Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Thành viên nhóm đề tài: - ThS Trần Hữu Hùng - ThS Mai Quốc Doanh - ThS Vương Đình Nguyên Hằng - ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Phan Thiết, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 1.1 Giới thiệu quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 13 1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa quốc tế 13 1.1.2 Vai trò thương mại hàng hóa quốc tế .13 1.1.3 Đặc điểm thương mại hàng hóa quốc tế 14 1.1.3.1 Thương mại hàng hóa quốc tế có quy mô tốc độ tăng trưởng nhanh 14 1.1.3.2 Thương mại hàng hóa quốc tế tập trung chủ yếu nước phát triển 14 1.1.3.3 Xu hướng toàn cầu hóa tự hóa hoạt động thương mại quốc tế 15 1.1.3.1 Vai trò nước phát triển thương mại quốc tế ngày tăng .16 1.1.3.2 Cơ cấu hàng hóa trao đổi thương mại quốc tế tập trung phần lớn vào nhóm hàng hóa sản phẩm sản xuất, chế tạo bán thành phẩm 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế .18 1.2.1 Chỉ số “Lợi so sánh biểu hiện” RCA (The Coefficient Of Revealed Comparative Advantage - RCA) .18 1.2.2 Chỉ số “cường độ thương mại” TI (Trade Intensity Index) 18 1.2.3 Chỉ số bổ trợ thương mại TC (Trade Complementarity Index) 19 1.2.4 Chỉ số “chuyên mơn hóa xuất khẩu” ES (Export Specialization Index) .20 1.2.5 Lợi thương mại đối tác PCA (Partnership Commercial Advantage) 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 22 1.4 Sự cần thiết việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại hàng hóa hóa Việt Nam Trung Quốc 24 1.5 Sơ kết chương I 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 26 2.1 Đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc qua tiêu thương mại hàng hóa 26 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2017 .26 2.1.2 Đánh giá chung kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc khối ASEAN + giai đoạn 2008 - 2017 29 2.2 Đánh giá mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc qua tiêu đánh giá quan hệ thương mại quốc tế 31 2.2.1 Chỉ số “cường độ thương mại” TI (Trade Intensity Index) giai đoạn 2008 2017 31 2.2.2 Chỉ số lợi thương mại đối tác 35 2.2.3 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .37 2.2.3.1 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc (theo nhóm hàng hóa phân theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương quốc tế SITC) 37 2.2.3.2 Cơ cấu hàng hóa xuất Trung Quốc sang Việt Nam (theo nhóm hàng hóa phân theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương quốc tế SITC) 40 2.2.3.3 Chỉ số bổ trợ thương mại TC hàng hóa xuất Việt Nam hàng hóa nhập Trung Quốc theo nhóm hàng hóa phân theo tiêu chuẩn ngoại thương SITC – Rev 42 2.2.3.4 Chỉ số bổ trợ thương mại TC hàng hóa xuất Trung Quốc hàng hóa nhập Việt Nam theo nhóm hàng hóa phân theo tiêu chuẩn ngoại thương SITC – Rev 43 2.3 Nhận xét chung quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc 44 2.3.1 Thành tựu 44 2.3.1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc có tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2008 – 2017 .44 2.3.1.2 Sự thay đổi cấu xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc theo chiều hướng tích cực .47 2.3.2 Hạn chế 48 2.3.2.1 Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc suốt giai đoạn 2008 – 2017 với giá trị ngày lớn 48 2.4 Sơ kết chương II 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 50 3.1 Cơ hội phát triển mối quan hệ thương mại hàng hóa với Trung Quốc 50 3.2 Thức thách mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc 51 3.3 Một số đề xuất nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc .52 3.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia .52 3.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc 56 3.3.3 Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm nhập .58 3.3.4 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất sang Trung Quốc .59 3.3.4.1 Về phía nhà nước 59 3.3.4.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, kinh doanh xuất .62 3.4 Sơ kết chương III .64 KẾT LUẬN .66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ trọng hàng hóa xuất nhập 10 mước có tý trọng xuất nhập lớn giới năm 2017 15 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc năm 1991 giai đoạn 2008-2017 26 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa với nước khối ASEAN + giai đoạn năm 2013 – 2017 (Đvt: triệu đô la Mỹ) 30 Bảng 2.3: Tỷ trọng xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc từ Trung Quốc sang Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017 .33 Bảng 2.4: Tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam với số đối tác quan trọng giai đoạn 2008 – 2017 (đơn vị %) .34 Bảng 2.5: Tỷ trọng xuất hàng hóa Trung Quốc với số đối tác quan trọng giai đoạn 2008 – 2017 (đơn vị %) 35 Bảng 2.6: Chỉ số PCA Việt Nam với Trung Quốc PCA Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 .36 Bảng 2.7: Bảng cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc thuộc nhóm hàng thơ sơ chế giai đoạn năm 2008 – 2017 39 Bảng 2.8: Bảng cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc thuộc nhóm hàng chế biến hay tinh chế giai đoạn năm 2008 đến năm 2017 .39 Bảng 2.9: Bảng cấu hàng hóa xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam thuộc nhóm hàng chế biến hay tinh chế giai đoạn năm 2008 đến năm 2017 .41 Bảng 2.10: Chỉ số bổ trợ thương mại TC hàng hóa xuất Việt Nam hàng hóa nhập Trung Quốc giai đoạn 1998 – 2017 (Đơn vị: %) 43 Bảng 2.11: Chỉ số bổ trợ thương mại TC hàng hóa xuất Trung Quốc hàng hóa nhập Việt Nam giai đoạn 1998 – 2017 (Đơn vị: %) .44 Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam, Trung Quốc trung bình giới giai đoạn 2008 – 2017 45 Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế Việt Nam GDP giai đoạn 2008 – 2017 .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu hàng hóa thương mại quốc tế giai đoạn 2006 - 2016 .17 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ tỷ trọng giá trị thương mại nhóm nước từ năm 1984 2017 16 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ năm 2008 đến 2017 .28 Biểu đồ 2.2: Chỉ số “cường độ thương mại” TI Việt Nam – Trung Quốc Trung Quốc – Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 .32 Biểu đồ 2.3: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 15 năm giai đoạn 2003 – 2017 (Đơn vị tính: triệu USD) 36 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008-2017 38 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu hàng hóa xuất từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017 .40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN + Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations plus Three Nam Á nước đông bắc Á - Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ASEM Asia-Europe Meeting GATT General Agreement on Tariffs Hiệp ước chung thuế quan and Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế OPEC Organization of Exporting Countries RTA Regional Trade Agreement Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn hợp tác Á–Âu Petroleum Tổ chức nước xuất dầu mỏ Hiệp định thương mại khu vực UN Comtrade United Nations International Cơ sở Thống kê liệu Trade Statistics Database Thương mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc UNCITRAL The United Nations Commission Ủy ban Liên Hiệp Quốc on International Trade Law Luật Thương mại Quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển WB World Bank WITS World Solution WTO World Trade Organization Intergrated Ngân hàng Thế giới Trade Trung tâm giải pháp Thương mại tích hợp Quốc tế Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, với xu tồn cầu hố mở rộng khắp toàn giới bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 với phát triển thương mại hàng hoá quốc tế tảng sở để quốc gia phát triển bền vững bối cảnh Trong bối cảnh này, hợp tác phát triển lựa chọn hàng đầu quốc gia nhằm tận dụng tối đa ưu hạn chế tối thiểu mặt khó khăn thơng qua hiệp định thương mại khu vực, đa phương song phương Trung Quốc Việt Nam hai nước có mối quan hệ truyền thống lâu đời Việt Nam Trung Quốc xây dựng mối quan hệ thương mại lâu dài từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1991 Quan hệ Việt - Trung ngày củng cố, phát triển mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho hai bên với hợp tác phát triển không ngừng hai nước, đặc biệt lĩnh vực hợp tác thương mại - kinh tế, Trung Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam với nhiều dự án đầu tư quy mô lớn, thông qua nhiều thoả thuận hiệp định thương mại đa phương song phương nhằm tiến tới xây dựng mối quan hệ lâu dài phát triển Khơng dừng lại đó, Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập lên đến gần 93,5 tỷ USD Việt Nam xem Trung Quốc bạn hàng thân thiết đối tác chiến lược thị trường quốc tế, hướng tới phát triển bền vững sâu rộng nhiều mặt Theo chuyên gia, phát triển mạnh mẽ vươn lên dẫn đầu kinh tế Trung Quốc thời gian vừa qua có tác động ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế Việt Nam Đồng thời, thông qua báo cáo số liệu năm Bộ Công Thương, Trung Quốc liên tục đối tác thương mại lớn thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, năm vừa qua hai quốc gia ln có sách nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại hai chiều nhằm tiến tới cột mốc thành tựu thương mại quan trọng Không thế, hiệu mang lại từ hiệp định thương mại mà Việt Nam Trung Quốc tham gia ngày tích cực hứa hẹn mang lại hội to lớn cho mối quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Trung Quốc Với lý trên, việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc cần thiết Thơng qua phân tích, đánh giá dự báo bối cảnh tới quan hệ thương mại hàng hóa Việt Trung, góp phần làm rõ mặt ưu hạn chế để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu phát triển mối quan hệ thương mại hàng hóa bền vững hai nước, tiến tới phát triển kinh tế quốc gia Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc chưa có nhiều nghiên cứu chuyên biệt cụ thể, nhiên, mối quan hệ nhiều nhà kinh tế nhắc đến xem xét mối quan hệ thương mại Trung Quốc với giới, đặc biệt với châu Á ASEAN nhiều lý đặc thù như: vị trị địa lý hai nước, tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch xuất nhập hai quốc gia tương đồng mô hình trị kinh tế hai nước Một vấn đề nhiều học giả đề cập đến nhiều vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam với đối tác Trung Quốc nhiều năm liên tục, điển tác giả Y Gao and J Zhang (2016) cho Trung Quốc đảo ngược tình từ nhập siêu thành thặng dư mối quan hệ thương mại với khối ASEAN phần Việt Nam kinh tế có cán cân thương mại thâm hụt lớn với Trung Quốc khối này, từ sau năm 2013, thâm hụt Việt Nam với Trung Quốc gia tăng mạnh so với năm 2012 khiến Trung Quốc trở thành kinh tế có cán cân thương mại dương so với ASEAN Trong đó, tác giả Nguyễn Thị Bích Ngoc (2016) mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhờ vào điều kiện địa lý tự nhiện thuận lợi có đường biên giới biển bờ giáp với nhau, song Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt thương mại ngày gia tăng với Trung Quốc liên tục nhiều năm kéo dài từ năm 2001, ra, tác giả cho việc thâm hụt thương mại kéo dài chủ yếu mặt hàng xuất sang Trung Quốc Việt Nam có giá trị thấp mặt hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam lại có giá trị tương đối cao, đặc biệt mối quan hệ gia công xuất Việt Nam Trung Quốc thời gian dài Bên cạnh đó, vấn đề Việt Nam có nguy phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc tác giả quan tâm, Trương Minh Vũ (2017) đưa quan điểm kim ngạch xuất Việt Nam chủ yếu dựa hàng hóa giá rẻ phụ thuộc nhiều vào đầu tư từ doanh nghiệp Trung Quốc điều lại khơng xảy Trung Quốc, đồng thời, xét giá trị kim ngạch xuất nhập đến năm 2015 Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Việt Nam khơng phải đối tác hàng đầu Trung Quốc, dẫn đến nguy Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc tương đối, nữa, ơng cịn việc hàng hóa chưa chế biến, tinh chế số loại kháng sản dầu mỏ, than đá, sản phẩm công nghiệp chưa chế biến chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất việc nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ giá trị cao chủ yếu từ Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất cân đối thương mại hai quốc gia Ở khía cạnh khác, Mark Manyin (2017) đưa quan điểm mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc sau: “Mặc dù mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc quan trọng, nhiên nhà lãnh đạo Việt Nam tìm cách phịng hộ để trở nên không phụ thuộc vào Trung Quốc cách thúc đẩy quan hệ với cường quốc khác, đặc biệt Hoa Kỳ, Nhật Bản Ấn Độ Đáng ý, vài năm qua, Việt Nam Nhật Bản mở rộng mối quan hệ họ vượt khỏi lĩnh vực kinh tế nhằm tiến tới mối quan hệ hợp tác chiến lược sâu sắc hơn” Song song đó, khơng thể khơng thừa nhận điểm tích cực mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt - Trung, Sarah Y Tong Tuan Yuen Kong (2017), nghiên cứu mối quan hệ thương mại Trung Quốc ASEAN giai đoạn 1997 – 2014, Việt Nam nước ASEAN có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc nhanh Đồng thời, tác giả năm 2014 Việt Nam vượt qua Singapore để trở thành đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc ASEAN Hơn nữa, việc tăng trưởng 60 dựng cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc cách hợp lý, Việt Nam cần quan tâm đến việc xây dựng sách thương mại quốc tế cho phù hợp với tình hình phát triển hai nước tình hình chung giới, đồng thời xây mối quan hệ hữu nghị hợp tác thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc thơng qua hiệp định thương mại song phương, đa phương chuyến thăm cấp quốc gia hai nước, từ tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hóa xuất nhập hai quốc gia Phương án thực hiện: Thứ nhất, Chính phủ phối hợp với bộ, ngành triển khai thực chi tiết hiệp định thương mại mà Việt Nam Trung Quốc thành viên, đồng thời, Chính phủ cần hợp tác với bộ, ngành liên quan tổ chức diễn đàn gặp mặt với doanh nghiệp, nhằm hỗ trợ, hướng dẫn giải đáp thắc mắc doanh nghiệp việc triển khai thực hiệp định thương mại này, để doanh nghiệp thực tận dụng ưu đãi lợi ích từ hiệp định Thứ hai, Chính phủ Việt Nam cần chủ động trì hoạt động ngoại giao hữu nghị với Trung Quốc, từ tạo lập sở thúc đẩy mối quan hệ thương mại hàng hóa hai quốc gia phát triển Tổ chức gặp gỡ lãnh đạo cấp cao hai bên, nhằm thảo luận giải vấn đề tồn đọng, đưa đề nghị hợp tác thương mại hàng hóa Thứ ba, Chính phủ Việt Nam cần rà sốt, xem xét điều chỉnh sách thương mại quốc gia cách hợp lý phù hợp với hiệp định mà Việt Nam Trung Quốc thành viên Song song đó, Chính phủ cần điều chỉnh chế cách thơng thống, nhanh chóng thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc thông qua việt cắt giảm bớt thủ tục hành Thứ tư, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng như: sở hạ tầng giao thông nối liền với Trung Quốc bao gồm đường bộ, đường sắt đường biển; sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất nhập cửa với Trung Quốc; xây dựng nâng cấp cặp cửa với Trung Quốc; xây dựng nâng cấp kho bãi chứa hàng hóa chờ thơng quan xuất nhập khẩu; … nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa qua biên giới b Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại với Trung Quốc 61 Cơ sở đề xuất: Xúc tiến thương mại không hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh sản xuất xuất dễ dàng tiếp cận với thị trường Trung Quốc mà cịn giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt tạo hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ có hội tiếp cận trực tiếp với thị trường Trung Quốc với chi phí tối ưu Từ đó, giúp nâng cao khả xuất hàng hóa lực cạnh tranh hàng xuất thị trường Trung Quốc Phương án thực hiện: Thứ nhất, Chính phủ thơng qua Cục xúc tiến thương mại (Vietnam Trade Promotion Agency) tiến hành tổ chức, hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp nước tham gia hội chợ, triển lãm nước Trung Quốc nhằm đưa hàng hóa Việt Nam tiếp cận trực tiếp với khách hàng Trung Quốc, đặc biệt với doanh nghiệp thương nhân Trung Quốc Thứ hai, sở tiếp cận thông tin thị trường nước ngồi khó khăn, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thị trường Trung Quốc thông qua trung tâm xúc tiến thương mại Trung Quốc - Cục xúc tiến thương mại thành lập Văn phòng xúc tiến Thương mại Việt Nam thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc Ngồi ra, cần phối hợp Chính phủ với bộ, ngành liên quan tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tìm hiểu quy trình pháp luật thương mại quy định chế xuất nhập Trung Quốc, nhằm hỗ trợ thông tin tối đa cho doanh nghiệp kinh doanh xuất sản xuất xuất hàng hóa với Trung Quốc Thứ ba, Chính phủ phối hợp với bộ, ngành Hiệp hội chuyên ngành liên quan Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam,… chủ trì phối hợp đơn vị thuộc Cục xúc tiến thương mại tổ chức hội thảo, tọa đàm, diễn đàn, hội nghị, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn xuất hàng hóa, đặc biệt hướng dẫn chi tiết việc thực hiệp định mà Việt Nam Trung Quốc thành viên, giúp doanh nghiệp hiểu rõ quy định hàng rào kỹ thuật xuất hàng hóa vào Trung Quốc nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, xúc 62 tiến thương mại cho quan, doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại nước với Trung Quốc 3.3.4.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, kinh doanh xuất a Đẩy mạnh thực nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu đặc điểm thị trường Trung Quốc Cơ sở đề xuất: Dù cho doanh nghiệp hoạt động nước hay ngồi nước hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nhu đặc điểm thị trường ln bước tiền đề cần thiết quan trọng, hoạt động cung cấp cho doanh nghiệp nhiều thông tin quan trọng thị trường như: cung, cầu hàng hóa thị trường đó, đặc điểm người tiêu dùng, hệ thống quy định pháp luật đối thủ cạnh tranh Trên sở đưa chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp với thị trường Theo Bộ Công Thương, nay, Trung Quốc trở thành thị trường yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, theo tăng cường quản lý khu vực biên giới, siết chặt việc nhập qua đường tiểu ngạch, thắt chặt kiểm dịch quản lý chất lượng hàng nhập khẩu, truyền thông nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp người tiêu dùng vệ sinh an tồn thực phẩm, kéo dài q trình xem xét mở cửa thức tùy theo nhu cầu nhập thời điểm Do việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm thị trường Trung Quốc cần thiết Phương án thực hiện: Doanh nghiệp chủ động tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu thị trường Trung Quốc nguồn lực doanh nghiệp; doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bên thứ ba cung cấp để có thơng tin thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tận dụng kênh thơng tin quốc gia từ hai phía Trung Quốc Việt Nam để cập nhật thêm thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt thông tin liên quan đến sách thương mại, hiệp định thương mại quy định pháp luật liên quan đến xuất nhập hàng hóa kinh doanh Trung Quốc Mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động liên hệ, tham gia vào diễn đàn, hội thảo buổi gặp gỡ để thu thập thêm thông tin từ phía Hiệp hội chuyên ngành, quan Chính phủ, tổ chức thương mại quốc tế thị trường Trung Quốc Ngồi ra, doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện hoạt động 63 Trung Quốc sử dụng nguồn thông tin từ đối tác liên kết để kết hợp lại phân tích đặc điểm nhu cầu thị trường người tiêu dùng b Nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường Trung Quốc Cơ sở đề xuất: Để hàng hóa người tiêu dùng đón nhận thân hàng hóa phải có chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Do đó, sở thơng tin thu thập thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất thị trường cần nâng cao chất lượng sản phẩm điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trung Quốc Phương án thực hiện: Doanh nghiệp cần chủ động chi ngân sách phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm cho phù hợp với thị trường Trung Quốc Đặc biệt, tận dụng ưu đãi hỗ trợ từ phủ việc chuyển đổi công nghệ sản xuất nghiên cứu khoa học ứng dụng để giảm thiểu chi phí nghiên cứu phát triển mang lại lợi ích lâu dài Tham gia diễn đàn, buổi hội thảo chia sẻ kỹ thuật chuyên ngành liên quan đến chế biến, chế tạo, tinh chế sản xuất hàng hóa nhằm học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật để đưa vào áp dụng sản xuất doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường hàng rào kỹ thuật hải quan Trung Quốc Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sản phẩm nhằm giảm giá thành sản xuất, sở cạnh tranh giá với mặt hàng nội địa Trung Quốc hàng hóa quốc gia khác Tìm hiểu kỹ áp dụng quy định chi tiết nguồn gốc xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan cho sản phẩm, quy định dẫn địa lý quyền bảo hộ trí tuệ để đảm bảo hàng hóa khơng bị đối thủ cạnh tranh Trung Quốc đánh cắp ý tưởng, sản xuất hàng nhái hàng giả c Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm doanh nghiệp Cơ sở đề xuất: Trong kinh tế hội nhập toàn cầu nay, doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh với hàng hóa nội địa Trung Quốc nước khác ngồi việc nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã, doanh nghiệp cần trọng 64 đến việc quảng bá xúc tiến thương mại cho sản phẩm nhằm đưa thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp đến tiếp cận khách hàng Trung Quốc thương nhân Trung Quốc Phương án thực hiện: chủ động liên hệ tham gia triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng hóa buổi hội chợ, buổi xúc tiến thương mại Trung Quốc biên giới hai quốc nước có tham gia đối tác khách hàng nước đặc biệt Trung Quốc; liên kết với đối tác, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất tổ chức buổi trưng bày, triển lãm hội chợ hàng hóa Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng digital marketing để quảng cáo sản phẩm trực tuyến đến người tiêu dùng Trung Quốc thông qua dịch vụ quảng cáo trực tuyến cung cấp Google, Facebook, … doanh nghiệp xây dựng website riêng có ngơn ngữ Trung Hoa để xúc tiến thương mại cho hàng hóa hình ảnh doanh nghiệp thị trường Trung Quốc 3.4 Sơ kết chương III Chương III tập trung trình bày hội thách thức việc phát triển mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc Như trình bày, song song với hội tiếp cận thị trường rộng lớn Trung Quốc thách thức hàng rào kỹ thuật quy chuẩn chất lượng ngày dần khắt khe hải quan Trung Quốc người tiêu dùng nước Đồng thời dựa sở lý thuyết từ chương I, thực trạng chương II tình hình thực tế Việt Nam, chương III đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam, khắc phục tình trạng nhập siêu, đồng thời phát triển mối quan hệ thương mại hàng hóa hai nước Việt – Trung Các giải pháp đưa dựa hai góc độ Chính phủ doanh nghiệp chủ yếu tập trung giải vấn đề như: nâng cao lực sản xuất kinh tế đáp ứng đà tăng trưởng xuất hàng hóa, thay đổi cấu mặt hàng xuất sang Trung Quốc để nâng cao kim ngạch xuất theo chiều sâu, hạn chế cắt giảm nhập thành phẩm từ Trung Quốc đồng thời nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm nhập từ Trung Quốc để giảm thiểu tình trạng nhập siêu, giải pháp nhằm nâng cao 65 lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 66 KẾT LUẬN Kể từ thiết lập mối quan hệ thương mại từ năm 1991 đến nay, thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc khơng ngừng tăng trưởng gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, tiến tới trở thành đối tác thương mại quan trọng Đề tài nghiên cứu khoa học “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc” tập trung nghiên cứu thực trạng mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2017 cho thấy phát triển kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai quốc gia, vị trí tầm quan trọng bên đối tác Mặc dù kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc tăng trưởng liên tục hàng năm Việt Nam ln tình trạng nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc, Việt Nam cần trọng vào sách mặt hàng xuất thay đổi cấu kinh tế nhằm tiến tới thay đổi cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc giúp khắc phục tình trạng nhập siêu cấu hàng hóa xuất nhập cân đối Việt Nam Dựa thực trạng tình hình thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc, người viết mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề tồn đọng quan hệ thương mại hàng hóa hai quốc gia, giúp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất sang Trung Quốc Mặt khác, thị trường Trung Quốc thị trường tiềm lớn đối tác thương mại lâu năm với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần trọng trì hoạt động ngoại giao hữu nghị với Trung Quốc đồng thời xúc tiến thương mại hàng hóa hai quốc hướng tới tầm cao Do đó, người viết hy vọng nghiên cứu, phân tích đề xuất đề cập viết giúp ích cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại hàng hóa với Trung Quốc 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Celine Carrere, 2003, Revisiting the effects of regional trade agreements on trade flows with proper specification of the gravity model, tạp chí European Economic Review, số 2, tập 50, tháng năm 2006, tr.223-247 Chen Xuegang, Yang Zhaoping Liu Xuling, 2008, Empirical Analysis of Xinjiang's Bilateral Trade: Gravity Model Approach, tạp chí Chinese Geographical Science số 1, tập 18, tháng năm 2008, tr.9 – 16 Daniel Bernhofen, Rod Falvey, David Greenaway Udo Kreickemeier, 2013 Palgrave Handbook Of International Trade (2011), NXB Palgrave Macmillan, London Jeffrey H Bergstrand, 1985, The Gravity Equation in International Trade, Some Microeconomic Foundation and Empirical Evidence, tạp chí The Review of Economics and Statistics số 3, tập 67, tháng năm 1985, tr.474-481 John Piggott Alan Woodland, 1999, International Trade Policy And The Pacific Rim, Kỷ yếu Hội nghị Cơ quan Năng lượng Quốc tế Sydney, Australia, NXB Palgrave Macmillan, London Luca De Benedictis Daria Taglioni, 2011, The Trade Impact of European Union Preferential Policies An Analysis Through Gravity Models, NXB SpringerLink, Berlin Mark Manyin, 2017, Vietnam among the Powers: Struggle and Cooperation, Asan-Palgrave Macmillan https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-981-10-3171-7_14 Series, 68 Mia Mikic and John Gilbert, 2009, Trade Statistics In Policymaking - A Handbook Of Commonly Used Trade Indices And Indicators, NXB Economic And Social Commission For Asia And The Pacific Momodou Mustapha Fanneh, 2011, The effects of foreign direct investment (FDI) and free trade agreements (FTAS) on bilateral trade, NXB ProQuest Dissertations Publishing, Ann Arbor 10 Nuno Limao and Anthony J Venables, 2001, Infrastructure, Geographical Disadvantage, Transport Costs, and Trade, tạp chí The worldbank economic review số 3, tập 15, năm 2011 11 P.K Goldberg, N Pavcnik, 2016, Handbook of Commercial Policy, Volume 1A, 1st Edition, NXB Elsivier B.V, Amsterdam 12 Sarah Y Tong Tuan Yuen Kong, 2017, The Changing Pattern of China’s Trade and Implications for Southeast Asia, International Journal of China Studies, số 2, tập 8, tháng năm 2017, tr.161-182 13 Scott L Baier Jeffrey H.Bergstrand, 2007, Do free trade agreements actually increase members' international trade?, tạp chí International Economics, số 1, tập 71, tháng năm 2007, tr.72-95 14 Sucharita Ghosh StevenYamarik, 2004, Are regional trading arrangements trade creating?: An application of extreme bounds analysis, tạp chí International Economics, số 2, tập 63, tháng năm 2004, tr.369-395 15 United Nations Conference on Trade And Development, 2018, Trade and Development Report 2018 69 16 Urata Shujiro Okabe Misa, 2009, The Impacts of Free Trade Agreements on Trade Flows: An Application of the Gravity Model Approach, tạp chí World Scientific Studies in International Economics tập 11, tháng 12 năm 2009, tr.195-239 17 Xuanqi Ou, 2011, The Research of the Impact from China-ASEAN Financial Cooperation on the Development of Bilateral Trade, Kỷ yếu, Phần IV - Hội thảo quốc tế, ISAEBD 2011, tháng năm 2011, Đại Liên, Trung Quốc 18 Bùi Thị Lý, 2010, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2016, Vietnam–China Economic Relations and Recommendations for ASEAN–China Cooperation, NXB Springer International Publishing, Switzerland 20 Yuning Gao and Junyi Zhang, 2016, Emerging China and Its Interaction with ASEAN Economies, NXB Springer International Publishing, Switzerland 21 Trương Minh Vũ, 2017, The Politics of “Struggling Co-evolution”: Trade, Power, and Vision in Vietnam’s Relations with China, Asan-Palgrave Macmillan Series, https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-981-10-3171-7_15 22 Bộ Công Thương Việt Nam, 2018, Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2017 23 World Integrated Trade Solution, 2018, Trade Indicators, truy cập tháng 10 năm 2018,https://wits.worldbank.org/wits/wits/witshelp/Content/Utilities/e1.trade_indica tors Htm 24 World Trade Organization, 2017, World Trade Statistical Review 2017 25 World Trade Organization, 2018, World Trade Statistical Review 2018 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị thương mại tỷ trọng so với tổng giá trị thương mại giới theo phân loại trình độ phát triển kinh tế quốc gia từ 1984 - 2017 World Năm Developing Transition Developed economies economies economies Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng (Triệu đô (Triệu đô so với (Triệu đô so với (Triệu đô so với la Mỹ) la Mỹ) giới la Mỹ) giới la Mỹ) giới 1984 1,967,772 529,270 26.90 101,404 5.15 1,337,098 67.95 1985 1,965,343 505,830 25.74 97,480 4.96 1,362,033 69.30 1986 2,140,963 464,056 21.68 107,293 5.01 1,569,614 73.31 1987 2,520,005 569,727 22.61 119,063 4.72 1,831,216 72.67 1988 2,874,532 656,921 22.85 123,421 4.29 2,094,191 72.85 1989 3,101,914 743,674 23.97 122,886 3.96 2,235,355 72.06 1990 3,495,675 843,068 24.12 118,378 3.39 2,534,230 72.50 1991 3,516,772 887,037 25.22 60,327 1.72 2,569,408 73.06 1992 3,786,844 971,656 25.66 67,167 1.77 2,748,021 72.57 1993 3,781,825 1,033,045 27.32 65,047 1.72 2,683,733 70.96 1994 4,320,714 1,193,649 27.63 92,257 2.14 3,034,808 70.24 1995 5,176,236 1,433,499 27.69 116,960 2.26 3,625,777 70.05 1996 5,410,859 1,550,648 28.66 128,276 2.37 3,731,936 68.97 1997 5,599,525 1,657,895 29.61 127,745 2.28 3,813,885 68.11 1998 5,509,646 1,534,753 27.86 111,338 2.02 3,863,554 70.12 1999 5,722,820 1,671,708 29.21 110,143 1.92 3,940,970 68.86 2000 6,452,318 2,059,532 31.92 149,573 2.32 4,243,212 65.76 2001 6,195,068 1,927,706 31.12 148,716 2.40 4,118,646 66.48 2002 6,499,786 2,072,112 31.88 157,934 2.43 4,269,740 65.69 2003 7,589,983 2,467,940 32.52 200,401 2.64 4,921,643 64.84 2004 9,223,768 3,127,300 33.90 273,547 2.97 5,822,922 63.13 2005 10,502,487 3,807,957 36.26 353,871 3.37 6,340,658 60.37 71 2006 12,133,697 4,552,887 37.52 444,688 3.66 7,136,122 58.81 2007 14,020,899 5,301,650 37.81 538,751 3.84 8,180,497 58.35 2008 16,154,574 6,301,983 39.01 724,496 4.48 9,128,095 56.50 2009 12,558,092 5,004,558 39.85 466,798 3.72 7,086,736 56.43 2010 15,306,977 6,440,690 42.08 609,145 3.98 8,257,142 53.94 2011 18,334,097 7,901,092 43.10 810,637 4.42 9,622,368 52.48 2012 18,501,962 8,230,285 44.48 822,654 4.45 9,449,023 51.07 2013 18,954,504 8,444,716 44.55 806,152 4.25 9,703,635 51.19 2014 18,970,335 8,450,960 44.55 762,014 4.02 9,757,362 51.43 2015 16,524,681 7,390,508 44.72 522,257 3.16 8,611,917 52.12 2016 16,032,342 7,037,303 43.89 443,369 2.77 8,551,670 53.34 2017 17,707,431 7,851,122 44.34 549,059 3.10 9,307,251 52.56 Nguồn: UNCTAD Statistic, 2018 72 Phụ lục 2: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc (theo nhóm hàng hóa phân theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương quốc tế SITC) Năm Nhóm 0s Nhóm 1s Nhóm 2s Nhóm 3s Nhóm 4s 1998 32.35% 0.00% 4.98% 44.12% 1.42% 1999 24.94% 0.05% 11.88% 53.77% 1.13% 2000 29.57% 0.04% 9.30% 53.79% 1.47% 2001 35.27% 1.35% 8.94% 45.67% 0.43% 2002 21.58% 2.74% 10.09% 50.28% 0.14% 2003 13.16% 4.48% 12.68% 49.58% 0.07% 2004 9.75% 3.08% 12.62% 56.43% 0.08% 2005 11.08% 2.45% 19.40% 50.72% 0.04% 2006 13.65% 0.91% 33.77% 32.17% 0.11% 2007 15.12% 0.61% 31.49% 26.84% 0.51% 2008 11.92% 0.68% 27.54% 28.30% 0.70% 2009 15.43% 0.82% 20.02% 29.00% 0.37% 2010 11.60% 0.62% 22.29% 22.33% 0.23% 2011 14.62% 0.62% 21.86% 24.59% 0.29% 2012 21.07% 0.71% 15.15% 17.42% 0.31% 2013 21.56% 1.08% 17.78% 9.65% 0.32% 2014 19.48% 1.18% 12.39% 11.50% 0.21% 2015 19.45% 0.85% 10.43% 6.11% 0.28% 2016 20.38% 0.62% 9.44% 6.80% 0.09% 2017 20.58% 0.92% 11.04% 7.87% 0.18% Năm Nhóm 5s Nhóm 6s Nhóm 7s Nhóm 8s Nhóm 9s 1998 9.38% 0.18% 0.00% 0.00% 7.56% 1999 3.03% 2.73% 1.40% 0.95% 0.13% 2000 1.58% 1.28% 0.52% 0.39% 2.06% 2001 3.48% 2.08% 1.12% 1.45% 0.22% 2002 2.49% 2.46% 2.40% 1.55% 6.28% 2003 3.51% 5.44% 3.82% 1.92% 5.34% 73 2004 2.41% 6.03% 4.00% 1.70% 3.89% 2005 2.50% 3.34% 5.05% 1.91% 3.51% 2006 4.39% 3.78% 4.31% 2.85% 4.06% 2007 5.02% 5.90% 6.09% 3.60% 4.84% 2008 4.30% 8.44% 8.96% 3.95% 5.22% 2009 5.33% 9.69% 9.06% 3.50% 6.77% 2010 6.26% 14.12% 13.65% 4.03% 4.87% 2011 5.64% 10.51% 13.28% 4.93% 3.66% 2012 7.81% 9.66% 20.03% 5.58% 2.26% 2013 7.74% 10.14% 24.62% 7.10% 0.00% 2014 7.07% 11.87% 26.37% 9.94% 0.00% 2015 6.96% 13.38% 27.30% 15.24% 0.00% 2016 4.46% 11.20% 29.97% 17.03% 0.00% 2017 5.67% 11.51% 28.04% 14.21% 0.00% Nguồn: UNCTAD statictis, 2018 74 Phụ lục 3: Cơ cấu hàng hóa trao đổi thương mại quốc tế từ năm 2006 đến năm 2016 (tỷ đô la Mỹ) Sản phẩm sản xuất, chế tạo bán Năm Tổng Nguyên liệu, Hàng hóa nơng sản thành phẩm Giá trị Tỷ trọng % khoáng sản nhiên liệu Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 2006 11738 8431 71.83 964 8.22 2342 20 2007 13606 9722 71.45 1160 8.52 2725 20 2008 15623 10638 68.09 1373 8.79 3612 23 2009 12048 8519 70.71 1199 9.95 2330 19 2010 14619 10166 69.54 1375 9.41 3077 21 2011 17517 11703 66.81 1680 9.59 4134 24 2012 17623 11764 66.75 1671 9.48 4188 24 2013 18054 12157 67.34 1747 9.68 4151 23 2014 18161 12536 69.03 1781 9.81 3844 21 2015 15750 11682 74.17 1594 10.12 2474 16 2016 15284 11557 75.62 1610 10.54 2117 14 Nguồn: Tổng hợp, WTO, 2017