1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại hàng hóa giữa việt nam trung quốc trong giai đoạn 2010 2019

64 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN LAN ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ DUY KHÁNH LỚP: QH2016E-KTQT HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội – Tháng Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN LAN ANH GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ DUY KHÁNH LỚP: QH2016E-KTQT HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội – Tháng Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Lan Anh – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến xong nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy Cuối cùng, em xin kính chúc thầy sức khỏe, thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH - BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƯƠNG 12 1.1 Mua bán hàng hóa 12 1.1.1 Sự đời hoạt động mua bán hàng hóa 12 1.1.2 Vai trị mua bán hàng hóa lịch sử phát triển kinh tế 13 1.2 Mua bán hàng hóa quốc tế 13 1.2.1 Xuất 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.2.1.2 Vai trò xuất kinh tế 13 1.2.2 Nhập 15 1.2.2.1 Khái niệm 15 1.2.2.2 Vai trò nhập kinh tế 15 1.3 Quan hệ thương mại hàng hóa song phương 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Các trạng thái quan hệ thương mại hàng hóa song phương 16 1.3.3 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ thương mại hàng hóa song phương 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2019 19 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam Trung Quốc 19 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 19 2.1.2 Tình hình kinh tế Trung Quốc 23 2.2 Hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc từ 2010 đến 2019 27 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 27 2.2.1.1 Kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam 32 2.2.1.3 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 34 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 37 2.2.2.1 Cơ cấu xuất nhập theo mục đích sử dụng hàng hóa 37 2.2.2.2 Cơ cấu xuất nhập theo hàm lượng cơng nghệ hàng hóa 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 42 2.3.1 Kim ngạch 42 2.3.2 Cơ cấu hàng hóa 44 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 48 3.1 Dự báo quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc năm 48 3.2 Định hướng để thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 51 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 52 3.3.1 Về phía nhà nước 52 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 54 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC HÌNH - BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Một số thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2019 22 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2019 27 Bảng 2.3 Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2016 2019 28 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập hàng hóa từ trung Quốc Việt Nam giai đoạn 2010-2019 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Hình Trang Hình 2.1 Hình 2.2 Tổng giá trị xuất nhập hàng hóa Trung Quốc từ Hình 2.3 Cán cân thương mại hàng hóa Trung Quốc năm 2011, 2013, 2015, 2017, 2019 25 Hình 2.4 Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2010-2019 33 Hình 2.5 Cơ cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc từ 2010-2019 phân theo mục đích sử dụng 36 Hình 2.6 Cơ cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam từ 2010-2019 phân theo mục đích sử dụng 38 Hình 2.7 Cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc theo hàm lượng công nghệ năm 2010, 2014, 2019 39 Hình 2.8 Cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc theo hàm lượng công nghệ năm 2010, 2014, 2019 40 Hình 2.9 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc từ 2010-2019 41 Tăng trưởng GDP Việt Nam 10 năm từ 17 2010 đến 2019 2010 đến 2019 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACFTA Nghĩa tiếng Anh ASEAN-China Free Trade Area Nghĩa tiếng Việt Khu mực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc FTA Khu vực mậu dịch tự Free Trade Area ASEAN Association of Hiệp hội quốc gia Southeast Asian Nations Đông Nam Á CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Agreement for Trans-Pacific Toàn diện Tiến Partnership xuyên Thái Bình Dương EVFTA FDI European Commmunities-Vietnam Hiệp định thương mại Free Trade Agreement tự Việt Nam - EU ForeignDirirect Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 10 USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ 11 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới thặng dư với giới lại bị thâm hụt nặng nề với Trung Quốc Trong tương lai gần, hiệp định thương mại tự với khu vực giới Việt nam có hiệu lực, với tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc chắn gia tăng mạnh Trạng thái cịn tiếp tục trì năm gây thiệt hại cho thương mại Việt Nam 2.3.2 Cơ cấu hàng hóa Về xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ yếu xuyên suốt Việt Nam nguyên liệu thô, sơ chế, có giá trị gia tăng hàng nơng nghiệp, đồ thủ cơng mỹ nghệ, dầu thơ, khống sản thơ, kim loại sơ chế Nhóm hàng nơng sản chiếm khoảng 1/5 tổng số hàng xuất Việt Nam với tỷ trọng lớn giá trị mang lại chưa cao có nhiều rủi ro q trình xuất gây thiệt hại cho nông nghiệp nước nhà Nhưng mặt hàng cà phê, hạt điều, gỗ thô sản phẩm từ gỗ, dược liệu, thủy sản Trung Quốc lại đối tác lớn Việt Nam Nông-lâm-thủy sản dã chiếm tới 1/3 tổng kim ngạch xuất sang trung Quốc Nhóm hàng nguyên liệu, nhiên liệu, khống sản có xu hướng giảm dần qua năm với nhóm hàng cơng nghệ, có giá trị gia tăng cao giảm dần Có thể nói 10 năm qua, sản phẩm xuất có hàng lượng kỹ lao động cơng nghệ từ trung bình đến cao chưa cải thiện đáng kể để trở thành lợi Việt Nam Mặt khác sản phẩm lại phản ánh trình độ sản xuất cơng nghiệp mức độ cơng nghiệp hóa Việt Nam Về nhập khẩu, hàng hóa nhập từ Trung Quốc lại hàng thành phẩm, có giá trị cao máy móc thiết bị cơng nghiệp, điện thoại máy tính máy ảnh linh kiện, xe máy tơ, kim loại, hàng tiêu dùng có nông sản Mặt hàng nguyên liệu vải, da giày, bơng sợi Việt Nam có đến nửa phải 44 nhập từ Trung Quốc Hàng nhập từ Trung Quốc tập trung vào nhóm sản phẩm cơng nghiệp nhóm máy móc thiết bị thường xun đạt 1,2 tỷ USD Đến hết năm 2019, Trung Quốc quốc gia dẫn đầu cung cấp hàng hóa cho Việt Nam Mặt hàng tiêu dùng nhập từ Trung Quốc gia tăng mạnh thị trường Việt Nam bỏi có giá thành thấp hàng nhập từ Châu Âu hay Mỹ chất lượng cao người tiêu dùng hay nói “hàng nội địa Trung Quốc” Thực trạng cấu hàng hóa Việt Nam xuất hàng thô, nhập hàng tinh diễn nhiều năm chưa có dấu hiệu giảm bớt Có số lý để giải thích cho thực trạng này:  Về kinh tế, Trung Quốc cường quốc lớn thứ giới mà phát triển Việt Nam xa so với Trung Quốc điều phủ nhận Năm 2019 kim ngạch xuất nhập Việt Nam với giới đạt 516,96 tỷ USD Đó số vô ấn tượng, cao từ trước tới mà nước ta có Cịn với Trung Quốc, số lên tới 4575 tỷ USD, gấp gần lần tổng kim ngạch Việt Nam GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2019 15000 USD/người/năm, với Việt Nam năm 2019 đạt 2600 USD/người/năm So sánh số với quốc gia khu vực ASEAN Campuchia Myanmar, Quy mô kinh tế Việt Nam cịn khiêm tốn, ngành cơng nghiệp đà phát triển việc phải dựa vào Trung Quốc tránh khỏi  Về mặt địa lý, Việt Nma - Trung Quốc hai nước giáp ranh có đương biên giới dài biển, tuyến đường biển, đường sắt, đường kết nối liên tục với nhau, sở hạ tầng ngày phát triển 45 thuận lợi cho việc vận chuyển Vì mà dịng lưu thơng hàng hóa từ cường quốc chảy quốc gia phát triển điều tất yếu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt gia tăng mức sống người dân Việt Nam ngày nâng cao  Về thị trường hàng hóa, Trung Quốc với 1,4 tỷ dân trường nhanh nhạy việc tạo xu hướng bắt kịp xu hướng Vì mà thị trường hàng hóa, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo ln ln phải thay đổi nhanh để đón đầu xu hướng, đáp ứng nhu cầu người dân Có thể nói khơng có thứ giới mà Trung Quốc khơng sản xuất được, chí họ cịn sản xuất với chi phí rẻ nhiều tạo lợi mạnh cạnh tranh giá Tại thị trường này, nguồn nguyên liệu sản xuất vơ nhiều, đáp ứng yêu cầu cảu khách hàng Với Việt Nam, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất không nhiều, thị trường chưa đủ lớn đủ mạnh để ngành công nghiệp sản xuất, chế biến chế tạo theo kịp nhu cầu người dân mà xu hướng, nhu cầu tiêu dùng người dân lại lan truyền với tốc độ nhanh nhờ có bùng nổ khơng gian mạng xã hội Do mà lượng cầu hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao, chế biến tinh xảo theo mà tăng lên bắt buộc nhà nhập phải chạy theo để đáp ứng nhu cầu  Về cơng nghiệp, từ năm 2015 trở trước ngành công nghiệp nước ta dừng lại khâu khai thác, sản xuất nguyên liệu thô, ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo chưa phát triển, nguồn lao động có trình độ cao chưa nhiều mà suất khơng cao, khơng thể tự sản xuất máy móc thiết bị tinh xảo, chất lượng sản phẩm đầu 46 thấp, chưa tối đa giá trị gia tăng hàng hóa Mà để có nguồn thu ngoại tệ, bắt buộc phải xuất sản phẩm giá trị công nghệ thấp, thâm dụng lao động phục vụ cho nhu cầu nhập hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao phục vụ cho việc phát triển công nghiệp nước  Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thơng, cơng trình lớn phục vụ phát triển đất nước nhà thầu Trung Quốc lại liên tục thắng thầu có cạnh tranh lớn giá Họ có nguồn nguyên vật liệu rẻ, nguồn lao động giá rẻ từ Trung Quốc lớn Đi với nhà thầu việc nhập thiết bị máy móc từ Trung Quốc gia tăng Để phục vụ cho cơng trình xây dựng nhà máy nhiệt điện, thủy điện, phân đạm, ximăng, bơxít, khai thác khoáng sản, đường bộ, đường sắt… lượng máy móc Việt Nam nhập từ Trung Quốc vơ nhiều Đứng phía Trung Quốc nhìn Việt Nam thị trường xuất lớn cịn nhiều tiềm tương lai Nhìn vào cấu hàng hóa xuất nhập với Trung Quốc ta hoàn toàn đánh giá phụ thuộc Việt Nam Đó tất yếu Và thể rõ hai kinh tế hai vị khác mối quan hệ siêu cường phát triển 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 3.1 Dự báo quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc năm Năm 2019 nhiều hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước tổ chức khu vực giới bắt đầu có hiệu lực gây nhiều áp lực cho kinh kế đà phát triển Tuy nhiên mức tăng trưởng lại đạt số ấn tượng 7% Con số thay đổi ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 11,3%, ngành vận tải kho bãi tăng 9,1% Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm kinh tế đầy biến động tẳng 2,8% Trong năm mà kinh tế giới thay đổi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam đạt nhiều thuận lợi từ kim ngạch thương mại toàn cầu Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam dã có chuẩn bị thay đổi tích cực Đặc biệt với ngành Logistic Trong năm trước, ngành bị coi điểm yếu tăng trưởng kinh tế, năm 2019 sở hạ tầng kho bãi, phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa thay đổi rõ rệt tác động tích cực tới việc giao thương, vận chuyển hàng háo Việt Nam Trung Quốc Quỹ tiền tệ quốc tế IMF có thống kê 20 kinh tế đóng góp nhiều cho tăng trưởng tồn cầu năm 2019 có tên Việt Nam Mức đóng góp Việt Nam tương đương với kinh tế Malaysia, Thái Lan Canada Chìa khóa cho phát triển phần nhờ thay đổi sách hợp lý Những năm trước đây, Việt Nam hay nhìn nhận phát triển cách so sánh với Việt Nam năm trước Nhưng Chính phủ doanh nghiệp thay đổi suy nghĩ Phải so sánh với quốc gia có kinh tế mạnh ASEAN 48 Châu Á Chính thay đổi tích cực suy nghĩ đem lại năm tăng trưởng bứt phá Bước vào giai đoạn với kế hoạch Việt Nam 20212025, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn có thuận lợi Thuận lợi việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP mang lại nhiều hội phát triển kinh tế thông qua mở rộng xuất khẩu, khoa học cơng nghệ Bên cạnh khó khăn nhiều, Việt Nam phải chịu tiêu cực xung đột thương mại làm cho hoạt động xuất nhập gặp nhiều rủi ro Khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam cịn yếu cản trở cho việc cạnh tranh hàng hóa với giới, đặc biệt Trung Quốc Còn phía Trung Quốc, quốc gia tỷ dân có khả trở thành kinh tế lớn giới với kế hoạch “Made in China 2025” “Sáng kiến vành đai, đường” Trung Quốc phát triển vành đai kinh tế với vai trò trung tâm Vành đai trải dài qua quốc gia Bắc Á đến Bắc Âu Cịn đường qua Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Á kết thúc Châu Phi Nhờ mà Trung Quốc tương lai trở thành trung tâm kinh tế, trị lớn giới Khả ảnh hưởng thương mại Trung Quốc lên quốc gia mà “Vành đai, đường” qua lớn, đặc biệt hàng hóa Nhờ tham gia hiệp định thương mại tự mà Trung Quốc dần xâm nhập thị trường hàng hóa nước sản phẩm giá rẻ, trung bình cắt giảm thuế quan Với quốc gia có nhu cầu cao hàng hóa để phát triển tiêu dùng Việt Nam hội tốt cho Trung Quốc thách thức lớn với doanh nghiệp nội địa Kim ngạch hàng hóa hai nước tương lai tăng mạnh, có lẽ thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc cịn kéo dài, khơng thể thay đổi kịp hay 10 năm tới tốc độ phát triển chất, lượng hàng hóa Trung 49 Quốc ln thay đổi trước Việt Nam bị phụ thuộc lớn vào hàng hóa Trung Quốc Đặc biệt, năm 2020 khởi đầu với đại dịch mang tính tồn cầu xuất phát từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Từ tháng 11 năm 2019, loại virus lần xuất hiện, Trung Quốc có đề phòng mức độ nguy hiểm virus thời điểm chưa thể đánh giá xác Vì mà tháng tiếp theo, lây lan diễn phạm vi toàn cầu với 200 quốc gia có người bị nhiễm bệnh Các lệnh cách ly xã hội, phong tỏa thành phố, đóng cửa đất nước Chính phủ thực nhằm kiểm soát dịch bệnh Mọi hoạt động giao thương, buôn bán bị dừng lại Từ cảng biển, sân bay, cửa hay trung tâm thương mại bắt buộc phải đóng cửa Hoạt động vận chuyển hàng hóa phép diễn mức tối thiếu với mục đích phục vụ sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu người dân hay mua bán, hỗ trợ thiế bị y tế quốc gia Việt Nam nước giáp với Trung Quốc nên tránh khỏi việc xuất người nhiễm bệnh cộng đồng Ngay dịch bệnh bùng phát Trung Quốc, Nhà nước ta định hạn chế người dân đến từ Trung Quốc Dịch bệnh làm cho thị trường nước gần bị tê liệt Nhưng hoạt động xuất nhập Việt Nam Trung QUốc lại có diễn biến tích cực tình hình dịch bệnh Theo số liệu thống kê sơ hai tháng đầu năm 2020, Việt Nam xuất sang Trung Quốc khối lượng hàng hóa trị giá 5,5 tỷ USD Chủ yếu mặt hàng xơ sợi dệt, sắn sản phẩm từ sắn, máy tính điện thoại linh kiện Các mặt hàng nơng sản lại gặp nhiều khó khăn hoạt động thông quan hạn chế nhu cầu tiêu dùng thị trường Trung Quốc giảm lệnh cách ly, phong tỏa Nhìn chung hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc hai 50 tháng đầu năm 2020 tăng 15% so với kỳ năm 2019 mà giá trị hàng hóa xuất sang Trung Quốc đạt 4,7 tỷ USD Về hoạt động nhập hàng hóa từ Trung Quốc tính sơ hai tháng đầu năm giảm từ 9,8 tỷ USD năm 2019 xuống 9,2 tỷ USD năm 2020 Việc giảm giá trị hàng nhập từ Trung Quốc phần lớn dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ toàn phạm vi lãnh thổ Đại lục Việt Nam hạn chế việc nhập hàng từ thị trường thành để giảm thiểu nguy lây lan dịch bệnh Nhìn chung hai tháng đầu năm 2020 xuất nhập Việt Nam có đơi chút tích cực mà tăng xuất giảm nhập Tuy nhiên tích cực không diễn lâu dịch bệnh Trung Quốc Việt Nam kiểm soát tốt, số ca nhiễm bệnh không gia tăng lượng bệnh nhân khỏi bệnh ngày nhiều Hoạt động xuất nhập dần khôi phục trở lại quý hai năm 2020 Dự báo theo quan điểm cá nhân năm 2020 GDP Việt Nam Trung Quốc giảm, nhiên giá trị xuất nhập Việt Nam sang Trung Quốc tăng thâm hụt thương mại Việt Nam giảm 3.2 Định hướng để thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc Sau vài định hướng việc thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam Trung Quốc với mục đích tăng kim ngạch xuất nhập đồng thời giảm thâm hụt cán cân thương mại cho Việt Nam: - Xây dựng kế hoạch đầu tư vào công nghệ, sở hạ tầng để tạo đồng hai nước 51 - Gia tăng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Từ tay nghề, kỹ lao động gia tăng Tạo sức cạnh tranh nguồn lao động hàm lượng giá trị sản phẩm - Có thêm nhiều ưu đãi, khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu thô nước để chế biến tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa - Kiểm sốt hạn ngạch việc xuất hàng hóa ngun liệu thơ nhằm tránh lãng phí tài nguyên tạo động lực thay đổi cho doanh nghiệp nước - Nới lỏng sách, tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc 3.3.1 Về phía nhà nước Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất  Chính phủ thực bảo hộ pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc, tạo thuận lợi hợp tác kinh doanh, tránh cạnh tranh không lành mạnh  Tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, đẩy nhanh kế hoạch thực để gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan để hàng hóa Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trường Trung Quốc 52 Tăng cường quản lý chất lượng mặt hàng xuất Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu chi phí sản xuất Trung Quốc lại thị trường lớn với lượng cầu hàng hóa cao mà chắn có doanh nghiệp mục đích lợi nhuận sẵn sàng coi nhẹ việc quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tập trung vào số lượng Nhà nước cần tham gia vào tăng cường quản lý chất lượng sản phảm doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích kinh doanh uy tín cho hàng xuất Việt Nam đặc biệt mặt hàng chế biến Hỗ trợ môi trường kinh doanh  Tiếp cận với nhà đầu tư FDI lớn Trung Quốc để thu hút chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo hàng hóa Điều giúp doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu mặt hàng phát sinh từ thị trường Trung Quốc để đa dạng hóa danh mục hàng hóa xuất vào thị trường có triển vọng số giới  Dần dần mở cửa tự cho hàng hóa khu vực để hàng hóa doanh nghiệp nước có đủ thời gian thích nghi tự thay đổi để cạnh tranh với hàng hóa nước khác thị trường Trung Quốc  Hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại thị trường Trung Quốc  Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm kết nối với nguồn nguyên phụ liệu Trung Quốc để phục vụ sản xuất mặt hàng xuất Hỗ trợ sách, thuế, tín dụng, đầu tư  Miễn giảm thuế nhập máy móc phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để cải tiến, đầu tư đổi trang thiết bị nhằm nâng 53 cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho việc cạnh tranh thị trường Trung Quốc  Tạo điều kiện tiếp cận vốn cho doanh nghiệp xuất có kim ngạch ổn định, chất lượng hàng hóa tốt, có thị phần lớn thị trường Trung Quốc đặc biệt doanh nghiệp xuất nơng sản, thủy sản  Hồn thuế doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc gia cơng, chế tạo sâu xuất trở lại Trung Quốc  Khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vào sẩn xuất hàng xuất Việt Nam sau xuất trở lại thị trường Trung Quốc Vừa đảm bảo chất lượng hàng hóa đồng thời làm gia tăng tỷ trọng hàng Việt Nam kim ngạch nhập Trung Quốc 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Chủ động sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất Các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn tiếp cận nguồn vốn lớn phủ nên chủ động đầu tư cơng nghệ, xây dựng nguồn cung cấp nguyên phụ liệu để nâng cao lực sản xuất, chủ động việc sản xuất hàng xuất khẩu, tránh bị gián đoạn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc Giúp cho dịng hàng xuất sang Trung Quốc ln lưu thông Tăng cường liên kết hợp tác doanh nghiệp  Doanh nghiệp nước mở rộng hợp tác, liên kết liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc để dễ dàng xâm nhập mở rộng thị trường, đón đầu xu hướng tiêu dùng Trung Quốc nhằm đưa kế hoạch sản xuất phù hợp đáp ứng nhu cầu hàng hóa Trung Quốc 54  Các doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng xuất sang Trung Quốc nên hợp tác với tạo thành nhóm lĩnh vực kinh doanh nhằm, có kế hoạch kinh doanh thống nhất, loại bỏ cạnh tranh nhỏ mục đích lớn, tránh tình trạng gà nhà đá nơi đất khách quê người  Tạo mối quan hệ thân thiết uy tín với kênh phân phối thị trường Trung Quốc cách đảm bảo tuyệt đối chất lượng đơn hàng lớn, giá trị cao yêu cầu thời gian ngắn  Sử dụng chuyên gia người Trung Quốc việc sản xuất để đáp ứng mong muốn người tiêu dùng cải tiến chất lượng, mẫu mã hàng hóa xuất cho phù hợp với thị hiếu người Trung Quốc Lập kế hoạch sản xuất theo thời vụ để sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường  Các doanh nghiệp xuất nông sản sang Trung Quốc cần có kế hoạch gieo trồng, thu mua lâu dài để trì nguồn cung cấp ổn định phù hợp, tránh tình trạng bị thương lái Trung Quốc ép giá  Nghiên cứu phát triển sản phẩm trái với thời vụ Trung Quốc để nâng cao giá trị thị trường Xây dựng thương hiệu thị trường Trung Quốc Để cạnh tranh trường Trung Quốc, hàng hóa Việt Nam chắn phải cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm Giải pháp mang tính chiến lược phát triển thương hiệu tạo thói quen tiêu dùng người dân Trung Quốc Từ gia tăng giá trị hàng hóa Chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu 55 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc năm gần có nhiều phát triển mạnh mẽ vượt bậc, giá trị hàng hóa xuất tăng theo năm đóng góp lớn vào GDP năm Việt Nam Mặc dù tình trạng thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng ngày gia tăng phủ nhận giá trị hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc thay đổi tích cực Đó nhờ Chính phủ tham gia doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng lợi sản phẩm xuất Thị trường hàng hóa giới nói chung Trung Quốc nói riêng phát triển khơng ngừng mở rộng hội cho hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng phát triển thị trường lớn nhiều Nhưng thách thức không nhỏ với định hướng chiến lược vươn lên đứng đầu giới Trung Quốc Sự cạnh tranh vơ gay gắt địi hỏi Chính phủ, ngành nghề liên quan doanh nghiệp xuất cần có phối hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng lợi có Việt Nam phục vụ việc mở rộng đa dạng hàng hóa thị trường Trung Quốc Đặc biệt diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, hàng hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng cánh cửa hẹp để thâm nhập sâu rộng vào thị trường Bên cạnh Chính phủ doanh nghiệp chủ động, mạnh mã trừ hàng hóa nhập lậu, gian lận thương mại, thay đổi chất lượng từ bên doanh nghiệp Đổi cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc Hy vọng tương lai, quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc phát triển xứng đáng với tiềm hai quốc gia, mang lại lợi ích, ổn định thịnh vượng cho nhân dân hai nước, khu vực giới 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Nguyễn Hồng Thu, 2009, Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Nhật Thu, 2018, Đổi cấu hàng hóa xuất nhập quan hệ thương mại với Trung Quốc nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu, Luận án Tiến sĩ Đại học Ngoại thương, 2018 Phạm Bích Ngọc, Vũ Hồng Linh, Ngơ Hồng Thu Thủy, 2017, Động thái quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số đăng ngày 7/01/2017 Trường đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình “Lịch sử kinh tế”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tài liệu Internet Bộ công thương Việt Nam (https://www.moit.gov.vn/) Bộ thương mại Trung Quốc (http://www.mofcom.gov.cn/) Bộ thương mại Trung Quốc, Thống kê xuất nhập hàng năm (http://english.mofcom.gov.cn/article/statistic/BriefStatistics/) Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (http://www.stats.gov.cn/) Dữ liệu quốc gia Trung Quốc (http://data.stats.gov.cn/easyquery.htm?cn=C01) 57 Hệ thống sở liệu thống kê ngành công thương (http://www.thongke.idea.gov.vn/) Tổng cục hải quan Việt Nam (https://www.customs.gov.vn/) Tổng cục thống kê Việt Nam (https://www.gso.gov.vn/) Tổng cục thống kê Việt Nam, Thống kê giá trị xuất nhập (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629) 58 ... luận thương mại hàng hóa song phương Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt – Trung giai đoạn 2010- 2019 Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung. .. nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2010- 2019 (2) Trên sở phân tích thực trạng cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Trung Quốc, khóa luận đánh giá chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Trung. .. xuất Việt Nam giai đoạn 2010- 2019 22 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010- 2019 27 Bảng 2.3 Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2016 2019 28

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w