Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017

82 66 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGUYỄN DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐỒN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN NĂM 2017 ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2014-2018 Thái Nguyên-năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGUYỄN DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐỒN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2017 ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K46 - Trồng trọt (N01) Khoa : Nơng học Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên-năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Đê hoàn khóa luận tốt nghiệp của mình em đa nhận được sư quan tâm của nhiều tập thê va ca nhân Nhân dịp nay, em xin chân thành cảm ơn Ban giam hiệu trương Đại Học Nông Lâm Thai Nguyên va tập thê các thầy giáo, cô giao Khoa Nông học đa tạo điều kiện thuận lợi va giúp em qua trình học tập va thực hiện đê tài tốt nghiệp Em xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Hưng la người hướng dẫn, chi bảo va tận tình giúp cho em vượt qua kho khăn đê hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em cũng xin chân thành cảm ơn toan thê gia đình va bạn bè đa động viên, hỗ trợ em vê tinh thần va vật chất thơi gian học tập va thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn tất cả sư giúp quý bau Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Đặng Nguyễn Dũng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng va hóa học loại trồng dùng lam thức ăn cho gia súc Bảng 2.2: Diện tích, suất va sản lượng sắn giới từ năm 2011 - 2016 Bảng 2.3: Sản lượng loại lương thực Việt Nam Bảng 2.4: Diện tích, suất va sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2016 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thai Nguyên từ năm 2011-2016 Bảng 3.1: Chi tiêu đánh gia mau sắc của các giống sắn 27 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm va thời gian mọc mầm của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 28 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của cac giống sắn 31 Bảng 4.3: Tốc độ la của các giớng sắn tham gia thí nghiệm .34 Bảng 4.4: Tuổi tho la của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 36 Bảng 4.5: Đặc điểm nông sinh học của các giống sắn tham gia thí nghiệm .38 Bảng 4.6: Mau sắc sinh học của tập đoàn giống sắn .41 Bảng 4.7: Cac yếu tô cấu thành suất của cac giống sắn 43 Bảng 4.8: Năng śt của các giớng sắn tham gia thí nghiệm 46 Bảng 4.9: Chất lượng của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm .51 Bảng 4.10: Kết quả hạch toán kinh tế của các giớng sắn tham gia thí nghiệm 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ suất củ tươi của các giớng sắn tham gia thí nghiệm 47 Hình 4.2 Biểu đồ suất thân la của các giớng sắn thamgia thí nghiệm 48 Hình 4.3 Biểu đồ suất sinh vật học của cac giống sắn tham gia 49 Hình 4.4 Biểu đồ chi thu hoạch của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 50 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ chất khô của các giớng sắn tham gia thí nghiệm 52 Hình 4.6 Biểu đồ suất củ khô của các giống sắn tham gia thí nghiệm 53 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ tinh bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm 55 Hình Biểu đồ suất tinh bột của các giống sắn tham gia thí nghiệm 55 Hình Biểu Đồ: Hạch toán kinh tế của các giớng sắn tham gia thí nghiệm 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CTCRI : Viện Nghiên cứu Cây co củ AGI : Viện Di truyền Nông nghiệp (Agricultural Genetics Institute) BNN&PTNT : Bộ Nông Nghiệp va Phat triển nông thôn CTCRI : Viện nghiên cứu co củ Ấn Độ (Crops Research Institute of Root India) GSCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Cận Nhiệt đới Quảng Tây CATAS : Học Viện Cây trồng Nhiệt đới Nam Trung Quốc FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thai Lan FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc IITA : Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Q́c tế IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới IAS : Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (Institute of Agriculture of South Viet Nam) NLU : Đại học Nông Lâm - Thanh phơ Hồ Chí Minh ĐHNLTN : Đại học Nơng lâm Thai Nguyên NLSH : Năng lượng sinh học NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTL : Năng suất thân la NSCK : Năng suất củ khô NSTB : Năng suất tinh bột TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột HSTH : Hệ thu hoạch CTTN : Công thức thí nghiệm TB : Trung bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết của đê tai 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học của đê tai .2 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đê tai .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, gia tri dinh dưỡng của sắn .3 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Gia tri dinh dương 2.2 Cơ sở khoa học va sở thực tiễn của đê tai 2.2.1 Cơ sở khoa học của đê tai 2.2.2 Cơ sở thực tiễn của đê tai 2.3 Tình hình sản xuất sắn giới va nước 2.3.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tại Việt Nam .7 2.3.3 Tình hình sản xuất sắn của tỉnh Thai Nguyên 2.4 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giớng sắn giới va Việt Nam 10 2.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giớng sắn giới 10 2.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giớng sắn Việt Nam 12 2.5 Tình hình bảo tồn nguồn gen sắn giới va Việt Nam 15 2.5.1 Trên giới 15 2.5.2 Ở Việt Nam 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng nghiên cứu cac giớng sắn tham gia thí nghiệm .22 3.2 Thơi gian va địa điêm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu .23 3.4.1 Phương pháp bơ trí thí nghiệm 23 3.4.2 Cac chi tiêu va phương pháp theo dõi .24 4.3 Phương pháp xử lý liệu .27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Tỷ lệ mọc mầm va thơi gian mọc mầm của cac giống sắn tham gia thí nghiệm tại trương Đại Học Nơng Lâm Thai Nguyên 28 4.2 Tốc độ sinh trưởng của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 29 4.2.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại trương Đại học Nông Lâm Thai Nguyên 30 4.2.2 Tốc độ la của cac giống sắn tham gia thí nghiệm tại trương Đại Học Nơng Lâm Thai Nguyên 33 4.3 Tuổi tho la của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại trương Đại Học Nông Lâm Thai Nguyên 35 4.4 Đặc điêm nông sinh học của cac giống sắn tham gia thí nghiệm tại trương Đại Học Nơng Lâm Thai Ngun .37 4.4.1 Chiều cao thân 38 4.4.2 Chiều dai cac cấp canh 39 4.5.3 Chiều cao cuối 39 4.5.4 Đương kính gớc .40 4.4.5 Tổng la 40 4.4.6 Thời gian từ trồng đến phân canh 40 4.5 Cac yếu tô cấu thành suất, suất va chất lượng của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại trường đại học Nông Lâm Thai Nguyên 42 4.5.1 Chiều dai củ .43 4.5.2 Đương kính củ 44 vii 4.5.3 củ gốc 44 4.5.4 Khới lượng trung bình củ gốc 45 4.6 Năng śt của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại trường đại học Nông Lâm Thai Nguyên .45 4.6.1 Năng suất củ tươi của cac giống sắn tham gia thí nghiệm .46 4.6.2 Năng suất thân la của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 47 4.6.3.Năng suấ t sinh vậ t họ c (NSSVH) củ a cac giớ n g sắn tham gia thí nghiệ m 48 4.6.4 Chi thu hoạch 50 4.7 Chất lượng của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại tỉnh Thai Nguyên51_Toc5165926 4.7.1 Tỷ lệ chất khô va suất củ khô (NSCK) của cac giống sắn 52 4.7.2 Tỷ lệ tinh bột (TLTB) va suất tinh bột (NSTB) của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 54 4.7.3 Năng suất tinh bột của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm 55 4.8 Hạch toan hiệu quả kinh tế của cac giớng sắn tham gia thí nghiệm tại trường Đại học Nông Lâm Thai Nguyên 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đê nghi 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 10 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây sắn (Manihot Esculenta Crantz) co nguồn gốc vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh va được trồng cách khoảng 5.000 năm Cây sắn la lương thực, thực phẩm quan trọng sau lúa, ngơ va lúa mì Tinh bột sắn được lam lương thực, thực phẩm, thức ăn cho khoảng 500 triệu người giới nhất la cac nước phat triển; ngoai tinh bột sắn lam thức ăn cho chăn ni, lam ngun liệu cho công nghiệp chế biến bột ngọt, rượu, cồn, banh kẹo, mỳ ăn liền, phụ gia dược phẩm… Đặc biệt tương lai gần sắn la nguồn nguyên liệu dồi dao va hiệu quả cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Ở Việt Nam sắn la lương thực quan trọng sau lúa va ngô, đồng thời la nguồn cũng cấp nguyên liệu cho cac nha may chế biến tinh bột cũng thức ăn gia súc với nhiều sản phẩm đa dạng va phong phú Năm 2016 diện tích sắn toan q́c la 569,9 nghìn ha, suất bình quân 19,18 tấn/ha, sản lượng đạt 10.931,8 nghìn tấn (Tổng cục thớng kê, 2017) [17] Những năm gần sắn nước ta chuyên đổi nhanh chong từ lương thực công nghiệp co lợi cao, co thê cạnh tranh thi trương nước va giới Sắn la nguồn nguyên liệu cung cấp cho cac nha may chế biến tinh bột, thức ăn chăn nuôi với sản phẩm kha đa dạng va phong phú Công nghiệp chế biến sắn đa va ngày cang đa dạng hoa sản phẩm đap ứng nhu cầu cang tốt của dân Đê đáp ứng nguồn nguyên liệu hiện giớng tớt cho śt cao, chất lượng tớt va thích ứng rộng đóng vai trò rất quan trọng Chính vậy, cac nha khoa học giới va nước rất quan tâm đến công tac chọn lọc giống sắn co suất cao chất lượng tốt nhằm đap ứng nhu cầu hiện cũng sau này Xuất phat từ thực tế đó, em tiến hanh thực hiện đê tai: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống sắn tập đồn giống trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên năm 2017” Trong cac giống tham gia thí nghiệm giớng sắn Ăn la giớng co cac yếu tô cấu thành suất va suất cao nhất với chiêu dai củ đạt 33,22 cm, đương kính củ 4,1cm, củ gốc củ/gốc Năng suất củ tươi đạt 40 tấn/ha, suất sinh vật học 86 tấn/ha, suất củ khô 13,60 tấn/ha, suất tinh bột 8,6 tấn/ha * Hiệu quả kinh tế: Trong cac giớng sắn tham gia thí nghiệm co tổng 11 giống co hiệu quả kinh tế cao đạt > 40 triệu đồng/ha từ 42,85 (sắn Nghệ) - 58,25 triệu đồng/ha (sắn Ăn) Các giớng lại co hiệu quả kinh tế < 40 triệu đồng/ha 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh gia cac giống sắn quy mơ rộng đê đanh gia được xac sư ổn định vê suất, chất lượng của cac giống sắn trồng điều kiện Thai Nguyên noi riêng va cac tỉnh Trung du miên núi phía Bắc noi chung Một giống sắn sắn Ăn, sắn Nghệ, sắn lai Hòa Bình, sắn lai Lai Châu, sắn ch́i Phú Thọ, sắn chuối Sơn La va sắn Đơ Hơ co khả sinh trưởng va cho suất, hiệu quả kinh tế cao so với cac giống khac tham gia thí nghiệm nên co thê đưa khảo nghiệm diện rộng Cần thu thập nhiều giống sắn đê phục vụ cho công tac học tập va nghiên cứu, giúp phần lam đa dạng sinh học nguồn gen sắn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên, Hoang Kim, Reinhardt Howeler, Vương Triệu Thụ (2001), “Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, hội va thach thức trước kỷ 21”, sach VNCP-IAS- CIAT-VEDAN sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển sắn năm đầu kỷ 21, thông tin vê Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại HCM 13-14/3/2001, tr 9-20 Bùi Ba Bổng (2012), “Ki niệm 45 năm thành lập CIAT”, Diễn đàn lợi cạnh tranh ngành nông nghiệp Đông Nam Á thông qua trồng hệ thống canh tác, http://foodcrops.blogspot.com, 14/9/2012 Lương Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Bùi Huy Đap (1987), Cây sắn Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyên, Hoang Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cương, Phạm Thi Nhạn, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Viết Hưng (2012), Báo cáo số kết nghiên cứu sắn giai đoạn 2007-2012, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miên Nam, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc Hoàng Kim (2003), “Công nghệ chọn tạo va nhân giống sắn lai”, Công nghệ giống trồng, giống vật nuôi va giống lâm nghiệp, GS Ngô Thế Dân va TS Lê Hưng Quốc chủ biên, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 95-108 10 Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn 11 Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 12 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thi Lẫm, Đao Thanh Vân, Bùi Bảo Hoan, Hoang Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giao trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Ha Nội 13 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nơng nghiệp Ha Nội 14 Đỗ Thi Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nha x́t bản Nông nghiệp 15 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thai Nguyên” 16 Phạm Anh Tuấn - Vai trò của nhiên liệu sinh học đối với phat triên nông nghiệp va nông thôn, http:www.nhandan.com.vn 17 Tổng cục thống kê, 2017, http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 18 http://hoangkimvietnam.wordpress.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Adjei S and Nsiah M (2009), "Yield and nitrogen accumulation in five cassava varieties and their subsequent effects on soil chemical properties in the forest/savanna transitional agro-ecological zone of Ghana", Journal of Soil Science and Environmental Management, pp 15 - 20 16 Agyenim Boateng S., Boadi S (2010), “Cassava yield response to sources and rates of potassium in the forest-savanna transition zone of Ghana”, Afr Journal Root and Tuber Crops, Vol 8, pp 1-15 17 Algerico M Mariscal, Reynaldo V Bergantin and Anita D (2007), "Cassava Breeding And Varietal Release In The Philippines", In: Howeler R H (Ed.), Proceeding of the Seventh Regional Worsho, Held in Bangkok, Thailand, Oct 28, Nov 1, 2002, pp 108-11 18 FAOSTAT (2017): http://faostat.fao.org/ 19 http://cassavaviet.blogspot.com 20 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava PHỤ LỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO THÍ NGHIỆM + Lượng phân Urê bón 260,9kg/ha x 4.000đ/kg = 1.043.600đ (1) + Lượng phân supe lân bón 470,6kg/ha x 10.000đ/kg = 4.706.000đ (2) + Lượng phân Kali clorua bón 200kg/ha x 11.500đ/kg = 2.000.000đ (3) + Lượng phân chuồng bón 1000kg/ha x 1000đ/kg = 10.000.000 (4) + Cơng lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2017 2.200đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) =29.000.000đ Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg PHỤ LỤC TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2017 Yếu tô Nhiệt độ Âm độ không Tổng lượng Tổng giơ trung bình mưa ( mm ) nắng ( giơ ) khí trung bình ( % ) (ºc ) Thang Thang 15,90 81,00 11,40 43,00 Thang 19,30 87,00 48,90 92,00, Thang 24,60 85,00 56,40 26,00 Thang 25,60 86, 89,00 77,00 Thang 25,80 80,00 285,40 125,00 Thang 29,80 82,00 26,77 214,00 Thang 28,90 86,00 404,70 184,00 Thang 28,30 87,00 253,70 146,00 Thang 27,70 85,00 78,50 168,00 Thang 10 26,20 83,00 78,80 161,00 Thang 11 21,60 88,00 83,10 95,00 Thang 12 19,10 85,00 55,70 82,00 ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thai Nguyên) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA NGHIÊN CỨU ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGUYỄN DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐỒN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... sắn tập đoàn giống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2017 1.2 Mục đích Đanh gia khả sinh trưởng, suất va chất lượng của tập đoàn giống sắn tại trương Đại học Nông Lâm Thai Nguyên. .. giống sắn la việc lam cần thiết Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu giống sắn tham gia thí nghiệm Thứ tự giống Tên giống Sắn ăn Mỳ kè Sắn ta Sắn nếp Sắn

Ngày đăng: 15/03/2019, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan