp Ở 22 – 280C, độ ẩm 80 – 85% cho suất cao Vì môi trường thích hợp cho Linh chi phát triển 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức môi trường đến suất chất lượng Linh chi Từ kết thu bảng 3.14, nhận thấy sau CT2 cho suất cao so với CT1 tất chủng Linh chi: + Chủng HA1 CT có suất nấm thấp nhất, thấp CT1 đợt đạt 5,85% CT2 cao đạt 6,8% Ở đợt 1, CT1 thu suất đạt 6,2% thấp CT2 6,8%.Ở đợt CT1 đạt là 6,3%, thấp ở CT2 (7,2%) Lưu Thị Minh Huệ 60 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Chủng HA2 có suất nấm cao CT, cao CT2 đợt đạt 11%, CT1 suất thấp (10,4%) Ở đợt 1, suất nấm CT2 10,4% cao CT1 (10%) Ở đợt 2, suất nấm của CT 9,62% cao ở CT1 (9,3%) + Chủng HA3 có suất nấm thu tương đối cao,ở đợt CT1 đạt 8,25% thấp CT2 (8,5%), đợt 2, suất nấm CT1 7,73%; thấp ở CT2 8,5% Ở đợt 3, suất nấm ở CT 8,1%, CT2 cao đạt 8,9% + Chủng HA4 suất nấm thu gần chủng HA3, CT2 cao CT1 CT1 suất đạt 7,67% đợt thấp CT (8,2%) Ở đợt CT1 đạt 8,2% thấp CT2 (8,45%) Ở đợt 3, CT2 suất đạt 8,8% cao ở CT1 (8%) + Như mùn cưa tạp bổ sung dinh dưỡng tỷ lệ thấp CT1 suất nấm thấp CT2 công thức triển vọng cho sinh trưởng Linh chi + Ở 20 – 280C nhiệt độ tốt giúp chủng nấm Linh chi sinh trưởng phát triển, đạt suất cao + Ở chủng HA2 có tốc độ phát triển hệ sợi nhanh , thời gian thu hoạch thể sớm cho suất cao nghĩa để tạo giống ngắn ngày cho suất cao Điều này rất có ý Ngược lạ i chủng HA1 có tốc độ phát triển hệ sợi chậm nhất thì thời gian thu hoạch quả thể cũng muộn nhất, cho suất thấp nhất Các c hủng DT nghiên cứu cho suất ổn định, màu sắc đẹp, suất cao vào lần giảm dần lần Nguyên nhân nguồn dinh dưỡng sử dụng nhiều lần 1, lần nguồn dinh dưỡng thể hơn, nhỏ cho suất thấp Lưu Thị Minh Huệ 61 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội  Sơ đồ quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi nguyên liệu mùn cưa tạp có bổ sung dinh dưỡng nghiên cứu: Mùn cưa khô tạo ẩm nước vôi, pH = 12 – 13.Ủ mùn cưa thành đống cho lên men hiếu khí Thời gian ủ ngày Đảo đống ủ, chỉnh độ ẩm, tạo độ xốp, chỉnh độ pH nguyên liệu: pH = 8,5 – Ủ đống ngày Bổ sung chất dinh dưỡng theo tỉ lệ: 83,5% mùn cưa + 1% bột nhẹ + 7% cám gạo + 10% cám ngô + 0,1% MgSO4 + 0,5% đường kính trắng, điều chỉnh pH=7,5 - 8,5 Đóng bịch :mỗi bịch nguyên liệu cao 12- 14cm, trọng lượng : 1,2 – 1,3 kg Thanh trùng bịch nguyên liệu nhiệt độ 95 – 1000C, thời gian 12- 20 giờ, để tiêu diệt tạp khuẩn gây hại cho nấm chuyển hóa thành chất dễ tiêu cho nấm sử dụng Để nguôi, cấy giồng (giống sử dụng giống cấp II,cấy lớp bề mặt bịch).cấy giống theo tỷ lệ : 10 – 15g /bịch Nuôi sợi : nhiệt độ từ 20 – 280C, độ ẩm nguyên liệu 60- 65%.Thời gian sợi nấm phát triển từ 22 – 33 ngày Chăm sóc : giai đoạn phát triển thể yêu cầu nhiệt độ từ 22 - 280C, độ ẩm môi trường từ 80 – 85%.Thời gian thu hái :40 – 45 ngày Lưu Thị Minh Huệ 62 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: - Nấm Linh chi tự nhiên( Ganoderma lucidum) loại nấm có giá trị kinh tế cao, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện nuôi trồng nước ta - Mùn cưa tạp loại mùn cưa dễ kiếm, kinh phí thấp cung cấp dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển nấm Linh chi DT tốt khả sinh trưởng hệ sợi, phát triển thể suất thu hoạch Đa số chủng Linh chi nghiên cứu thích ứng tốt mùn cưa tạp - Công thức có bổ sung dinh dưỡng theo tỷ lệ 83,5% mùn cưa + 1,5% bột nhẹ CaCO3 + 7% thóc nghiền + 10% bột ngô nghiền + 0,1% MgSO4 + 0,5% đường kính trắng công thức có triển vọng cho sinh trưởng, phát triển suất Linh chi - Môi trường phù hợp cho nấm Linh chi phát triển là: + Giai đoạn nuôi sợi : nhiệt độ từ 20 – 280C, độ ẩm chất từ 60 – 65% + Giai đoạn phát triển thể: nhiệt độ từ 22 – 280C, độ ẩm môi trường: 80 – 85% - Trong số chủng Linh ch i nghiên cứu thì chủng HA2 xuất thể sớm nhất, thể phát triển nhanh, thời gian thu hoạch ngắn HA2 có suất nấm cao hai công thức dinh dưỡng nghiên cứu B KIẾN NGHỊ Cần tìm hiểu nghiên cứu thêm để tìm công thức dinh dưỡng điều kiện môi trường tối ưu cho sinh trưởng phát triển nấm Linh chi Lưu Thị Minh Huệ 63 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Ngô Anh (1999), Nghiên cứu họ nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên Huế, Báo cáo Hội nghị Sinh học Toàn quốc Hà Nội: tr.1042 – 1049 Nguyễn Thượng Dong (2007), Nấm Linh chi, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu, TT CNSH thực vật, Viện Di tryền Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Thị Sơn (2008), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu, NXB Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005), Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng nấm ăn, NXB Nông Nghiệp Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1981), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Văn Mão, Trần Quang Thu (1993), Linh chi – loài nấm chữa bệnh, Tạp chí Lâm nghiệp: tr.13 – 15 Đàm Nhân, Lê Xuân Thám (1995), Đặc điểm tiến hóa cấu trúc bào tử đảm nấm Linh chi (Ganoderma Karst Amauroderma Murr), Tạp chí Duợc học số 5: tr.6 – 10 Nguyễn Thị Bí ch Ngọc (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng củ a dinh dưỡng tới suất và chất lượng nấm Linh chi Lưu Thị Minh Huệ 64 (Ganoderma lucidum ) nuôi trồng K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mùn cưa thực vật , Luận văn tốt nghiệp đại học , Đại học sư phạm Hà Nội 11 Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hồng Chi quý Đà Lạt Ganoderma Lucidum, Tạp chí Dược học, Số – 1996: tr.12 - 13 12 Lê Xuân Thám (1996), Khóa định loại chi họ nấm Ganodermataceae lucidum, Tạp chí Dược học, Số 7: tr.10 – 13 13 Lê Xuân Thám (1998), Nấm Linh chi thuốc quý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi 14 Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi – Dược liệu quí Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 15 Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hồng Chi quý Đà Lạt Ganoderma Lucidum, Tạp chí Dược học, Số 1: tr.12 - 13 16 Lê Duy Thắng (1999), Kỹ thuật trồng nấm, NXB Nông nghiệp 17 Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm Lim Ganoderma lucidum (Less ex.Fr) Kast vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ 18 Lê Thị Toàn (1996), Nghiên cứu tác dụng tăng lực Linh chi thí nghiệm chuột bơi, Tạp chí Dược học, Số 2: tr.14 – 15 19 Cổ Đức Trọng (1993), Góp phần phân biệt hai loài nấm Linh chi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dược học, Số 1: tr 14 – 15 20 Vương Bá Triệt, Trần Khởi Trinh (1995), Giới thiệu loại nấm ăn làm thuốc, Viện nghiên cứu phát triển công nghiệp thực phẩm Đài Loan II Tài liệu tiếng Anh 21 Cristan EV, Sands (1978), “Nurional value” in Biology and Cultivation of edible mushroom, by Chang S.T, Hayes W A; Academic press Newyord Sanfrancisco Lưu Thị Minh Huệ 65 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội III Tài liệu Internet 22 http://enbac.com/?page=user_entry&user_name=vuhue&cmd_entry=vie w&entry_id=14786&ebname=Tac-dung-cua-nam-Linh-Chi 23.www.linhchi.com.vn/bai-viet-ve-linh-chi/ thanh-phan-hoa-hoc-cua-namlinh-chi-27 24 www.linhchihanquoc.com/cong-dung-cua-nam-linh-chi 25 www.nguyenkynam.com/capnhat/tap6/thuchuvelinhchi.htm 26 www.paginvn.com/tin_tuc.asp?idt=51&idm=15 27.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-mot-so-che-pham-duoclieu-co-nguon-goc-tu-nam-linh-chi-o-viet-nam-.487253.html 28 http://thuvienluanvan.com/search.php?keyword=xt2295&opt=0 29.http://www.baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUO C/TUDIEN/THUOC/LINHCHI.HTM 30.http://www.namlinhchiviet.com/nguon-goc-lich-su-cua-nam-linh-chi.html 31 http://www.namlinhchi.net/nam-linh-chi/tong-quan.html Lưu Thị Minh Huệ 66 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Hình 3.19: Gian đoạn lan phủ hệ sợi Hình 3.20: Giai đoạn phát triển thể Lưu Thị Minh Huệ 67 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.21: thể phát triển Hình 3.22: thể trưởng thành Hình 3.23: bảo quản Linh chi Hình 3.24: Linh chi khu nuôi trồng nấm Vân Giang Lưu Thị Minh Huệ 68 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu của đề tài 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 13 3.1 Ý nghĩa khoa học 13 3.2 Ý nghĩa thƣc tiễn 13 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh học nấm Linh chi 15 1.1.1 Phân loại nấm chi 15 1.1.2 Đặc điểm sinh học 16 1.1.2.1 Hình thái Linh chi 16 1.1.2.2 Đảm bào tử 17 1.1.3 Đặc tính dược học hoạt chất Linh chi 17 1.1.3.1 Đặc tính dược học nấm Linh chi 17 1.1.3.2 Một số thành phần hóa học Linh chi 22 1.1.3.3 Hoạt chất Linh chi 23 1.1.4 Điều kiện sinh sống Linh Chi 25 1.1.5 Chu trình sống Linh chi 25 1.2 Tình hình nghiên cứu Linh chi giới nƣớc 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Lưu Thị Minh Huệ 69 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2 Phạm vi nghiên cứu 31 Bố trí thí nghiệm 31 2.4 Nội dung nghiên cƣ́u 31 2.5 Chuẩn bị điều kiện nuôi trồng 32 2.5.1 Nguyên liệu 32 2.5.2 Nhà nuôi trồng nấm 32 2.5.3 Các thiết bị vật tư khác 33 2.6 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 33 2.6.1 Phương pháp nuôi trồng Linh chi 33 2.6.1.1 Xử lý nguyên liệu 33 2.6.1.2 Bổ sung dinh dưỡng cho mùn cưa tạp trước đóng bịch 33 2.6.1.3 Đóng túi 34 2.6.1.4 Thanh trùng 34 2.6.1.5 Cấy giống 35 2.6.1.5.1 Chuẩn bị 35 2.6.1.5.2 Cấy giống 35 2.6.1.6.Ươm sợi 36 2.6.1.7 Chăm sóc 37 2.6.1.7.1 Phương pháp không phủ đất 37 2.6.1.7.2 Phương pháp phủ đất 38 2.6.1.8 Chăm sóc thu hái 38 2.6.1.8.1 Chăm sóc 38 2.6.1.8.2 Thu hái 39 2.6.1.9 Sơ đồ quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi 39 Lưu Thị Minh Huệ 70 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 40 2.6.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian bung sợi 40 2.6.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian hệ sợi lan phủ 40 2.6.3 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 41 2.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu tới sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 41 2.6.5 Theo dõi khả nhiễm mốc trình nuôi sợi 42 2.6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới sự sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi hai công thức dinh dưỡng khác 42 2.6.7 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển thể chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 42 2.6.8 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới suất nấm Linh chi 42 Khối lượng thể tươi 43 2.6.9 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức dinh dưỡng đến suất chất lượng Linh chi 43 2.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.7 Thời gian nghiên cứu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giai đoạn nuôi sợi 44 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi 44 3.1.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian bung sợi 44 3.1.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian hệ sợi lan phủ 45 3.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng ph át triển hệ sợi chủng Linh chi công thức dinh dưỡng 48 Lưu Thị Minh Huệ 71 K34A Sinh_KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.1.4 Theo dõi khả nhiễm mốc 50 3.1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nhiễm mốc thời gian nuôi sợi 50 3.1.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến tỷ lệ nhiễm mốc 51 3.2 Giai đoạn quả thể 53 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới sự sinh trưởng phát triển thể nấm Linh chi hai công thức dinh dưỡng 53 3.2.2 Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của chủng Linh chi công thức dinh dưỡng khác 56 3.3 Năng suất nấm Linh chi 58 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm môi trường tới suất nấm Linh chi 58 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức môi trường đến suất và chất lượng Linh chi 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 A KẾT LUẬN 63 B KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Lưu Thị Minh Huệ 72 K34A Sinh_KTNN [...]... cuộc sống con người Để góp phần nhỏ trong việc đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển các nguồn gen Linh chi trên vật liệu nuôi trồng tạo nguồn dược liệu có giá trị cao và thúc đẩy phong trào trồng nấm Linh chi ở nước ta phát triển, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng Linh chi tự nhiên (Ganoderma lucidum) trên giá thể mùn cưa tạp ... 31 K34A Sinh_ KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm nguyên liệu đến sự sinh trưởng của hệ sợi - Theo dõi tỷ lệ nhiễm mốc - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển quả thể của bốn chủng Linh chi trên hai công thức dinh dưỡng khác nhau - Nghiên cứu sự hình thành và phát triển quả thể của bốn chủng Linh chi trên hai... ngày 15/ 09/ 2011 2.4 Nội dung nghiên cƣ́u - Tạo một số môi trường dinh dưỡng khác nhau từ giá thể mùn cưa tạp - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của bốn chủng Linh chi + Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian hệ sợi lan phủ + Nghiên cứu sự sinh trưởng , phát triển hệ sợi của bốn chủng Linh chi trên hai công thức dinh dưỡng khác... của đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng Linh chi trên giá thể mùn cưa tạp Xác định được môi trường thích hợp cho sự phát triển của một số chủng Linh chi nghiên cứu, góp phần tăng sản lượng và giá trị kinh tế của các chủng Linh chi đó 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp số liệu, thông tin khoa học cho công tác nghiên. .. quý của y dược Việt Nam, cần được nghiên cứu sâu để đưa vào sản xuất, khai thác và phát triển nấm Linh chi ở nước ta.[2] Hình 2.1 Linh chi tự nhiên Lưu Thị Minh Huệ Hình 2.2 Linh chi trồng nhân tạo 30 K34A Sinh_ KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bốn chủng Linh chi (Ganoderma lucidum) sử dụng trong nghiên cứu, ... loại Linh chi (lục bảo Linh Chi) của Lý Thời Trân (1595) [25] Tên gọi Màu sắc Thanh Long (Long chi) Xanh Hồng chi (Xích chi, Đơn chi) Đỏ Hoàng chi (Kim chi) Vàng Bạch chi (Ngọc chi) Trắng Hắc chi (Huyền chi) Đen Tử chi Tím Ngày nay vị trí phân loại của Linh Chi đã được thừa nhận như sau: Giới Nấm Mycetalia Ngành Nấm đảm Basidiomycota Lớp Nấm đảm Basidiomycetes Bộ Nấm Lỗ Aphyllophorales Họ Linh chi. .. K34A Sinh_ KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.1.4 Điều kiện sinh sống của Linh Chi Trong từng giai đoạn nấm Linh chi chỉ yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, ánh sáng, pH và dinh dưỡng [5] Các chỉ tiêu thích hợp cho các yếu tố trên để Linh chi phát triển, sinh trưởng tốt được trình bày ở bảng 1.4 Bảng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện thích hợp trong quá trình sống của Linh chi. .. cellulose làm chất dinh dưỡng Dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng của Linh chi gồm 3 loại là: dinh dưỡng cacbon, dinh dưỡng đạm và chất khoáng 1.1.5 Chu trình sống của Linh chi Chu trình sống của Linh chi kéo dài từ 5 – 6 tháng, bắt đầu từ khi quả thể trưởng thành và phóng thích bào tử đảm đơn bội vào không khí để phát tán nhờ gió Lưu Thị Minh Huệ 25 K34A Sinh_ KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội... của Linh chi Do giá trị dược liệu cao của Linh chi đã được xác định trên các thực nghiệm khoa học, nên việc nghiên cứu Linh chi đã bắt đầu xuất hiện ở Mỹ với quy mô nuôi trồng công nghiệp Tháng 7/1994 Hội nghị nấm học thế giới tại Vancouver tại Canada đã nhất trí thành lập viện nghiên cứu Linh chi Quốc Tế đặt trụ sở tại NewYork (Mỹ) [27] Các nước vùng Đông Nam Á gần đây cũng bắt đầu nghiên cứu về Linh. .. lại một giọt hình cầu, dạng giọt dầu và có kích thước khoảng (6 – 7,7m) × (8 – 11,5m) [9] 1.1.3 Đặc tính dược học và hoạt chất trong Linh chi 1.1.3.1 Đặc tính dược học của nấm Linh chi Linh chi là vị thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh là một loại nấm thực vật, có nhiều tên gọi khác nhau như Linh chi thảo, Nấm Trường thọ, Nấm Lim, Thuốc Thần tiên, Hổ nhũ Linh chi, Mộc Linh chi, Tử linh chi ... ta phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số chủng Linh chi tự nhiên (Ganoderma lucidum) giá thể mùn cưa tạp Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng... -230C hệ sợi phát triển bình thường Nhiệt độ 30 0C hệ sợi phát triển chậm, nhiệt độ thích hợp cho phát triển hệ sợi Linh chi 3.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển hệ sợi chủng Linh chi công thức... dung nghiên cƣ́u - Tạo số môi trường dinh dưỡng khác từ giá thể mùn cưa tạp - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển bốn chủng Linh chi + Nghiên

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan