Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu đến xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang liên minh châu âu (tt)

23 37 0
Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu đến xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang liên minh châu âu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRƢỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC .Error! Bookmark not defined 1.1 Đặc điểm thị trƣờng thủy sản EU Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quy mô thị trường Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Kênh phân phối thị trường Error! Bookmark not defined 1.1.4 Rào cản thương mại EU hàng thủy sản nhập Error! Bookmark not defined 1.2 Khối lƣợng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined 1.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined 1.5 Hình thức xuất thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined 1.6 Những vấn đề đặt xuất thủy sản sang thị trƣờng EU trƣớc Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – EU có hiệu lựcError! Bookmark not defined 1.5.1 Về rào cản thuế quan Error! Bookmark not defined 1.5.2 Về rào cản phi thuế quan Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂUError! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)Error! Book 2.1.1 Các nội dung Hiệp định Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những ảnh hưởng chung EVFTA Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Những điều khoản Hiệp định liên quan đến xuất hàng thủy sản Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 Dự báo ảnh hƣởng Hiệp định đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ảnh hưởng đến quy mô, số lượng cấu xuất thủy sản Việt Nam sang EU Error! Bookmark not defined 2.3.2 Ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức, phương thức xuất thủy sản Việt Nam sang EU Error! Bookmark not defined 2.3.3 Ảnh hưởng đến chiến lược, sách xuất thủy sản sang EU Error! Bookmark not defined 2.3.4 Ảnh hưởng đến cách tiếp cận thị trường EU doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá tổng quan ảnh hƣởng tích cực ảnh hƣởng tiêu cực EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EUError! Bookmark 2.4.1 Những ảnh hưởng tích cực Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU Error! Bookmark not defined 3.1 Dự báo xu hƣớng tiêu dùng thủy sản EU đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Liên minh Châu Âu Hiệp định EVFTA có hiệu lựcError! Bookmar 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giải pháp xúc tiến thương mại tiếp cận, mở rộng thị trường Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu Error! Bookmark not defined 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DN xuất thủy sản sang EU Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân liên quan trình nghiên cứu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô môn Kinh tế Quốc tế, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, quý thầy cô Viện sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình, giáo viên hướng dẫn, người dành nhiều tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo thành viên Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) thuộc Bộ Công thương, … tạo điều kiện để tác giả có nguồn liệu viết Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, mong q thầy quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đào Quỳnh Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm NN&PTNT Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước VN Việt Nam Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CCT Common Custom Tariff Biểu thuế quan chung CTM Community Trade Mark Hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hóa EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU-VN Free Trade Aggrement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HC Health Certificate Giấy chứng thư vệ sinh HPLC High Performance Liquid Chromatography Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao dùng để phân tích amin sinh học liên quan đến phân Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt hủy thủy sản HS Harmonized System ISO International Standards Organisation Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế IUU Illegal, Unreported and Unregulated fishing Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định LCAP Life Cycle Assessement of Products Đánh giá vòng đời sản phẩm MRLs Maximum Residue Limit Mức giới hạn dư lượng hóa chất tối đa cho phép NAFIQUAD National Agro – Forestry – Fisheries Quality Assurance Department – Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản NTBs Non-tariff barrier Hàng rào phi thuế quan SA 8000 The Social Accountability 8000 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SPS Sanitary and Phytosanitary Vệ sinh kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers of Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại TRACES Trade Control Expert System Hệ thống phần mềm kiểm soát thương mại VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số sản phẩm tiêu thụ EU (năm 2016)Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Tình hình tiêu thụ thuỷ sản số quốc gia EU (năm 2016) Error! Bookmark not defined Bảng 1.3: Giá trị sản xuất thủy sản EU giai đoạn 2012 - 2016Error! Bookmark not defined Bảng 1.4: Tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản phân theo sản phẩm Error! Bookmark not defined Bảng 1.5: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU (2007 – 2016) Error! Bookmark not defined Bảng 1.6: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang EU (2009 – 2016) Error! Bookmark not defined Bảng 1.7: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam sang EU (2016) Error! Bookmark not defined Bảng 1.8: Biểu thuế EU áp dụng với số sản phẩm thủy sản nhập Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Cam kết cắt giảm thuế quan Hiệp định EVFTA Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Kế hoạch xuất thủy sản năm 2020 Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mức tiêu thụ thủy sản bình qn đầu người tồn giới giai đoạn 20132016 Error! Bookmark not defined Hình 1.2: Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người nước thành viên EU (2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản EU (2012-2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.4: Cân đối nguồn cung thủy sản EU năm 2016 Error! Bookmark not defined Hình 1.5: Cơ cấu thị trường nhập thủy sản EU Error! Bookmark not defined Hình 1.6: Cơ cấu mặt hàng thủy sản nhập EU năm 2016 Error! Bookmark not defined Hình 1.7: Các kênh phân phối thủy sản EU Error! Bookmark not defined Hình 1.8: Tổng quan hệ thống Luật An tồn thực phẩm EU Error! Bookmark not defined Hình 1.9: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (2007-2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.10: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản VN (2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.11: Kim ngạch XK thủy sản Việt Nam sang EU (2007-2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.12: Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất sang EU (2009 – 2016) Error! Bookmark not defined Hình 2.1: Các mốc đàm phán EVFTA Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Các nội dung Hiệp định EVFTA Error! Bookmark not defined Hình 2.3: Cam kết cắt giảm thuế quan EU nhóm hàng thủy sản Error! Bookmark not defined Hình 2.4: Dự báo cấu sản phẩm thủy sản xuất sang EU năm 2020 Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Mơ hình chuỗi khép kín 3F Error! Bookmark not defined i TÓM TẮT LUẬN VĂN Sau ba mươi năm chuyển đổi, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng đáng kể, nhờ đóng góp quan trọng sách hội nhập kinh tế chiến lược định hướng xuất Trong năm qua, sản xuất thủy sản đạt thành tựu đáng ghi nhận sản lượng giá trị với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 15,6%/năm, từ 550 triệu USD lên đến 7,1 tỷ USD năm 2016, góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang 165 quốc gia vùng lãnh thổ giới với thị trường chủ lực EU, Mỹ Nhật Bản, đưa Việt Nam trở thành top thị trường xuất thủy sản hàng đầu giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu Là thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam, EU biết đến thị trường chung thống 28 nước thành viên với dân số 500 triệu người vốn, hàng hóa, dịch vụ sức lao động tự lưu chuyển nước nội khối Đây khối kinh tế lớn giới với quy mô thị trường (GDP) đạt 19.872 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng GDP toàn cầu, tổng kim ngạch thương mại hàng năm đạt xấp xỉ 4.000 tỷ USD, cung cấp gần 40% vốn đầu tư nước giới Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 28/11/1990 đến phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, quan hệ thương mại tăng 10 lần, đạt 41,4 tỷ USD năm 2015 Tháng năm 2012, Việt Nam EU thức triển khai đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự (EVFTA) Sau 14 vịng đàm phán, FTA Việt Nam-EU thức hồn thành vào tháng 12/2015 Brussels, mở kỷ nguyên cho thương mại hàng hóa hai kinh tế nói chung cho ngành xuất thủy sản Việt Nam nói riêng Theo Hiệp định EVFTA, 95% số mặt hàng thủy sản mở cửa hồn tồn, lộ trình tối đa 10 năm (trong 71% dịng thuế xóa bỏ hồn tồn sau Hiệp định có hiệu lực) Tuy nhiên, bên cạnh hội mà EVFTA mang lại ngành thủy sản Việt Nam phải đối ii mặt với khơng thách thức gia tăng áp lực cạnh tranh thị trường nội địa, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kĩ thuật, yêu cầu bao bì, nhãn mác, thủ tục hải quan phức tạp khắt khe, Vì vậy, cần phải đưa giải pháp phù hợp thực tế để tận dụng hội hạn chế, khắc phục thách thức mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đem lại cho ngành thủy sản xuất Việt Nam Đề tài luận văn “Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Liên minh Châu Âu” lựa chọn với chương chính: Chương luận văn phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU, dựa sở chương 2, dự báo ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU đề xuất, kiến nghị giải pháp để tận dụng hội khắc phục hạn chế được chương CHƢƠNG 1: Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Đặc điểm thị trƣờng thủy sản EU Theo Báo cáo ngành thủy sản Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), EU thị trường tiêu thụ thủy sản lớn giới với số lượng tiêu thụ trung bình hàng năm khoảng 13,8 triệu tấn, tương đương 54 tỷ EUR mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người thị trường EU 25,5kg/người năm 2016, mức trung bình giới 19,5 kg/người, đó, Bồ Đào Nha, Lithnuania, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp top thị trường tiêu thụ thủy sản lớn EU với sản phẩm tiêu thụ là: cá ngừ (đóng hộp), cá tuyết, cá hồi, mực, tôm… Nguồn cung cho thị trường thủy sản EU chủ yếu đến từ nguồn tự cung nguồn nhập Tuy nhiên, nguồn tự cung (đánh bắt nuôi trồng) hàng năm EU đạt xấp xỉ triệu tấn, hay nói cách khác tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản EU đạt xấp xỉ 45% đến 55%,do EU đáp ứng nhu cầu thủy sản nội khối chủ yếu nhờ nguồn cung từ nhập EUlà thị trường nhập thủy sản lớn iii giới, chiếm 24% tổng giá trị giao dịch thủy sản toàn giới nước nhập ròng sản phẩm thủy sản với sản phẩm là: cá tầng đáy, cá hồi, cá ngừ động vật giáp xác (tôm) EU nhập thủy sản từ 180 quốc gia, Na Uy Trung Quốc hai thị trường cung cấp thủy sản (cả số lượng giá trị), chiếm đến 30% tổng số lượng giá trị thủy sản nhập EU Về tập quán thị hiếu tiêu dùng, người tiêu dùng EU có xu hướng tiêu thụ ngày nhiều thuỷ sản, coi thuỷ sản thực phẩm thay cho thịt gia súc Tuy nhiên, EU biết đến thị trường vô “khó tính” bảo vệ người tiêu dùng Đối với hàng thủy sản, người tiêu dùng EU nói khơng với mặt hàng nhập không rõ nguồn gốc xuất xứ, có chất lượng Với sản phẩm qua chế biến, người EU dùng sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sản xuất, điều kiện bảo quản sử dụng, mã số mã vạch Trong tương lai, người dân EU có xu hướng tiêu thụ sản phẩm thủy sản bền vững, có truy nguyên nguồn gốc rõ ràng, mặt hàng dự báo tăng nhu cầu tiêu thụ EU cá hồi, cá trích, cá tra Các sản phẩm thủy sản hữu hay sản phẩm sinh thái ý thời gian tới Hiện nay, số thị trường có nhu cầu tiêu thụ thủy sản hữu nhiều là: Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha Ý Về kênh phân phối thị trường, Châu Âu có hệ thống kênh phân phối hàng thủy sản phức tạp giới, hầu hết tập trung vào nhà phân phối, công ty chế biến nhà cung cấp nhỏ trung bình Những rào cản thương mại EU hàng thủy sản xuất bao gồm rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan, xu hướng chuyển từ biện pháp rào cản thuế quan sang biện pháp rào cản phi thuế quan như: Rào cản kỹ thuật (TBT), rào cản an toàn thực phẩm an toàn bệnh dịch động thực vật (SPS), rào cản chống bán phá giá, quy định xuất xứ, nhãn hiệu,môi trường, lao động Các rào cản phi thuế quan EU bao gồm (1) yêu cầu bắt buộc yêu cầu mà DN muốn xuất thủy sản vào EU bắt buộc phải tuân theo như: quy định chung ATTP, quy tắc truy xuất nguồn gốc iv & ghi nhãn thực phẩm, chứng nhận khai thác thủy sản- chống đánh bắt trái phép (IUU), Vi sinh vật gây ô nhiễm, chứng thư cho sản phẩm thủy sản xuất sang EU, quy định mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) (2) yêu cầu thị trường yêu cầu không bắt buộc sản phẩm thâm nhập vào thị trường EU mà hầu hết đối thủ cạnh tranh thực hiện, nói cách khác, DN cần phải tuân theo để theo kịp với thị trường bao gồm Hệ thống quản lý ISO 9000, quy định vệ sinh-y tế (HACCP), quy định môi trường (ISO 14000), Sức khỏe an toàn lao động (SA 8000), quy định chống bán phá giá,… Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU EU thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam, chiếm đến 17,5% tổng giá trị thủy sản xuất Việt Nam, đứng sau Mỹ (19,5%) Giai đoạn 2007 - 2016, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5%/năm, từ 0,92 tỷ USD năm 2007 lên 1,21 tỷ USD năm 2016, đạt đỉnh năm 2014 - năm đánh dấu khởi sắc thị trường thủy sản Việt Nam Các mặt hàng thủy sảnxuất sang EU bao gồm: tôm, cá tra, mực bạch tuộc, cá ngừ, cua ghẹ & giáp xác khác, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, tơm cá tra mặt hàng xuất chủ lực với tổng tỷ trọng chiếm tới 80% tổng kim ngạch thủy sản xuất sang EU, tỷ trọng cá tra có xu hướng giảm tỷ trọng tơm có xu hướng tăng mạnh Hình thức xuất thủy sản sang thị trường EU chủ yếu tiến hành qua trung gian trung tâm tái xuất lớn Singapore… chủ yếu ký kết theo giá FOB, thường trả ngay, không ký theo giá CIF, CFR hay phương thức khác Ngoài ra, số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thực xuất trực tiếp sang cho nhà nhập khẩu, siêu thị, chuỗi cửa hàng Châu Âu Mặc dù giá trị kim ngạch xuất thủy sản tăng liên tục qua nhiều năm, nhiên DN xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với không v trở ngại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan xuất sang thị trường EU Cụ thể, hàng rào thuế quan, mức thuế bình quân mà EU áp dụng hàng thủy sản nhập từ nước ngoại khối từ 2024% nước hưởng ưu đãi thuế quan từ 7-10% Về hàng rào phi thuế quan, EU biết đến thị trường khó tính với u cầu nghiêm ngặt vấn đề bao bì, thương hiệu xuất xứ hàng hóa, chất lượng sản phẩm, vệ sinh thực phẩm,vệ sinh môi trường, hàm lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản,… Trong đó, DN xuất thủy sản VN chưa tự giác gặp nhiều khó khăn đáp ứng quy định khắt khe CHƢƠNG 2: Dự báo ảnh hƣởng Hiệp định EVFTA đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Giới thiệu chung Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Ngày 26 tháng năm 2012, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Sau gần năm đàm phán, với 14 phiên thức nhiều phiên kỳ cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đoàn nhóm kỹ thuật, Việt Nam EU đạt thỏa thuận nguyên tắc toàn nội dung Hiệp định EVFTA Hiệp định hệ toàn diện với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Những cam kết đạt Hiệp định EVFTA bao gồm (1) Mở cửa thị trường hàng hóa: EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam với lộ trình tối đa 10 năm, khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0%; (2) Cam kết thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên (3) Mua sắm phủ: Việt Nam EU thống vi nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO; (4) Sở hữu trí tuệ dẫn địa lý số nội dung khác phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên Việc ký kết FTA Việt Nam - EU cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại với EU Khi Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực, ước tính GDP Việt Nam tăng thêm 15% kim ngạch xuất tăng khoảng 35% Với cam kết đạt được, dự kiến Hiệp định EVFTA đem lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp hai bên nhiề u phương diê ̣n Các lợi ích chin ́ h có th ể kể đến là: mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm mà hai bên mạnh; khuyến khích mơi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thơng thống minh bạch hơn, thúc đẩy luồng vốn đầu tư từ hai bên, đặc biệt nguồn vốn chất lượng cao với công nghệ nguồn EU vào Việt Nam; cam kết liên quan đến đầu tư, tự hóa thương mại dịch vụ, mua sắm Chính phủ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, v.v mở hội cho hai bên tiếp cận thị trường nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân bằng; đồng thời hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, v.v Để lợi ích sớm thực hóa, hai bên thống nỗ lực hồn tất q trình phê chuẩn thời gian sớm để Hiệp định có hiệu lực từ đầu năm 2018 Tuy nhiên, với EVFTA, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng thách thức (1) u cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN nên khó đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối theo quy định; (2) rào cản TBT, SPS khắt khe nghiêm ngặt Vì vậy, để có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải nổ lực nhiều chất lượng để vượt qua rào cản này; (3) biện pháp phòng vệ thương mại; (4) Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU… Những điều khoản Hiệp định liên quan đến xuất hàng thủy sản vii Việt Nam Theo cam kết EU Hiệp định EVFTA, ngành thủy sản, 95% số mặt hàng mở cửa hồn tồn, lộ trình tối đa 10 năm (trong 71% dịng thuế xóa bỏ hồn tồn sau Hiệp định có hiệu lực), 5% dịng thuế cịn lại mặt hàng Việt Nam khơng mạnh xuất Ngồi ra, với cá ngừ đóng hộp (tuna) cá viên (surimi), EU đồng ý dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng với thuế suất 0% Các cam kết khác rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) hay biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), hai Bên thỏa thuận tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại WTO (Hiệp định TBT) Hiệp định bao gồm cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ cam kết cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hai Bên Những ảnh hƣởng Hiệp định đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU EVFTA ảnh hưởng đến quy mô, số lượng cấu xuất thủy sản Việt Nam sang EU Trước Hiệp định nàyđược ký kết, mức thuế bình quân mà EU áp dụng mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam là: tôm (từ 17-20%), cá tra (8-16%), mực bạch tuộc (8-10%), cá ngừ (22%), cua ghẹ giáp xác khác (12%), nhuyễn thể hai mảnh vỏ (20%)….Với ưu đãi thuế quan mà Hiệp định EVFTA mang lại, tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản sang EU ước tính đến năm 2020 đạt 1.800 triệu USD, tăng 49,6% so với giá trị kim ngạch xuất năm 2016 (1.210 triệu USD), theo thị phần cung ứng thủy sản Việt Nam khu vực tăng lên 6% (cao nhiều so với số 4% tại).Về cấu mặt hàng xuất khẩu, ước tính đến năm 2020, tơm cá tra tiếp tục mặt hàng xuất chủ lực sang EU với giá trị kim ngạch xuất đạt 897 triệu USD 353 triệu USD, chiếm tương ứng 49% 20% tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản sang EU năm 2020 viii EVFTA ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn hình thức, phương thức xuất Việt Nam, thay hình thức xuất gián tiếp, thông qua nhà phân phối trung gian qua trung tâm tái xuất lớn Singapore…, cần trọng chuyển dần sang phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị nhằm nâng cao hiệu xuất EVFTA ảnh hưởng đếnchiến lược, sách xuất thủy sản Việt Nam, cụ thể trọng chất lượng số lượng, phát triển sản phẩm thủy sản mang lại giá trị gia tăng cao phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững; Xây dựng phát triển thương hiệu tập thể gắn với yếu tố dẫn địa lý, đặc biệt cho sản phẩm xuất trọng yếu tôm, cá tra; Phát triển chuỗi liên kết cung ứng thủy sản từ đánh bắt, nuôi trồng đến chế biến, xuất khẩu; Đa dạng thị trường xuất EVFTA ảnh hưởng đến việc tiếp cận thị trường EU Việt Nam bối cảnh Mặc dù nhu cầu tiêu dùng thủy sản EU ngày lớn việc tiếp cận thị trường EU không dễ dàng DN thủy sản Việt Nam thực tế nhiều DN e ngại tiếp cận thị trường Tuy nhiên, đến lúc DN cần thay đổi suy nghĩ này, tiêu chuẩn khắt khe chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đồng sản phẩm bao bì, nhãn mác… ngắn hạn gây khó khăn cho hàng thủy sản xuất VN, nhiên, nhìn theo hướng tích cực hội để hàng Việt Nam khẳng định uy tín tăng sức cạnh tranh thị trường EU Vì vậy, điều kiện thực thi EVFTA, DN cần chủ động tìm hiểu rõ thơng tin quy định, luật lệ, yêu cầu pháp lý, yêu cầu người tiêu dùng liên quan đến nhập thủy sản nước EU CHƢƠNG 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA Dự báo xu hƣớng tiêu dùng thủy sản EU đến năm 2020 Dự báo đến năm 2020, xu hướng tiêu thụ thủy sản EU có số đặc điểm mà DN xuất thủy sản Việt Nam cần lưu ý như: (1) 50% tổng dân số châu ix Âu 50 tuổi, đồng nghĩa với việc châu Âu rơi vào thời kỳ dân số già Xu hướng kéo theo nhu cầu thực phẩm an tồn có có lợi cho sức khỏe thủy sản tăng mạnh; (2) số lượng thành viên trung bình gia đình từ đến người, cần ý để điều chỉnh kích cỡ trọng lượng sản phẩm xuất cho phù hợp; (3) vấn đề bình đẳng nam nữ ngày trọng, đồng nghĩa với việc số lượng phụ nữ làm nhiều hơn, khơng có thời gian nấu ăn, thị trường thực phẩm chế biến sẵn phát triển; (4) tình trạng nhập cư mà thị hiếu tiêu dùng thị trường EU ngày đa dạng phong phú hơn; (5) mua sắm mang tính chất giải trí, người dân EU quan tâm nhiều đến thiết kế bao bì, mẫu mã sản phẩm,… Mục tiêu, phƣơng hƣớng xuất ngành thủy sản năm tới Theo Quyết định số 279/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07/03/2012 phê duyệt “Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, mục tiêu tổng quát xuất thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững, khả cạnh tranh cao, giữ vững vị trí nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới Theo đó, định hướng đến năm 2020, ngành thủy sản tiếp tục ngành xuất chủ lực, góp phần quan trọng đưa kinh tế nông thôn phát triển bền vững, với tốc độ tăng trưởng khoảng 7%/năm, giá trị xuất dự kiến đạt mức 10 - 10,5 tỷ USD; Xây dựng thương hiệu thủy sản lớn, có uy tín, tạo cho thủy sản xuất Việt Nam tiếp tục giữ vững phát triển thị trường giới Phấn đấu đến năm 2020, tổng sản lượng xuất thủy sản 1.900 nghìn tấn, tương ứng 10.000 triệu USD, EU tiếp tục thị trường xuất chủ lực với giá trị kim ngạch xuất đạt 21% tỉ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản với sản phẩm xuất là: Cá tra (35%), tôm (15%), cá ngừ (25%), mực, bạch tuộc (20%) Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Liên minh Châu Âu điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA x Sau Singapore, Việt Nam quốc gia thứ hai ASEAN đạt FTA có tính tham vọng tồn diện với EU Chủ trương lớn ASEAN EU FTA hai khu vực Do đó, FTA song phương EU nước ASEAN hồn tất lợi mà Hiệp định EVFTA tạo dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam ước tính có khoảng thời gian vàng từ 10 đến 14 năm tới để tiếp cận, thâm nhập tạo chỗ đứng vững cho hàng hóa thị trường EU trước phải cạnh tranh với hàng hóa tương tự từ nước ASEAN Do đó, Việt Nam cần có giải pháp để chuẩn bị tốt cho Hiệp định EVFTA, tận dụng tối đa hội khắc phục thách thức mà Hiệp định mang lại Có nhóm giải pháp đề xuất sau: Một là, nhóm giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lƣợng, bao gồm:đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản xa bờ; Phát triển chuỗi liên kết cung ứng hàng thủy sản xuất thực khép kín chuỗi sản xuất Hai là,nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại tiếp cận, mở rộng thị trƣờng Hiện nay, mặt hàng thuỷ sản Việt Nam có mặt hầu hết thị trường thuộc Liên minh châu Âu thực chất có vài thị trường có kim ngạch đáng kể Bỉ, Anh, Hà Lan, Italia, Đức, Pháp Tuy nhiên, tập trung vào thị trường trên, doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua nhóm thị trường cịn lại (đặc biệt thị trường nước Đơng Âu), tương đương 32% kim ngạch xuất nhập sang EU Do đó, cơng tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại cần phải trọng đẩy mạnh Ba là,nhóm giải pháp xây dựng phát triển thƣơng hiệu Ngành thủy sản Việt Nam bỏ ngỏ vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu, đặc biệt thương hiệu tập thể hay thương hiệu quốc gia cho mặt hàng thủy sản mà tập trung phát triển thương hiệu riêng Hạn chế khiến DN Việt Nam phải đối mặt với khơng tranh chấp liên quan đến thương hiệu, chịu thiệt thịi vơ xi hình kinh tế Bốn là,nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DN xuất thủy sản sang EU, bao gồm: giải pháp đáp ứng quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt EU; giải pháp rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại; giải pháp đáp ứng quy định kiểm soát bảo tồn nguồn lợi IUU; giải pháp đáp ứng yêu cầu vấn đề lao động nâng cao chất lượng lao động; giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản giải pháp liên quan đến sách tạo vốn cho DN xuất thủy sản Việt Nam Nói tóm lại, EU thị trường quan trọngvà dự báo tiếp tục thị trường đầy tiềm tương lai ngành xuất thủy sản Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức kết thúc đàm phán vào tháng 12 năm 2015 dự kiến có hiệu lực năm 2018 Những ưu đãi thuế quan mà Hiệp định mang lại cho ngành thủy sản, biết tận dụng, làm tăng giá trị kim ngạch xuất thủy sản sang EU lên 1,8 tỷ năm 2020, tăng gần 50% so với số năm 2016 12 ... mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đem lại cho ngành thủy sản xuất Việt Nam Đề tài luận văn ? ?Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu đến xuất hàng thủy sản Việt Nam sang. .. BÁO ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂUError! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu chung Hiệp định. .. ký nhãn hiệu hàng hóa EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU-VN Free Trade Aggrement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu FAO Food

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan