Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ THU XUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN NĂM 2018” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Thái Ngun - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ THU XUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2018” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 - TT - N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu q trình thực tập mơ hình trồng cạn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trong q trình hồn thiện khóa luận có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng – Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Hà Thị Thu Xuân ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em dã nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể Thầy giáo, cô giáo Khoa Nông Học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng, khoa Nông học Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ em tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý Thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Hà Thị Thu Xuân iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLAT: Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CTTN: Cơng thức thí nghiệm CTCRI: Nghiên cứu Cây có củ FAO: Tổ Chức Nông Lương Liên Hợp Quốc IITA: Viện Nghiên cứu Nông Nghiệp Quốc Tế IFPRI: Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới NSCT: Năng suất củ tươi NSSVH: Năng suất sinh vật học NSTL: Năng suất thân NSCK: Năng suất củ khô NSTB: Năng suất tinh bột TB: Trung bình TDHNLTN: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TLCK: Tỷ lệ chất khô TLTB: Tỷ lệ tinh bột iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất sắn giới giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 - 2017 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm tập đoàn giống sắn 21 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đoàn giống sắn 23 Bảng 4.3: Tốc độ tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 25 Bảng 4.4: Tuổi thọ tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 27 Bảng 4.5: Đặc điểm nơng sinh học tập đồn giống sắn tham gia nghiên cứu 29 Bảng 4.6: Một số đặc điểm thực vật học tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 32 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất tập đoàn giống sắn 34 Bảng 4.8: Năng suất tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 37 Bảng 4.9: Chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Năng suất tập đồn giống sắn tham gia nghiên cứu 37 Hình 4.2: Năng suất chất khơ suất tinh bột tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 42 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình sản xuất sắn giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giống sắn Việt Nam 10 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 16 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 16 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Kết theo dõi khả sinh trưởng tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 20 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 20 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 22 4.1.3 Tốc độ tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 24 4.1.4 Tuổi thọ tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm nông sinh học đặc điểm thực vật học tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 28 4.2.1 Đặc điểm nơng sinh học tập đồn giống sắn tham gia nghiên cứu 28 4.2.2 Đặc điểm thực vật học tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 32 4.3 Các yếu tố cấu thành suất chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 34 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 34 4.3.2 Năng suất tập doàn giống sắn tham gia nghiên cứu 37 4.3.3 Chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot Esculenta Crantz) có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Cây sắn lương thực, thực phẩm quan trọng sau lúa, ngơ lúa mì Tinh bột sắn làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho khoảng 500 triệu người giới nước phát triển, ngồi tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh kẹo, mỳ ăn liền, phụ gia dược phẩm… Đặc biệt tương lai gần sắn nguồn nguyên liệu dồi hiệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Cây sắn du nhập vào Việt Nam từ kỉ 18 trồng rộng dãi khắp tỉnh từ Bắc tới Nam Ở Việt Nam sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô, đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột thức ăn gia súc với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú Năm 2017 diện tích sắn nước 532.501 ha, suất bình quân 19.28 tấn/ha, sản lượng đạt 10.267.568 nghìn (FAOSTAT, 2018) [16] Những năm gần sắn nước ta chuyển đổi nhanh chóng từ lương thực thành cơng nghiệp có lợi cao, cạnh tranh thị trường nước giới Sắn nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột, thức ăn chăn nuôi với sản phẩm đa dạng phong phú Công nghiệp chế biến sắn ngày đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tốt người dân 34 4.3 Các yếu tố cấu thành suất chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu CD củ ĐK củ Số củ/gốc KL củ /gốc (cm) (cm) (củ) (kg) CTTN Giống sắn Mozambich tím 22,0 4,2 6,0 1,8 19-7 HB60 21,4 4,8 7,6 2,4 KM60 27,8 5,3 9,0 2,8 HLS11 28,3 4,7 8,0 1,9 DT1 34,8 4,8 7,6 2,2 11Sa03 30,2 4,6 4,8 1,6 DT3 22,8 4,5 8,4 1,9 225KM 37,0 6,1 8,4 3,6 HL2004-28 34,4 5,8 5,8 2,8 10 NTB1 29,4 4,2 5,4 1,8 11 KM104-3 30,2 4,5 7,2 2,2 12 GM155-7 30,6 4,2 5,2 1,6 13 HB80 YDBB 39,8 5,9 4,6 2,4 14 Ba Bể 33,5 4,6 12,4 3,3 15 KM94 25,8 5,5 10,8 2,2 16 Sắn Chuối 25,1 5,0 8,8 2,2 Để tìm giống sắn suất cao, phẩm chất tốt thích ứng rộng với mơi trường sinh thái khác giới hiệu cho sản xuất cần quan tâm đến yếu tố cấu thành suất Bởi suất cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất số lượng, khối lượng củ/gốc x mật độ 35 cây/ha Khối lượng củ/gốc cao hay thấp phụ thuộc vào số lương củ, chiều dài đường kính củ Tất yếu tố thể mối quan hệ mật thiết yếu tố nội bên yếu tố môi trường Trong điều kiện canh tác nhau, yếu tố phụ thuộc vào đặc tính giống Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất giống sắn thí nghiệm trình bày bảng 4.7 - Chiều dài củ Củ sắn có hình dạng thon dài, có loại củ sắn ngắn Đặc tính phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác Chiều dài củ lớn khả chống đổ tốt lại gây khó khăn thu hoạch Ngược lại chiều dài củ ngắn thu hoạch thuận lợi hơn, khả chống đổ Số liệu bảng 4.7 cho thấy chiều dài củ giống sắn thí nghiệm dao động từ 21,4 - 39,8 cm Các giống DT1, 11Sa03, 225KM, HL2004-28, KM1043, GM155-7, HB80 YDBB, Ba Bể có chiều dài củ >30cm, giống sắn có chiều dài củ đạt 39,8 cm sắn HB80 YDBB Các giống lại có chiều dài củ 20 tấn/ha Các giống sắn lại có NSCT 30 tấn/ha Mozambich tím, KM60, Ba Bể, sắn chuối Các giống sắn lại có suất thân