Quan hệ thương mại hàng hóa giữa việt nam và ấn độ

136 1 0
Quan hệ thương mại hàng hóa giữa việt nam và ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ - Thành viên nhóm đề tài: Nguyễn Thị Bích Hằng Nguyễn Thị Thu Hiền Trần Phúc Ngôn Phạm Mỹ Ty Nguyễn Thị Phương Trúc Phan Thiết, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ 1.1 Khái quát thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hình thức thương mai hàng hóa quốc tế 1.1.2 Các nguyên tắc thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.3 Vai trò thương mại hàng hóa quốc tế kinh tế 1.2 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 10 1.2.1 Kim ngạch xuất nhập số liên quan đến kim ngạch xuất nhập 10 1.2.1.1 Kim ngạch xuất nhập 11 1.2.1.2 Chỉ số lợi thương mại đối tác (PCA) 11 1.2.1.3 Chỉ số cường độ thương mại (TI) 12 1.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập số liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 12 1.2.2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập 12 1.2.2.2 Chỉ số lợi thương mại hữu (RCA) 13 1.2.2.3 Chỉ số chun mơn hóa xuất (ES) 14 1.3 Điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ 14 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế 16 1.3.3 Điều kiện trị - xã hội 19 1.3.4 Tình hình kinh tế giới 21 1.4 Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ 21 SƠ KẾT CHƯƠNG 23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2005-2013 24 2.1 Tình hình quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 24 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập số liên quan đến kim ngạch xuất nhập 24 2.1.1.1 Kim ngạch xuất nhập 24 2.1.1.2 Chỉ số PCA 29 2.1.1.3 Chỉ số TI 30 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập số liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 31 2.1.2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập 31 2.1.2.2 Chỉ số RCA 45 2.1.2.3 Chỉ số ES 48 2.2 Nhận xét chung quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ 49 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 49 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 53 SƠ KẾT CHƯƠNG 55 Chương 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2014-2020 56 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2014-2020 56 3.1.1 Cơ hội 56 3.1.2 Thách thức 59 3.2 Định hướng phát triển Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2014-2020 60 3.2.1 Định hướng xuất 60 3.2.2 Định hướng nhập 62 3.3 Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2014-2020 62 3.3.1 Khuyến nghị quan Nhà nước 62 3.3.1.1 Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập 62 3.3.1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại hai nước 68 3.3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 70 3.3.2.1 Chủ động nghiên cứu tìm hiểu thị trường Ấn Độ 70 3.3.2.2 Chuẩn bị sẵn sàng cho lộ trình thực Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) 72 3.3.2.3 Tăng cường quản lý chuỗi cung ứng hiệu nhằm đảm bảo chất lượng nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 74 3.3.2.4 Thích nghi với văn hóa Ấn Độ 77 SƠ KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 3PL 4PL AIFTA AITIG ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Third Party Logistics Nhà cung cấp dịch vụ provider logistics bên thứ Forth Party Logistics Nhà cung cấp dịch vụ provider logistics bên thứ The ASEAN–India Free Hiệp định thương mại tự Trade Area ASEAN – Ấn Độ ASEAN – India Trade in Hiệp định Thương mại Goods hàng hóa ASEAN-Ấn Độ Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á The Associated Chambers ASSOCHAM of Commerce and Industry of India Các kinh tế lớn South Africa Confederation of Indian Phịng Cơng nghiệp Ấn Industry Độ BRICS CII C/O Certificate of origin 10 ES Export specialization 11 FDI Foreign direct investment Federation of Indian FICCI Chambers of Commerce and Industry 12 FTA Thương mại Ấn Độ Brazil, Russia, India, China, 12 Hiệp hội Phòng Free trade agreement Giấy chứng nhập xuất xứ hàng hóa Chỉ số chun mơn hóa xuất Đầu tư trực tiếp nước ngồi Phịng Cơng nghiệp Thương mại Ấn Độ Hiệp định thương mại tự Thực hành nông nghiệp 13 GAP Good Agricultural Practice 14 GDP Gross domestic product 15 HS Harmonized system 16 ICEA 17 IMF 18 NIC 19 KH&CN Khoa học công nghệ 20 KNNK Kim ngạch nhập 21 KNXK Kim ngạch xuất 22 MES Market economy status 23 MFN Most favoured nation 24 NN&PTNT 25 NT 26 PCA 27 RCA 28 RCEP 29 RTIA 30 TI tốt Tổng sản phẩm quốc nội Mã HS (mã số hàng hóa xuất nhập khẩu) India Coffee Exporters Hiệp hội Các nhà xuất Association cà phê ấn Độ International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Newly Industrialized Country Nước công nghiệp Nền kinh tế thị trường đầy đủ Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc Nông nghiệp phát triển nông thôn National treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Partnership Commercial Chỉ số lợi thương mại Advantage đối tác Revealed Comparative Chỉ số lợi thương mại Advantage hữu Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership toàn diện khu vực Regional Trade and Khu vực Thương mại Investment Area Đầu tư Trade intensity Chỉ số cường độ thương mại 31 TMQT Thương mại quốc tế 32 UBHH Ủy ban hỗn hợp 33 USD 34 VCCI 35 United States Dollar Đô la Mỹ Vietnam chamber of Phịng Thương mại commerce and industry Cơng nghiệp Việt Nam WB World bank Ngân hàng Thế giới 36 WTO World Trade Organization 37 XNK Xuất nhập 38 XTTN Xúc tiến thương mại Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Bảng 1.2 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế Việt Nam Ấn Độ năm 2013 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập hàng hóa từ Ấn Độ khu vực ASEAN Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa sang Ấn Độ khu vực ASEAN Bảng 2.4 Chỉ số tập trung thương mại Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 TRANG 17 18 18 24 27 28 30 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng tỷ trọng mặt hàng điện thoại loại linh kiện cấu hàng 34 hóa xuất Việt Nam sang Ấn Độ Bảng 2.6 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng mặt hàng cà phê hạt tiêu cấu hàng hóa xuất Việt 36 Nam sang Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng tỷ trọng 10 mặt hàng than đá cấu hàng hóa xuất Việt 38 Nam sang Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Bảng 2.8 Kim ngạch nhập tốc độ tăng trưởng mặt hàng 11 thức ăn gia súc phế liệu từ ngành công nghiệp thực phẩm 40 Việt Nam từ Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 12 Bảng 2.9 Kim ngạch nhập tốc độ tăng trưởng mặt hàng dược phẩm Việt Nam từ Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 41 13 Bảng 2.10 Kim ngạch nhập tốc độ tăng trưởng mặt hàng sợi dệt Việt Nam từ Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 43 Bảng 2.11 Kim ngạch nhập tốc độ tăng trưởng mặt 14 hàng ngũ cốc loại (ngơ lúa mì) Việt Nam từ Ấn Độ 44 giai đoạn 2005-2013 15 16 Bảng 2.12 Lợi thương mại hữu (RCA) số mặt hàngViệt Nam với giới giai đoạn 2005-2013 Bảng 2.13 Chỉ số chun mơn hóa xuất (ES) số mặt hàng Việt Nam thị trường Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 45 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cán cân thương mại Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Biểu đồ 2.2 Chỉ số lợi thương mại so sánh Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng mặt hàng cao su Việt Nam sang Ấn Độ Biểu đồ 2.5 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ Ấn Độ giai đoạn 2005-2013 26 29 32 35 39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, thương mại quốc tế đóng vai trị then chốt việc chi phối kinh tế giới đồng thời tập trung mũi nhọn quốc gia chiến lược thúc đẩy hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam bắt kịp xu bước phát triển quan hệ thương mại ngày đẩy mạnh tiến trình hội nhập hoạt động thương mại song phương đa phương với quốc gia khu vực Thơng qua đó, lợi so sánh đất nước phát huy tối đa, tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên tận dụng triệt để nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển tồn diện kinh tế Trong q trình hội nhập sâu rộng ấy, Việt Nam đạt số thành công định thiết lập quan hệ thương mại song phương ổn định hiệu với số quốc gia Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản Tuy nhiên, xét mặt lâu dài, bên cạnh việc đầu tư vào thị trường truyền thống, Việt Nam cần trọng mở rộng hoạt động thương mại với đối tác đầy tiềm khác Ấn Độ điểm đến lý tưởng Ấn Độ thị trường lớn Việt Nam khu vực Nam Á, đồng thời đất nước 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam ASEAN giới Đặc biệt, năm gần đây, kim ngạch thương mại hai nước có tốc độ tăng trưởng cao, mức trung bình 20% năm Do có trọng đầu tư nhiều đà tăng trưởng hứa hẹn phát triển mang lại nhiều lợi ích cho hai quốc gia Bên cạnh đó, Ấn Độ kinh tế lớn thứ ba châu Á, đóng vai trò quan trọng phát triển khu vực quốc gia đông dân giới Kéo theo sức mua khổng lồ nhu cầu mặt hàng đa dạng phong phú Vì vậy, thị trường đầy hấp dẫn cho việc xuất hàng hóa tiêu dùng, vốn mặt hàng mạnh nước ta thị trường quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam nhập từ Ấn Độ mặt hàng chủ yếu thức ăn gia súc, nguyên liệu, sắt thép, kim loại, chất dẻo, tân dược, máy móc thiết bị, hóa chất Tuy nhiên, tỷ lệ nhập siêu Việt Nam từ Ấn Độ mức cao 113 - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Các Sở Công Thương; - Bộ Công Thương: Bộ trưởng; Thứ trưởng; Vụ Pháp chế; Vụ, Cục; Phòng quản lý xuất nhập khu vực (18); đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT, XNK 114 PHỤ LỤC 15 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HỐ TRONG KHN KHỔ HIÊP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TÉ TOAN DIỆN GIỮA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á VÀ CƠNG HỒ ẤN ĐỘ LỜI MỞ ĐẦU Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ/Nhà nước nước Bru-nây Đa-rútxa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hoà In-đơ-nê-xi-a, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hồ Phi-líp-pin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quốc gia thành viên Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Cộng hồ Ấn Độ (Ấn Độ): NHẮC LẠI Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hịa Ấn Độ nhà Lãnh đạo ASEAN Ấn Độ ký Bali, Indonesia vào ngày 08/10/2003 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ ký Bangkok, Thái lan vào ngày 17/12/2008; NHẮC LẠI HƠN NỮA Điều Điều Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Ấn Độ ghi lại việc ASEAN Ấn Độ cam kết thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Ấn Độ thương mại hàng hoá vào năm 2012 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore Thailand, Ấn Độ, vào năm 2017 Philippines Ấn Độ, vào năm 2012 Ấn Độ vào năm 2017 Cambodia, Lao PDR, Myanmar Việt Nam; NHẤN MẠNH tầm quan trọng việc dành đối xử đặc biẹt khác biệt nhằm tăng tham gia cho nước thành viên ASEAN hội nhập kinh tế hợp tác kinh tế ASEAN Ấn Độ; 115 KHẲNG ĐỊNH cam kết Bên thành lập khu vực thương mại tự ASEANẤn Độ tron cho phép linh hoạt cho Bên để giải vấn đề nhạy cảm nêu Hiệp định khung; Đã trí sau: Điều Định nghĩa Nhằm mục tiêu Hiệp định này, thuật ngữ: (a) AIFTA có nghĩa khu vực thương mại tự ASEAN-Ấn Độ khuôn khổ Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ấn Độ; (b) mức thuế MFN áp dụng phải bao gồm mức thuế hạn ngạch phải là: (i) Trong trường hợp nước thành viên ASEAN (là nước thành viên WTO kể từ ngày 1/7/2007) Ấn Độ mức thuế áp dụn nước tính từ ngày 1/7/2007, trừ sản phẩm đặc biệt nêu Phụ lục 1; (ii) nước thành viên ASEAN (mà thành viên WTO kể từ ngày 1/7/2007 mức thuế áp dụng cho Ấn Độ tính từ ngày 1/7/2007, trừ sản phẩm đặc biệt nêu Phụ lục 1; (c) ASEAN có nghĩa Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á gồm Bru-nây Đarút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hồ Phi-líppin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, gọi chung “các nước thành viên ASEAN” hay gọi riêng nước “nước thành viên ASEAN” (d) Hiệp định khung Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hồ Ấn Độ, ký Bali, Indonesia vào ngày 8/10/2003, sửa đổi; (e) GATT 1994 Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 PHụ lục 1A Hiêp định WTO, kể quy định bổ sung giải thích; (f) hàng hố ngun vật liệu và/hoặc sản phẩm; 116 (g) hàng hố có xuất xứ hàng hoá đảm bảo xuất xứ theo Điều (Quy tắc Xuất xứ); (h) nước thành viên ASEAN gồm Cambodia, Lao PDR, Myanmar Việt Nam; (i) Các Bên ASEAN Ấn Độ; (j) Một Bên quốc gia thành viên ASEAN Ấn Độ; (k) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới; (l) Hiệp định WTO Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, làm ngày 15/4/1994, hiệp định hồn thành sau Điều Phạm vi HIệp định áp dụng với thương mại hàng hoá tất vấn đề liên quan khác đề cập Hiệp định khung Điều Đãi ngộ quốc gia Thuế nội địa Quy định nước Mỗi Bên phải dành đãi ngộ quốc gia cho hàng hoá Bên khác phù hợp với Điều III GATT 1994, áp dụng với sửa đổi phù hợp Hiệp định Điều Giảm Loại bỏ thuế quan Trừ nêu Hiệp định này, Bên phải tự hoá dần dần, phù hợp, với mức thuế MFN áp dụng cho hàng hố có xuất xứ Bên khác theo Biểu cam kết thuế Bên quy định Phụ lục Khơng có quy định Hiệp định ngăn cản Bên tiến hành việc cắt giảm và/hoặc loại bỏ đơn phương mức thuế MFN áp dụng hàng hoá xuất 117 xứ từ Bên khác quy định Biểu cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế Phụ lục Trừ quy định Đoạn 1, tất cam kết Bên theo Điều cần phải áp dụng cho tất Bên khác Điều Tính minh bạch Điều X GATT 1994 cần phải đưa vào phần tách rời Hiệp định này, với sửa đổi phù hợp Điều HÌnh thức Phí quản lý Mỗi Bên tái khẳng định cam kết theo Điều VIII.1 GATT 1994 Điều Quy tắc Xuất xứ Quy tắc Xuất xứ Thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ áp dụng cho hàng hoá nêu Hiệp định quy định Phụ Lục Tiểu phụ lục Điều Các biện pháp phi thuế quan Mỗi Bên phải: (a) không ban hành trì biện pháp phi thuế quan việc nhập hàng hóa Bên khác việc nhập bán hàng xuất hàng hoá nước thành viên khác, trừ phù hợp với quyền nghĩa vụ WTO quy định khác Hiệp định này; (b) đảm bảo tính minh bạch biện pháp phi thuế quan phép theo Đoạn (a) phù hợp đầy đủ với nghĩa vụ Hiệp định WTO Agreement với quan điểm tối thiểu hoá bóp méo thương mại tối đa hố mức độ 118 Các Bên khẳng định quyền nghĩa vụ theo Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Phụ lục 1A Hiệp định WTO Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ Phụ lục 1A Hiệp định WTO, gồm thủ tục thông báo việc chuẩn bị quy định liên quan để giảm ảnh hưởng tiêu cực thương mại để bảo vệ sống sức khoẻ người, động thực vật Mỗi Bên phải định điểm hỏi đáp nhằm mục tiêu phúc đáp yêu cầu liên quan đến Điều Điều Sửa đổi cam kết Các Bên không làm vô hiệu ảnh hưởng cam kết Hiệp định này, trừ trường hợp nêu Hiệp định Bất kỳ Bên có thể, thông qua đàm phán thống với Bên khác mà Bên có đưa cam kết, sửa đổi rút cam kết Hiệp định Trong đàm phán thoả thuận bao gồm điều khoản bồi thường hàng hoá khác, Bên liên quan cần phải trì mức độ chung cam kết có có lại đảm bảo lợi ích hai bên khơng thuận lợi cho thương mại nêu Hiệp định trước có thoả thuận Điều 10 Các biện pháp tự vệ Mỗi Bên thành viên WTO phải tiếp tục giữ quyền nghĩa vụ theo Điều XIX GATT 1994 Hiệp định Tự vệ Phụ lục 1A Hiệp định WTO (Hiệp định Tự vệ) Điều Hiệp định Nông nghiệp Phụ lục 1A Hiệp định WTO (Hiệp định Nông nghiệp) Bất kỳ hành động phù hợp với Điều XIX GATT 1994 Hiệp định Tự vệ Điều Hiệp định Nông nghiệp không bị điều chỉnh Hiệp định chế giải tranh chấp theo Hiệp định khung (Hiệp định DSM ASEAN-Ấn Độ) Một Bên có quyền thực biện pháp tự vệ theo Điều (một biện pháp tự vệ AIFTA) hàng hoá giai đoạn q độ cho hàng hố Giai đoạn q độ hàng hóa ngày Hiệp định có hiệu lực kết thúc sau (5) năm kể từ ngày hoàn thành việc loại bỏ/cắt giảm thuế hàng hố 119 Một Bên tự thực biện pháp tự vệ AIFTA, hiệu lực nghĩa vụ Hiệp định mang lại, hàng hố có cam kết cắt giảm thuế nhập từ Bên khác bị tăng lên mặt số lượng, kể tuyệt đối tương đối so với sản xuất nước, điều kiện tạo đe doạ nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nội địa nước nhập sản xuất hàng hoá tương tự hàng hoá cạnh tranh trực tiếp lãnh thổ Bên Nếu biện pháp tự vệ AIFTA áp dụng, Bên thực biện pháp có thể: (a) ngừng việc tiếp tục giảm thuế theo Hiệp định hàng hố đó; (b) tăng thuế hàng hố liên quan đến mức khơng vượt q: (i) mức thuế MFN áp dụng cho hàng hố thời điểm tiến hành biện pháp tự vệ; (ii) mức thuế MFN áp dụng cho hàng hố có hiệu lực tính từ ngày có hiệu lực Hiệp định Một biện pháp tự vệ AIFTA dược trì (3) năm gia hạn thời gian gia hạn không vượt (1) năm phù hợp với thủ tục nêu Đoạn biện pháp cần thiết để ngăn cản giảm ảnh hưởng nghiêm trọng thúc đẩy sửa đổi có chứng công nghiệp nội địa thay đổi Bất kể thời gian thực biện pháp tự vệ AIFTA, biện pháp phải ngừng áp dụng kết thúc giai đoạn chuyển đổi cho hàng hố Khi áp dụng bịên pháp tự vệ AIFTA, Bên phải thông qua quy tắc áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm biện pháp phép, nêu Hiệp định tự vệ, với ngoại lệ biện pháp hạn chế định lượng nêu Điềus 5, Điều 9, 13, 14 Hiệp định tự vệ Khi quy định khác Hiệp định tự vệ phải áp dụng, với sửa đổi phù hợp, Hiệp định Một biện pháp tự vệ AIFTA không áp dụng chống lại hàng hố có xuất xứ từ lãnh thổ Bên, thị phần nhập hàng hố liên quan khơng vượt q (3)% tổng nhập hàng hoá liên quan từ Bên khác 120 Để bồi thường theo Điều Hiệp định tự vệ biện pháp tự vệ AIFTA, Bên liên quan phải tìm biện pháp hồ giải Uỷ ban hỗn hợp nêu Điều 17 để xác định mức độ tương đương đáng kể cam kết hành theo Hiệp định Bên tiến hành biện pháp tự vệ Bên xuất bị ảnh hưởng biện pháp trước có ngừng lại cam kết tương đương Thủ tục liên quan đến biện pháp hoà giải phải hoàn thành 90 ngày kể từ ngày biện pháp tự vệ AIFTA áp dụng Nếu thoả thuận bồi thường không đạt khoảng thời gian cụ thể quy định Đoạn 8, Bên liên quan tự dừng việc áp dụng cam kết thuế thro Hiệp định này, tương đương đáng kể với biện pháp tự vệ AIFTA hàng hố có xuất xứ Bên áp dụng biện pháp tự vệ AIFTA 10 Về việc kết thúc biện pháp tự vệ AIFTA Bên hàng hoá, mức thuế cho hàng hoá mức mà theo biểu cam kết thuế Bên quy định Phụ lục có hiệu lực biện pháp 11 Trừ có quy định Điều này, khơng Bên áp dụng biện pháp tự vệ AIFTA hàng hoá mà hành động phù hợp với Điều XIX GATT 1994 Hiệp định tự vệ Điều Hiệp định nông nghiệp Khi Bên có ý định áp dụng, theo Điều XIX GATT 1994 Hiệp định tự vệ Điều Hiệp định nông nghiệp, hành động hàng hoá mà biện pháp tự vệ áp dụng, bên phải dừng biện pháp tự vệ truớc áp dụng hành động phù hợp với Điều XIX GATT 1994 Hiệp định tự vệ Điều Hiệp định nông nghiệp 12 Tất thông tin tài liệu trao đổi Bên với Uỷ ban hỗn hợp liên quan đến biện pháp tự vệ AIFTA phải viết tiếng Anh Điều 11 Các biện pháp tự vệ cán cân tốn Khơng quy định Hiệp định hiểu ngăn cản Bên tiến hành biện pháp nhằm mục đích cán cân tốn Một Bên tiến hành biện pháp phải tuân theo điều kiện quy định Điều XII GATT 1994 Hiệp định giải thích quy định cán cân toán GATT 1994 Phụ lục 1A Hiệp định WTO Điều 12 Các loại trừ chung 121 Mỗi Bên đựơc trì quyền nghĩa vụ theo Điều XX GATT 1994, đưa vào Hiệp định phần tách rời Hiệp định này, với sửa đổi phù hợp Điều 13 Ngoại lệ an ninh Không quy định Hiệp định hiểu là: (a) yêu cầu Bên cung cấp thông tin mà việc cung cấo xem ngược lại lợi ích an ninh quan trọng Bên đó; (b) ngăn cản Bên tiến hành hành động xem cần thiết để bảo vệ lợi ích an ninh mình, bao gồm: (c) (i) hành động liên quan đến vật liệu phân hạt nhân vật liệu mà từ chúng thu được; (ii) hành động liên quan đến bn lậu vũ khí, đạnn dược thực chiến tranh bn lậu hàng hố chuyên chở trực tiếp gián tiếp nhằm mục đích cung cấp cho việc thành lập quân sự; (iii) hành động thực để bảo vệ hạ tầng viễn thông từ việc cân nhắc nỗ lực theo hướng làm suy yếu hư hỏng hạ tânf này; (iv) hành động tiến hành vào thời điểm chiển tranh quan hệ quốc tế khẩn cấo khác; để bảo vệ Bên từ việc biện pháp phù hợp với nghĩa vụ Bên theo Hiến chương Liên hiệp quốc trì an ninh hồ bình quốc tế Điều 14 Thủ tục hải quan Mỗi Bên phải nỗ lực áp dụng thủ tục hải quan cách minh bạch, quán dự báo Công nhận tầm quan trọng việc cải thiện tính minh bạch lĩnh vực thủ tục hải quan, theo yêu cầu đối tượng liên quan, Bên phải nỗ lực cung cấp, nhanh tốt, thông tin liên quan đến thủ tục hải quan cho đối tượng liên quan yêu cầu phù hợp với luật hải quan Mỗi Bên phải nỗ lực cung 122 cấp không thông tin cụ thể yêu cầu mà cịn thơng tin thích hợp khác mà đối tượng liên quan cần quan tâm Để thông quan nhanh chóng hàng hố trao đổi Bên, Bên, cơng nhận vai trị quan trọng quan hải quan thủ tục hải quan việc thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, cần phải nỗ lực: (a) đơn giản hoá thủ tục hải quan; (b) hài hoà thủ tục hải quan, nhiều tốt, với tiêu chuẩn quốc tế liên quan thông lệ đề xuất khuyến nghị Tổ chức Hải quan giới đưa Điều 15 Chính khu vực địa phương Để hồn thành nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định này, Mỗi Bên phải, theo quy định Điều XXIV.12 GATT 1994 theo Hiệpo định giải thích Điều XXIV GATT 1994, tíên hành biện pháp phù hợp để đảm bảo giám sát quyền địa phương khu vực quan lãnh thổ Điều 16 Mối liên hệ với hiệp định khác Mỗi Bên tái khẳng định quyền nghĩa vụ Bên khác theo Hiệp định WTO hiệp định khác mà bên Bên ký kết Một Bên Bên Hiệp định WTO cần phải tôn trọng quy định Hiệp định nói phù hợp với cam kết theo WTO Khơng quy định Hiệp định hiểu làm tổn hại đến quyền nghĩa vụ Bên theo Hiệp định WTO hiệp định khác mà Bên tham gia Trong trường hợp có khác Hiệp định hiệp định khác có hai Bên nhiều tham gia, Bên phải tham vấn để đạt giải pháp song phương phù hợp Hiệp định không áp dụng với hiệp định quốc gia thành viên ASEAN với hiệp định quốc gia 123 thành viên ASEAN Ấn Độ trừ thống bên theo hiệp định Điều 17 Uỷ ban hỗn hợp Một Uỷ ban hỗn hợp thành lập theo Hiệp định Chức Uỷ ban hỗn hợp là: (a) rà soát việc thực hoạt động Hiệp định này; (b) nộp báo cáo cho Bên việc thực cva hoạt động Hiệp định này; (c) xem xét đề xuất cho Bên sửa đổi Hiệp định; (d) tư vấn điều phối công vịêc tất tiểu uỷ ban thành lập theo Hiệp định này; (e) thực chức khác Bên thống Uỷ ban hỗn hợp: (a) gồm đại diện Bên; (b) thành lập tiểu uỷ ban giao nhiệm vụ cho tiểu uỷ ban Uỷ ban hỗn hợp họp địa điểm thời gian Bên thống Điều 18 Giải tranh chấp Trừ nêu Hiệp định này, tranh chấp liên quan đến việc giải thích, thực áp dụng Hiệp định phải giải thông qua thủ tục chế quy định Hiệp định DSM ASEAN-Ấn Độ Điều 19 Rà soát 124 Uỷ ban hỗn hợp họp vòng (1) năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực sau năm lần cần thiết để rà soát Hiệp định nhằm mục đích xem xét biện pháp bổ sung để tăng cường FTA phát triển nguyên tắc đàm phán thoả thuận vấn đề liên quan thống Điều 20 Các Phụ lục văn pháp lý tương lai Các Phụ lục tiểu phụ lục phần khôn thể tách rời Hiệp định Các Bên thơng qua văn pháp lý tương lai phù hợp với quy định Hiệp định này, bao gồm quy định Uỷ ban hỗn hợp đề xuất Tính từ ngày có hiệu lực, cơng cụ phần tách rời Hiệp định Điều 21 Sửa đổi hiệp định Hiệp định sửa đổi thơng qua trí văn Bên Bất kỳ sửa đổi phải có hiệu lực sau tất Bên thông báo cho Bên khác văn việc hồn thành thủ tục nội để thực thi sửa đổi Mặc dù nói đoạn sửa đổi liên quan: (a) (b) Phụ lục 1, với điều kiện sửa đổi phù hợp với những sửa đổi HS không làm thay đổi mức thuế áp dụng hàng hố có xuất xứ Bên khác phù hợp với Phụ lục 1; Phụ lục 2, phép sở thống với tất Bên liên quan văn Điều 22 Lưu chiểu 125 Đối với nước thành viên ASEAN, Hiệp định Tổng Thư ký ASEAN lưu chiểu, Tổng Thư ký ASEAN gửi cho nước thành viên ASEAN Hiệp định chứng nhận Điều 23 Thời hạn hiệu lực Mỗi Bên phải thông báo cho Bên khác văn việc hoàn thành yêu cầu thủ tục cần thiết nước1 để thực thi hiệp định Hiệp định phải có hiệu lực từ ngày 1/1/2009 ngày mà Ấn Độ (1) quốc gia thành viên ASEAN có thơng báo hồn thành thủ tục phê duyệt nước Khi Bên hồn thành thủ tục nước để thực hiệp định vào 1/1/2009, Hiệp định có hiệu lực vào ngày 1/6/2009 Trong số trường hợp ngoại lệ, Bên mà khơng thể hồn thành thủ tục nội vào ngày Hiệp định có hiệu lực vào 1/6/2009 Hiệp định có hiệu lực vào ngày thoả thuận sau Bên thông báo cho tất Bên khác hoàn thành thủ tục nước Liên quan đến Bên đưa thông báo Đoạn 2, Bên bị ràng buộc quy định điều kiện tương tự Hiệp định này, bao gồm cam kết Bên khác thực thời điểm thơng báo, bên thơng báo văn việc hồn thành thủ tục nước cho Bên khác trước ngày có hiệu lực Hiệp định Điều 24 Huỷ bỏ Hiệp định trì Ấn Độ quốc gia thành viên ASEAN thông báo cho Bên khác biết ý định họ hủy Hiệp định này, trường hợp Hiệp định huỷ vòng (12) tháng kể từ ngày cso thông báo huỷ Trước chứng kiến, Chúng ký Hiệp định … Để rõ hơn, thuật ngữ “các yêu cầu nước” bao gồm việc phải đạt phê duyệt phủ phê duyệt quốc hội phù hợp với luật nước 126 Được làm …, ngày … tháng … năm … thành hai Tiếng Anh Chính phủ Brunei Darussalam: Chính phủ Vương quốc Cambodia: Chính phủ Cộng hồ Indonesia: Chính phủ Cộng hồ dân chủ Nhân dân Lào: Chính phủ Malaysia: Chính phủ Liên bang Myanmar: Chính phủ Cộng hồ Philippines: Chính phủ Ấn Độ 127 Chính phủ Cộng hồ Singapore: Chính phủ Vương quốc Thailand: Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan