1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại hàng hóa giữa việt nam và các nước eu

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC EU Thành viên nhóm đề tài: - ThS Vương Đình Nguyên Hằng - ThS Võ Mỹ Duyên - ThS Nguyễn Như Trường - Nguyễn Thị Xuân Hương Phan Thiết, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC EU 1.1 Giới thiệu thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.2 Các hình thức thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.3 Vai trò thương mại hàng hóa quốc tế 1.2 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 10 1.2.1 Kim ngạch xuất nhập số liên quan đến kim ngạch xuất nhập 10 1.1.3 Cơ cấu xuất nhập hàng hóa số liên quan 12 1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU 14 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế 15 1.3.3 Điều kiện trị 20 1.4 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU 22 1.4.1 Mở rộng thị trường nâng cao vị cho hai bên 22 1.4.3 Tận dụng Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC EU GIAI ĐOẠN 2008-2017 24 2.1 Tình hình quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2006-2017 24 2.1.1 Kim ngạch xuất nhâp số liên quan đến kim ngạch xuất nhập Việt Nam nước EU giai đoạn 2008-2017 24 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập số liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 29 2.2 Nhận xét chung 45 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 45 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC EU GIAI ĐOẠN 2018-2025 51 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2018-2025 51 3.1.1 Cơ hội 51 3.1.2 Thách thức 54 3.2 Định hướng Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2018-2025 56 3.2.1 Định hướng xuất 56 3.2.2 Định hướng nhập 58 3.3 Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2018-2025 58 3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường EU 58 3.3.2 Tăng chất lượng hàm lượng chế biến cho hàng hóa xuất 60 3.2.3 Hồn thiện sách tài chính, hỗ trợ kênh toán cho Doanh nghiệp 63 3.2.4 Chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt ADB The Asian Development Ngân hàng Phát triển châu Á Bank ASEAN Association of South Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á East Asian Nations CTH Change To Heading tiêu chí chuyển đổi nhóm hàng hóa theo nhóm chữ số mã HS EC European Community Cộng đồng châu Âu EMU European Monetary Union Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu ES Export Specification Chỉ số chun mơn hóa xuất EU European Union Liên minh Châu Âu EUR Euro Đồng Euro EVFTA European Union - Viet Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Free Trade Area Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự GDP Gross Domestic Product tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hazard Analysis and Nguyên tắc Phân tích mối nguy Critical Control Points điểm kiểm soát tới hạn thực phẩm IMF International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế IUU Illegal, Unreported and quản lý đánh bắt thủy sản bất hợp Unregulated pháp KNXK Kim ngạch xuất KNXNK Kim ngạch xuất nhập NKNK PCA Kim ngạch nhập Partnership Commercial Lợi thương mại đối tác Advantage RCA Revealed Comparative Chỉ số lợi thương mại hữu Advantage TI Trade Intensity Chỉ số tập trung thương mại USD United States Dollars Đô la Mỹ VPA/FLEGT Volunteer Parnership Hiệp định chống khai thác bất hợp Agreement/Forest Law pháp thúc đẩy thương mại gỗ hợp Enforcement pháp WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt 25 Nam nước EU (2008-2017) Bảng 2.2 : KNXK tăng trưởng KNXK mặt hàng thủy sản từ Việt Nam 30 sang nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.3 : KNXK tăng trưởng KNXK mặt hàng rau củ từ Việt Nam 32 sang nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.4: KNXK tăng trưởng KNXK số công nghiệp từ Việt 34 Nam sang nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.5: KNXK tăng trưởng KNXK dệt may từ Việt Nam sang 36 nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.6: KNXK tăng trưởng KNXK dệt may từ Việt Nam sang 37 nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.7: KNXK tăng trưởng KNXK mặt hàng điện điện tử từ 38 Việt Nam sang nước EU (giai đoạn 2008-2017) Bảng 2.8: Chỉ số Lợi thương mại hữu (RCA) của số mặt hàng 41 của Việt Nam (2008-2017) Bảng 2.9: Chỉ số Lợi thương mại hữu (RCA) của số mặt hàng 43 của Việt Nam (2006-2016) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam nước EU 17 (2008-2017) Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế chung của EU năm 2017 18 Biểu đồ 1.3 : Cơ cấu kinh tế của Việt Nam năm 2017 19 Biểu đồ 2.1 : Chỉ số lợi thương mại đối tác (PCA) Việt Nam 27 nước EU (2008-2017) Biểu đồ 2.2 : Chỉ số tập trung thương mại đối tác (TI) Việt Nam 28 nước EU (2006-2017) Biếu đồ 2.3: Cơ cấu mặt hàng kim ngạch xuất sang EU của 29 Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Biếu đồ 2.3: Cơ cấu mặt hàng kim ngạch xuất sang EU của 39 Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Biểu đồ 3.1: Định hướng thị trường xuất đến năm 2020 của Việt Nam 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với việc hợp tác kinh tế nước khu vực nước thuộc khu vực khác diễn theo hình thức liên minh-liên kết song phương đa phương bối cảnh kinh tế trình khu vực hóa, tồn cầu hóa, nhờ vào phương thức liên kết hợp tác kinh tế tạo bước đệm cho nước Việt Nam tận dụng khai thác triệt để hết ưu thế, nguồn lực từ bên ngồi nhằm mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Lợi ích to lớn lĩnh vực kinh tế thương mại nhờ vào thúc đẩy việc liên kết, hợp tác của quốc gia phủ nhận, tổ chức hay khối liên minh nhằm mục đích phát triển kinh tế song phương đã, không ngừng tăng trưởng số lượng chất lượng Việc áp dụng sách đắn hợp lý giúp không nước khối mà chi phối mạnh mẽ tối quốc gia, khu vực khác hoạt động kinh tế thương mại Bên cạnh đó, việc phá bỏ biên giới kinh tế nước điều tránh khỏi q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế thương mai phải bãi bỏ hàng rào thuế quan thay vào việc phát triển của quan hệ kinh tế tùy thuộc, thể chế khu vực toàn cầu… Trong bối cảnh điều kiện kinh tế hội nhập lên đánh bật quốc gia muốn trì kinh tế độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngồi, tự cung tự cấp Chính vậy, để đảm bảo phát triển của kinh tế quốc gia cần đảm bảo phát triển của ngành hàng có ưu cạnh tranh cao EU thị trường lớn mạnh ảnh hưởng lớn tới thương mại giới Ở thị trường này, năm tiêu thụ lượng lớn ngành hàng dệt may, thủy hải sản, giày dép…đây mặt hàng xuất chủ lực của Việt Nam Dù cho kim ngạch xuất nhập tăng mạnh năm, nhìn chung mặt hàng chủ lực của Việt Nam gặp trở ngại thị trường béo bở “khó tính” của thị trường Vì vậy, vấn đề đặt cần tìm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, đồng thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thương mại hai bên Vì đẩy mạnh xuất sang thị trường EU không vấn đề cần thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển lâu dài của Việt Nam EU thị trường xuất quan trọng có khả đem lại hiệu kinh tế khơng nhỏ nước ta Tuy nhiên, để làm được việc phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở hoạt động xuất sang EU tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá vào thị trường EU Hiện nay, Việt Nam thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu, việc mở rộng thị trường xuất địi hỏi cấp bách Vì vậy, lựa chọn đề tài “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU”, nhóm tác giả mong muốn được đóng góp phần kiến thức của vào mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề Mục tiêu của đề tài: sở đánh giá tiềm triển vọng của thị trường EU hàng hố của Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hoá sang EU, đề xuất số giải pháp để nhằm phát triển thương mại hàng hóa hai bên tương lai cách hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU Sau nhóm tác giả xin tóm tắt kết từ nghiên cứu để làm tiền đề cho bước của đề tài Vấn đề được nhắc đến nhiều thực trạng chất lượng hàm lượng chế biến thấp của hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường EU Tác giả V A Tuấn (2014) nghiên cứu nhằm thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường EU nhấn mạnh thực trạng thủy sản Việt Nam chất lượng thấp khơng đồng khó khăn việc vượt rào cản kỹ thuật của EU Tác giả L.T Hùng (2015) phương pháp phân tích định tính xuất nơng sản sang EU, tiếp tục nhấn mạnh vấn đề chất lượng rào cản lớn việc thúc đẩy xuất nông sản vào nước EU Có nhiều nghiên cứu tác động của Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU lên thương mại hàng hóa Việt Nam kể từ EVFTA được bắt đầu đàm phán năm 2012 Tác giả V T Hương N.T Minh Phương (2016) thơng qua phân tích tình hình xuất nhập Việt Nam-EU giai đoạn 2001-2014 với số RCA ES dự báo ngành bị ảnh hưởng nhiều EVFTA giày dép, dệt may, sản phẩm thực vật hóa chất Những cơng trình nghiên cứu khác đánh giá khái quát quan hệ kinh tế, thương mại của hai bên qua thời kỳ, khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ việc phảt triển kinh tế, chiến lược đối ngoại triển vọng phát triển kinh tế, khó khăn thách thức cho mối quan hệ Trên sở đưa số khuyến nghị để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước EU thời kỳ Các nghiên cứu nghiên cứu phân tích quan hệ thương mại nói chung gồm hàng hóa, dịch vụ, đầu tư,… phân tích quan hệ quan hệ thương mại ngành hàng cụ thể, có nghiên cứu thương mại hàng hóa cách cụ thể xuất sắc Hơn nghiên cứu cũ, không cập nhật được tình hình mối quan hệ Việt Nam nước EU, đặc biệt mà EVFTA kết thúc vòng đám phán cuối chuẩn bị kí kết vào thức có hiệu lực Do vậy, với đề tài nhóm tác giả mong muốn nghiên cứu cách cụ thể quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU việc cập nhật tình hình cách nhất, nhằm đưa giải pháp giúp thúc đẩy được phát triển quan hệ thương mại hai bên thời gian tới, cụ thể giai đoạn 2018-2025 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ đề tài “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU”, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trò của quan hệ thương mại quốc tế; đồng thời đưa số liên quan đến quan hệ thương mại quốc tế - Phân tích quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2008-2017 thông qua số liệu số nêu trước 68 Còn nước họ đánh mạnh vào sản xuất ngành hàng cao cấp có ảnh hưởng đến phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao như: chế biến thực phẩm, điện tử-tin học, sản xuất ô tô, công nghệ viễn thông, v.v Đến thời điểm khẳng định thị trường EU ngành hàng may mặc giày da của nước có uy tín cao Vì lẽ đó, có thực tế xí nghiệp nước sử dụng phương cách tái xuất việc mua nhiều hai mặt hàng của Việt Nam mang nước, tiến hành việc bỏ nhãn mác Việt Nam dán nhãn mác của họ, sau tái xuất sang thị trường EU, giá mua của hàng Việt Nam thấp nhiều lần giá họ bán cho thị trường EU Bằng việc liên doanh trở thành công ty của công ty đa quốc gia EU nước thành công việc thâm nhập vào kênh phân phối chủ đạo thị trường EU Việc này, thực mang lại cho họ nhiều lợi ích kinh tế, biểu chỗ không đẩy mạnh xuất hàng hố làm mà cịn thu được nhiều lợi nhuận lớn từ hoạt động tái xuất Nhãn hiệu hàng hố của họ có uy tín người tiêu dùng EU Đầu tiên, khả vốn của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cịn hạn chế nên hợp tác với người Việt sinh sống Châu Âu để đầu tư sản xuất mặt hàng mà thị trường EU có nhu cầu lớn xuất như: ngành hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ gia dụng, thủ cơng mỹ nghệ,v.v Có thể sử dụng hình thức liên doanh để hợp tác Cả hai bên góp vốn thành lập liên doanh, liên doanh sử dụng lao động, nguyên liệu, nhà xưởng của phía Việt Nam; sử dụng pháp nhân, sử hiệu biết kênh phân phối, thị trường nhạy bén kinh doanh của phía cộng đồng người Việt Châu Âu Việc chịu trách nhiệm trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm, mẫu mã phía Việt Nam, cịn việc tiêu thụ sản phẩm phía nước ngồi phụ trách Dùng cách hàng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường EU tiến sâu vào được kênh phân phối yêu cầu cao Thứ hai, đồ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành hàng xuất sang thị trường EU có số doanh nghiệp lớn có tiềm lực kinh tế mạnh (thường doanh nghiệp nhà nước), doanh nghiệp dùng cách liên doanh với công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty Dùng cách việc thâm 69 nhập trực tiếp vào kênh phân phối của thị trường EU trở nên dễ dàng thành phần đóng vai trị chủ chốt kênh phân phối cơng ty xuyên quốc gia EU Các công ty thương mại (các nhà nhập khẩu) thuộc công ty xuyên quốc gia EU thường nhập hàng từ cơng ty con, xí nghiệp, nhà máy thuộc tập đồn của từ nhà thầu nước ngồi có quan hệ bạn hàng lâu dài, lựa chọn hàng từ nhà xuất khơng quen biết, sau đưa hàng vào mạng lưới tiêu thụ (hệ thống siêu thị, cửa hàng, công ty bán lẻ độc lập, v.v ) Nếu doanh nghiệp trở thành công ty của cơng ty xun quốc gia EU tất nhiên hàng hóa sản xuất được đưa vào kênh tiêu thụ của tập đoàn Thời điểm này, Liên Minh Châu Âu nơi có số lượng cơng ty xuyên quốc gia đứng đầu giới Các công ty thực chiến lược đầu tư mở chi nhánh nước Để việc mở rộng nước ngoài, tập đoàn trước tiên sử dụng hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Các hình thức được sử dụng phổ biến: (1) 100% vốn của công ty xuyên quốc gia; (2) Liên doanh, xí nghiệp liên doanh được hình thành nhiều đường khác nhau: mua cổ phiếu công ty hoạt động, thực hợp tác gia công Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hình thức xây dựng xí nghiệp mới, hặc mua lại (một phần hay toàn bộ) xí nghiệp của nước ngồi ngày lớn Cho đến nay, công ty xuyên quốc gia EU thực đầu tư cắm nhánh hầu khắp châu lục giới có Việt Nam Vào năm 60 EU đầu tư chủ yêu nước Mỹ-Latinh Châu Phi, năm 80 lại trọng việc đầu lẫn đầu tư vào nước phát triển, năm trở lại EU tăng cường đầu tư vào Đông Âu nước Châu Á Chiến lược đầu tư của công ty xuyên quốc gia EU sang nước Châu Á thuận lợi lớn cho doanh nghiệp xuất lớn Việt Nam muốn liên doanh với họ Những năm đầu thập niên 90, doanh nghiệp lớn nước Châu Á Singapore, Đài Loan, Malaysia, Indonesia v.v… thâm nhập vào kênh phân phối chủ đạo thị trường EU ngành hàng dết may giày da thành công theo phương pháp “liên doanh để trở thành công ty của công ty xuyên quốc gia EU” Giai đoạn 1997-1998 kim ngạch xuất nước sang thị trường EU 70 tăng vọt doanh nghiệp lựa chọn nước có lợi việc sản xuất Việt Nam (lương công nhân thấp được hưởng GSP) để đặt sở sản xuất Còn nước họ đánh mạnh vào sản xuất ngành hàng cao cấp có ảnh hưởng đến phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao như: chế biến thực phẩm, điện tử-tin học, sản xuất ô tô, công nghệ viễn thông, v.v Đến thời điểm khẳng định thị trường EU ngành hàng may mặc giày da của nước có uy tín cao Vì lẽ đó, có thực tế xí nghiệp nước sử dụng phương cách tái xuất việc mua nhiều hai mặt hàng của Việt Nam mang nước, tiến hành việc bỏ nhãn mác Việt Nam dán nhãn mác của họ, sau tái xuất sang thị trường EU, giá mua của hàng Việt Nam thấp nhiều lần giá họ bán cho thị trường EU Bằng việc liên doanh trở thành công ty của công ty đa quốc gia EU nước thành công việc thâm nhập vào kênh phân phối chủ đạo thị trường EU Việc này, thực mang lại cho họ nhiều lợi ích kinh tế, biểu chỗ không đẩy mạnh xuất hàng hố làm mà cịn thu được nhiều lợi nhuận lớn từ hoạt động tái xuất Nhãn hiệu hàng hố của họ có uy tín người tiêu dùng EU Thứ ba, từ năm 2020 kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, việc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất lớn mạnh tiềm lực kinh tế đương nhiên, lúc khả thâm nhập vào kênh phân phối EU theo phương thức liên doanh trở thành công ty khả quan Nhưng nay, Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hình thức cấp phép hay nhượng quyền với nhà sản xuất EU có uy tín thị trường Việt Nam q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, tương lai hàng xuất chiếm tỷ trọng lớn của Việt Nam mặt hàng công nghệ cao điện tử-tin học, thực phẩm chế biến mặt hàng chế tạo khác Đối với mặt hàng việc thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU khó khăn Vì vậy, việc mà doanh nghiệp Việt Nam cần thực lựa chọn phương thích thích hợp, chủ động tích cực thâm nhập vào kênh phân phối, đảm bảo vị của tương lai thị trường EU 71 Tổng kết chương Phần đầu Chương nêu rõ hội thách thức việc phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU thời gian tới Tuy có nhiều hội bối cảnh kinh tế giới khả quan, sách hội nhập toàn cầu của Việt Nam EVFTA vào hiệu lực Nhưng có nhiều khó khăn việc phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU: rào cản thương mại của EU, áp lực cạnh tranh từ đối thủ mạnh của Việt Nam thị thị trường EU rủi ro toán xuất nhập Từ phân tích của chương chương cịn lại, nhóm tác giả đề xuất số biện phắp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước EU giai đoạn 2018-2025 72 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa xu chung của tồn giới, việc trọng phát triển thương mại quốc tế Việt Nam điều tất yếu EU thị trường rộng lớn thị trường có lịch sử làm ăn với Việt Nam lâu Kể từ thiết lập mối quan hệ từ năm 1990, thương mại hai chiều Việt Nam – EU liên tục tăng trưởng khơng ngừng có giai đoạn ngắn biến động thất thường EU thị trường xuất quan trọng bậc của Việt Nam Tuy nhiên, từ phân tích chung cho thấy, xuất nhập Việt Nam có hội để phát triển đáng kể theo khó khăn lớn Việt Nam cần đối mặt Để hạn chế khó khăn tận dụng tốt hội Nhà nước Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc thực biện pháp tăng thương mại hàng hóa với EU Trước hết cần gia tăng đầu tư cơng tác tìm hiểu nghiên cứu thị trường Đây khâu bắt đầu, khâu quan trọng khâu mang tính định mà Doanh nghiệp cần có phương thực thực hợp lý Việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất vào EU cần đặt lên hàng đầu Trong thực trạng thị trường EU áp dụng nhiều rào cản thương mại hàng Việt Nam lại chất lượng Để giải được vấn đề địi hỏi nỡ lực tối đa phối hợp kịp thời Nhà nước Doanh nghiệp Việt Nam Ngoài Nhà nước Việt Nam cần trọng việc phát triển ngành công nghiệp hỡ trợ, hồn thiện sách tài Doanh nghiệp tham gia thị trường EU cần tính tốn kĩ lưỡng phương thức thâm nhập để thành công thị trường 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tồn văn Bộ Cơng Thương, 2018, Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2017, NXB Bộ Công thương, Hà Nội Liên Việt Post Bank, 2017, Triển vọng tác động hiệp định thương mại tự việt nam – eu (evfta) Tổng cục Thống kê, 2016, Niên giám Thống kê 1995 – 2015, Hà Nội Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg: Về sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội Chu Văn Cấp, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Trần Kim Cương, 2015, Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi UEF, số 26 (36), tr.10-20 Lưu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp, 2016, Các yếu tố tác động phát triển công nghiệp hỗ trợ việt nam: nghiên cứu trường hợp ngành dệt may Lê Tuấn Hùng, 2015, Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 07/2015, tr45-46 Vũ Thanh Hương Nguyễn Thị Minh Phương, 2016, Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam -EU: Sử dụng số thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh,Tập 32, Số (2016), tr.28-38 10 Phạm Duy Liên, 2012, Giáo trình Giao dịch Thương mại Quốc tế, NXB Thống kê 11 Bùi Thị Lý,2010, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương Nguyễn Thị Minh Phương, 2018, Kinh tế giới Việt Nam năm 2017, triển vọng năm 2018 số hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 34, số 1, tr14 74 13 Vũ Anh Tuấn, 2014, Đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2014, tr.35-39 14 Nguyễn Anh Thu, Vũ Văn Trung Lê Thị Thanh Xuân, Xuất thủy sản Việt Nam: hội thách tức từ tiến trình hội nhập nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 446, tr.49-60 15 Nguyễn Tấn Vinh, 2017, Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi mới, Tạp chí khoa học đại học mở tp.hcm, số 55, tr4 16 Lê Thị Thu Trang, 2015, Tác động hiệp định thương mại tự việt nam – eu (vefta) đến thương mại hàng dệt may việt nam, Luận văn Thạc Sỹ 17 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thanh Hương Nguyễn Thị Minh Phương, 20018, Kinh tế giới Việt Nam năm 2016, triển vọng năm 2017 số gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh,Tập 32, Số (2016), tr.1-11 18 Đàm Quang Vinh, 2012, Giáo trình Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Võ Thanh Thu, 2008, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Tài liệu từ Internet WTO, Report to the TPRB from the DirectorGeneral on Trade-Related Developments, 2017c,Retrieved from Geneva https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=@Sym bol=(wt/tpr/ov/w/11)&Language=ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch &languageUIChanged=true Nguyễn Chiến, 2009, Kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng nhờ sách mạnh mẽ Chính phủ, Báo điện tử: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Kinh-te-Viet-Nam-vuot-qua-khung-hoang-nhochinh-sach-manh-me-cua-Chinh-phu/25952.vgp 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: Số liệu tính số PCA của Việt Nam so với EU Ep Ip ER IR 2008 10.913 5.584 62.685 80.714 2009 9.452 5.853 57.096 69.949 2010 11.408 6.369 72.237 84.839 2011 16.556 7.762 96.906 106.750 2012 20.318 8.796 114.529 113.780 2013 24.339 9.433 132.033 132.033 2014 27.976 8.844 150.217 147.839 2015 30.788 10.326 162.017 165.776 2016 34.029 11.158 176.581 174.978 2017 38.337 12.098 214.019 211.104 PHỤ LỤC SỐ 2: Số liệu tính số PCA của EU so với Việt Nam Ep Ip ER IR 2008 4.948 15.343 5.846.719 6.188.875 2009 5.220 13.319 4.514.355 4.652.511 2010 6.151 15.444 5.081.210 5.255.140 2011 7.321 21.104 5.938.859 6.144.221 2012 6.896 26.184 5.684.910 5.741.787 2013 7.712 33.335 6.003.004 5.847.825 2014 8.167 36.178 6.032.417 5.929.590 2015 9.326 40.284 5.271.711 5.123.755 2016 10.479 44.813 5.224.487 5.116.242 2017 11.883 51.203 5.718.659 5.640.801 76 PHỤ LỤC SỐ 3: Số liệu tính số TI của Việt Nam so với EU Xij 10.913 9.452 11.408 16.556 20.318 24.339 27.976 30.788 34.029 38.337 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Xit 6.188.875 4.652.511 5.255.140 6.144.221 5.741.787 5.847.825 5.929.590 5.123.755 5.116.242 5.640.801 Xwj 62.685 57.096 72.237 96.906 114.529 132.033 150.217 162.017 176.581 214.019 Xwt 15.978.251 12.348.636 15.094.316 18.083.382 18.388.298 18.878.629 18.874.638 16.413.288 15.885.523 17.585.232 PHỤ LỤC SỐ 4: Số liệu tính số TI của EU so với Việt Nam Xij Xit Xwj Xwt 2008 4.948 80.714 5.846.719 15.978.251 2009 5.220 69.949 4.514.355 12.348.636 2010 6.151 84.839 5.081.210 15.094.316 2011 7.321 106.750 5.938.859 18.083.382 2012 6.896 113.780 5.684.910 18.388.298 2013 7.712 132.033 6.003.004 18.878.629 2014 8.167 147.839 6.032.417 18.874.638 2015 9.326 165.776 5.271.711 16.413.288 2016 10.479 174.978 5.224.487 15.885.523 2017 11.883 237.320 5.718.659 17.585.232 77 PHỤ LỤC SỐ 5a : Số liệu tính số ES của thủy sản Việt Nam Xij Xit Mkj Mkt 2008 3.889 62.685 33.804 6.188.875 2009 3.611 57.096 30.827 4.652.511 2010 4.110 72.237 33.567 5.255.140 2011 4.942 96.906 38.422 6.144.221 2012 4.868 114.529 34.840 5.741.787 2013 5.062 132.033 37.861 5.847.825 2014 5.763 150.217 40.784 5.929.590 2015 4.838 162.017 36.445 5.123.755 2016 5.184 176.581 41.015 5.116.242 2017 5.063 214.019 43.425 5.640.801 PHỤ LỤC SỐ 5b: Số liệu tính số ES của giày dép Việt Nam Xij Xit Mkj Mkt 2008 4.872 62.685 43.980 6.188.875 2009 4.152 57.096 40.321 4.652.511 2010 5.230 72.237 44.099 5.255.140 2011 6.718 96.906 50.667 6.144.221 2012 7.515 114.529 47.169 5.741.787 2013 8.722 132.033 51.147 5.847.825 2014 10.690 150.217 56.772 5.929.590 2015 12.439 162.017 53.200 5.123.755 2016 13.476 176.581 55.131 5.116.242 2017 13.210 214.019 59.585 5.640.801 78 PHỤ LỤC SỐ 5c : Số liệu tính số ES của dệt may Việt Nam Xij Xit Mkj Mkt 2008 8.500 62.685 165.216 6.188.875 2009 8.329 57.096 151.144 4.652.511 2010 10.119 72.237 155.853 5.255.140 2011 12.820 96.906 179.377 6.144.221 2012 14.079 114.529 156.725 5.741.787 2013 16.745 132.033 165.848 5.847.825 2014 19.699 150.217 180.736 5.929.590 2015 21.434 162.017 165.774 5.123.755 2016 22.410 176.581 169.405 5.116.242 2017 27.207 214.019 178.323 5.640.801 PHỤ LỤC SỐ 5d : Số liệu tính số ES của điện tử - thiết bị điện tử Việt Nam Xij Xit Mkj Mkt 2008 3.667 62.685 581.381 6.188.875 2009 4.201 57.096 467.827 4.652.511 2010 7.081 72.237 556.198 5.255.140 2011 12.846 96.906 595.465 6.144.221 2012 22.396 114.529 528.319 5.741.787 2013 32.283 132.033 542.253 5.847.825 2014 36.495 150.217 562.267 5.929.590 2015 47.400 162.017 527.981 5.123.755 2016 57.193 176.581 536.656 5.116.242 79 PHỤ LỤC SỐ 5e : Số liệu tính số ES của máy móc, máy tính linh kiện Việt Nam Xij Xit Mkj Mkt 2008 2.664 62.685 727.651 6.188.875 2009 2.369 57.096 534.449 4.652.511 2010 3.140 72.237 583.292 5.255.140 2011 4.175 96.906 671.760 6.144.221 2012 5.880 114.529 623.293 5.741.787 2013 8.240 132.033 646.402 5.847.825 2014 8.932 150.217 677.161 5.929.590 2015 10.045 162.017 605.676 5.123.755 2016 9.699 176.581 610.644 5.116.242 80 PHỤ LỤC SỐ 6a : Số liệu tính số RCA của thủy sản Việt Nam Xij Xwj Xit Xwt 2008 3.889 72.305 62.685 15.978.251 2009 3.611 70.470 57.096 12.348.636 2010 4.110 81.814 72.237 15.094.316 2011 4.942 96.304 96.906 18.083.382 2012 4.868 95.812 114.529 18.388.298 2013 5.062 104.738 132.033 18.878.629 2014 5.763 112.127 150.217 18.874.638 2015 4.838 100.814 162.017 16.413.288 2016 5.184 109.907 176.581 15.885.523 2017 5.063 118.883 214.019 17.585.232 PHỤ LỤC SỐ 6b: Số liệu tính số RCA của giày dép Việt Nam Xij Xwj Xit Xwt 2008 4.872 92.209 62.685 15.978.251 2009 4.152 82.181 57.096 12.348.636 2010 5.230 96.709 72.237 15.094.316 2011 6.718 114.149 96.906 18.083.382 2012 7.515 117.698 114.529 18.388.298 2013 8.722 128.949 132.033 18.878.629 2014 10.690 141.843 150.217 18.874.638 2015 12.439 133.804 162.017 16.413.288 2016 13.476 130.191 176.581 15.885.523 2017 13.210 144.386 214.019 17.585.232 81 PHỤ LỤC SỐ 6c : Số liệu tính số RCA của dệt may Việt Nam Xij Xwj Xit Xwt 2008 8.500 360.697 62.685 15.978.251 2009 8.329 316.083 57.096 12.348.636 2010 10.119 347.679 72.237 15.094.316 2011 12.820 407.173 96.906 18.083.382 2012 14.079 404.023 114.529 18.388.298 2013 16.745 438.688 132.033 18.878.629 2014 19.699 471.078 150.217 18.874.638 2015 21.434 438.826 162.017 16.413.288 2016 22.410 431.167 176.581 15.885.523 2017 27.207 453.435 214.019 17.585.232 PHỤ LỤC SỐ 6d : Số liệu tính số RCA của điện tử - thiết bị điện tử Việt Nam Xij Xwj Xit Xwt 62.685 15.978.251 2008 3.667 1.918.129 2009 4.201 1.605.426 57.096 12.348.636 2010 7.081 1.962.020 72.237 15.094.316 2011 12.846 2.132.006 96.906 18.083.382 2012 22.396 2.164.118 114.529 18.388.298 2013 32.283 2.309.343 132.033 18.878.629 2014 36.495 2.376.806 150.217 18.874.638 2015 47.400 2.305.948 162.017 16.413.288 2016 57.193 2.286.086 176.581 15.885.523 2017 106.505 2.556.365 214.019 17.585.232 82 PHỤ LỤC SỐ 6e : Số liệu tính số RCA của máy móc, máy tính linh kiện Việt Nam Xij Xwj Xit Xwt 2008 2.664 1.947.441 62.685 15.978.251 2009 2.369 1.512.626 57.096 12.348.636 2010 3.140 1.795.087 72.237 15.094.316 2011 4.175 2.059.179 96.906 18.083.382 2012 5.880 2.065.124 114.529 18.388.298 2013 8.240 2.086.118 132.033 18.878.629 2014 8.932 2.143.925 150.217 18.874.638 2015 10.045 1.922.663 162.017 16.413.288 2016 9.699 1.876.836 176.581 15.885.523 2017 16.792 2.073.400 214.019 17.585.232

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w