1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ mỹ nhật sau chiến tranh lạnh (1991 2001)

73 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 552,61 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung người hướng dẫn tận tình bảo em suốt trình hoàn thiện khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp năm học Được giúp đỡ Thầy cô, bạn bè giúp đỡ nhiều trình hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu có hạn khóa luận không tránh khỏi có nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý dẫn Thầy Cô Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Thị Tuyết Nhung, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Mai BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt AFTA Khu vực thương mại tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác khu vực châu Á- Thái Bình Dương ARF Cơ chế hợp tác an ninh đa phương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CA-TBD Châu Á – Thái Bình Dương CTTG2 Chiến tranh giới thứ hai EU Liên minh châu Âu GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch NATFA Khối mậu dịch tự Bắc Mỹ SCAP Tổng huy tối cao lực lượng Đồng minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Nhân tố khách quan 1.2 Nhân tố chủ quan 1.2.1 Về phía Mỹ 1.2.2 Về phía Nhật Bản 13 1.3 Quan hệ Mỹ - Nhật Bản trước năm 1991 15 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 -2001) 20 2.1 Quan hệ lĩnh vực an ninh - trị 20 2.1.1 Tiếp tục trì khẳng định Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật 20 2.1.2 Mỹ - Nhật hợp tác để giải vấn đề quốc tế 25 2.2 Quan hệ lĩnh vực kinh tế 32 2.2.1 Việc kí kết Hiệp định song phương hai nước 33 2.2.2 Vấn đề đầu tư trực tiếp 38 2.2.3 Việc giải vấn đề kinh tế 39 2.3 Quan hệ lĩnh vực văn hóa - giáo dục 42 2.4 Tác động quan hệ Mỹ - Nhật Bản 45 2.4.1 Đối với hai nước Mỹ - Nhật Bản 45 2.4.2 Đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 49 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh Lạnh kết thúc giới bước vào thời kỳ mới, hệ thống giới chuyển từ trật tự hai cực với đối lập ý thức hệ hai khối đông tây sang đa dạng hóa phức tạp trục quan hệ Một quan hệ quan trọng quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương phạm vi toàn cầu quan hệ Mỹ - Nhật Bản Mối quan hệ dựa sở quan trọng Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ từ năm 1951, đem lại phồn thịnh cho đất nước Nhật Bản khu vực Viễn Đông, hoạt động thể chế có tác dụng tạo hòa bình ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việc nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng sách phát triển nước khu vực CA-TBD sức mạnh kinh tế độ mở cửa hai nước vấn đề sống chiến lược phát triển kinh tế nước CA-TBD Quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản có ảnh hưởng to lớn thành công kinh tế, chiến lược công nghiệp hóa nước Bất suy thoái kéo dài, việc tăng mức bảo hộ, thái độ hợp tác hay căng thẳng quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản làm thay đổi cục diện kinh tế CA-TBD Do việc nghiên cứu mối quan hệ Mỹ với Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tình hình giới khu vực Với kiện 11/9/2001 xảy Mỹ quan hệ Mỹ - Nhật có gắn bó chiến lược toàn cầu chống khủng bố Mỹ đề Sau kiện Tokyo chứng tỏ đồng minh tin cậy Mỹ Chính phủ Nhật Bản hành động kiên chống khủng bố, cử lực lượng phòng vệ Nhật Bản trợ giúp số hành động phi quân Mỹ Irắc Chủ trương Mỹ tiếp tục hợp tác an ninh - trị với Nhật Bản nhằm vừa tăng cường vừa kiềm chế Nhật Bản Nhật Bản đồng minh quan trọng Mỹ châu Á, liên minh Mỹ - Nhật Bản coi đá tảng cho sách an ninh Mỹ khu vực CA - TBD chiến toàn cầu chống khủng bố Vì việc nghiên cứu quan hệ Mỹ - Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh có ý nghĩa quan trọng nước khu vực có Việt Nam, tạo thêm sở lí luận thực tiễn cho nước khu vực trình phát triển kinh tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Mỹ - Nhật Bản chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đáng ý có sách Quan hệ Mỹ- Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh tác giả Ngô Xuân Bình (Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản), xuất năm 1995, đánh giá tương đối bao quát quan hệ Mỹ - Nhật Bản hai mặt an ninh kinh tế năm đầu thập kỷ 1990 Cuốn sách chưa đề cập tới vấn đề tác động mối quan hệ hai nước Mỹ Nhật Bản, khóa luận làm rõ vấn đề TS Đinh Quý Độ (chủ biên) giới thiệu sách Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương kể từ sau Chiến tranh Lạnh, xuất năm 2000, có đánh giá quan hệ kinh tế Mỹ khu vực có quan hệ mật thiết với Nhật Bản Cuốn sách đề cập đến vấn đề kinh tế Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn - TS Nguyễn Văn Du (đồng chủ biên) giới thiệu sách Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, đề cập đến điều chỉnh chiến lược đối ngoại nước lớn có điều chỉnh chiến lược Mỹ Nhật Bản Cuốn sách đề cập tới vấn đề điều chỉnh chiến lược Mỹ Nhật Bản Ngô Xuân Bình (chủ biên) giới thiệu sách: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2000 Cuốn sách đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản Mỹ sau Chiến tranh Lạnh Thời kì sau Chiến tranh Lạnh tạo sở cho Nhật Bản điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại Ngoài có báo bài: Một số vấn đề quan hệ thương mại Mỹ - Nhật (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4-6, 1995) tác giả Nguyễn Thiết Sơn, Quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản: phân tích qua liệu kiện, (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, 2001) Lê Kim Sa Các báo đề cập tới quan hệ Mỹ - Nhật lĩnh vực kinh tế thương mại Như mối quan hệ Mỹ với Nhật Bản nhiều tác giả nước đề cập đến Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản lĩnh vực an ninh - kinh tế, văn hóa – giáo dục, tác động mối quan hệ đến khu vực CA-TBD thời kì sau Chiến tranh Lạnh Đối tượng nghiên cứu nhân tố chi phối quan hệ kinh tế quốc tế nước sách nước Những mục tiêu sách Mỹ Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh Và vai trò Nhật Bản chiến lược CA-TBD Mỹ thời kì sau Chiến tranh Lạnh, tác động quan hệ Mỹ - Nhật chủ yếu lĩnh vực kinh tế số trọng tâm kinh tế khu vực CA-TBD Phạm vi nghiên cứu Quan hệ Mỹ - Nhật Bản mảng đề tài rộng khóa luận tập trung nghiên cứu: Về không gian: tập trung nghiên cứu mối quan hệ hai nước Mỹ Nhật Bản lĩnh vực kinh tế - an ninh, trị văn hóa Về thời gian khóa luận tập trung vào khoảng thời gian từ 1991 đến trước kiện 11/9 /2001 Mỹ Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu: khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội vật biện chứng vật lịch sử sử dụng nghiên cứu quan hệ Mỹ với Nhật Bản thời điểm giới có chuyển biến tạo bối cảnh Nguồn tư liệu: chủ yếu công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, báo, tạp chí nhà nghiên cứu, nhà phân tích chủ yếu nước Đóng góp khóa luận Khóa luận nêu lên nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Nhật thời kì sau Chiến tranh Lạnh, mâu thuẫn, sách hai bên Phân tích tác động mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh số trọng tâm kinh tế khu vực CA-TBD Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm hai chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh Chương 2: Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh (1991-2001) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Nhân tố khách quan Năm 1991, Chiến tranh Lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự giới hình thành Chiến tranh Lạnh chấm dứt đồng nghĩa với việc chấm dứt đối đầu hai hệ thống quân sự, trị, tư tưởng ngoại giao Ở hình ảnh Liên Xô Mỹ xây dựng hai kẻ đại diện cho đối đầu Sự sụp đổ nhanh chóng đến bất ngờ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm nảy sinh hai loại vấn đề buộc hai siêu cường Hoa Kỳ Nhật Bản cộng đồng quốc tế phải đối phó vấn đề gìn giữ hòa bình kết trực tiếp sụp đổ Liên Xô Đông Âu khủng hoảng kinh tế rối loạn trị, chí xung đột vũ trang Sự đối đầu quân chấm dứt thay vào vừa hợp tác vừa cạnh tranh để phát triển kinh tế trở thành xu từ sau Chiến tranh Lạnh Trong bối cảnh bật vấn đề toàn cầu hóa mà đặc biệt toàn cầu hóa kinh tế Từ cuối thập niên 80 kỷ XX, trình toàn cầu hóa bước sang giai đoạn phát triển với quy mô tính chất trình độ cao nhiều so với giai đoạn trước trở thành xu chủ yếu quan hệ quốc tế đại Quá trình biểu rõ thông qua gia tăng nhanh trao đổi quốc tế hàng hóa dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công, ý tưởng,…Dưới tác động toàn cầu hóa, tương tác kinh tế giao lưu quốc gia, dân tộc trở nên nhộn nhịp hết, giới nhìn chung hòa bình hữu nghị Mặc dù có nhiều cách lí giải khác người dần hiểu nội dung ý nghĩa toàn cầu hóa là: trình giới tiến đến làng chung, mà đường biên giới quốc gia trở nên mờ nhạt nảy sinh nhu cầu phải có quản lý chung phạm vi toàn cầu Quá trình nằm giai đoạn đầu, tăng tốc, giúp sức công nghệ thông tin, đặc biệt Intenet biến thể trình phức tạp, luôn có tính hai mặt, không quốc gia nào, khu vực thờ với Đặc điểm bật kinh tế giới với bước chuyển biến từ GATT sang WTO khiến cho tự hóa thương mại đầu tư có điều kiện phát triển mạnh Bên cạnh gia tăng nhanh chóng dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công, ý tưởng quốc gia, trình toàn cầu hóa thể việc đời hàng loạt chế hợp tác kinh tế quốc tế Quá trình tự hóa thương mại thúc đẩy nước khuôn khổ thể chế liên kết kinh tế khu vực toàn cầu, đặc biệt nỗ lực việc giảm dần thuế quan hàng rào phi thuế quan Sự phát triển xu toàn cầu hóa tiếp tục tạo thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia toàn mối quan hệ quốc tế, kéo theo tất quốc gia vào dòng chảy hội nhập kinh tế Tất tạo nên xu ngày gia tăng hợp tác cạnh tranh liệt đòi hỏi nước lớn phải điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường quan hệ liên kết, hợp tác nước với để tập trung vào phát triển kinh tế xu chủ yếu thời kì sau Chiến tranh Lạnh Như nói, sau Chiến tranh Lạnh, toàn cầu hóa kinh tế có đầy đủ tiền đề quan trọng cho phát triển, nên trở thành xu hướng 10 Đối với ASEAN Song song với APEC khu vực CA-TBD hình thành ngày nhiều hình thức hợp tác tiểu vùng ASEAN AFTA Những liên kết khu vực làm cho hợp tác kinh tế nước ngày sâu sắc Trên thực tế, tiến thành tựu phát triển ASEAN phần quan trọng dựa vào hợp tác toàn diện hai cường quốc mối quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản Sự hợp tác hai cường quốc tạo điều kiện cho nước ASEAN tập trung vào phát triển kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước Mỹ Nhật Bản để tiến hành công nghiệp hóa Tuy nhiên, mâu thuẫn, cạnh tranh hai nước việc gây ảnh hưởng bất lợi mang lại hội cho nước ASEAN Hiện ASEAN trở thành khu vực có tầm chiến lược quan trọng khu vực CA-TBD Sự tăng trưởng nước năm 1980 đầu năm 1990 khẳng định tiềm kinh tế Các nước ASEAN vượt qua khủng hoảng tài năm 1997, bước vào thời kì phát triển chứa đựng tiềm phát triển đáng kể Một ASEAN hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển tạo ảnh hưởng trị vấn đề quốc tế khu vực Trong chiến lược CA-TBD năm sau Chiến tranh Lạnh, lợi ích lâu dài mình, Mỹ muốn thấy khối ASEAN hùng mạnh, theo nhà chiến lược Mỹ khối ASEAN hùng mạnh giúp Mỹ việc kiềm chế cường quốc khu vực lên thay Mỹ khu vực Trong lĩnh vực kinh tế, việc trì tăng cường quan hệ kinh tế ngày có hiệu với ASEAN định hướng ưu tiên sách Mỹ sau Chiến tranh Lạnh Mỹ quan tâm đến thị trường nước ASEAN Các nhà chiến lược Mỹ cho ASEAN có tiềm phát triển thành thị trường lớn ASEAN ngày có ý nghĩa Mỹ vị trí chiến lược 59 quan trọng - coi cầu nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, với tiềm lực kinh tế thị trường lớn cho hàng hóa dịch vụ Mỹ Hiện Mỹ tăng cường quan hệ kinh tế với ASEAN thành hệ kinh tế nòng cốt Mỹ ASEAN trở thành bạn hàng lớn thứ ba Mỹ thị trường châu Á phát triển nhanh hàng xuất Mỹ Một biện pháp thúc đẩy buôn bán tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh Mỹ nước ASEAN đối thoại Mỹ ASEAN Chính quyền Mỹ e ngại mối quan hệ thương mại đầu tư nước ASEAN với nước châu Á khác, đặc biệt Nhật Bản làm giảm vai trò lợi ích Mỹ thị trường rộng lớn động khu vực Trong lĩnh vực an ninh quân sự, mặt Mỹ tái khẳng định cam kết với hai nước thành viên ASEAN Thái Lan Philippin, mặt khác thúc ép họ mở rộng thêm khả tiếp cận Mỹ khu vực Đặc biệt Mỹ ủng hộ tham gia tích cực đối thoại an ninh Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Thông qua ARF Mỹ muốn khẳng định sách CA-TBD mình, kiềm chế đối thủ tiềm tàng trấn an nước ASEAN Các nước ASEAN với lớn mạnh trở thành trọng điểm sách đối ngoại khu vực Nhật Bản Nhật Bản cần ASEAN lối thoát, tránh phụ thuộc mức, bước tạo vị độc lập quan hệ với Mỹ Về an ninh trị ngoại giao, sách Nhật Bản với ASEAN giống sách toàn khu vực CA-TBD nhằm trì ổn định trị bảo vệ hòa bình khu vực Quan hệ hợp tác Nhật Bản với nước ASEAN gia tăng liên tục từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh Mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế song phương diễn theo nguyên tắc bình đẳng có lợi, thực tế Nhật Bản nước thu lợi lớn Nhật Bản nước phát triển Nhật Bản sử 60 dụng viện trợ phát triển (ODA) công cụ ngoại giao kinh tế, chìa khóa vàng mở cửa vào thị trường nước Từ lấy kinh tế làm quan hệ động lực trực tiếp mở rộng vị trị, ngoại giao Nhật Bản với nước ASEAN Trong giải mâu thuẫn mình, Mỹ Nhật Bản đôi lúc dựa vào mối quan hệ với nước khác có ASEAN Một mặt Nhật Bản nước cung cấp hỗ trợ tài chính, đầu tư đối tác thương mại lớn ASEAN Hơn nữa, giống Nhật Bản nước ASEAN có mức thặng dư thương mại với Mỹ họ e ngại biện pháp bảo hộ mà Mỹ áp dụng nên nước ASEAN muốn tranh thủ Nhật Bản để tránh mối lo ngại Mâu thuẫn hai đối tác thương mại đầu tư lớn nước ASEAN ảnh hưởng xấu tới nước Mặt khác Mỹ nguồn cung cấp đầu tư viện trợ bạn hang lớn không Nhật Bản, chí vượt trội số lĩnh vực Các nước ASEAN chia sẻ vấn đề thâm hụt thương mại với Nhật Bản Mỹ họ phải chịu đựng vấn đề này, họ ủng hộ Mỹ việc gây sức ép mở cửa thị trường Nhật Bản Việc Mỹ thúc ép Nhật Bản phải mở cửa thị trường nước, tự hóa hệ thống phân phối nước mở cửa siêu thị, bán loại hàng tiều dùng giá rẻ, tập chung nhiều lao động có lợi cho nước ASEAN Đối với mặt hàng mà Mỹ Nhật Bản nhiều mâu thuẫn chưa giải Mỹ sử dụng biện pháp đầu tư sản xuất vào nước ASEAN, từ xuất sang Nhật Bản Những biện pháp trả đũa xuất Nhật Bản Mỹ làm cho Mỹ chuyển phần thương mại sang chi nhánh công ty đa quốc gia Nhật Bản có sở ASEAN Như sách thương mại Mỹ Nhật Bản có tác dụng làm tăng đầu tư, tăng xuất nhập Nhật Bản 61 nước này, kích thích nước tăng trưởng kinh tế tiếp tục hòa nhập với kinh tế Nhật Bản Các nước ASEAN thu hút vốn đầu tư sản xuất từ Mỹ để bán hàng hóa sang Nhật Bản thị trường khác khu vực Lượng đầu tư đó, ngược lại có tác dụng làm tăng lượng xuất từ Mỹ sang sở nước khu CA-TBD Hơn Mỹ quan tâm tới việc Nhật Bản chuyển đổi thặng dư thương mại thông qua nước thứ ba hình thức đầu tư vào nước ASEAN Chính vậy, Mỹ mở rộng danh sách “Các thị trường lên” sang nước thành viên khối ASEAN Danh sách thể đánh giá lại Mỹ thị trường bên ngoài, xem điều kiện quan trọng phát triển kinh tế Mỹ Do đó, việc Mỹ chủ trương cộng tác chặt chẽ với nước ASEAN ngẫu nhiên, tính đến tiềm khu vực vai trò ngày tăng lên buôn bán giới Năm 1997 ASEAN chiếm 48 tỷ USD xuất hàng hóa Mỹ, ngang với Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông gộp lại Một định hướng quan trọng khác sách kinh tế Mỹ khu vực ASEAN xúc tiến tự hóa chế độ thương mại nước nhằm thúc đẩy lợi ích kinh tế từ tăng trưởng kinh tế khu vực Dưới tác động Mỹ theo xu chung thời đại, trình tự hóa thương mại đầu tư khối ASEAN nước đẩy nhanh Chính sách kinh tế Mỹ chủ định việc tiến hành sách song phương với số nước ASEAN nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, ổn định trị cải cách thị trường lợi ích kinh tế Mỹ Đối với nước ASEAN việc tăng thương mại đầu tư từ Mỹ quan trọng, kích thích kinh tế phát triển mà tạo hội cho việc mở rộng nguồn vốn, công nghệ thị trường 62 thân khu vực có thị trường ổn định hiệu Sự tồn mặt kinh tế Mỹ khu vực Châu Á giúp cho việc tự hóa thương mại phạm vi toàn khu vực CA-TBD Các hội từ thị trường lên Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam mở rộng Bên cạnh đó, sách thương mại Mỹ nước phát triển dẫn tới va chạm Mỹ nước đối tác ASEAN hầu hết lĩnh vực song phương lẫn đa phương vấn đề tiếp cận thị trường Mỹ thường sử dụng sách xã hội nhân quyền, quyền lao động, tính dân chủ vấn đề môi trường để gây sức ép với nước Các nước ASEAN thường coi “can thiệp trị” vấn đề nội “bảo hộ trá hình” Mỹ bất chấp tác động giá trị văn hóa khác biệt giai đoạn phát triển hoạt động sách xã hội Mỹ khuyến khích thân nước ASEAN phải tự hóa thị trường mình, dỡ bỏ hàng rào bảo hộ Với Mỹ Nhật Bản thị trường ASEAN có tiềm lớn đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế tương lai Cả hai siêu cường kinh tế quan tâm tới tính nhạy cảm tác động sách thương mại nước ASEAN Cả hai thấy đồng minh có giá trị mâu thuẫn hai nước hợp tác hai nước vấn đề tự hóa thương mại toàn cầu thong qua WTO Nhật Bản tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ASEAN kinh tế phát triển công nghiệp hóa Châu Á để trì vai trò khu vực Điều thách thức với Mỹ việc giảm thâm hụt song phương với Nhật Bản Các vấn đề an ninh trị khác, Nhật Bản thay vai trò Mỹ khu vực Hơn nữa, thương mại đầu tư Mỹ vào khu vực tăng lên Với xu hướng hợp tác triển vọng phát triển nước thành viên, quốc gia ASEAN phát triển khối thành Khu vực thương mại tự Đông 63 Nam Á (AFTA) Đây tổ chức đáng ý ASEAN với ý tưởng hình thành khu vực liên kết có khả đối trọng với hợp thị trường NAFTA EU Như song song với việc điều chỉnh chiến lược CA-TBD Mỹ, nước ASEAN mở rộng quan hệ theo xu hướng đa phương hóa Điều làm cho Mỹ không người bảo trợ ASEAN Các nước ASEAN biết lợi dụng thay đổi quan hệ nước (cụ thể quan hệ Mỹ - Nhật Bản) để tạo cho cân nước lớn Đối với Trung Quốc Trong xu hướng phát triển khu vực CA-TBD Trung Quốc phát triển vượt bậc Sau bình thường hóa quan hệ với Mỹ nước phương Tây, xây dựng quan hệ hữu nghị toàn diện với Pháp Nga, đặc biệt với việc Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) với tốc độ tăng trưởng cao liên tục, Trung Quốc có nhiều tiềm trở thành cường quốc giới Trung Quốc hòa nhập với giới hết, Trung Quốc dựa vào Mỹ Nhật Bản nguồn vốn, kỹ thuật thị trường Mặc dù cần trì quan hệ kinh tế tốt đẹp với nước này, Trung Quốc kiên trì thái độ cứng rắn vấn đề mà họ coi can thiệp mặt trị vào công việc nội Trung Quốc, kiên đòi tách rời kinh tế với trị mối quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc hai cường quốc lớn khu vực CA-TBD, chiến lược nước tác động sâu sắc đến động thái phát triển toàn khu vực Trong lĩnh vực đối ngoại, nước ưu tiên hàng đầu cho quan hệ lẫn nước lớn Có thể nói, quan hệ nước đan xen hợp tác đấu tranh Điều ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích nước toàn khu vực CA-TBD 64 Về mặt lịch sử, quan hệ Mỹ - Nhật quan hệ đồng minh, Nhật Bản Mỹ bảo trợ toàn diện để trở thành cường quốc thứ hai kinh tế giới muốn trở thành cường quốc trị Trong đó, biến đổi mạnh mẽ môi trường quốc tế lớn mạnh Trung Quốc đòi hỏi nước phải có điều chỉnh lại quan hệ lợi ích nước Tuy nhiên, ba nước Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc chưa tìm vai trò cho Mỹ Nhật Bản thừa nhận vai trò ngày tăng Trung Quốc khu vực tán thành sách mở cửa Trung Quốc Trên thực tế lôi kéo Trung Quốc tham gia có tính xây dựng vào công việc khu vực quốc tế Mỹ Nhật Bản quan tâm, cách thực có khác Nhưng mặt khác Mỹ Nhật Bản e ngại lớn mạnh Trung Quốc đe dọa lợi ích họ khó dự đoán xác trước xu phát triển Trung Quốc tương lai Nhận thức vấn đề này, Mỹ Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế song phương nhằm mặt kiềm chế lớn mạnh Trung Quốc việc nước mở rộng vai trò khu vực, mặt khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước phát triển thị trường khổng lồ Trung Quốc Mặc dù Mỹ lẫn Nhật Bản đưa lý hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật có giá trị cách thận trọng, rõ ràng Trung Quốc nhân tố hàng đầu tính toán chiến lược hai nước.Từ phía Mỹ, liên minh an ninh Mỹ - Nhật có tác dụng răn đe với lớn mạnh Trung Quốc với diễn biến khó lường trước lớn mạnh đem lại Duy trì an ninh Mỹ - Nhật tức trì sở cho có mặt dính líu toàn diện vào khu vực Châu Á có nghĩa trì nhân tố chủ chốt cán cân quyền lực khu vực Một mục đích chiến lược Mỹ ngăn chặn tham vọng bá quyền quốc gia 65 Việc trỗi dậy Trung Quốc khu vực khiến Mỹ phải điều chỉnh sách Trung Quốc Mỹ xác định rõ ràng cần phải xây dựng “quan hệ hợp tác chiến lược” với Trung Quốc, coi Trung Quốc đối tác chiến lược Trung Quốc vai trò thiếu chiến lược toàn cầu Mỹ chưa hết nghi ngờ Chính sách Mỹ quan hệ tam giác Mỹ - Nhật - Trung vừa mang tính nguyên tắc, vừa có tính thực tế Đó tăng cường dính líu tăng cường phát triển quan hệ với Trung Quốc, củng cố quan hệ đồng minh với Nhật Bản, đồng thời dùng Trung Quốc, Nhật Bản làm lực lượng kiềm chế lẫn nhau, lấy làm bảo đảm chắn cho quyền bá chủ khu vực CA - TBD Như trọng tâm chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh Lạnh giữ vững vai trò siêu cường mình, Mỹ muốn kiềm chế Trung Quốc cần phải có phối hợp Nhật Bản Điều lại phù hợp với ý đồ Nhật Bản dựa vào sức mạnh Mỹ để ràng buộc Trung Quốc Do Nhật Bản tích cực hưởng ứng việc sử dụng “Nhật Bản để kiềm chế Trung Quốc” chiến lược Mỹ châu Á, thực tế nâng cao sức mạnh tổng hợp vị trí lãnh đạo Nhật Bản khu vực Trong vấn đề kiềm chế Trung Quốc mình, Nhật Bản đưa Mỹ lên tuyến trước, lảng tránh vấn đề gây nên mâu thuẫn Nhật Bản - Trung Quốc Bên cạnh đó, Nhật Bản chủ trương tiếp xúc với Trung Quốc, ổn định phát triển quan hệ với Trung Quốc Như Nhật Bản lấy quan hệ Nhật - Mỹ làm sở không mà làm hỏng quan hệ Nhật - Mỹ làm chỗ dựa triển khai sách ngoại giao với Trung Quốc Nhật Bản hoan nghênh phát triển quan hệ Mỹ - Trung Nhưng mặt khác, Nhật Bản không muốn quan hệ Mỹ - Trung thân thiện, tạo cục diện lợi cho Nhật Bản Điều Nhật Bản nhận định Trung Quốc thị trường giàu tiềm năng, muốn kiếm lời thị 66 trường lại lo ngại bị Trung Quốc lợi dụng Rõ ràng mối quan hệ tay ba nhạy cảm Lợi ích mâu thuẫn ba nước rõ ràng phức tạp Từ góc độ kinh tế, ba nước có hợp tác thương mại đầu tư với quy mô lớn Nhưng mâu thuẫn kinh tế xảy Từ góc độ trị quân vậy, mối quan hệ lợi ích chiến lược bị tác động quan hệ cân nước lớn Tiểu kết chương Sau Chiến tranh Lạnh quan hệ Mỹ - Nhật Bản gắn chặt lợi ích trị, kinh tế an ninh hai nước với nhau, quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vừa phụ thuộc lẫn Trong bối cảnh quốc tế quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản xuất đặc điểm mới, thương mại hàng hóa đầu tư có nhiều bất đồng Sau Chiến tranh Lạnh, khu vực CA-TBD giới nói chung, lực lượng chi phối quan hệ quốc tế dù Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu hay Trung Quốc Cho dù Mỹ siêu cường kinh tế, quân song dùng sức mạnh chi phối nước khác cách dễ dàng Nhưng khu vực CATBD quan hệ Mỹ với Nhật Bản chi phối ảnh hưởng lớn đến quan hệ khác khu vực song phương lẫn đa phương Đối với trọng tâm kinh tế khu vực CA - TBD, Mỹ Nhật Bản tìm cách tranh giành gây ảnh hưởng, đồng thời hợp tác việc trì lợi ích chia sẻ vai trò lãnh đạo, phản ánh rõ nét xu hướng hợp tranh hai nước khu vực CA - TBD Nó gắn chặt với ưu tiên chiến lược Mỹ khu vực đánh giá cao vị trí CA - TBD triển khai thực chiến lược kinh tế phục hưng nước Mỹ Trong bối cảnh sách thương mại Mỹ thời kì sau Chiến tranh Lạnh nhấn mạnh vào hoạt động kinh tế, đặc biệt vấn đề thương mại, Mỹ, khu vực quan trọng CA- TBD Khu vực nói chung 67 trở thành nòng cốt sách đối ngoại an ninh kinh tế Mỹ thách thức hội to lớn cho thương mại đầu tư Mỹ chiều hướng ngày gắn bó chặt chẽ phồn thịnh kinh tế Mỹ với kinh tế CA -TBD 68 KẾT LUẬN Các mối quan hệ quốc tế bị ảnh hưởng điều kiện khách quan chủ quan khác, đặc biệt năm 90 Chiến tranh Lạnh kết thúc mang lại tác động tích cực tiến trình phát triển kinh tế quốc tế nước quy mô toàn cầu Cạnh tranh cường quốc giới tăng lên làm cho Mỹ phải có điều chỉnh chiến lược Bên cạnh biến chuyển phát triển vị kinh tế Mỹ Nhật Bản làm thay đổi tảng quan hệ Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh Qua phân tích quan hệ Mỹ - Nhật trước sau Chiến tranh Lạnh kết thúc lĩnh vực ngoại giao, an ninh - quân kinh tế thấy số vấn đề như: Trên lĩnh vực ngoại giao: quan hệ ngoại giao Nhật Bản Mỹ trước sau kết thúc Chiến tranh Lạnh quán Chính sách dựa vào Mỹ để tận dụng giúp đỡ hỗ trợ Mỹ, đặc biệt vấn đề bảo đảm an ninh cho nước Nhật, sợi đỏ xuyên suốt toàn đường lối đối ngoại Nhật Bản Mỹ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Hơn vấn đề có tính chất chiến lược phạm vi quốc gia quốc tế, đường lối ngoại giao Nhật Bản phụ thuộc vào Mỹ theo Mỹ, có tính độc lập kể từ sau Chiến tranh Lạnh Trên lĩnh vực an ninh quân sự, sách Nhật Bản Mỹ sau Chiến tranh Lạnh dựa vào Mỹ, song quan niệm Nhật Bản vấn đề có thay đổi đáng kể Với địa vị cường quốc kinh tế thứ hai giới, nhiều người giới lãnh đạo Nhật Bản mong muốn nước Nhật có sức mạnh kinh tế Nhật Bản cần vươn 69 tới tự lập lĩnh vực an ninh phòng thủ đất nước để giảm bớt phụ thuộc vào Mỹ ngày thể rõ Việc đại hóa lực lượng phòng vệ tham gia vào hoạt động giữ gìn hòa bình Liên Hiệp quốc biểu thay đổi quan niệm Trên lĩnh vực kinh tế Mỹ với Nhật Bản trước sau Chiến tranh Lạnh khác biệt đáng kể Những điểm mấu chốt xoay quanh mối quan hệ chủ yếu vấn đề mậu dịch song phương việc mở cửa thị trường Nhật Bản Nói chung qua đàm phán, phía Nhật Bản thường phải nhượng Tuy nhiên nhượng nằm tính toán có tính chiến lược Nhật Bản nhằm mặt đảm bảo lợi ích quan trọng tập đoàn, công ty xí nghiệp Nhật Bản, song mặt khác không qua cứng rắn để dẫn tới đổ vỡ quan hệ Nhật - Mỹ Những năm sau Chiến tranh Lạnh Mỹ Nhật Bản giữ vai trò đầu tàu có tác động chi phối phát triển khu vực CA - TBD Thực tế Mỹ Nhật Bản diện trình công nghiệp hóa nhiều quốc gia khu vực Sự phát triển NICs, quốc gia ASEAN hay Trung Quốc gắn liền với hai kinh tế Mỹ, Nhật Bản Nói cách khác, Mỹ Nhật Bản trở thành nhân tố hàng đầu trình phát triển liên kết kinh tế khu vực CA -TBD Đối với trung tâm kinh tế hai nước tìm cách tranh giành gây ảnh hưởng Tuy nhiên hai nước có hợp tác việc trì lợi ích chia sẻ vai trò lãnh đạo, không để lực lượng thứ ba tiềm tàng lên đe dọa tới vị trí chủ đạo 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh Lạnh, NXB KHXH Ngô Xuân Bình (1995), Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB KHXH, H Ngô Xuân Bình (chủ biên) 1995, Quan hệ Nhật Bản - ASEAN sách tài trợ ODA, NXB KHXH, 1999 Ngô Xuân Bình (2008), “ Cơ sở tạo lập sách Đông Á- Thái Bình Dương Nhật Bản - khía cạnh lịch sử lợi ích quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số TS Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh Lạnh, NXB KHXH TS.Nguyễn Thanh Hiền (2005), “Tìm hiểu thực trạng an ninh khu vực Đông Á”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số Hoàng Thị Minh Hoa (2008), “ Chính sách đối Đông Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ngoại ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số PGS.TS.Nguyễn Thái Hương - PGS.TS Tạ Minh Tuân (đồng chủ biên), 2011, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, NXB Giáo dục Việt Nam, Trần Khánh (chủ biên) 2002, Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Lê Linh Lan (chủ biên) 2002, Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Ngô Hương Lan (2010), “Quan hệ ngoại giao Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 71 12 Đặng Thanh Minh (2008), “Một số điều chỉnh sách an ninh Mỹ khu vực Đông Á giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 13 Trần Anh Phương, Chính trị khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh Lạnh, NXB KHXH HN, 2007 14 TS Trần Anh Phương (2003), “Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến thứ hai đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 15 Đỗ Trọng Quang (2007), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 16 Lê Kim Sa (2001), “Quan hệ kinh tế Mỹ- Nhật Bản: phân tích qua liệu kiện” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 17 Lê Kim Sa (2002), “Triển vọng quan hệ kinh tế Mỹ- Nhật Bản”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số 12 18 Jason T.Shap James Laney (2005), Sự suy yếu quyền lực Mỹ khu vực Đông Bắc Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 19 PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn - TS Nguyễn Văn Du (đồng chủ biên), 2006, Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 20 Nguyễn Anh Thái, (2006), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Trần Nam Tiến (chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (19452000), NXB GD 22 Trần Thiện Thanh (2010), Nhật Bản sách đối ngoại Mỹ trước năm 1905, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 72 23 TS Lê Khương Thùy (2001), “Chính sách Hoa Kỳ với ASEAN sau Chiến tranh Lạnh”, NXB KHXH 24 Trần Thị Vinh (2012), Đông Nam Á chiến lược Châu Á Thái Bình Dương Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 25.Viện kinh tế giới Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC), An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2001 26 Viện thông tin khoa học xã hội, Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh phân tích dự báo, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề Hà Nội, 2001 73 [...]... vậy quan hệ an ninh - chính trị giữa Mỹ và Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh đã phát triển theo xu hướng Nhật Bản ngày càng tỏ ra độc lập hơn so với thời kì Chiến tranh Lạnh Từ sau Chiến tranh Lạnh đã đủ cho thấy quan hệ Mỹ - Nhật Bản tuy chưa phải là hoàn toàn suôn sẻ trong mọi quan hệ hợp tác cùng phát triển và cùng gìn giữ, nâng cao vị thế cường quốc của nhau, song vẫn có thể nói rằng, quan hệ Nhật - Mỹ. .. Tuy nhiên phát triển quan hệ với các nước châu Á không phải là làm suy yếu quan hệ với Mỹ Chủ trương của Nhật Bản là đồng thời duy trì liên minh Nhật - Mỹ, xây dựng một cách sáng tạo mối quan hệ với châu Á Cũng có nghĩa là Nhật Bản duy trì tính độc lập trong khuôn khổ liên minh Nhật Mỹ Sau Chiến tranh Lạnh vì có quan hệ an ninh Nhật - Mỹ mà trong quan hệ với các nước, nền ngoại giao Nhật Bản vừa phải... tục khẳng định mối quan hệ đã có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 23 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MỸ- NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991- 2001) 2.1 Quan hệ trên lĩnh vực an ninh - chính trị 2.1.1 Tiếp tục duy trì và khẳng định Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Về việc tiếp tục duy trì, khẳng định Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được ký kết từ năm 1951 nhưng thời kì sau Chiến tranh Lạnh đã có sự thay đổi theo chiều hướng... ích chiến lược và các giá trị cơ bản, quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ là trục chính trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản Mối quan hệ này dựa trên cơ sở quan trọng là Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, đến nay đã trải qua hơn 60 năm kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Hạt nhân trong đường lối đối ngoại của Tokyo sau chiến tranh là quan hệ Nhật - Mỹ Đây cũng là sự lựa chọn chiến lược ngoại giao của Nhật. .. có thể loại bỏ, xong sự hợp tác về chiến lược an ninh vẫn sẽ là mặt chủ yếu của quan hệ Nhật - Mỹ trong thời kì sau Chiến tranh Lạnh Sau Chiến tranh Lạnh cả Mỹ và Nhật Bản đều tiếp tục muốn nâng cao hơn nữa về hợp tác an ninh, mặt khác cũng do đòi hỏi mở rộng hơn nữa khả năng quân sự của Nhật Bản Vì vị thế chính trị của Nhật đã lớn mạnh hơn so với thời kì Chiến tranh Lạnh, tình hình quốc tế và khu vực,... của quan hệ song phương Mỹ - Nhật và nó bộc lộ trong thời kì sau Chiến tranh Lạnh Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã quyết định lựa chọn con đường phát triển đất nước gắn bó chặt chẽ với Mỹ và phương Tây Ngày 8/9/1951 Mỹ và Nhật Bản đã kí với nhau Hiệp ước an ninh song phương và được coi là hòn đá tảng trong quan hệ an ninh Mỹ - Nhật và với sự ra đời của Hiệp ước phòng thủ năm 1960 giữa Mỹ. .. hệ song phương nào khác vượt khỏi tầm gắn bó của quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ 2.2 Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ kinh tế giữa Hoa kỳ và Nhật Bản có tầm quan trọng bậc nhất chi phối hết thảy mối quan hệ giữa hai nước này Nhiều nhà ngoại giao cho rằng quan hệ ngoại giao giữ yếu tố mở đường cho quan hệ kinh tế Ngày nay quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Nhật Bản mang đậm màu sắc kinh tế, nội dung của phần... mở rộng ở khu vực xung quanh nước Nhật [19, tr.113] Nói cách khác quan hệ quân sự Nhật - Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh đó có sự biến đổi về chất, chuyển từ bảo vệ an ninh Nhật Bản là chủ yếu sang hướng ra bên ngoài, kiểm soát và dính líu vào xung đột xung quanh nhằm bảo vệ lợi ích chiến lược của Mỹ - Nhật ở CA-TBD Việc Mỹ và Nhật Bản xác nhận lại và tăng cường quan hệ liên minh an ninh giữa hai nước... là việc hai bên Mỹ - Nhật đồng ý đánh giá lại giá trị của đồng yên Nhật trong quan hệ hối đoái với đồng đôla Điều đó còn tạo cơ hội cho Nhật Bản trở nên độc lập hơn trong quan hệ kinh tế với Mỹ Với việc định giá lại đồng yên dựa trên cơ sở Hiệp định Palaza đã làm cho tính chất của mối quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản thay đổi từ phụ thuộc sang hợp tác và cạnh tranh Sau hiệp định này quan hệ kinh tế giữa... hình này đã tạo ra bộ mặt mới cho mối quan hệ truyền thống giữa Nhật Bản và Mỹ, hợp tác và cạnh tranh Như vậy, quan hệ Mỹ - Nhật Bản trước năm 1991 tạo cơ sở cho sự liên minh chặt chẽ hơn nữa giữa Mỹ - Nhật Bản trong giai đoạn sau Tiểu kết chương 1 Chiến tranh Lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang được hình thành Mỹ tuy đã chiến thắng nhưng vị thế cũng đã bị suy ... đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh Chương 2: Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh (199 1-2 001) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH. .. khách quan chủ quan sở để hai nước Mỹ Nhật tiếp tục khẳng định mối quan hệ có từ sau Chiến tranh giới thứ hai 23 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ M - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (199 1- 2001) 2.1 Quan hệ lĩnh... vai trò Nhật Bản chiến lược CA-TBD Mỹ thời kì sau Chiến tranh Lạnh, tác động quan hệ Mỹ - Nhật chủ yếu lĩnh vực kinh tế số trọng tâm kinh tế khu vực CA-TBD Phạm vi nghiên cứu Quan hệ Mỹ - Nhật Bản

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w