1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa nhật bản với các nước khu vực đông bắc á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991 2001)

112 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 858,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đ U TH TH LI N QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001) LU N VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC L CH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đ U TH TH LI N QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 LU N VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC L CH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TĂNG TH THANH SANG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nổ lực thân, đề tài Quan hệ Nhật Bản với nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991-2001) hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đ o TS Tăng Th Thanh Sang, khoa L ch s Trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa L ch s , Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh Bộ môn L ch s giới tạo điều kiện giúp đỡ tơi qu trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tr nh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, s a chữa Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi khơng trùng lặp với luận văn, luận n thông qua TS Tăng Th Thanh Sang Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2015 Tác giả u h h i n BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Ngh ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội c c quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp t c kinh tế châu Á - Th i Bình Dương CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân EC Cộng đồng Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp đ nh mậu d ch tự IAEA Cơ quan lượng nguyên t quốc tế GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu d ch GDP Tổng thu nhập quốc gia GNP Tổng sản lượng quốc gia G7 Nhóm cơng nghiệp mạnh (Mĩ, Anh, Ph p, Đức, Ý, Nhật, Italia) LDP Đảng dân chủ tự LHQ Liên hợp quốc LP Đảng tự NAFTA Hiệp đ nh thương mại tự Bắc Mỹ ODA Hỗ trợ ph t triển thức OECD Tổ chức hợp t c ph t triển kinh tế USD Đồng Đô la Mỹ MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài L ch s nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương ph p nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1 Bối cảnh quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Tình hình c c nước khu vực Nhật Bản 13 Kh i qu t quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kì Chiến tranh lạnh 22 1.2.1 Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến trước năm 1991 22 1.2.2 Quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kỳ Chiến tranh lạnh 26 Tiểu kết chương: 32 Chƣơng QUAN HỆ GIỮA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á TỪ NĂM 1991 - 2001 34 Tổng quan s ch đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh 34 2 Quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh 42 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc 42 2.2.2 Quan hệ Nhật - Liên Bang Nga 51 2.2.3 Quan hệ Nhật Bản - CHDCND Triều Tiên 56 2.2.4 Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc 64 Tiểu kết chương 69 Chƣơng MỘT SỐ NH N XÉT VỀ QUAN HỆ CỦA NH T BẢN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 72 Những thành tựu hạn chế quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á 72 3.1.1 Những thành tựu 72 3.1.2 Những hạn chế 75 Những thuận lợi khó khăn quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á 78 3.2.1 Thuận lợi 78 3.2.2 Khó khăn 82 C KẾT LU N 83 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 E PHỤ LỤC 93 A MỞ ĐẦU L o chọn ề tài Trong biến đổi ph t triển giới ngày này, khơng có quốc gia tồn ph t triển c ch bình thường mà khơng có đối s ch ngoại giao với c c nước bên C c quốc gia muốn nâng v trường quốc tế, chiếm lĩnh đỉnh cao quyền lực mà không cần đến giúp đỡ từ bên Cho nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao c c nước điều cần thiết mà trước hết la quan hệ c c quốc gia nằm khu vực Từ cuối năm thập kỷ 80 đến năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tình hình giới có biến chuyển lớn t c động mạnh đến s ch đối ngoại đối nội nhiều nước giới Đó sụp đổ tường Beclin (Đức) - thân chiến tranh lạnh kéo dài hàng thập kỷ, sụp đổ Liên Xơ cac nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Chiến tranh lạnh chấm dứt, loai người chứng kiến đổi thay giới “hai cực” đối lập sang giới “đa cực” mang tính cạnh tranh hợp t c, xu hướng tồn cầu hóa, đại hóa chiếm ưu tuyệt đối, tạo hội song lại chứa đựng th ch thức, đòi hỏi nỗ lực quốc gia phải đề s ch phù hợp ứng với giai đoạn l ch s Xuất ph t từ yếu tố đó, từ sau Chiến tranh lạnh với chuyển biến tình hình giới khu vực, hầu hết quốc gia sức hoạch đ nh chiến lược, bước có s ch phù hợp để thích ứng với điều kiện nước nước nhằm tăng cường, củng cố vai trị, v trí Bằng c ch điều chỉnh s ch đối ngoại với c c nước, Nhật Bản thực nhanh chóng có hiệu điều chỉnh s ch đối ngoại nhằm thích nghi với biến đổi tình hình quốc tế sau Chiến tranh Lạnh Như biết, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản nước bại trận b quân đội nước chiếm đóng, đất nước Nhật Bản hết thuộc đ a, kinh tế b tàn ph nặng nề; đồng thời xuất nhiều khó khăn: thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm hàng hóa, lạm ph t nặng nề Và thời gian này, Nhật Bản lựa chọn theo đuổi s ch ngoại giao phụ thuộc vào Mỹ, tập trung ph t triển kinh tế để khơi phục lại v trí Khi giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, để đối phó với Liên Xơ chủ nghĩa cộng sản ngày lớn mạnh, Mỹ Nhật Bản chọn lựa c ch liên minh với Đối với Mỹ Nhật Bản đồng minh quan trọng khu vực châu Á- Thái Bình Dương, tiền tiêu Mỹ chống lại Liên Xô c c nước cộng sản Cịn với Nhật có mặt Mỹ đảm bảo cho an ninh nước Hơn thế, nhờ x c lập quan hệ với Mỹ, Nhật Bản có điều kiện để ph t triển kinh tế kết Nhật Bản bước vươn lên, đuổi k p vượt c c nước Tây Âu, đứng hàng thứ hai (sau Mỹ) giới tư chủ nghĩa Tuy vậy, trường giới, Nhật Bản khơng có ảnh hưởng lớn, coi "một phận Mỹ" với tư "người khổng lồ kinh tế lại lùn tr " Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi, tạo hội cho Nhật Bản vươn lên trở thành nhiều cực hình thành nên trật tự giới Nhật Bản coi mối quan hệ với Mỹ tảng s ch đối ngoại tỏ độc lập hơn, đồng thời tích cực tăng cường quan hệ với c c nước châu Á với mục đích muốn trở thành cường quốc giới trước hết phải trở thành cường quốc khu vực Với v trí nằm khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản điều chỉnh s ch quan hệ với c c nước l ng giềng thuộc khu vực Tuy nhiên, Nhật Bản gặp khơng khó khăn khu vực dấu ấn thời kỳ chiến tranh lạnh mà đến tận thời điểm ngày chưa giải tình trạng chia cắt Nam Bắc Triều Tiên, c c vấn đề tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản với Nga Bên cạnh đó, Trung Quốc lớn mạnh kinh tế, tr quân thực trở thành mối lo ngại, th ch thức vai trò nước lớn Nhật Bản Vậy Nhật Bản điều chỉnh s ch c c nước khu vực Đông Bắc Á nào? Quan hệ Nhật Bản c c nước thay đổi so với thời kỳ chiến tranh lạnh kỷ XXI mối quan hệ ph t triển theo xu hướng nào? Tìm hiểu quan hệ Nhật Bản với c c nước Đơng Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh có nhìn sâu sắc chuyển biến quan hệ Nhật Bản với khu vực Đông Bắc Á giai đoạn đồng thời bổ sung c i nhìn đầy đủ quan hệ đối ngoại c c nước giới, c c nước khu vực Với ý nghĩa quan trọng với niềm đam mê, yêu thích đề tài đối ngoại, quan hệ c c nước giới, kiến thức có suốt thời gian học tập tơi mạnh dạn chọn vấn đề "Quan hệ Nh t Bản với nước khu vực ông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991-2001)" làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn ề Từ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản c c nước lớn có điều chỉnh quan trọng theo hướng tăng cường có mặt kinh tế, tr an ninh, quốc phòng, tăng cường hợp t c đầu tư nhằm nhanh chóng x c đ nh v trí khu vực Trong năm gần đây, ph t triển quan hệ hợp t c Nhật Bản với c c nước khu vực Đông Bắc Á ngày tốt đẹp, nghiên cứu điều chỉnh dường lối đối ngoại Nhật Bản Đông Bắc Á sau Chiến tranh lạnh nhiều nhà nghiên cứu nước ý Ở Việt Nam, nhu cầu tìm hiểu điều chỉnh s ch c c nước lớn khu vực, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội xuất s ch “Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh”, xuất năm 2000, Ngơ Xn Bình chủ biên mang tính chất tạo c i nhìn tổng thể s ch đối ngoại Nhật Cuốn s ch “Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI”, Nhà xuất Thông Hà Nội, năm 2004 nêu lên yếu tố nội dung mà Nhật Bản đưa kỉ XXI Ngồi ra, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á có c c viết “An ninh Châu Á sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Kamao Kaneko (1995), “Chiến lược đối ngoại Nhật thập niên đầu kỉ XXI” Hồ Châu (4/2005), “Điều chỉnhchính sách đối ngoại an ninh Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh khía cạnh đa phương hóa quan hệ với Hoa Kỳ” Ngơ Xn Bình (10/1999) Trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế có bài: “Nhật Bản điều chỉnh sách Đơng Á” Võ Sơn Thủy (1883), “Vai trị an ninh Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Lê Linh lan (1995), “Sự điều chỉnh số nước lớn sau Chiến tranh lạnh” Phan Dỗn Nam (1997) Những cơng trình nghiên cứu kể trên, khía cạnh kh c trình bày quan hệ Nhật với c c nước khu vực Đơng Bắc Á thời kì sau chiến tranh lạnh, thuận lợi lớn để tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên, khó khăn việc lựa chọn, tập hợp, x lý tư liệu theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi Bởi c c cơng trình kể trên, chưa có cơng trình tập trung chun sâu có hệ thống quan hệ Nhật Bản với c c nước khu vực Đông Bắc Á giai đoạn l ch s cụ thể Vì vậy, 92 [58] Thông xã Việt Nam (1996) Thế giới sau chiến tranh lạnh Tài liệu tham khảo số Hà Nội [59] Thông xã Việt Nam (2003), Nhật Bản chuyển ho cường quốc kinh tế thành cường quốc tr [60] Thơng xã Việt Nam (2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, NXB Thông tấn, Hà Nội [61] Thông Tấn xã Việt Nam (2005) Tài liệu tham khảo đặc biệt Quần đảo Curin - vấn đề gai góc quan hệ Nga - Nhật Bản tr 1-6 [62] Thông xã Việt Nam (2007) Tài liệu tham khảo đặc biệt Nhật Bản Hàn Quốc cần xây dựng mối quan hệ đối tác thật [63] Thông xã Việt Nam (2007) Tài liệu tham khảo đặc biệt tranh chấp Hàn Quốc - Nhật Bản đảo Dokdo học Trung Quốc [64] Văn kiện đại hội Đảng lần VII, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 1996 [65] Viện Kinh tế giới (1998) Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia NXB Thống kê Hà Nội [66] Viện Thông tin khoa học xã hội (1997) Hiện tượng thần kỳ Đông Á, Các quan điểm khác NXB Khoa học xã hội Hà Nội [67].Website www.google.com.vn 93 E PHỤ LỤC Phụ Lục NHỮNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NH T BẢN VỚI HÀN QUỐC NĂM 1965 - Th ng 2: Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Shiina Etsusaburo thực chuyến thăm Hàn Quốc bày tỏ “hối hận sâu sắc” giai đoạn “đau khổ” Hàn Quốc qu khứ Trong chuyến thăm này, Hiệp ước c c quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc tạm thời ký tắt - Th ng 6: Hiệp ước c c quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc có kèm theo c c thoả thuận bổ xung thức ký kết - Th ng 12: Hiệp ước c c quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc có hiệu lực c c quan hệ ngoại giao bình thường hóa NĂM 1966 - Th ng 3: Hiệp đ nh mậu d ch Nhật - Hàn ký kết có hiệu lực NĂM 1971 - Th ng 7: Thủ tướng Nhật Bản Sato Eisaku thăm Hàn Quốc, tham dự lễ nhậm chức Tổng thống Park Chung Hee NĂM 1973 - Th ng 8: Kim Dea Jung b bắt kh ch sạn thủ đô Tokyo NĂM 1974 - Th ng 8: xảy vụ mưu s t Tổng thống Park Chung Hee Tổng thống tho t chết vợ ông ta b thiệt mạng Thủ tướng Nhật Bản Tanaka Kakuei bay sang Hàn Quốc tham dự lễ tang NĂM 1978 - Th ng 6: loạt hiệp đ nh ký kết có hiệu lực Nhật Bản Hàn Quốc việc ph t triển, khai th c phần phía Nam thềm lục 94 đ a có tính chồng lấn hai nước thiết lập đường biên giới biển phần phía Bắc NĂM 1982 - Th ng 7: Chính phủ Hàn Quốc kêu gọi phủ Nhật Bản đính lại số đoạn nội dung l ch s Nhật Bản NĂM 1983 - Th ng 1: Thủ tướng Nhật Bản Nakasone Yasuhiro thăm Hàn Quốc công bố thông c o chung Nhật - Hàn NĂM 1984 - Th ng 9: Tổng thống Hàn Quốc Chun Doo Hwan thăm Nhật Bản công bố Thông c o chung Hàn - Nhật NĂM 1985 - Th ng 12: Hiệp đ nh Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Hàn Quốc hợp t c c c lĩnh vực khoa học công nghệ ký kết có hiệu lực NĂM 1986 - Th ng 9: Bộ trưởng Bộ gi o dục Nhật Bản Fujio Masayuki đưa số nhận xét gây tranh cãi b c ch chức Thủ tướng Nakasone thăm Hàn Quốc, tham dự lễ khai mạc Đại hội thể thao châu Á lần thứ 10 Seoul diễn gặp thượng đỉnh hai nước NĂM 1988 - Th ng 2: Thủ tướng Nhật Bản Takeshita Noboru thăm Hàn Quốc dự lễ nhậm chức Tổng thống Roh Tae Woo - Tháng 9: Thủ tướng Takeshita thăm lại Hàn Quốc tham dự lễ khai mạc Đại hội Olympic Seoul NĂM 1990 - Th ng 5: Tổng thống Roh Tea Woo thăm Nhật Bản có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn 95 NĂM 1991 - Th ng 1: Thủ tướng Kaifu Toshiki thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh NĂM 1992 - Th ng 1: Thủ tướng Miyazawa Kiichi thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh - Th ng 11: Tổng thống Roh Tea Woo thăm Nhật Bản có gặp gỡ thượng đỉnh Tokyo NĂM 1993 - Th ng 11: Thủ tướng Hosokawa Morihiro thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn Kyongju NĂM 1994 - Th ng 3: Tổng thống Kim Young Sam thăm Nhật Bản có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn - Th ng 7: Thủ tướng Murayama Tomiichi thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn NĂM 1995 - Th ng 11: Tổng thống Kim Young Sam Nhật Bản tham dự Hội ngh hợp t c kinh tế châu Á - Th i Bình Dương Osaka có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn NĂM 1996 - Th ng 3: Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn tổ chức Băng Kốc (Thái Lan) - Th ng 5: Tổ chức FIFA đ nh Nhật Bản Hàn Quốc đồng tổ chức đăng cai giải bóng đ chung kết giới - Th ng 6: Thủ tướng Hashimoto Ruytaro thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn đảo Cheju 96 NĂM 1997 - Tháng 1: Tổng thống Hàn Quốc Kim Young Sam thăm Nhật Bản có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn Beppu (Nhật Bản) NĂM 1998 - Th ng 3: Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Obuchi Keizo thăm Hàn Quốc có gặp gỡ với Tổng thống Kim Dae Jung - Th ng 4: Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn tổ chức London (Anh) - Th ng 10: Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung thăm Nhật có gặp gỡ thượng đỉnh Thông c o Tuyên bố chung Nhật - Hàn, Hiệp đ nh đ nh c số Hiệp đ nh kh c ký kết Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu đặt lên đàm ph n tự ho c c sản phẩm văn ho Nhật Bản - Th ng 11: C c trưởng nội c c hai nước gặp Kagoshima (Nhật Bản) cho vòng đàm ph n NĂM 1999 - Th ng 2: Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Komura Mashiko thăm Hàn Quốc có gặp gỡ với người đồng Hàn Quốc - Th ng 3: Thủ tướng Nhật Bản Obuchi thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn - Th ng 9: Tổng thống Hàn Quốc Kim Jong Pil thăm Nhật Bản - Th ng 10: Vòng đàm ph n thứ hai c c Bộ trưởng nội c c hai nước họp đảo Cheju (Hàn Quốc) NĂM 2000 - Th ng 5: Thủ tướng Mori Yoshiro thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh - Th ng 6: Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung thăm Nhật Bản tham dự lễ tang cố thủ tướng Nhật Bản Obuchi có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn 97 - Th ng 9: Tổng thống Kim lại đến thăm Nhật có gặp gỡ thượng đỉnh Atami NĂM 2001 - Th ng 10: Vào ngày 15, Thủ tướng Nhật Bản Koizumi Junichiro thăm Hàn Quốc có gặp gỡ thượng đỉnh ngày 20 lại có gặp gỡ thượng đỉnh Nhật - Hàn Thượng Hải (Trung Quốc) (Nguồn tài liệu: Theo Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (47) tháng 10/2003, trang 75, 76) TÁI XÁC Đ NH LI N MINH MỸ - NH T Vào th ng 1/1992, Thủ tướng Nhật Bản Miyazawa Kiichi Tổng thống Mỹ George Bush Tuyên bố chung Tokyo, bày tỏ Mỹ Nhật Bản hợp t c chặt chẽ để xây dựng mối quan hệ đối t c toàn cầu, đồng thời khẳng đ nh vai trị Liên minh hai nước khơng cịn hạn chế vào vấn đề phòng thủ mở rộng hợp t c phòng thủ song phương Ngày 17/4/1996, nhân chuyến thăm Nhật Bản Tổng thống Mỹ Bill Clinton, Nhật Bản Mỹ ký Tuyên bố chung đảm bảo an ninh Tuyên bố chung khẳng đ nh quan hệ an ninh Mỹ - Nhật trụ cột sách an ninh bên khu vực châu Á- Th i Bình Dương nhằm đạt mục tiêu an ninh chung, đưa quan hệ song phương bước vào giai đoạn Thoả thuận đưa đến việc Quốc hội Nhật Bản thông qua đạo luật quy đ nh vai trò Nhật Bản việc đối phó với tình c c vùng xung quanh Nhật Bản có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh nước Thủ tướng Hashimoto Tổng thống Clinton tuyên bố “tiếp tục tham khảo ý kiến c ch chặt chẽ s ch phòng thủ v quân sự, kể cấu lực lượng Mỹ Nhật Bản” Mục đích Tuyên bố chung bảo đảm Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật chuyển từ “nhằm vào Liên Xô” sang “khống chế khu vực, kiểm so t khu 98 vực châu Á - Th i Bình Dương, khống chế Trung Quốc, b n đảo Triều Tiên, ngăn chặn Nga bảo vệ lợi ích chung Nhật Bản Mỹ khu vực này” Nội dung Tuyên bố chung là: - Tăng cường trao đổi thông tin quan điểm tình hình quốc tế tham khảo ý kiến s ch quốc phịng v quân - Kiểm điểm phương châm hợp t c phòng thủ 1978 nghiên cứu hợp t c song phương việc đối phó với tình vùng xung quanh Nhật Bản có ảnh hưởng đến hồ bình an ninh Nhật Bản - Tăng cường hợp t c sở hiệp đ nh Mỹ - Nhật liên quan đến cung cấp hậu cần, cung ứng trang thiết b d ch vụ lực lượng phòng vệ Nhật Bản lực lượng Mỹ - Tăng cường trao đổi công nghệ thiết b cho - Ngăn ngừa phổ biến vũ khí huỷ diệt WMD hợp t c c c dự n nghiên cứu hệ thống phòng thủ tên l a đạn đạo Trên sở Tuyên bố chung, Mỹ Nhật Bản tiến hành xem xét Phương châm phòng thủ tên l a năm 1978 cơng bố Phương châm phịng thủ vào ngày 23/9/1997 nhằm tăng thêm độ tin cậy quan hệ an ninh song phương Kh c với Phương châm năm 1978, Phương châm phòng thủ làm rõ “vai trò sứ mệnh Nhật Bản” c c xung đột bên biên giới lãnh thổ Nhật Bản Mục tiêu phương châm là: - Tạo sở vững cho hai bên hợp t c có hiệu thời bình trường hợp có cơng vũ trang vào Nhật Bản tình vùng xung quanh Nhật Bản ảnh hưởng đến hồ bình an ninh Nhật Bản - Tạo khuôn khổ chung phương hướng s ch cho hợp t c hai bên, phương thức s ch phối hợp hợp t c thời bình c c tình khẩn cấp 99 Phương châm năm 1997 đưa nguyên tắc sau - Quyền nghĩa vụ theo Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật quy đ nh dàn xếp liên quan khuôn khổ liên minh Mỹ - Nhật không thay đổi - Nhật Bản tiến hành tất c c hành động theo quy đ nh Hiến ph p phù hợp với nguyên tắc s ch quốc phòng phòng vệ ba nguyên tắc phi hạt nhân - Tất hành động Nhật Bản Mỹ tiến hành phải phù hợp với c c nguyên tắc luật ph p quốc tế việc giải c c tranh chấp chủ quyền c c hiệp đ nh quốc tế Hiến chương LHQ - Phương châm không ràng buộc hai phủ phải có c c biện ph p mặt lập ph p, ngân sách hành Phương châm x c đ nh vai trò liên minh thời kỳ sau chiến tranh lạnh gồm hợp t c điều kiện bình thường, hành động đối phó với cơng chống lại Nhật Bản hợp t c tình vùng xung quanh Nhật Bản mà có ảnh hưởng quan trọng tới hồ bình an ninh Nhật Bản Phương châm bao gồm mục tiêu không nằm phương châm cũ hợp t c c c hoạt động gìn giữ hồ bình LHQ, cứu trợ nhân đạo quốc tế, hoạt động cứu trợ khẩn cấp Hợp t c điều kiện bình thường Theo phương châm này, Nhật Bản trì khả phịng thủ phạm vi tự vệ sở Đề cương phòng thủ quốc gia năm 1995 Mỹ trì c c lực lượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương c c lực lượng kh c có khả hỗ trợ cho lực lượng Như vậy, điều kiện bình thường, hợp t c Nhật - Mỹ không bảo vệ Nhật mà mở rộng khu vực châu Á - Th i Bình Dương C c lĩnh vực hợp t c bao gồm chia sẻ thơng tin, quan điểm tình hình giới, đặc biệt tình hình khu vực, kiểm so t vũ khí giải trừ quân b , 100 đối thoại an ninh, tham gia c c hoạt động gìn giữ hồ bình LHQ, c c hoạt động cứu trợ nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp, vạch kế hoạch phòng thủ chung, tập trận huấn luyện chung, thành lập chế phối hợp c c tình khẩn cấp Hợp tác để đối phó với công vũ trang vào Nh t Bản Trong trường hợp xảy công vũ trang vào Nhật Bản, trước tiên Nhật Bản tiến hành c c hoạt động để đối phó lại Mỹ tiến hành c c hoạt động hỗ trợ Lực lượng phòng vệ Nhật Bản Lực lượng Mỹ tiến hành c c hoạt động chung c c binh chủng hải, lục, không quân s dụng c c quân Mỹ Nhật Bản để đối phó với khơng kích, đổ đường hàng khơng đường biển từ bên ngồi Trong trường hợp có c c hoạt dộng du kích hay biệt kích chống Nhật Bản Nhật Bản tiến hành c c hoạt động đẩy lùi Mỹ có c c hoạt động hỗ trợ thích hợp tuỳ thuộc vào tình hình Hợp tác t nh v ng xung quanh Nh t Bản Mỹ Nhật Bản cam kết s dụng biện ph p, kể nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn c c tình xảy vùng xung quanh Nhật Bản Những hình thức lĩnh vực hợp t c bao gồm c c hoạt động biện ph p cứu trợ nhằm đối phó với vấn đề người t nạn, c c hoạt động sơ t n phi quân sự, c c hoạt động nhằm bảo đảm tính hiệu c c lệnh trừng phạt kinh tế Nhật Bản hỗ trợ lực lượng Mỹ c c hoạt động cung cấp tiện nghi đất đai kể tiện nghi lực lượng phòng vệ, hỗ trợ hậu cần gồm cung ứng vật tư vận tải, tu bảo dưỡng, d ch vụ y tế, an ninh, thông tin liên lạc… Hai bên hợp t c c c lĩnh vực cảnh giới, chia sẻ tin tức tình b o, quét mìn quản lý không phận hải phận Nếu theo kh i niệm mặt đ a lý, phạm vi “động th i xung quanh” mà Phương châm phòng thủ Mỹ - Nhật x c đ nh vùng “Viễn Đông” 101 khu vực “xung quanh vùng Viễn Đông” x c đ nh Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật, tức vùng rộng lớn từ Philippin đến b n đảo Sakhalin Nga, bao gồm b n đảo Triều Tiên Đài Loan Qua thấy mối quan hệ Nhật Mỹ có thay đổi, từ bảo vệ an ninh Nhật Bản chủ yếu chuyển sang hướng bên ngoài, kiểm so t tham gia vào xung đột khu vực xung quanh nhằm bảo vệ lợi ích chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Th i Bình Dương Phản ứng khu vực việc nâng cấp Hiệp ước an ninh Nh t - Mỹ Phản ứng Trung Quốc Do Phương châm xem xét lại sau xảy khủng hoảng eo biển Đài Loan th ng 3/1996 nên Trung Quốc tỏ nghi ngờ ý đồ Mỹ Nhật Bản, đặc biệt liên quan đến c i gọi “tình c c vùng xung quanh Nhật Bản” Sự phản đối cuả Trung Quốc Phương châm thể trực tiếp Bộ ngoại giao Trung Quốc tuyên bố hành động dù trực tiếp hay gi n tiếp nhằm vào eo biển Đài Loan khn khổ hợp t c phịng thủ Mỹ - Nhật can thiệp vi phạm c c chủ quyền củaTrung Quốc Phản ứng bán đảo Triều Tiên Trên b n đảo Triều Tiên, CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc bày tỏ th i độ lo ngại trước Phương châm phòng thủ Mỹ - Nhật Thực chất phương châm nhằm vào b n đảo Triều Tiên Mỹ coi CHDCND Triều Tiên mối đe doạ tiềm tàng Mỹ Nhật Bản CHDCND Triều Tiên công khai lên n Mỹ Nhật Bản dùng Phương châm phòng thủ làm sở cho mưu toan ph hoại hồ bình, ổn đ nh khu vực châu Á - Th i Bình Dương giới Hàn Quốc bày tỏ lo ngại trước vai trò mở rộng Lực lượng phòng vệ Nhật Bản Hàn Quốc trì 102 Hiệp ước an ninh với Mỹ nên Hàn Quốc bày tỏ mong muốn liên minh Mỹ - Nhật “qu trình cơng khai rõ ràng” Phản ứng Đài Loan Tr i với phản ứng Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên th i độ lo ngại Hàn Quốc, Đài Loan hoan nghênh Mỹ Nhật Bản mở rộng phạm vi hợp t c an ninh toàn khu vực châu Á - Th i Bình Dương Ngày 17/4/1996, giới cầm quyền Đài Loan ủng hộ việc nghiên cứu c c tình khẩn cấp ghi Tuyên bố an ninh Mỹ - Nhật 1996 Sau kiện Trung Quốc phóng tên l a qua eo biển Đài Loan (th ng 3/1996), Đài Loan nhận thấy việc mở rộng hợp t c quân Mỹ - Nhật để kiềm chế hành động đe doạ Trung Quốc với Đài Loan Phản ứng Đông Nam Á Đối với c c nước Đông Nam Á, số nước không bày tỏ th i độ phản ứng nhẹ nhàng, số kh c tỏ th i độ ủng hộ Phương châm phòng thủ Mỹ - Nhật c c nước cho việc trì t i x c đ nh liên minh an ninh Mỹ - Nhật kiềm chế khả quân Nhật Bản c c hành động quân Mỹ khu vực Trong số này, Philippin Thái Lan nước ủng hộ Phương châm mạnh cả, hai nước có quan hệ đồng minh với Mỹ Nhiều nước Đông Nam Á cho Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật khía cạnh góp phần trì cân quyền lực khu vực mặt kh c e ngại mở rộng phạm vi hoạt động Lực lượng phòng vệ Nhật Bản tham gia qu mức Mỹ vào công việc nội khu vực Trong c c nước khu vực tìm kiếm mơ hình hợp t c an ninh đa phương thơng qua diễn đàn ARF Mỹ Nhật Bản lại tăng cường liên minh an ninh song phương Rõ ràng tăng cường làm cản trở tiến trình hợp t c an ninh đa phương khu vực 103 Mặc dù Nhật Bản cam kết không trở thành cường quốc quân song c c nước kh c không nghi ngại khả chủ nghĩa dân tộc cực đoan, quân phiệt có hội trỗi dậy làm đảo lộn cục diện nước Nhật thiết lập từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Thực tế cho thấy, sau chiến tranh lạnh kết thúc, b phương Tây Mỹ trích “chính s ch ngoại giao cắt séc”, Nhật Bản khôn khéo l ch qua kẽ hở ràng buộc mặt ph p lý để mở rộng dần vai trị an ninh Tuy nhiên, thực tế, Nhật Bản không nhận ủng hộ khu vực cho vai trò lớn Với c c nước khu vực, nợ l ch s sở để c c nước nghi ngờ lo ngại Nhật Bản quay lại chủ nghĩa quân phiệt Mặt kh c, c c nước khu vực lo ngại Nhật Bản t i vũ trang, tăng cường sức mạnh qn mình, chí trở thành cường quốc hạt nhân môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn mà nổ thành xung đột lúc trường hợp có đổ vỡ liên minh Mỹ - Nhật Do vậy, hiểu c c nước khu vực có th i độ nước đơi với việc nâng cấp liên minh Mỹ - Nhật (Nguồn tài liệu: HVQHQT, Quan hệ Mỹ với nước lớn vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb CTQG, HN, 2003, tr 184- 207) khu 104 BẢN ĐỒ TRANH ẢNH CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Bản Nhật Bản vị trí nƣớc Đ ng Bắc Á Tổng thống e tsin Thủ tƣớng H shimoto Hội nghị thƣợng ỉnh tổ chức Kanawa vào ngày 19 Tháng Tƣ 1998 105 Thủ tƣớng Nhật Bản K ifu Toshiki gặp Tổng thống Mỹ George H.W Bush khách sạn New ork (ngày 29 tháng năm 1990) Thủ tƣớng Junichiro Koizumi Tổng thống Kim D e Jung Nhật Bản 106 Đặng Ti u Bình Thủ tƣớng Nhật Bản T keo Fuku Tokyo chuyến thăm Nhật Bản vào tháng Mƣời năm 1978 ... tố tác động đến quan hệ Nhật Bản với nước Đơng Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh Chương Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Bắc Á từ năm 1991-2001 Chương Một số nhận xét quan hệ Nhật Bản với nước. .. hiểu quan hệ Nhật Bản với c c nước Đơng Bắc Á thời kì sau Chiến tranh lạnh có nhìn sâu sắc chuyển biến quan hệ Nhật Bản với khu vực Đông Bắc Á giai đoạn đồng thời bổ sung c i nhìn đầy đủ quan hệ. .. 34 Tổng quan s ch đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh 34 2 Quan hệ Nhật Bản với c c nước Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh 42 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản - Trung

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w