1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa tạp

63 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình quý báu TS Nguyễn Nhƣ Toản, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN bạn sinh viên giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Th.S Ngô Xuân Nghiễn, thầy cô giáo anh chị Viện Di Truyền Nông Nghiệp tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên công tác trung tâm nấm Văn Giang tạo điều kiện giúp em tìm hiểu sâu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm để em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên lần đầu nghiên cứu khoa học chắn nhiều thiếu sót nên em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đào Thị Hương Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khoá luận chƣa đƣợc công bố dƣới bất lì hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đào Thị Hương Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nội dung CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CTĐC Công thức đối chứng W Độ ẩm t Nhiệt độ C X Năng suất TB Trung bình MT Môi trƣờng Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng nấm 13 Bảng 1.2: Hàm lƣợng vitamin chất khoáng nấm 13 Bảng 1.3: Thành phần axit amin không thay (amino axit) có 14 nấm Bảng 1.4: Giá trị lƣợng nấm 14 Bảng 1.5: Hàm lƣợng số thành phần hóa sinh nấm sò 20 Bảng 2.2: Các công thức thực nghiệm 30 Bảng 3.1: Thời gian sinh trƣởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng 34 môi trƣờng dinh dƣỡng khác Bảng 3.3: Mật độ đặc điểm hệ sợi công thức 36 Bảng 3.4: Tốc độ mọc hệ sợi nấm sò F công thức 37 khác Bảng 3.6: Tỉ lệ nhiễm mốc bịch ƣơm 38 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ lan sợi nấm sò 39 Bảng 3.10: Ảnh hƣởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trƣởng 41 hệ sợi Bảng 3.11: Ảnh hƣởng chất nuôi trồng tới hình thành 43 thể Bảng 3.13: Kết thu hái nấm sò 44 Bảng 3.14: Năng suất thu hoạch nấm sò đợt thí nghiệm 45 công thức Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 3.2: Biểu đồ theo dõi thời gian hệ sợi ăn kín bịch nấm 35 môi trƣờng nguyên liệu Hình 3.5: Biểu đồ theo dõi tốc độ sinh trƣởng hệ sợi nấm sò 37 Hình 3.7: Biểu đồ tỉ lệ nhiễm bịch trung bình bịch ƣơm 38 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ lan sợi 40 nấm sò Hình 3.12: Biểu đồ thời gian hình thành thể môi trƣờng 43 nguyên liệu khác Hình 3.15: Biểu đồ suất thu hái nấm sò Đào Thị Hƣơng 45 K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined Ý nghĩa đề tài Error! Bookmark not defined 3.1.Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Nguồn gốc đặc trƣng sinh sản, chu kì sống nấm ăn Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc nấm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc trưng sinh sản chu trình sống nấm đảm Error! Bookmark not defined 1.2 Sự phát triển nghề trồng nấm, giá trị dinh dƣỡng giá trị dƣợc liệu nấm ăn ngƣời Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sự phát triển nghề trồng nấm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng dược liệu nấm ăn Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Giá trị dược liệu nấm Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc tính sinh học nấm sò vấn đề nuôi trồng nấm sò Error! Bookmark not defined 1.3.1 Giới thiệu chung tên gọi, vị trí phân loại nấm sò Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm sinh học nấm sò Error! Bookmark not defined 1.3.3 Giá trị dinh dưỡng dược liệu nấm sò Error! Bookmark not defined 1.3.4 Vấn đề nuôi trồng nấm sò Error! Bookmark not defined 1.3.4.1 Tình hình nuôi trồng nấm sò giới Error! Bookmark not defined 1.3.4.2 Tình hình nuôi trồng nấm sò Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4 Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm sò Error! Bookmark not defined 1.4.1 Về nhiệt độ Error! Bookmark not defined 1.4.2 Về độ ẩm Error! Bookmark not defined 1.4.3 Về pH Error! Bookmark not defined 1.4.4 Về ánh sáng Error! Bookmark not defined 1.4.5 Về độ thông thoáng Error! Bookmark not defined 1.4.6 Về nguyên liệu trồng nấm sò: Error! Bookmark not defined Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Bố trí thời gian làm thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.6 Chuẩn bị điều kiện nuôi trồng Error! Bookmark not defined 2.6.1 Nguyên liệu phụ gia Error! Bookmark not defined 2.6.2 Giống nấm Error! Bookmark not defined 2.6.3 Nhà xưởng, thiết bị vật tư khác Error! Bookmark not defined 2.6.3.1 Nhà xưởng Error! Bookmark not defined 2.6.3.2 Các thiết bị vật tư khác Error! Bookmark not defined 2.7 Các bƣớc tiến hành trồng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Giai đoạn nuôi sợi Error! Bookmark not defined 3.1.1.Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khả sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mật độ phát triển hệ sợi Error! Bookmark not defined 3.1.1.3 Tốc độ mọc trung bình hệ sợi Error! Bookmark not defined 3.1.1.4 Tỉ lệ nhiễm nấm mốc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi Error! Bookmark not defined 3.2 Giai đoạn phát triển thể suất.Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ảnh hưởng nguyên liệu nuôi trồng tới hình thành phát triển thể nấm sò Error! Bookmark not defined 3.2.2 Năng suất thu hái nấm sò Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Hƣơng Trƣờng ĐHSP Hà Nội K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xã hội ngày phát triển nhu cầu ngƣời ngày đƣợc nâng cao không dừng lại việc “ăn no mặc ấm” mà phải đáp ứng đƣợc yêu cầu “ăn ngon mặc đẹp” Những ăn ngon ăn đáp ứng đƣợc mùi vị thơm ngon, trình bày đẹp, đầy đủ chất dinh dƣỡng không gây độc hại ngƣời Và nấm đƣợc lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng đƣợc điều kiện Các loại nấm ăn nguồn thực phẩm bổ dƣỡng với hàm lƣợng protein cao, sau thịt cá Thành phần axit amin phong phú, có đủ loại axit không thay Ngoài giá trị dinh dƣỡng, nấm ăn có nhiều đặc tính biệt dƣợc có khả phòng chữa bệnh nhƣ hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đƣờng ruột… Ngoài ra, có số nghiên cứu cho nấn ăn có khả góp phần chữa bệnh ung thƣ Tuy nhiên hƣớng nghiên cứu triển vọng tƣơng lai [6], [14] Về ẩm thực, nấm ăn đƣợc chế biến thành nhiều ăn từ chay đến mặn đƣợc mệnh danh “ thịt sạch”, “ rau sạch” Chúng ta làm nhiều loại ăn từ nấm nhƣ: canh nấm nấu tôm, nấm xào thịt, bò cuộn nấm sốt cà chua… dùng để ăn lẩu Hơn nấm sò loại nấm có giá trị dinh dƣỡng nhƣ dƣợc liệu cao Một số công trình chứng minh loại nấm có chứa chất kháng sinh pleurotin, ức chế hoạt động vi khuẩn gam dƣơng Ngoài chứa polysaccharid có hoạt tính kháng khối u, nấm sò chứa nhiều axit folic, axit cần thiết cho ngƣời thiếu máu Theo Lƣu Ba (1984) nấm Sò có “tính ôn, vị ngọt, chống cảm hàn” Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bên cạnh nƣớc ta nƣớc nông nghiệp với 50% số dân lao động lĩnh vực nông nghiệp Theo Bộ trƣởng Cao Đức Phát năm 2010, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt 18 tỷ USD trở thành quốc gia xuất nông, lâm, thủy sản lớn giới Năng suất lúa năm 2010 đạt 53 tạ/ha, gấp 4,4 lần suất năm 1945 gấp hai lần năm 1985 Sản lƣợng lúa năm 2010 đạt gần 40 triệu tấn[11] Mà nguyên liệu để trồng nấm lại sản phẩm thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ rơm rạ, thân ngô Việc đốt rơm rạ sau vụ gặt gây ô nhiễm bầu không khí trở thành tâm điểm năm gần Hoạt động sản xuất công nghiệp nhƣ mùn cƣa, phế thải… nguồn nguyên liệu dồi mà chƣa đƣợc tận dụng Những nhà máy sản xuất gỗ, làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ thải lƣơng mùn cƣa loại gỗ Sau trồng nấm phế thải đƣợc chuyển sang làm phân hữu bón cho ruộng, góp phần cải tạo đất tăng suất thu hoạch trồng, góp phần bảo vệ môi trƣờng Sản xuất nấm nghề phù hợp với nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta Mỗi năm tính số lƣợng rơm rạ, bã mía, thân lõi ngô, mùn cƣa, phế loại nhà máy dệt… đạt 40 triệu Hàng triệu lao động nông nghiệp thành phần thị xã, thị trấn tham gia sản xuất nấm Để góp phần nhỏ việc đánh giá khả sinh trƣởng phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) nhiều môi trƣờng nuôi cấy tạo nguồn thực phẩm có giá trị cao thúc đẩy phong trào nuôi trồng nấm nƣớc ta Vì tiến hành chọn đề tài “ Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) giá thể mùn cưa tạp” Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.10: Ảnh hƣởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trƣởng hệ sợi Độ ẩm Thời gian ăn nguyên liệu kín bịch (%) (ngày) Tốc độ sinh trƣởng Tỉ lệ nhiễm trung bình (%) Đặc điểm hệ sợi (cm/ngày) Hệ W= 55- 60% 26 0,69 2,22 sợi mảnh trắng, tốc độ phát triển nhanh Hệ sợi đậm, tốc W= 60- 65% 25 0,72 1,23 độ phát triển nhanh Hệ sợi mảnh, tốc W= 65- 70% 27 0,67 5,56 độ phát triển chậm, đầu sợi có xu hƣớng co lại Số liệu bảng 3.10 cho ta thấy độ ẩm nguyên liệu có ảnh hƣởng lớn đến thời gian ăn kín bịch hay tốc độ sinh trƣởng ăn kín bịch hệ sợi Ở điều kiện độ ẩm W= 55 - 60%, hệ sợi phát triển mạnh, thời gian ăn kín bịch ngắn khoảng 26 ngày, hệ sợi mảnh trắng, tốc độ phát triển nhanh, khỏe Tốc độ lan phủ trung bình 0,69 cm/ngày Tuy nhiên khoảng độ ẩm hệ sợi nấm mảnh Ở điều kiện độ ẩm W= 60 - 65%, hệ sợi phát triển nhanh, thời gian ăn kín bịch ngắn khoảng 25 ngày, hệ sợi trắng đậm, tốc độ phát triển nhanh, khỏe Tốc độ lan phủ trung bình 0,72 cm/ngày Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Ở điều kiện độ ẩm W= 65 - 70%, hệ sợi phát triển chậm, thời gian ăn kín bịch lâu khoảng 27ngày, hệ sợi mảnh trắng, tốc độ phát triển chậm Tốc độ lan phủ trung bình 0,67 cm/ngày Hệ sợi điều kiện phát triển yếu, có xu hƣớng co lại Đồng thời, khả bị nhiễm nấm mốc cao Vì khoảng độ ẩm không thích hợp cho phát triển nấm Giai đoạn nuôi sợi nấm sò trắng phụ thuộc nhiều vào chất nuôi trồng Qua kết nghiên cứu ta thấy công thứ (CT1) công thức cho tốc độ phát triển hệ sợi cao Vì chất nuôi trồng có trộn thêm phế loại phụ gia với tỉ lệ phù hợp phát triển nấm Qua kết thí nghiệm xác định điều kiện nhiệt độ môi trƣờng nuôi sợi nấm sò phù hợp cho phát triển sinh trƣởng khoảng: t = 18 - 260C, điều kiện độ ẩm nguyên liệu: W= 60 - 65% 3.2 Giai đoạn phát triển thể suất Sau hệ sợi nấm phát triển ăn kín bịch nấm lúc giai đoạn nuôi sợi kết thúc Tiến hành rạch bịch chuyển nấm sang phòng chăm sóc thu hái Thời gan thể đƣợc tính từ lúc rạch bịch chuyển sang phòng chăm sóc thu hái tới thu hái nấm đợt 3.2.1 Ảnh hưởng nguyên liệu nuôi trồng tới hình thành phát triển thể nấm sò Qua theo dõi, công thức thí nghiệm khác thấy thời gian hình thành thể khác Khi hệ sợi ăn tới 2/3 bịch nguyên liệu thấy có dấu hiệu bện kết vào tạo thành mô sẹo mầm mống ban đầu thể Thời gian hình thành thể loại chất khác CT khác nhau, tất bịch công thức hình thành thể nấm Kết theo dõi đƣợc thể qua bảng 3.9 Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.11: Ảnh hƣởng chất nuôi trồng tới hình thành thể Đợt Đợt Đợt Đợt Trung bình (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) CTĐC 43 42 42 42,33 CT1 36 34 35 35 CT2 36 35 36 35,67 CT3 36 37 37 36,67 Công thức 45 40 35 30 CTĐC 25 CT1 20 CT2 15 CT3 10 Đợt (ngày) Đợt 2(ngày) Đợt 3(ngày) Trung bình(ngày) Hình 3.12: Biểu đồ thời gian hình thành thể môi trƣờng nguyên liệu khác Qua bảng biểu đồ ta thấy công thức thời gian thể sớm nhất, trung bình sau 35 ngày kể từ ngày cấy giống xuất thể non Ở công thức đối chứng thời gian thể muộn nhất, trung bình sau 42,33 ngày thấy xuất thể non mầm thể thƣa thớt Do dó ta khẳng định môi trƣờng dinh dƣỡng công thức khác ảnh hƣởng lớn đến thời gian thể Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 3.2.2 Năng suất thu hái nấm sò Quá trình thu hái nấm chia thành đợt Mỗi đợt thu hái diễn vòng 10 - 12 ngày, đợt cách sau - ngày Nhƣng tính trung bình nấm sò ngày ta phải hái hết Kết thu hái nấm sò đợt thu hái đợt thí nghiệm công thức thí nghiệm thể bảng 3.11: Bảng 3.13: Kết thu hái nấm sò Công thức Đợt thí Đợt thí nghiệm (kg) nghiệm (kg) Đợt thí nghiệm Tổng số (kg) (kg) CTĐC 30 28 27 85 CT1 38 34 36 108 CT2 35 30 29 94 CT3 32 29 28 89 Đơn vị tính suất số kg nấm tƣơi công thức thu hoạch đợt thí nghiệm 48 kg nguyên liệu (40 bịch) Năng suất trung bình công thức đƣợc tính trung bình cộng tổng suất đợt thí nghiệm (năng suất kí hiệu X) : XTB= ( X1+ X2+ X3)/3 Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.14: Năng suất thu hoạch nấm sò đợt thí nghiệm công thức Trung bình Công thức Đợt (%) Đợt (%) Đợt (%) CTĐC 62,50 58,33 56,25 59,02 CT1 79,16 70,83 75,00 75,00 CT2 72,91 62,50 60,41 65,28 CT3 66,67 60,41 58,33 61,80 (%) 80 70 60 50 CTĐC 40 CT1 CT2 30 CT3 20 10 Đợt Đợt Đợt Hình 3.15: Biểu đồ suất thu hái nấm sò Từ bảng cho ta thấy suất nấm đợt thí nghiệm có chênh lệch không đáng kể Đợt suất cao so với đợt đợt điều kiện khí hậu nhƣ nhiệt độ thích hợp với phát triển hình thành thể có kĩ thuật chăm sóc tốt Qua bảng biểu đồ ta rút Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội nhận xét: Năng suất thu hái nấm sò tƣơi/ nguyên liệu khô CT1 cao, suất CT1 đạt 79,1% đợt Còn CT3 CTĐC thấp Bên cạnh ta thấy suất nấm thu hoạch công thức khác có khác rõ rệt Điều cho thấy suất nấm chịu ảnh hƣởng lớn yếu tố môi trƣờng dinh dƣỡng Qua ta thấy môi trƣờng dinh dƣỡng công thức cho suất cao nhất, công thức đối chứng cho suất thấp Chứng tỏ công thức môi trƣờng thuận lợi cho phát triển nấm sò để đạt suất cao nuôi trồng nguyên liệu mùn cƣa tạp Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nghiệm đƣa số kết luận nhƣ sau: 1.1 Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) loại nấm có giá trị kinh tế cao, có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, phù hợp với điều kiện nuôi trồng nhiều đợt nƣớc ta 1.2 Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) đạt suất cao 80,95% nuôi trồng điều kiện phù hợp Năng suất nấm cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trƣờng, kĩ thuật nuôi trồng có đảm bảo hay không Với công thức thí nghiệm đƣa kết luận nhƣ sau: Công thức công thức có môi trƣờng dinh dƣỡng tốt nhất, tối ƣu cho phát triển hệ sợi nấm cho suất cao so với công thức khác Công thức có phối trộn mùn cƣa tạp rơm rạ nhƣng chƣa phải môi trƣờng tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển nấm sò trồng giá thể mùn cƣa tạp Do công thức cho suất cao Nhƣng áp dung cho vùng nông thôn nông nghiệp, tạo thêm thu nhập cho ngƣời nông dân mùa vụ Giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đốt rơm rạ sau mùa vụ Công thức có phối trộn mùn cƣa bã mía nhƣng sinh trƣởng phát triển hệ sợi chậm Tuy công thức không cho suất cao nhƣng lại công thức áp dụng khu vực sản xuất đƣờng, dƣ thƣa lƣợng bã mía Giá thành rẻ đem lại hiệu kinh tế cao Công thức đối chứng áp dụng cho việc nuôi trồng nấm sò giá thể mùn cƣa tạp đơn Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 1.3 Ngoài nhiệt độ ảnh hƣởng lớn đến phát triển suất chủng nấm sò F (nhiệt độ thích hợp giai đoạn nuôi sợi 25300C , nhiệt độ thích hợp giai đoạn hình thành phát triển thể 20- 250C) 1.4 Độ ẩm nguyên liệu độ ẩm không khí có ảnh hƣởng quan trọng đến trình nuôi trồng nấm sò F (độ ẩm nguyên liệu thích hợp 60- 650C, độ ẩm không khí thích hợp giai đoạn thể 80- 90%) Một lần xin đƣa kết luận nhƣ sau: Công thức (dùng nguyên liệu 53% mùn cƣa tạp + 41% + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức có môi trƣờng dinh dƣỡng tốt cho phát triển hệ sợi nấm cho suất cao so với công thức khác Và từ xây dựng thêm quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò trắng nguyên liệu mùn cƣa tạp phối trộn thêm phế loại Kiến nghị Sau thời gian thời gian nuôi trồng thực nghiệm giống nấm sò trắng chất mùn cƣa tạp phối trộn thêm nguyên liệu rơm rạ phụ gia Tôi có kiến nghị nhƣ sau: Đề tài nghiên cứu hạn hẹp nghiên cứu đƣợc nguyên liệu mùn cƣa tạp phối trộn nguyên liệu phụ gia theo số tỉ lệ Ta làm nhiều loại nguyên liệu tỉ lệ khác Do thời gian có hạn nên đƣa đƣợc kết nghiên cứu thực nghiệm ban đầu Vì có điều kiện thời gian tiếp tục nghiên cứu trình cấy giống, tỉ lệ giống để đƣa thêm kết nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm bịch, rút ngắn thời gian nuôi sợi, nâng cao suất Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2009), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005), Nấm ăn sở khoa học kỹ thuật nuôi trồng nấm, Nhà xuất Nông Nghiệp Hã Nội Trịnh Tam Kiệt tác giả khác (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I phần nấm (trang 218 – 350), Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Kỹ thuật trồng nấm, chế biết nấm ăn nấm dược liệu (2008), tài liệu Viên di truyền nông nghiệp Đinh Xuân Linh công sự, “Đánh giá thực trạng chiến lược nghiên cứu, phát triển nấm Việt Nam (tháng 12, năm 2008) báo cáo tham luận hội thảo chuyên đề sản xuất, chế biến nấm tiêu thụ nấm ăn- nấm dược liệu” Ninh Bình Ngô Xuân Nghiễn (2010), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm sò chất tổng hợp” Paul Staments (1993), Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms, first edition Ten Speed Press: Berkley http://www.agriviet.com 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 http://www.mushclubvn.com Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 12 http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhan-dan-h-ng-thang/nhan-dan-h-ngthang/kinh-t/nong-nghi-p-vi-t-nam-65-n-m-xay-d-ng-va-phat-tri-n1.281510#7HoHrOD3n6iw 13 http://www.tailieu.vn 14 http://www./scribd.com 15 http://www.sinhocvietnam.com 16 http://www.smnr-cv.org 17 http://www.wikipedia Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Một số hình ảnh trình nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida) Mùn cƣa tạp Bã mía Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Ủ rơm Đống ủ rơm Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Tiến hành ủ Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Giai đoạn ƣơm sợi Giai đoạn thể non Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Quả thể trƣởng thành Thu hái nấm sò Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN [...]... của đề tài - Tìm hiểu đƣợc khả năng sinh trƣởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cƣa tạp có phối trộn thêm nguyên liệu khác và phụ gia theo các tỉ lệ khác nhau - Tiến hành tuyển chọn đƣợc môi trƣờng thích hợp cho sự phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) khi trồng trên giá thể mùn cƣa tạp, góp phần tăng sản lƣợng và giá trị kinh tế của chủng nấm. .. triển Kết quả của đề tài là cơ sở đề xuất và khuyến cáo loại cơ chất hiệu quả nhất đối với sự sinh trƣởng và phát triển, cũng nhƣ năng suất của chủng nấm sò trắng trên giá thể mùn cƣa tạp Đồng thời củng cố thêm quy trình công nghệ nuôi trồng nấm sò trắng 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để góp phần phát triển công nghệ nuôi trồng giống nấm sò trắng (Pleurotus florida) giúp... tƣợng nghiên cứu Trong đề tài này tôi nghiêm cứu trên đối tƣợng nấm sò trắng (Pleurotus florida) là giống nấm cấp III do trung tâm công nghệ sinh học thực vật Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam cung cấp 2.2 Nội dung nghiên cứu Theo dõi tốc độ sinh trƣởng phát triển của nấm sò trên giá thể mùn cƣa tạp - Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng phát triển của hệ sợi - Sự ảnh hƣởng của nhiệt... ADIS ở mức độ nhất định của một số loại nấm ăn, thông qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể [6] 1.3 Đặc tính sinh học của nấm sò và vấn đề nuôi trồng nấm sò hiện nay 1.3.1 Giới thiệu chung về tên gọi, vị trí phân loại của nấm sò Nấm sò có tên khoa học chung là Pleurotus sp Tên tiếng Anh là Oyster Mushroom Tên khác nhƣ nấm tai lệch, nấm xòe, nấm bào ngƣ, nấm bèo… Nấm sò thuộc chi Pleurotus... 312 Bảng 1.4: Giá trị năng lƣợng của nấm Phân tích của Crisan & Rajarathnam cho kết quả nhƣ sau: (Tính trên 100g nấm khô) Loại nấm Năng lƣợng Nấm mỡ 328- 381 Nấm hƣơng 387- 392 Nấm sò xám 345- 367 Nấm sò trắng 265- 336 Nấm rơm 254- 374 Nấm kim châm 378 Nấm mộc nhĩ 347-384 Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 1.2.2.2 Giá trị dược liệu của nấm Ngoài giá trị cung... Các sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên sợi nấm thứ cấp, sau đó có sự kết hợp của hệ sợi nấm thứ cấp hình thành quả thể nấm hoàn chỉnh Nấm sò thuộc nhóm nấm dị dƣỡng, sống hoại sinh vào gỗ và rất háo đƣờng, đƣợc trồng tại Việt Nam khoảng 20 năm nay Nấm sò đƣợc trồng trên nhiều nguyên liệu khác nhau nhƣ mùn cƣa, lõi ngô, bã mía, rơm rạ và chúng phát triển rất tốt Theo kết quả nghiên cứu của các viện... chịu, đặc trƣng của nấm Trong các bộ phận của cây nấm thì quả thể nấm đƣợc dùng để chế biến các món ăn, ngƣời ta có thể dùng nấm tƣơi hoặc có thể chế biến thành nấm khô Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận tốt nghiệp đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 1.3.3 Giá trị dinh dưỡng và dược liệu của nấm sò Nấm sò là loại nấm ăn ngon, thích hợp với khẩu vị của nhiều ngƣời Về thành phần dinh dƣỡng, nấm sò có nhiều... (UNESSCO-2004) Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ Sản lƣợng nấm ăn nuôi trồng năm 2008 trên toàn thế giới đạt 25 triệu tấn nấm tƣơi [13] Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ Ở nhiều nƣớc phát triển nhƣ Hà Lan, Pháp, Ý, Nhật, Mỹ, Đức… nghề trồng nấm đã đƣợc cơ giới... chủng nấm sò trắng 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần cung cấp số lƣợng, thông tin khoa học cho công tác nghiên cứu về nuôi trồng, chọn tạo giống nấm sò trắng Trên cơ sở nuôi trồng chủng nấm sò trắng trên giá thể mùn cƣa tạp có phối trộn thêm nguyên liệu khác và phụ gia theo tỉ lệ khác nhau, tiến hành xác định điều kiện nuôi trồng thích hợp nhất trong từng giai đoạn phát triển Kết... Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycotina, ngành Nấm thật – Eumycota, giới nấm Fungi Trong đó có tới 39 loài, khác nhau về màu sắc, hình dạng Nấm sò thƣờng có các chủng loại nhƣ sò tím, sò trắng, sò nâu, sò vàng… có điều kiện sinh trƣởng phát triển khác nhau Nấm sò có hình dạng phễu lệch, mộc thành cụm Mỗi cánh nấm gồm ba phần: mũ phiến, cuống Khi trƣởng thành nấm sò phát tán bào tử nhờ gió là chủ yếu, bào ... phong trào nuôi trồng nấm nƣớc ta Vì tiến hành chọn đề tài “ Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) giá thể mùn cưa tạp Đào Thị Hƣơng K34A Sinh- KTNN Khoá luận... đƣợc môi trƣờng thích hợp cho phát triển chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trồng giá thể mùn cƣa tạp, góp phần tăng sản lƣợng giá trị kinh tế chủng nấm sò trắng Ý nghĩa đề tài 3.1.Ý nghĩa... đoạn phát triển Kết đề tài sở đề xuất khuyến cáo loại chất hiệu sinh trƣởng phát triển, nhƣ suất chủng nấm sò trắng giá thể mùn cƣa tạp Đồng thời củng cố thêm quy trình công nghệ nuôi trồng nấm sò

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN