1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa nhật bản và các nước tiểu vùng sông n tranh lạnh đến nay

258 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH PHƯƠNG ANH QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH PHƯƠNG ANH QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mã số: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Phản biện độc lập: PGS.TS Hoàng Văn Hiển GS.TS Nguyễn Văn Kim Phản biện: Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Kim Phản biện 2: PGS.TS Hồng Văn Việt Phản biện 3: PGS.TS Ngơ Minh Oanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu sử dụng luận án trung thực Các trích dẫn luận án có thích rõ ràng Các kết phân tích kết luận nêu luận án hoàn toàn TP.HCM, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận án Huỳnh Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 21 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 4.2 Phạm vi nghiên cứu 22 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 25 5.1 Nguồn tài liệu 25 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 Đóng góp luận án 27 Bố cục luận án 28 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 30 1.1 Khái quát Tiểu vùng sông Mekong 30 1.1.1 Về khái niệm Tiểu vùng sông Mekong 30 1.1.2 Những đặc trƣng Tiểu vùng sông Mekong 35 1.2 Quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 39 1.3 Quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn chiến tranh Lạnh 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 74 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008 74 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 74 2.1.2 Chính sách Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong 83 2.1.3 Chính sách nƣớc Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản 88 2.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến 2008 90 2.2.1 Quan hệ trị ngoại giao 90 2.2.2 Quan hệ kinh tế thƣơng mại 94 2.2.3 Hợp tác văn hóa giáo dục 107 2.3 Nhận xét đánh giá mối quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008 112 TIỂU KẾT CHƢƠNG 119 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2015 121 3.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 đến năm 2015 121 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 121 3.1.2 Chính sách Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong 128 3.1.3 Chính sách nƣớc Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản 130 3.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 - 2015 132 3.2.1 Quan hệ trị ngoại giao 132 3.2.2 Quan hệ kinh tế thƣơng mại 137 3.2.3 Hợp tác văn hóa giáo dục 146 3.3 Triển vọng mối quan hệ Nhật Bản nƣớc Tiểu vùng sông Mekong 151 3.3.1 Những hội 151 3.3.2 Những thách thức 156 3.3.3 Những giải pháp thúc đẩy quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong phát triển 165 3.4 Vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong 168 3.4.1 Những nhân tố tạo nên vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong 168 3.4.2 Quá trình xác lập vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong 170 3.4.3 Các gợi ý sách giúp Việt Nam tăng cƣờng vị mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong 172 TIỂU KẾT CHƢƠNG 175 PHẦN KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHẦN PHỤ LỤC 207 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh ACMECS Ayeyawadi - Chao Praya Mekong Economic Cooperation Strategy Chiến lƣợc hợp tác kinh tế Ayeyawadi - Chao Phraya Mekong Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Asean Mekong Basin Development Cooperation AEM - MITI Economic and Industrial Cooperaton Commitee Asia Pacific Economic Cooperation Asean Region Forum Hợp tác phát triển ASEAN - Lƣu vực sông Mekong Ủy ban hợp tác kinh tế công nghiệp ASEAN - METI Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng Diễn đàn khu vực ASEAN Association of South East Asian Nations ASEAN Plus One Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ chế ASEAN+1 CAFTA China Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc CLMV Campuchia - Laos - Myanmar – Vietnam CLV Development Triangle Area Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Tam giác phát triển Đông Dƣơng (Campuchia - Lào - Việt Nam) ADB AFTA AMBDC AMEICC APEC ARF ASEAN ASEAN+1 CLV Tiếng Việt COLOMBO PLAN Colombo Plan for cooperative Kế hoạch Colombo việc hợp economic and social development tác kinh tế phát triển xã hội in Asia and the Pacific khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng đƣợc thông qua Hội nghị ngoại trƣởng nƣớc thuộc Khối Liên hiệp Anh (Australia, Ấn Độ, New Zealand, Pakistan, Sri Lanka, Anh, Canada) vào tháng năm 1951 Mục đích Kế hoạch Colombo thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế xã hội khu vực Á châu Thái Bình Dƣơng thơng qua việc đào tạo nhân chun mơn, viện trợ tài để xây dựng hạ tầng sở nhƣ cầu cống, sân bay, đƣờng sắt, bệnh viện, nhà máy Uỷ ban hỗ trợ phát triển EAF Development Assistance Committee East Asia Forum EAS East Asia Summit Hội nghị cao cấp Đông Á EPA Economic Partnership Agreement Economic Social Commission for Asia and the Pacific East - West Economic Corridor Hiệp định đối tác kinh tế FEC Forum for the Comprehensive Development of Indochina Friendship Exchange Council FDI Foreign Direct Investment Diễn đàn phát triển tổng hợp Đông Dƣơng Hiệp hội xúc tiến ngoại giao nhân nhân Nhật Bản Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Free Trade Agreement/ Area GDP Gross Domestic Product DAC ESCAP EWEC FCDI Diễn đàn Đông Á Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dƣơng Hành lang kinh tế Đông – Tây Hiệp định/ Khu vực mậu dịch tự Tổng sản phẩm quốc nội GMS Greater Mekong Subregion IMF International Monetary Fund Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Quỹ tiền tệ quốc tế IAI Initiative of ASEAN Integration Sáng kiến hội nhập ASEAN ICORC International Committee on the Uỷ ban quốc tế phục hồi reconstruction of Cambodia Campuchia JACEP Japan - ASEAN Comprehensive Economic Partnerhip Japan - ASEAN General Exchange Fund Japan - ASEAN Integration Fund JAGEF JAIF JBIC JETRO JICA JTEPA Japan Bank for International Cooperation Japan Export Trade Research Organization Japan International Cooperation Agency Japan - Thailand Economic Partnership Agreement Japan - Vietnam Economic Partnership Agreement KANKEIREN Kansai Economic Federation JVEPA LMI METI MJ - CI MRC MS NGO Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Quỹ giao lƣu Nhật Bản - ASEAN Quỹ hội nhập Nhật Bản - ASEAN Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Thái Lan Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Việt Nam Liên đoàn kinh tế vùng Kansai Nhật Bản Lower Mekong Initiative Sáng kiến hạ lƣu sông Mekong Ministry of Economy, Trade and Industry Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản Mekong - Japan Economic and Sáng kiến hợp tác kinh tế Industrial Cooperation Initiative công nghiệp Mekong - Nhật Bản Mekong Subregion Ủy hội sông Mekong (tiền thân MC - Mekong Commission Ủy ban sông Mekong) Tiểu vùng sông Mekong Non Government Organization Tổ chức phi phủ Mekong River Commission Nippon Keidanren NIPPON KEIDANREN Official Development Assitance ODA PKO PLAZA ACCORD United Nations Peacekeeping Operations Hoạt động gìn giữ hồ bình Liên Hiệp Quốc Plaza Accord Thỏa ƣớc tài đƣợc ký ngày 22 tháng năm 1985 nhóm G5 bao gồm Mĩ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp Mục đích hiệp định đến thỏa thuận giảm giá đồng USD Mĩ so với đồng Yên Nhật đồng Mác Đức cách can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối Hội đồng khôi phục trật tự luật pháp Liên bang Myanmar quan định tối cao quyền quân tƣớng Saw Maung thành lập vào năm 1988 SLORC State Law and Order Restoration Council TAC Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia United Nation Development Programme World Trade Organization UNDP WTO Liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản Viện trợ phát triển phủ Hiệp ƣớc thân thiện hợp tác Đơng Nam Á Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức thƣơng mại giới に貢献するための官民協力を促進する。日本とメコン地域諸国は、官民間 の調整のために、より多くの機会を提供する。 日本とメコン地域諸国は、経済連携協定(EPA)及び二国間投資協定等 の既存の経済に関する協定を円滑に実施するための取組を継続する。日本 とメコン地域諸国は、日本とカンボジア、ラオス、ミャンマー及びベトナ ム(CLMV諸国)との既存の官民合同対話を活用する。 日本とメコン地域諸国は、メコン地域諸国には同地域諸国の人々にとっ て研修機関となり得る著名な研修・学術機関があることを認識し、これら 機関と協力する。 (iii)地域横断的な経済制度整備支援 メコン地域諸国は、大メコン圏経済協力プログラム(GMS)越境交通協 定(CBTA)の実施の加速及び知的財産権の保護の強化等、一体性を促進し、 地域全体の経済活動を活発にするために、貿易・投資に関する地域のルー ルの調和に向けて取り組む。日本は、メコン地域諸国によるかかる取組を 評価し、日本貿易振興機構(JETRO)による専門家の派遣を含む技術支援 を通じて支援する。 2.人間の尊厳を重んじる社会の構築 我々は、メコン地域が、最近の発展にもかかわらず、未だ貧困、環境破 壊、気候変動等の課題に直面し、そのなかには開発自体の結果としての課 題もあることを認識した。これらの課題は、可能な限り早期に克服されな ければならない。 我々は、各々が個人及びコミュニティの保護及び地位拡大を通じて、 「人間の安全保障」の観点から人間の尊厳を十分に保つことができるよう な社会を確立するために、これらの課題、特に以下の分野の課題に取り組 むことを決意する。 (i)環境・気候変動~「緑あふれるメコン(グリーン・メコン)に向け た10年」イニシアティブ 日本とメコン地域諸国は、地域が発展する一方で、環境及び気候変動に 関する課題に喫緊に対処する必要があることを強調し、2010年に「緑あふ れるメコンに向けた10年」を開始するとのイニシアティブを歓迎した。日 本とメコン地域諸国は、メコン地域が、豊かな緑、豊富な生物多様性及び 自然災害への強靱性を有する「緑あふれるメコン」を、植林等を含めた手 段を通じて達成できるよう、環境保全に関する協力を推進する。日本とメ コン地域諸国は、メコン地域における水資源管理に関する協力を促進する。 日本及びメコン地域諸国はコペンハーゲン会議の成功に向けて、引き続き 寄与していくことへのコミットメントを表明するとともに、「共通だが差 異ある責任」を含む国連気候変動枠組み条約(UNFCCC)の原則のもとで温 室効果ガスの排出を更に削減するため共に努力する。この点に関し、メコ ン地域諸国は、世界の環境保護に関する日本のイニシアティブへの支持を 再確認し、国際交渉の進展状況を注視しながら、開発途上国に対して資金 的・技術的な支援を行うことを含めた、2009年9月22日に国連気候変動首 脳会合において鳩山総理大臣によって発表された日本の新たな提案である 「鳩山イニシアティブ」への評価を表明した。 (ii)脆弱性克服 日本とメコン地域諸国は、メコン地域におけるバランスのとれた発展を 達成するために、貧困削減、経済不均衡の是正、食料安全保障の推進及び 公衆衛生の改善に積極的に協力する。この点に関し、日本は、基礎教育並 びにクラスター弾を含む地雷及び不発弾(UXO)の除去等の分野における 支援といった、人々の日常生活の向上を促進し地域の発展に貢献する分野 に重点を置く。日本とメコン地域諸国は、また、様々な地域及び多国間の 場における互いの協力を強化することにより、災害リスクの軽減、インフ ルエンザの大流行、感染症、人身取引等の国境を越える課題に焦点をあて る。日本は、景気減速の影響を受けやすい人々に対し支援を実施する。 3.協力・交流の拡大 我々は、日本とメコン地域諸国との人と人との接触が、様々な分野にお いてより強固な絆の基礎となることを認識した。この点に関し、日本とメ コン地域諸国は、政治、安全保障、経済、文化、観光及び青少年交流等の 幅広い分野において、草の根レベルから最も高いレベルまでの協力、交流 及び対話を一層拡大する。 我々は、協力及び交流の拡大の鍵となる以下の方策に焦点を当てた。 (i)人的交流の推進 日本とメコン地域諸国は、より頻繁にハイレベルの訪問を実施する意思 を有する。日本とメコン地域諸国は、また、人と人の交流、特に青少年交 流を、草の根レベルで更に促進する。この点に関し、日本は、研修プログ ラム、交流プログラム等の様々なスキームを通じて、メコン諸国から2010 年からの3年間で青少年を含め3万人をめどに招待する。日本とメコン地域 諸国は、国会議員や政党の間の交流を活性化させる。 (ii)観光の促進 日本とメコン地域の観光の促進が人的交流の拡大において非常に効果的 であるとの共通の見解に基づき、日本とメコン地域諸国は、観光当局及び 観光産業における交流及び協力を引き続き強化する。メコン地域諸国は、 日本人観光客を含む国内外の観光客を増加することに貢献する「安全で安 心なメコン地域」のイメージの確立に向けて観光客の安全を確保するため の取組を継続する。日本は、そうした取組に対して関連する支援を行う。 (iii)文化遺産の保護 文化遺産の保護は、各々の国の伝統及び誇りの重要な部分を示す基本で あり、国家主権の相互尊重につながる。この点を考慮し、日本とメコン地 域諸国は、メコン地域における文化遺産の保護に関する協力を強化する。 これに関し、日本とメコン地域諸国は、知見及び経験の共有に向けて文化 財の保護に関する専門家の交流及び協力を促進する。 4.アジア太平洋地域の他の枠組との協力の推進 日本とメコン地域諸国は、メコン河委員会(MRC)、ASEAN−メコン流域 開発協力(AMBDC)、GMS、エーヤワディー・チャオプラヤー・メコン経済 協力戦略(ACMECS)、インドとのメコンーガンガ協力(MGC)及び最近立 ち上がった米国・メコン河下流域閣僚会合等の多くの部門にわたる既存の 協力メカニズムを認識し、メコン地域における発展と繁栄を促進するため に、これらのメカニズムの間で効果的な機能を最適化する方法を追求する。 日本とメコン地域諸国は、政治、経済、社会及び安全保障分野において 関心を共有する地域的・地球規模的課題につき密接に協力し、地域の平和、 安定及び繁栄を確保するために、既存の日メコン協力及び日ASEAN対話関 係、ASEAN+3プロセス、東アジア首脳会議(EAS)、ASEAN地域フォーラム (ARF)及びアジア太平洋経済協力(APEC)等の他の枠組での協力を深化 させ、拡大する意思を有する。 5.日メコン関連会合 我々は、日メコン協力を前進させるために、日メコン関連会合を定例化 することを決定した。日本・メコン地域諸国首脳会議は、3 年に 度、日 本において開催され、他の年には国際会議の機会を利用して開催される。 日メコン外相会議は定期的に開催され、メコン地域諸国の国が ASEAN 議長国を務める際には当該国の主催により、それ以外の場合には日 本の主催により開催される。日メコン経済大臣会合は、日メコン経 済産業協力イニシアティブ(MJ−CI)に基づく協力を促進するために 定期的に開催される。日メコン高級実務者会合は、首脳会議及び外 相会議のフォローアップ及び準備のために毎年開催される。 BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ nước Nhật Bản, Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Liên bang Myanmar, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gặp Hội nghị cấp cao Nhật Bản nước tiểu vùng sông Mekong vào ngày ngày 07 tháng 11 năm 2009 Tokyo Chúng ghi nhận sâu sắc mối quan hệ hợp tác Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong có tiến đáng kể nhiều lĩnh vực trị kinh tế nhiều năm qua hoan nghênh việc thực cách thuận lợi sáng kiến "Chương trình hợp tác Nhật Bản - Mekong" bắt đầu vào năm 2007 “Năm giao lưu Mekong - Nhật Bản” vào năm 2009 đưa Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Nhật Bản vào tháng năm 2008 Chúng đánh giá cao tham vấn nỗ lực hợp tác Bộ có liên quan hội nghị ngoại trưởng Mekong - Nhật Bản lần thứ hai Siem Reap, Campuchia vào ngày 03 tháng 10 năm 2009, hội nghị trưởng kinh tế Mekong - Nhật Bản Hua Hin, Thái Lan vào ngày 24 tháng 10 năm 2009 Các nhà lãnh đạo nước Tiểu vùng sông Mekong đánh giá cao vai trò quan trọng Nhật Bản khu vực, đặc biệt mối quan hệ hợp tác mà Nhật Bản xem đối tác lâu đời, đáng tin cậy thiếu khu vực Mekong Chúng chia sẻ quan điểm khu vực Mekong có tiềm lớn mối quan hệ hợp tác với Nhật Bản mang lại nhiều lợi ích cho Nhật Bản khu vực Mekong Thủ tướng Nhật Bản khẳng định Nhật Bản tiếp tục cam kết hợp tác với khu vực Mekong để phát triển khu vực đánh giá cao nỗ lực tự giúp đỡ nước khu vực sông Mekong, đặc biệt Thái Lan, nước đóng góp cho phát triển khu vực Mekong thông qua khuôn khổ hợp tác song phương khu vực Các nhà lãnh đạo nước Tiểu vùng Mekong hoan nghênh quan tâm mạnh mẽ Nhật Bản khu vực cam kết mạnh mẽ Thái Lan với tư cách nhà tài trợ cho phát triển khu vực dựa tinh thần hữu nghị chân thành hợp tác Thái Lan nước khu vực Chúng nhận khu vực Mekong phải đối mặt với thách thức mang tính khu vực tồn cầu biến đổi khí hậu, thiên tai bệnh truyền nhiễm, an ninh người Về vấn đề này, nhận cần thiết phải tăng cường mối quan hệ Mekong - Nhật Bản để phát huy tối đa tiềm khu vực Mekong để đối phó hiệu với thách thức khác Hôm nay, định thành lập "Quan hệ đối tác cho phồn thịnh tương lai" Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong nhằm tiếp tục phát triển khu vực Mekong mở rộng hợp tác Nhật Bản khu vực Mekong I Quan điểm chung Chúng chia sẻ quan điểm sau khu vực sông Mekong mối quan hệ Mekong - Nhật Bản để làm rõ định hướng tương lai hợp tác chúng tôi: Nhận thức thành tựu phát triển ngày hôm khu vực sông Mekong, hợp Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) dự kiến vào năm 2015 tầm quan trọng việc thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN, khu vực sông Mekong nên nhắm vào: Một khu vực mà nhận thấy có phát triển kinh tế tích cực đóng góp vào hợp ASEAN xây dựng cộng đồng Đông Á dựa nguyên tắc cởi mở, minh bạch, tính tồn diện hợp tác chuyên sâu thời gian dài Một khu vực có phát triển bền vững gắn liền với việc bảo vệ mơi trường có khả đối phó với mối đe dọa khác gây nguy hiểm cho người phẩm giá người Nhận thức quan điểm nêu khu vực sông Mekong, Nhật Bản tái khẳng định ý định hợp tác với nước Tiểu vùng sơng Mekong Do đó, quan hệ Mekong - Nhật Bản cần: Xây dựng mối quan hệ có lợi dựa tinh thần yu-ai, hay "tình anh em" theo xác định phải đồng thời tôn trọng tự nhân phẩm tự nhân phẩm người khác; Đóng góp vào hịa bình thịnh vượng ASEAN Đông Á xây dựng cộng đồng Đông Á dựa ngun tắc cởi mở, minh bạch, tính tồn diện hợp tác mang tính chuyên sâu thời gian dài; trở thành đối tác quan trọng trị, kinh tế xã hội; hợp tác nhiều khuôn khổ khác thúc đẩy hợp tác đa tầng II Các lĩnh vực ưu tiên Để đạt tầm nhìn trên, tâm ưu tiên lĩnh vực sau Chúng chia sẻ kế hoạch hành động Kế hoạch Hành động Mekong -Nhật Bản 63 đính kèm phần phụ lục tuyên bố Với việc xem khu vực Mekong khu vực ưu tiên, Nhật Bản tiếp tục sách mở rộng viện trợ phát triển thức (ODA) cho Campuchia, Lào vàViệt Nam (các nước CLV) toàn khu vực Mekong Nhật Bản cam kết viện trợ 500 tỷ Yên vốn ODA năm tới cho khu vực Mekong để phát triển mạnh Phát triển tồn diện khu vực Mekong Chúng tơi nhận thấy phát triển khu vực Mekong phải mô hình phát triển nhằm tăng cường hội nhập khu vực, đạt phát triển bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường mang lại lợi cho nước Tiểu vùng sông Mekong lẫn nước thứ ba Chúng nhắc lại khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN phải thu hẹp sớm tốt để nước tiểu vùng tham gia tích cực vào việc hợp ASEAN, điều cần thiết để xây dựng Cộng đồng ASEAN cộng đồng Đông Á dựa nguyên tắc cởi mở, minh bạch, tính tồn diện hợp tác mang tính chuyên sâu thời gian dài (i) Phát triển sở hạ tầng cứng mềm Để tạo khu vực mang tính hội nhập nữa, Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục sử dụng tài nguyên cho phát triển sở hạ tầng cứng mềm khu vực Mekong Về sở hạ tầng cứng, họ làm việc tối đa để thực dự án phát triển kinh tế khu vực sông Mekong bao gồm sở hạ tầng khu vực Tam giác phát triển phần cịn lại dọc theo tuyến hành lang Đơng - Tây hành lang kinh tế phía Nam Đối với sở hạ tầng mềm, Nhật Bản hợp tác với nước tiểu vùng việc thực chương trình phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế chương trình đào tạo hải quan để chuyển đổi tuyến đường quan trọng vào "hành lang kinh tế" mà doanh nghiệp tư nhân sử dụng cách dễ dàng hiệu (ii) Xúc tiến hợp tác nhà nước - tư nhân Nhật Bản nước tiểu vùng sông Mekong thúc đẩy hợp tác thành phần kinh tế nhà nước tư nhân, góp phần vào việc thực có hiệu dự án hợp tác lĩnh vực khác cải thiện sở hạ tầng, phát triển nguồn tài nguyên tự nhiên cải thiện mạng lưới hậu cần Họ cung cấp nhiều hội cho phối hợp thành phần kinh tế nhà nước tư nhân Họ tiếp tục nỗ lực cho việc thực hiệp định kinh tế có Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) hiệp định đầu tư song phương Họ sử dụng chế đối thoại thành phần kinh tế nhà nước tư nhân tồn Nhật Bản Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (CLMV) Họ nhận có viện hàn lâm đào tạo nước Tiểu vùng sơng Mekong mà đào tạo cho người dân nước tiểu vùng hợp tác với viện (iii) Hỗ trợ phát triển quy tắc hệ thống kinh tế xuyên khu vực Các nước tiểu vùng sông Mekong nỗ lực để đáp ứng quy tắc khu vực thương mại đầu tư nhằm thúc đẩy liêm đẩy mạnh hoạt động kinh tế khu vực việc tang cường thực thi hiệp định giao thông xuyên biên giới (CBTA) hợp tác Tiểu vùng song Mekong mở rộng (GMS) tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản đánh giá cao nỗ lực nước khu vực sông Mekong hỗ trợ họ thông qua viện trợ kỹ thuật, bao gồm việc cử chuyên gia Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) thực Xây dựng xã hội mà đề cao nhân phẩm người Chúng nhận thấy khu vực sơng Mekong, có phát triển thời gian gần phải đối mặt với thách thức đói nghèo, tàn phá mơi trường biến đổi khí hậu, số kết phát triển Những thách thức cần phải khắc phục sớm tốt Chúng tâm vượt qua thách thức này, đặc biệt lĩnh vực sau để thiết lập xã hội mà người hồn tồn giữ gìn nhân phẩm từ quan điểm "an ninh người" thông qua việc bảo vệ trao quyền cho cá nhân cộng đồng: Môi trường biến đổi khí hậu - Sáng kiến "Một thập kỷ hướng tới Mekong Xanh" Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong nhấn mạnh vấn đề liên quan đến mơi trường biến đổi khí hậu cần giải cách nhanh chóng khu vực tiếp tục phát triển hoan nghênh sáng kiến Một thập kỷ hướng tới năm 2010 Họ tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường để đảm bảo khu vực Mekong trở thành "Mekong xanh" với xanh tươi tốt, đa dạng sinh thái khả đối phó với thiên tai thông qua biện pháp bao gồm trồng rừng Chúng thúc đẩy hợp tác quản lý tài nguyên nước Mekong Chúng cam kết tiếp tục đóng góp cho thành cơng Hội nghị Copenhagen làm việc với để giảm lượng khí thải từ nhà kính theo nguyên tắc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), "lợi ích chung trách nhiệm khác nhau” Về vấn đề này, nước Tiểu vùng sông Mekong khẳng định ủng hộ sáng kiến Nhật Bản việc bảo vệ mơi trường tồn cầu, đánh giá cao đề xuất Nhật Bản "Sáng kiến Hatoyama" Thủ tướng Yukio Hatoyama đưa Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu vào ngày 22 tháng năm 2009 bao gồm cung cấp viên trợ tài kỹ thuật theo tiến trình đàm phán quốc tế (ii) Vượt qua thách thức Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong tích cực hợp tác việc giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách kinh tế, tăng cường an ninh lương thực cải thiện sức khỏe cộng đồng, đạt phát triển cân khu vực sông Mekong Về vấn đề này, Nhật Bản nhấn mạnh vào hỗ trợ lĩnh vực giáo dục tiểu học rà phá bom mìn chưa nổ (UXOs), bao gồm bom chùm, cải thiện đời sống hàng ngày người dân góp phần vào phát triển khu vực Nhật Bản nước Tiểu vùng Mekong tập trung vào vấn đề xuyên biên giới giảm nhẹ thiên tai, đại dịch cúm, bệnh truyền nhiễm nạn buôn người, buôn lậu cách tăng cường hợp tác với nhiều diễn đàn khu vực đa khu vực Nhật Bản trợ giúp người dân mà dễ bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế Mở rộng hợp tác trao đổi Chúng nhận liên kết người-với-người Nhật Bản khu vực Mekong tạo tảng cho mối quan hệ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khác Về vấn đề này, Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong có ý định mở rộng hợp tác, trao đổi đối thoại từ cấp sở đến cấp cao, lĩnh vực lớn trị, an ninh, kinh tế, văn hóa, du lịch giao lưu niên Chúng tập trung vào biện pháp mà xem chìa khóa để mở rộng hợp tác giao lưu sau đây: (i) Tăng cường trao đổi nhân lực Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong có ý định tiến hành chuyến thăm cấp cao thường xuyên Chúng thúc đẩy giao lưu nhân dân, đặc biệt giao lưu niên cấp sở Về vấn đề này, Nhật Bản mời khoảng 30.000 người, có niên, đến từ từ nước Tiểu vùng sông Mekong ba năm kể từ năm 2010 thơng qua chương trình đào tạo trao đổi Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong mở kênh giao lưu đại biểu quốc hội đảng trị (ii) Xúc tiến du lịch Với việc nhận thức xúc tiến du lịch Nhật Bản khu vực sông Mekong phương pháp hiệu việc mở rộng giao lưu nhân dân, Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục tăng cường trao đổi hợp tác quan du lịch ngành công nghiệp Các nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục nỗ lực bảo đảm an tồn du lịch để thiết lập hình ảnh “một Mekong an tồn", góp phần tăng lượng khách du lịch nước nước bao gồm khách du lịch Nhật Bản Nhật Bản cung cấp hỗ trợ cho nỗ lực (iii) Bảo vệ di sản văn hóa Bảo vệ di sản văn hóa tảng để giới thiệu truyền thống văn hoá niềm tự hào quốc gia, từ dẫn đến tơn trọng lẫn chủ quyền quốc gia Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tăng cường hợp tác bảo vệ di sản văn hóa khu vực sơng Mekong Về vấn đề này, thúc đẩy giao lưu hợp tác chuyên gia bảo vệ di sản văn hóa, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm việc bảo tồn di sản văn hố Tăng cường hợp tác với khn khổ hợp tác khác Châu Á - Thái Bình Dương Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thừa nhận chế hợp tác đa phương tồn Ủy ban sông Mê Công (MRC), Hợp tác phát triển ASEAN - lưu vực sông Mekong (AMBDC), GMS, Chiến lược hợp tác kinh tế Mekong (ACMECS), Hợp tác sông Mekong - Ganga với Ấn Độ (MGC) gần Hội nghị Bộ trưởng Mĩ nước hạ lưu sơng Mekong, tìm kiếm hoạt động có hiệu chế để thúc đẩy phát triển thịnh vượng khu vực sông Mekong Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong có ý định hợp tác chặt chẽ vấn đề chung khu vực toàn cầu lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh, mở rộng hợp tác Mekong - Nhật Bản có khn khổ hợp tác khác Đối thoại ASEAN - Nhật Bản, ASEAN + 3, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nhằm đảm bảo hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Các hội nghị liên quan Mekong - Nhật Bản Chúng xác định hội nghị liên quan đến Mekong - Nhật Bản góp phần thúc đẩy hợp tác Mekong - Nhật Bản tiến phía trước Hội nghị cấp cao Mekong - Nhật Bản tổ chức Nhật Bản ba năm lần nhân hội nghị đa phương năm khác Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Nhật Bản tổ chức thường xuyên quốc gia khu vực Mekong mà giữ chức vụ Chủ tịch ASEAN Nhật Bản trường hợp khác; Hội nghị Bộ trưởng kinh tế Mekong - Nhật Bản tổ chức thường xuyên để thúc đẩy hợp tác dựa sáng kiến hợp tác kinh tế công nghiệp Mekong - Nhật Bản (MJ-CI); hội nghị quan chức Mekong - Nhật Bản tổ chức hàng năm để theo dõi chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao Bộ trưởng Ngoại trưởng giao họp 3.3 Chương trình đối tác Nhật Bản - Mekong đưa Hội nghị cấp cao Nhật Bản - Mekong vào tháng năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI TÁC NHẬT BẢN - MEKONG BA MỤC TIÊU    Tăng cường quan hệ đối tác Nhật Bản - Mekong Xây dựng Mekong thành khu vực tăng trưởng kinh tế bền vững Đảm bảo đời sống, sinh hoạt tôn nghiêm người dân khu vực Mekong, phát huy tiềm khu vực Mekong Mở rộng thương mại đầu tư Nhật Bản khu vực Mekong - Xây dựng khuôn khổ pháp lý (EPA, hiệp định đầu tư) - Cải thiện môi trường thương mại đầu tư - Xúc tiến hợp tác công nghiệp (OOF, đặc khu kinh tế, chế làng sản phẩm, công nghiệp sản xuất cao su thiên nhiên) Xúc tiến hội nhập liên kết kinh tế - Cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội kiến trúc thượng tầng - Tăng cường mạng lưới kết nối khu vực - Hội nhập kinh tế với ASEAN cộng đồng kinh tế Đông Á BA TRỤ CÔT BA SÁNG KIẾN Hướng tới giá trị toàn cầu mục tiêu chung khu vực - Chia sẻ giá trị phổ biến chủ nghĩa dân chủ pháp luật -Hướng tới mục tiêu chung khu vực xóa đói giảm nghèo, hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, kiểm sốt thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ mơi trường Mở rộng ODA cho nước khu vực Mekong  Nhật Bản xem khu vực Mekong khu vực ưu tiên mở rộng ODA cho toàn khu vực nước Campuchia, Lào Việt Nam năm tới  Ngoài khoản viện trợ trị giá 52 triệu USD để xúc tiến mối quan hệ đối tác kinh tế Nhật Bản – ASEAN, Nhật Bản viện trợ khoảng 40 triệu USD cho nước CLMV Trong số có khoảng 20 triệu USD dùng để viện trợ cho “Tam giác phát triển CLV”  Nhật Bản mở rộng dự án viện trợ cho khu vực Mekong qua thúc đẩy quan hệ với nước khác ASEAN Hiệp định đầu tư với Campuchia, Lào Nhật Bản tiến hành đàm phán để ký kết hiệp định đầu tư với Campuchia Lào Bên cạnh đó, Nhật Bản Lào thiết lập chế đối thoại khu vực nhà nước tư nhân nhằm cải thiện môi trường thương mại đầu tư Hội nghị Ngoại trưởng Nhật Bản – Mekong Để tăng cường đối thoại Nhật Bản Mekong, Nhật Bản đề xuất đăng cai tổ chức hội nghị ngoại trưởng Nhật Bản - Mekong , mời trưởng nước Mekong vào thời điểm thích hợp năm tài ... chi? ?n tranh Lạnh Chƣơng 2: Quan hệ Nhật B? ?n n? ?ớc Tiểu vùng sông Mekong từ n? ?m 1991 đ? ?n năm 2008 N? ??i dung chƣơng đề cập đ? ?n mối quan hệ Nhật B? ?n n? ?ớc Tiểu vùng sông Mekong từ n? ?m 1991 đ? ?n năm... ích cho n? ?ớc Tiểu vùng sơng Mekong Siam 1.3 Quan hệ Nhật B? ?n n? ?ớc Tiểu vùng sông Mekong giai đo? ?n chi? ?n tranh Lạnh 1.3.1 Những nh? ?n tố tác động đ? ?n quan hệ Nhật B? ?n n? ?ớc Tiểu vùng sông Mekong giai... ti? ?n mối quan hệ Nhật B? ?n - Tiểu vùng sông Mekong Thông qua việc ph? ?n tích mối quan hệ Nhật B? ?n n? ?ớc Tiểu vùng sông Mekong, lu? ?n ? ?n làm rõ vị Việt Nam sách 28 Nhật B? ?n tiểu vùng nhƣ quan hệ Nhật

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Hoàng Ái (2010), ―Thành tựu hợp tác Mekong - Nhật Bản qua phân tích hoạt động của tổ chức JICA và Mekong Watch‖, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử, Giáo dục Gia Định, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử
Tác giả: Võ Thị Hoàng Ái
Năm: 2010
2. Huỳnh Phương Anh (2013), Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và Nam Bộ từ năm 1992 đến nay, ĐHKHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và Nam Bộ từ năm 1992 đến nay
Tác giả: Huỳnh Phương Anh
Năm: 2013
3. Nguyễn Ngọc Bình (1992), ―Về chủ nghĩa khu vực‖, Quan hệ quốc tế, số 33, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 1992
4. Phạm Thị Thanh Bình (2001), ''Vai trò Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN'', Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 (34), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2001
5. Ngô Xuân Bình (1999), ''Tìm hiểu chính sách ngoại giao kinh tế của Nhật Bản đối với Đông Nam Á thời kỳ những năm 50'', Nghiên cứu Nhật Bản, số 2(20), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Nhật Bản
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 1999
6. Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2000
7. Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (chủ biên) (2005), Quan hệ Nhật Bản - ASEAN quá khứ, hiện tại và tương lai, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN quá khứ, hiện tại và tương lai
Tác giả: Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (chủ biên)
Năm: 2005
8. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2008), Giới thiệu văn hoá phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu văn hoá phương Đông
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên)
Năm: 2008
9. Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN, ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Năm: 2002
10. Nguyễn Ngọc Dung (2011), ―Nhật Bản, Trung Quốc với hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng‖, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử, Giáo dục Gia Định, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Năm: 2011
11. Trần Thị Kim Dung (2010), Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau chiến tranh Lạnh (1991 - 2009), ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau chiến tranh Lạnh (1991 - 2009)
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Năm: 2010
12. Nguyễn Duy Dũng - Nguyễn Ngọc Hà (2011), ―Sự phát triển của Tiểu vùng sông Mekong (GMS) và vai trò của Nhật Bản‖, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử, Giáo dục Gia Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng - Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 2011
13. Ngô Hồng Điệp (2006), ''Những nhân tố tác động trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN giai đoạn từ 1973 đến 2003'', Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(67), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Ngô Hồng Điệp
Năm: 2006
14. Ngô Hồng Điệp (2007), ''Học thuyết Fukuda - một góc nhìn từ phía các nước ASEAN'', Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(79), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Ngô Hồng Điệp
Năm: 2007
15. Ngô Hồng Điệp (2007) ―Về sự hợp tác văn hoá giữa Nhật Bản và ASEAN từ những năm 1970 đến nay‖, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Bắc Á
16. Lê Thị Điệp (2013), Trung Quốc tham gia hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 2002 - 2012, Đại học Sƣ phạm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc tham gia hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 2002 - 2012
Tác giả: Lê Thị Điệp
Năm: 2013
17. Nguyễn Hoàng Giáp (1997) ''Một số điều chỉnh trong chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản những năm 90'', Nghiên cứu Quốc tế, số 4(19), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quốc tế
18. Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Hà
Năm: 2007
19. Dương Lan Hải (1989), Quan hệ Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai 1945 - 1975, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai 1945 - 1975
Tác giả: Dương Lan Hải
Năm: 1989
20. Dương Lan Hải (1996), ''Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á (1954 - 1995)'', Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(24), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Dương Lan Hải
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w