Hiện nay trên thế giới có rất nhiều các tổ chức hay những liên minh khác nhau cụ thể như:các liên minh về kinh tế-chính trị-văn hóa..Những liên minh hay tổ chức này được thành lập nên bởi nhiều nước cùng tham gia sang lập và có nhiều quy định khác nhau tùy thuộc vào những mục đích như thế nào mà các quốc gia cùng liên kết với nhau lại thành lập nên,những tổ chức hay liên minh này thành lập ra nhằm để bảo vệ quyền lợi của những nước thành viên của nó ,và tạo ra một bức tường vững chắc cho sự...
I.LIÊN MINH CHÂU ÂU EU MỞ ĐẦU Hiện giới có nhiều tổ chức hay liên minh khác cụ thể như:các liên minh kinh tế-chính trị-văn hóa Những liên minh hay tổ chức thành lập nên nhiều nước tham gia sang lập có nhiều quy định khác tùy thuộc vào mục đích mà quốc gia liên kết thành lập nên,những tổ chức hay liên minh thành lập nhằm để bảo vệ quyền lợi nước thành viên ,và tạo tường vững cho phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Và có tổ chức liên minh giới biết đến như:ASEAN,OPEC,WTO,EU,…Trong trình phát triển liên minh châu âu có quan hệ hợp tác với nước khác Thế giới,trong có quan hệ hợp tác thương mại với Việt Nam 1Giới thiệu EU Liên minh châu âu(The European Union gọi tắt EU) Hiện có 27 nước thành viên:pháp,Đức,Italia,Bỉ,Hà Lan,Lúc-xăm-bua.Anh,Ai len,Đan Mạch,Hy Lạp,TâyBan Nha,Bồ Đào Nha,Áo,Thụy Điển,Phần Lan,Séc,Hung-ga-ri,Ba Lan,Slơ-vakia,Slơ-ve-nia Lít-va ,Lát-vi-a, Exờ-tơ-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri Ru-ma-ni Trụ sở: Brussels (Bỉ) Số ngơn ngữ thức: 23 Ngày châu Âu; Ngày tháng Diện tích: 4.422.773 km² (nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km2 nhỏ Malta với 300 km2); Dân số: Khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% toàn giới (thành viên có dân số lớn Đức với 82 triệu, Malta với 0,4 triệu) GDP (EU 27): 17,57 nghìn tỷ USD Thu nhập bình quân: 32,900 USD/người/năm NỘI DUNG 1.Sự đời liên minh châu âu nước tiến tới thể hóa tồn diện Hiện biết đến với liên minh châu âu hùng mạnh với 50 tuổi ,nhưng số không biết từ thời saclơ đại đế chế la mã(thế kỷ thứ VII sau công nguyên),ý tưởng châu âu thống hình thành Tuy nhiên thời gian dài ,ý đồ thống châu âu thuộc số nhà trị ,quân có nhiều tham vọng phận nhà tri thức có tư tưởng cấp tiến,cịn đại phận châu âu cịn thờ chí khơng cịn ý tưởng cho điều đó,mặc dù châu âu mang sẵn cho yếu tố thống Đến năm 1923,Bá tước người áo-condanhve kagagi sang lập phong trào liên âu nhằm thiết lập hợp chúng quốc châu âu để làm đối trọng với hợp chúng quốc Hoa Kỳ,năm 1929 ngoại trưởng pháp lúc Aristide Briand đưa đề án thành lập liên minh châu âu không thành phải đến sau chiến thứ ý tưởng thống châu âu thành thực Đại chiến giới thứ kết thúc làm đảo lộn trật tự giới nói chung trật tự châu âu nói riêng.Trật tự giới Yalta với hai cực siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô trở thành lực lượng khống chế tồn cầu.Cùng với thay đổi châu âu bị chia thành hai khu vực :Đông âu theo đường xã hộ chủ nghĩa tây âu theo đường tư chủ nghĩa liên xơ với vai trị thành trì phong trào cộng sản quốc tế dẫn dắt nửa châu âu có vị ngày rộng lớn Hoa Kỳ nhờ chiến tranh mà phát triển vượt bậc kinh tế lẫn quân sự, tây âu phải đối mặt với suy yếu toàn diện nguy tụt hậu cho dù thắng trận hay bại trận kinh tế nước tây âu rơi vào tình trạng kiệt quệ Cịn qn hai phía đồng minh phát xít không tránh khỏi tổn thất nặng nề.Nguy vai trò trung tâm giới tây âu trở thành thực Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU tuyên bố shuman trưởng ngoại giao pháp Robert Shuman vào ngày 09/05/1990 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép cộng hòa liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung tổ chức mở cửa để nước châu âu khác tham gia sau hiệp ước thành lập cộng đồng gang thép châu âu (ECSC) tổ chức tiền than châu âu ngày ký kết từ đến liên kết nước châu âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao liên munh châu âu ta thấy ngày tương lai đạt tới cấp độ liên kết cao Nhìn lại 50 năm hình thành phát triển liên minh châu âu,có thể thấy q trình gắn với hiệp ước chủ yếu sau đây(từ năm 1952 đến nay) - Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng than thép châu âu(ECSC) ký ngày 18/4/1951 với tham gia nước :Pháp,Đức,Italia.Bỉ,Hà Lan,Luxembourg nhằm thống việc sản xuất phân phối hai sản phẩm than thép toàn lãnh thổ châu âu Hiệp ước chứa ý đồ nhà sáng lập ECSC gây dựng tảng cho việc thể hóa kinh tế châu âu - Hiệp ước Rome thành lập cộng đồng lượng nguyên tử châu âu(EURATOM) cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) ký vào 25/31957 với trí nước thành viên ECSC mục đích thành lập thống quản lý ngành lượng nguyên tử nước thành viên EEC đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường liên kết kinh tế nước ,tạo sức mạnh tổng hợp hình thức thị trường chung mà lao động hàng hóa tự di chuyển thị trường nội địa.Hiệp ước Rome kết thành tựu đáng khích lệ kinh tế trị mà ECSC đặt ,hiệp ước mở hướng liên kết nước châu âu đời liên minh kinh tế thực cộng đồng kinh tế châu âu - Hiệp ước cộng đồng châu âu (EC) ký vào ngày 8/ 4/1995 nước nước cộng đồng tên gọi:cộng đồng châu âu ,đây văn thể mức độ thể hóa kinh tế cao các quốc gia thể thị trường thống ,trong ngồi việc hàng hóa lao động việc vốn đầu tư tự di chuyển hàng rào thuế quan gỡ bỏ,hệ thống thuế quan sách thương mại chung thành lập - Hiệp ước Masstricht thành lập liên minh châu âu ký kết vào 7/2/199 Masstricht-Hà Lan với trí hồn tồn ngun thủ quốc gia nước thành viên nhằm thành lập không gian châu âu thống kinh tế-chính trịan ninh-quốc phịng sách xã hội - Hiệp ước Amsterdam ký kết vào ngày 2/10/1997 nguyên thủ quốc gia 15 nước thành viên.Hiệp ước hình thành sở sửa đổi hiệp ước Masstricht nhằm đưa cố gắng EU việc xây dựng 2.Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Liên Minh Châu Âu EU EU thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu Toà án châu Âu a Hội đồng châu Âu (European Council): - Hội đồng châu Âu quan quyền lực cao EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Chủ tịch EC Hội đồng đưa định hướng ưu tiên trị cho khối, với Nghị viện châu Âu thông qua đạo luật EU ngân sách chung Liên minh Các định Hội đồng châu Âu chủ yếu thông qua theo hình thức đồng thuận - Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa nhiệm kỳ) b Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon Council of the European Union Council of Ministers The Council): - Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên quan đưa định hướng sách lĩnh vực cụ thể khuyến nghị EC xây dựng đạo luật chung - Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại An ninh chung EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm c Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thơng qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền ngân sách, việc chi tiêu Liên minh Từ năm 1979, Nghị sĩ Nghị viện EU bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ năm Lần bầu cử vào tháng 6/2009 Trong Nghị viện Nghị sĩ phân chia theo nhóm trị khác mà khơng theo Quốc tịch d Ủy ban châu Âu (European Commission - EC) - Ủy ban châu Âu quan hành pháp khối EC hoạt động độc lập, có chức xây dựng, kiến nghị đạo luật EU, thực thi, áp dụng giám sát việc triển khai hiệp ước điều luật EU, sử dụng ngân sách chung để thực sách chung khối theo quy định - Chủ tịch Ủy ban Chính phủ nước thành viên trí đề cử EC có 26 ủy viên 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, ủy viên bổ nhiệm sở thỏa thuận nước thành viên Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ năm e.Tòa án Châu Âu - Đặt trụ sở Luxembourg,gồm 15 thẩm phán trạng phủ thỏa thuận bổ nhiệm ,tịa án có vai trị độc lập,có quyền bác bỏ quy định tổ chức ủy ban châu âu văn phịng phủ nước bị coi khơng phù hợp với luật EU f.Tịa kiểm tốn châu âu Có chức kiểm tra tài khoản EU nhằm đảm bảo tính hợp pháp nhằm đảm bảo khoản thu chi đồng thời phối hợp với có quan thể chế khác Eu để thực hoạt động có liên quan đến thể chế g.Uỷ ban kinh tế xã hội Là quan đại diện cho lợi ích nhóm người xã hội có nhiệm vụ tư vấn ,hỗ trợ cho hội đồng trưởng ủy ban châu âu h.Uỷ ban khu vực Có chức tư vấn cho quan thể chế EU vấn đề có liên quan đến lợi ích đơn vị địa phương khu vực i.Ngân hàng đầu tư Châu Âu Cấp phát tín dụng cho tổ chức nhà nước ,các doanh nghiệp nước thành viên sở nguồn vốn nước thành viên đóng góp vốn vay quốc tế 3.Tình hình phát triển liên minh Châu Âu Eu - Đến EU trải qua lần mở rộng ,năm 2006 lần thứ với phát triển mở rộng ,EU không ngừng tăng cường liên kết chiều sâu từ thị trường chung, thị trường thống nhất, liên minh liên kết, tiền tệ với đời đồng tiền chung Năm 2004 lần mở rộng lớn lịch sử EU với 25 quốc gia dân số tăng 75 triệu người, diện tích lãnh thổ tăng 34% - Với tiềm EU tạo vị tương quan lực lượng giới ,trở thành khối kinh tế thị trường lớn giới đồng thời tạo nhiều hội cho thành viên tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói riêng cho tồn châu âu nói chung - EU liên minh mở tất thành viên có đủ tiêu chí sau: + Tiêu chí gia nhập EU - Về trị : nước thành viên gia nhập EU cần có hiến pháp vững mạnh ,đảm bảo dân chủ ,có luật pháp, có nhân quyền, biết tôn trọng bảo vệ dân tộc người - Về kinh tế :có kinh tế mang chức thị trường, có khả đối mặt với sức ép cạnh tranh - Về tính tuân thủ :tuân thủ thành mà EU đạt ,khả gánh vác trách nhiệm liên quan đến thành viên EU ,gồm trách nhiệm gắn kết vig mục đích trị ,kinh tế ,tiền tệ liên minh 4.Những thuận lợi khó khăn việc EU mở rộng *Thuận lợi - trị :EU mở rộng tạo cộng đồng chung Châu Âu hịa bình, ổn định thịnh vượng - Về văn hóa –xã hơi:Gia nhập cộng đồng chung nước thành viên tuân thủ sách chung bảo vệ mơi trường ,phịng chống tội phạm ,ma túy , tạo dựng sống có chất lượng tốt EU mở rộng làm phong phú văn hóa, tạo cho nước thành viên có hội trao đổi ý tưởng, hiểu biết dân tộc - Về kinh tế: với việc gia tăng số lượng sức cạnh tranh EU có khả giữ vai trị chủ động việc giải vấn đề quốc tế, trung tâm kinh tế lớn *Thách thức - Trình độ phát triển kinh tế không đều, thành viên yếu (phần lớn nước trình chuyển đổi có nhiều vấn đề phải giải :thất nghiệp.tham nhũng, chế quan lieu bao cấp ngự trị lâu đời, chế kinh tế lạc hậu …) nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao kinh tế (20% lực lượng lao động so với 5% EU nay)trình độ sản xuất lạc hậu -EU cần khắc phục khiếm khuyết mặt thể chế thể rõ sách đối ngoại -EU mở rộng tạo cộng đồng với 545 triệu dân (2005)một đường biên giới dài với nước láng giềng mới:Nga,Nam Địa Trung Hải , EU cần tìm cách thức để thể bền vững sách an ninh -Nảy sinh bất đồng nước thành viên rạn nứt quan hệ Mỹ EU nhiều vấn đề khác 5.Quan hệ Châu Âu giới việt nam a.Quan hệ Eu-Mĩ - Mối quan hệ trị kinh tế EU Mỹ hình thành từ lâu từ sau chiến tranh giới lần thứ Mỹ giúp nước châu âu khôi phục lại kinh tế bị kiệt quệ chiến tranh gây - Từ lệ thuộc kinh tế quan hệ trị Eu Mĩ quan hệ bất bình đẳng phần lớn nước châu âu dựa vào Mĩ để đảm bảo an ninh cho - Sau chiến tranh lạnh nhờ phát triển kinh tế Eu cải thiện hình ảnh thương trương quốc tế, mối quan hệ Eu Mĩ thay đổi chất từ quan hệ phụ thuộc sang quan hệ hợp tác bình đẳng - Quan hệ Eu Mĩ dựa sở tảng:hai nước có nhiều điểm tương đồng hệ thống trị, kinh tế tự Yếu tố văn hóa, dân chủ phương tây, xã hội mở, Châu Âu Mĩ cần phụ thuộc lẫn an ninh lẫn kinh tế ,về lợi ích hai nước cần ủng hộ lẫn vấn đề quốc tế - Thời gian gần Mĩ Châu Âu ngày nảy sinh nhiều bất đồng sâu sắc nhiều phương diện ,từ trị,kinh tế -xã hội.đặc biệt quốc phịng ,EU ln coi trọng giải pháp trị ,ngoại giao cịn qn giải pháp cuối ,trong Mỹ coi trọng việc dùng sức mạnh quân để giải vấn đề quan trọng quan hệ quốc tế - Tuy vậy, Eu Mỹ cần có phụ thuộc vào nhiều mặt :chống khủng bố, dân chủ nhân quyền ,đấu tranh chống đói nghèo ,bảo vệ sức khỏe môi trường, kinh tế thực thể kinh tế lớn giới Như Mỹ EU cần để trì bảo vệ hiệu lợi ích chung hai bên b.Quan hệ Eu-Nga - Hiện EU đối tác kinh tế quan trọng chiếm 35-40% tổng trao đổi ngoại thương Nga - Về an ninh-chính trị ,Nga-Eu có lợi ích chung việc biến Châu Âu thành trung tâm quyền lực trị tương đối độc lập với Mỹ Vì hội đồng Châu Âu ủng hộ hợp tác chặt chẽ hiệu bên nhiều lĩnh vực tâm xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược cân có lợi với Nga c.Quan hệ Eu-Trung Quốc Quan hệ Eu-Trung Quốc có phát triển tốt đẹp ,đã bước vào quỹ đạo phát triển lành mạnh ,ổn định d.Quan hệ Eu-ASEAN Quan hệ hợp tác Eu-ASEAN ngày tăng cường nâng lên tầm cao ,bao gồm nhiều lĩnh vực :an ninh,chính trị,kinh tế…Hợp tác ASEAN gặt hái nhiều thành cơng hội để Eu mở rộng quan hệ với nước Châu Á khác phù hợp với xu chung giới e.Quan hệ Eu-Việt Nam khả hợp tác Eu với Việt Nam *Việt Nam –Eu : quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Eu từ năm 1990.Thực sách đối ngoại rộng mở đa dạng ,đa phương hóa từ năm 90 kỉ xx Việt Nam triển khai mạnh mẽ quan hệ hợp tác toàn diện với nước thành viên Eu.Quan hệ bên đẩy thêm bước quan trọng góp phần đổi kinh tế-xã hội Việ Nam - Về quan hệ ngoại giao:Nhân dân phủ nước khu vực Eu ủng hộ đổi Việt Nam - Về kinh tế:Hơn 10 năm qua quan hệ kinh tế ,thương mại ddaaud tư Việt Nam không ngừng phát triển mở rộng Eu tích cực hỗ trợ Việt Nam vào lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ,bảo vệ mơi trường ,cải cách hành ,giao dục đào tạo.Quan hệ thương mại Việt Nam Eu phát triển nhanh chóng kim ngạch xuất Việt Nam vào Eu 4,5 tỉ USD/năm Đầu tư FDI Eu vào Việt Nam chiếm 20% tổng đầu tư FDI nước với 400 dự án * Khả hợp tác Việt Nam với Eu:Với việc mở rộng nước thành viên đưa Eu trở thành thị trường lớn giới ,nhu cầu tiêu dùng khu vực lớn Hơn phần lớn nước gia nhập Eu vốn bạn hàng truyền thống Việt Nam Việt Nam sử dụng thị trường khu vực thị trường kết nối để tiếp cận mở rộng sang nhiều thị trường quan trọng Eu Pháp,Đức,Italia, Tây Ban Nha… Để khai thác hiệu thị trường Việt Nam cần vấn đề sau: - Cần coi Eu thị trường chiến lược quan trọng ,có nhiều tiềm - Các nước thành viên Eu đòi hỏi tiêu chuẩn nghiêm ngặt :thuế quan,hạn ngạch ,vệ sinh an toàn thực phẩm - Từ cần nghiên cứu đầy đủ thị trường Eu để tìm đường nhập thẳng hàng hóa vào thị trường Eu - Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế nói chung đáp ứng khắt khe thị trường Eu nói riêng - Khai thác triệt hiệu thị trường nước Trung Đông Âu điều kiện - Cấn có sách hỗ trợ phát huy hiệu vai trò cộng đồng người Việt Nam Đông Âu II Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới (World Bank) tổ chức tài quốc tế nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đầy kinh tế cho nước phát triển thông qua trương trình vay vốn Hình 2.1: biểu tượng trụ sở ngân hàng giới (WB) 2.1.Mục tiêu ngân hàng giới (WB) - Ngân hàng giới tuyên bố mục tiêu xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân nước có thu nhập thấp trung bình - Ngân hàng giới nguồn tài kiến thức lơn giới, hỗ trợ nước thành viên đầu tư vào trung tâm y tế, trường học, điện, nước, chiến đấu với bệnh tật bảo vệ môi trường Các hỗ trợ thông qua dự án như: khoản vay, cấp phát vốn, đầu tư kỹ thuật, hỗ trợ nghiên cứu - Ngân hàng giới “ngân hàng” theo nghĩa đơn Mà ngân hàng giới tổ chức quốc tế bao ngồm 184 nước thành viên quốc gia phát triển phát triển - Ngân hàng giới thành lập năm 1944 với tên gọi “ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế” Nhằm hỗ trợ tái thiết phát triển hậu chiến thứ II - Số lượng nước thành viên tăng mạnh năm 1950 - 1960 có nhiều quốc gia dành độc lập Khi nước thành viên phát triển họ cần thay đổi, ngân hàng giới mở rộng phát triển thành nhóm quan khác nhau: 5/2006: Kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương Ngày 26/10/2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2006 Ngày 7/11/2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 29/11/2006, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết thỏa thuận, ủy quyền cho Chính phủ gửi đến WTO Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam Ngày 6/12/2006: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Lệnh công bố Nghị phê chuẩn Nghị định thư Ngày 11/12/2006: đại diện Việt Nam trao thư Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm đến Ban Thư ký WTO, thông báo việc Quốc hội nước ta phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Ngày 11/1/2007: WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên WTO thức cho Việt Nam IV.Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tên tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF Hình Logo IMF Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Trụ sở IMF đặt Washington - thủ đô Hoa Kỳ Hình Trụ sở IMF Tổ chức mục đích IMF mơ tả "Một tổ chức 185 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đồn tiền tệ tồn cầu, thiết lập tài an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Vào năm 1930, hoạt động kinh tế nước cơng nghiệp thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ kinh tế họ việc hạn chế nhập Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, vài nước cắt giảm nhập khẩu, số nước phá giá đồng tiền họ, số nước áp đạt hạn chế tài khoản ngoại tệ công dân Những biện pháp có hại thân nước lý thuyết lợi so sánh tương đối Ricardo rõ nước trở nên có lợi nhờ thương mại khơng bị hạn chế Lưu ý là, theo lý thuyết tự mậu dịch đó, tính phân phối, có ngành bị thiệt hại ngành khác lợi Thương mại giới sa sút nghiêm trọng, việc làm mức sống nhiều nước suy giảm IMF vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, có 29 nước ký kết điều khoản hiệp ước Mục đích luật IMF ngày giống với luật thức năm 1944 Ngày 01/03/1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày 08/05/1947 Từ cuối đại chiến giới thứ cuối năm 1972, giới tư đạt tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa thấy (Sau hội nhập Trung Quốc vào hệ thống tư chủ nghĩa thúc đẩy đáng kể tăng trưởng hệ thống.) Trong hệ thống tư chủ nghĩa, lợi ích thu từ tăng trưởng không chia cho tất cả, song hầu tư trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn toàn với điều kiện khoảng thời gian trước nước tư thời kỳ hai chiến tranh giới Trong thập kỷ sau chiến tranh giới hai, kinh tế giới hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng thích hợp việc đáp ứng mục tiêu IMF, điều có nghĩa u cầu IMF thích ứng hồn thiện cải tổ Những tiến nhanh chóng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin liên lạc góp phần làm tăng hội nhập quốc tế thị trường, làm cho kinh tế quốc dân gắn kết với chặt chẽ Xu hướng mở rộng nhanh chóng số quốc gia IMF Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu gia tăng nhờ tham gia đông quốc gia thành viên Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều bốn lần so với số 44 thành viên thành lập Nguồn vốn IMF nước đóng góp, nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) Pháp (5,05%) Tổng vốn IMF 30 tỷ Dollar Mỹ (1999) Lịch sử IMF Năm 1944, đồng tiền Âu Châu bị hết Vàng bảo chứng Chế độ Bản vị Vàng (Régime Etalon-Or) Vì Mỹ triệu tập Hội Nghị Tiền tệ Bretton Woods 1944 Hội nghị lập Quỹ Tương trợ Tiền tệ (Caisse d’Entraide Monétaire) gọi tắt là FMI Đây Quỹ hỗ trợ tiền tệ thành viên gồm yếu Mỹ Âu Châu Mục đích Quỹ hỗ trợ tiền tệ cho quốc gia thành viên bị khủng hoảng tiền tệ Vì Âu Châu kiệt quệ Thế chiến II, nên thành lập Quỹ tương trợ này, Mỹ đóng vào Dần dần, IMF đặt thêm mục đích thứ giúp đỡ Chương trình Phát triển Kinh tế cho nước nghèo Nhưng mục đích yếu từ thành lập FMI Việc thành lập IMF mục đích hoạt động Mỹ Âu Châu Mỹ đóng góp nhiều vào IMF, khơng muốn đứng đầu để bị cơng kích sử dụng Quỹ phương tiện thống trị Mỹ dành cho Âu Châu điều hành, lẽ Âu Châu có đồng tiền mạnh mang tầm ảnh hưởng đến cựu thuộc địa thương mại quốc tế Cái truyền thống có từ thành lập IMF với mục đích tiền tệ Quan hệ với Việt Nam * Cổ phần đại diện Hiện cổ phần Việt Nam IMF 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,212% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đơng Nam Á với 13 nước thành viên * Hoạt động IMF Việt Nam Năm 1976, CHXHCN Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên Việt Nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976-1981, IMF cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân tốn Sau Việt Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn ViệtNam, suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN - IMF trì thơng qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô Tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993-2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – 209,2 triệu USD chương trình Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo PRGF Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên khơng cịn chương trình vay vốn IMF tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách DNNN, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng(Đoàn điều IV: giám sát kinh tế vĩ mô), cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố v.v Ngoài ra, hàng trăm lượt cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ * Trao đổi Đoàn cấp cao Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xuyên cử hai đồn cơng tác: đồn Điều IV đồn cơng tác cập nhật đánh giá vào Việt Nam Ngoài ra, có ba Phó Tổng Giám đốc IMF vào thăm làm việc Việt Nam bao gồm Phó Tổng Giám đốc thứ IMF ông John Lipsky, ông Takatoshi Kato Nguyên Phó Tổng Giám đốc IMF, ông Naoyuki Shinohara Phó Tổng Giám đốc IMF nhiều lần vào Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc tế cấp cao Việt nam Đoàn cấp cao Việt Nam hàng năm tích cực tham gia Hội nghị Thường niên IMF/WB để trao đổi cập nhật tình hình kinh tế giới * Hoạt động gần Tăng vốn cổ phần đặc biệt năm 2008: vốn cổ phần Việt Nam IMF tăng thêm 131,6 triệu SDR từ 329,1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR Việc góp vốn Việt Nam hồn tất thức có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011 Về tăng vốn cổ phần, đợt rà soát vốn cổ phần tổng thể lần 14 IMF, vốn cổ phần Việt Nam IMF tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên 1,1531 tỷ SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Trong đợt tăng vốn lần này, số cổ phần Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, mức tăng 100% cổ phần nước khác, tỷ lệ cổ phần Việt Nam tăng từ 0,193% lên 0,242% Điều phản ánh thành tựu kinh tế vị tiếng nói ngày tăng Việt Nam diễn đàn quốc tế Trong thời gian qua, IMF cử nhiều Đoàn HTKT vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chun mơn CSTT, CSTK, sách thuế, cán cân tốn, xây dựng dự thảo luật phịng chống rửa tiền tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại sách với quan chức Trong giai đoạn vừa qua, IMF có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị sách cho Chính phủ quan Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mơ, đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Để ghi nhận đóng góp IMF cho Việt Nam, Nhà nước Việt Nam định trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Benedict Bingham – Trưởng đại diện IMF trước ông kết thúc nhiệm kì cơng tác Việt Nam vào tháng 10/2011 V.HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á ( ASEAN: Assosiation of Southeast Asian Nations ) Sự đời thành viên ASEAN đời bối cảnh khu vực giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau năm 60 kỉ XX Sau giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế điều kiện khó khăn, nhiều nước khu vực thấy cần có hợp tác với để phát triển Đồng thời, họ muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực, chiến tranh xâm lược Mỹ Đông Dương bị sa lầy thất bại không tránh khỏi Hơn nữa, tổ chức hợp tác mang tính khu vực giới xuất ngày nhiều, thành công khối thị trường chung châu Âu cổ vũ nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với Ngày 8-8-1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập Băng Cốc ( Thái Lan ) với sáng lập năm nước : Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin Số lượng thành viên ASEAN ngày tăng : Năm 1984, Brunây gia nhập trở thành thành viên thứ sáu ASEAN Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên thứ bảy ASEAN Tháng 7-1997, Lào Mianma gia nhập ASEAN Năm 1999, Campuchia kết nạp vào ASEAN Papua New Guinea : quan sát viên ASEAN Đông Timo : ứng cử viên ASEAN 1.Các mục tiêu ASEAN MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ASEAN Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước tổ chức quốc tế khác Đoàn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển Cơ chế hợp tác ASEAN Thông qua các diễn đàn Thông qua hiệp ước Cơ chế hợp tác ASEAN Tổ chức hội nghị Thông qua dự án,chương trình phát triển Xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN” Thông qua hoạt động văn hóa,thể thao khu vực 4.THÀNH TỰU CỦA ASEAN - Qua 40 năm tồn phát triển, thành tựu lớn mà ASEAN đạt la 10/11 quốc gia khu vực trở thành thành viên ASEAN Năm 2004, GDP ASEAN đạt 799,9 tỉ USD, giá tri xuất đạt gần 552,5 tỉ USD, giá trị nhập gần 492 tỉ USD, cán cân xuất – nhập toàn khối đạt giá trị dương Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực cao chưa chưa thật vưng - Đời sống nhân dân cải thiện, mặt quốc gia có thay đổi nhanh chóng, hệ thống sở hạ tầng phát triển theo hướng đại hóa Nhiều thị nước thành viên Xin-ga-po (Xin-ga-po) Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a), Băng cốc (Thái Lan), Cua-la lăm-pơ (Ma-lai-xi-a), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) … tiến kịp trình độ thị nước tiên tiến -Tạo dựng môi trường hịa bình,ổn định khu vực Điều có ý nghĩa trị – xã hội quan trọng, sở vững cho phát triển kinh tế – xã hội quốc gia tồn khu vực THÁCH THỨC ĐỚI VỚI ASEAN a Trình độ phát triển cịn chênh lệch Trong GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2004 Xin-ga-po cao (25 207 USD), nhiều nước số thấp ( Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD,Việt Nam 553 USD) b Vẫn cịn tinh trạng đói nghèo Đây thực trạng quốc gia ASEAN, mức độ đói nghèo quốc gia có khác c Các vấn đề xã hội khác Đô thị hóa khu vực diễn nhanh, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội Các vấn đề khác tơn giáo, hịa hợp dân tộc quốc gia, dịch bệnh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường chưa hợp lí, thất nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế… thách thức, đòi hỏi nước ASEAN cần nỗ lực để giải cấp quốc gia khu vực 6.VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN Gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động tất lĩnh vực, từ hợp tác kinh tế, tới hợp tác văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, trật tự – an tồn xã hội…Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị ASEAN trường quốc tế qua vị nước ta nâng cao Về kinh tế, Việt Nam xuất gạo sang In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-laixi-a, tham gia nhiều dự án phát triển kinh tế khu vực Hàng hóa nhập chủ yếu nước ta tư khu vực xằng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, số mặt hàng điện tử, hàng tiêu dùng… Năm 2005, buôn bán Việt Nam với ASEAN chiếm tỉ lệ 30% giao dịch thương mại quốc tế nước ta Tham gia vào ASEAN, nước ta có nhiều hội để phát triển, có nhiều thách thức cần phải vượt qua chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ sư khác biệt thể chế trị… VI.DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á (APEC) Một vài nét APEC APEC đời vào tháng 11/1989 với 12 thành viên sáng lập So với toàn giới, APEC có vị trí quan trọng, diện tích chiếm 46%, dân số chiếm 41,2%, mật độ dân số 89.8%, GDP chiếm 57,7%, GDP bình quân đầu người 140,1%, xuất chiếm 50,1%, xuất bình quân đầu người 121,7% Tỷ lệ xuất so với GDP đạt 19,1%, thấp tỉ lệ 22% giới lại có thành viên đạt cao như: Singapore 196,5%, Hồng Kông 163,3%, Malaysia 121,2%, Brunei 74,5%, Thái Lan 67,7%, Việt Nam 59,6%, Đài Loan 53% Trong số 14 kinh tế lớn giới có GDP lớn 500 tỷ USD (Mỹ, Nhật Bản, Đức,Anh, Pháp, Trung Quốc, Italia, Canada, Tây Ban Nha, Mexico, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Hà Lan), có thành viên APEC, có kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản Đặc biêt, gần Trung Quốc với tốc độ kinh tế liên tục tăng cao tăng thời gian dài kỷ lục… Qúa trình hình thành phát triển - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sáng lập Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế tổ chức Can-bê-ra tháng 11/1989 theo sáng kiến Australia Các thành viên sáng lập Australia, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Singapore, Indonesia, New Zealand, Cannada, Mỹ Năm 1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, năm 1993 có thêm Mexico, Papua New Ghine, năm 1994 có thêm Chile, năm 1998 có thêm Việt Nam, Liên Bang Nga Peru Đồng thời APEC định tạm ngừng thời hạn xem xét nạp thành viên thêm 10 năm để củng cố tổ chức Đến có kinh tế xin gia nhập APEC Ấn Độ, Pa-kit-xtana, Ma Cao, Mông Cổ, Pan-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Xri-lan-ca, Ê-cua-do, Cốt-xta-ri-ca Trong số thành viên ASEAN chưa phải thành viên APEC, Cam-pu-chia Lào thông qua Việt Nam bày tỏ mong muốn gia nhập APEC Năm 2007 thời hạn ngừng kết nạp thành viên hết hiệu lực, APEC thảo luận vấn đề kết nạp thành viên - Như vậy, thời điểm này, APEC có 21 thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 57% GDP tồn cầu 50% thương mại giới - Nội dung hoạt động xoay quanh trụ cột tự hóa thương mại đầu tư tạo thuận lợi cho hợp tác kinh tế kỹ thuật với chương trình hành động tập thể (CAP) chương trình hành động quốc gia (IAP) thành viên Nói cách khác, mục tiêu APEC để xây dựng khối thương mại, liên minh thuế hay khu vực mậu dịch tự EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác Cơ cấu tổ chức APEC Tuy hình thức diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực mở, APEC có chế tổ chức hoạt động chặt chẽ APEC có trụ sở Ban thư ký, có Giam đốc điều hành Ban thư ký, Uỷ Ban, tiểu ban nhóm cơng tác chun mơn thành lập lĩnh vực hoạt động cụ thể Dưới khái quát chế tổ chức APEC: - Hội nghị nhà Lãnh đạo kinh tế APEC: Là diễn đàn có tính định cao nhất, nơi hoạch định chiến lược viễn cảnh dài hạn cho APEC - Hội nghị Bộ trưởng: Các Hội nghị Bộ trưởng tổ chức hàng năm trước Hội nghị nhà lành đạo kinh tế bao gồm Hội nghị Bộ trưởng Thương mại, Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành Tài chính, Hàng khơng, Bưu viễn thơng…nhằm xem xét thơng qua chương trình hành động đệ trình sáng kiến, kế hoạch lên Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế - Hội nghị quan chức cao cấp (SOM): Nhằm triển khai định Hội nghị Bộ trưởng,đẹ trình khuyến nghị, chương trình hợp tác lên Hội nghị Bộ trưởng xem xét… - Ban thư ký: Thực nhiệm vụ mang tính hành chính, phục vụ Hội nghị APEC, theo dõi việc triển khai dự án - Các ủy ban chuyên môn: Bao gồm Uỷ ban thương mại đầu tư (CIT); Uỷ ban kinh tế (EC); Hội đồng tư vấn doanh nghiep APEC (ABAC) Mục tiêu - Năm 1991 đề mục tiêu phát triển APEC gồm: + Duy trì tăng trưởng phát triển, lợi ích chung nhân dân kinh tế khu vực góp phần vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế giới + Phát huy tác động tích cực phụ thuộc kinh tế ngày tăng kinh tế khu vực giới, cách đẩy mạnh giao lưu hàng hóa, dịch vụ, vốn công nghệ + Xây dựng tăng cường hệ thống thương mại đa biên, lợi ích Châu Á – Thái Bình Dương kinh tế khác + Giam dần rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ kinh tế thành viên phù hợp với nguyên tắc WTO khơng có hại kinh tế khác - Năm 1994 xác định mục tiêu APEC là: thực tự hóa thương mại đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương cac kinh tế phát triển vào năm 2010 kinh tế phát triển năm 2020 Nguyên tắc hoạt động - Cùng có lợi: Do tính đa dạng kinh tế APEC trị, văn hóa, kinh tế nên trình hợp tác phải bảo đảm tất kinh tế APEC, chênh lệch mức độ phát triển có lợi - Nguyên tắc đồng thuận: Tất cam kết APEC phải dựa trí thành viên Đây nguyên tắc thành viên ASEAN áp dụng thu nhiều kết - Nguyên tắc tự nguyện: Tất cam kết thành viên APEC dựa sở tự nguyện Cùng với nguyên tắc đồng thuận nguyên tắc khiến cho APEC trở nên khác với GATT/WTO Tất chương trình tự hóa thuận lợi hóa thương mại APEC không diễn bàn đàm phán mà nước tự nguyện đưa - Phù hợp với nguyên tắc WTO/GATT APEC cam kết thực chế độ thương mại đa phương WTO liên minh thuế quan, khu vực tự thương mại NAFTA, AFTA APEC Việt Nam APEC khu vực đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, với 65,6% tổng số vốn đầu tư Trong 14 nước lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam APEC có 10 nước vùng lãnh thổ đứng đầu Chỉ 10 nước vùng lãnh thổ có 39,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp APEC chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp tất nước vào Việt Nam APEC khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn tất nước có số vốn lớn tất nước tổ chức giới Hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể phần quan trọng nhờ vào nguồn vốn Xuất Việt Nam vào nước thành viên APEC chiếm tỉ trọng lớn khu vực giới Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam xuất vào thành viên APEC chiếm 58%, năm 2003 chiếm 72,8 Trong nhóm hàng Việt Nam xuất vào APEC hàng thơ hay sơ chế chiếm khoảng 52,7%, hàng chế biến hay tinh chế chiếm 46,5% Hàng nhập Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn so với khu vực: năm 1995 6.493,6 triệu USD chiếm 79,6%; năm 2004 25,3 tỷ USD chiếm 79,2% Trong mặt hàng mà Việt Nam nhập từ APEC hàng thơ hay sơ chế chiếm khoảng 20,9% hàng qua chế biến hay tinh chế chiếm 78.9% Chín nước vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập tỷ USD thành viên APEC là: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Mỹ, Hồng Kông Chỉ thị trường xuất sang Việt Nam 23.928,9 triệu USD chiếm 90,3% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Trong 2.927,9 nghìn lượt khachs quốc tế đến Việt Nam năm 2004 APEC có 2,2 triệu lượt khách chiếm 75,7% Trong 14 nước vùng lãnh thổ có số khách đơng giới APEC có 10 là: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Australia, Malaysia, Canada, Thái Lan Singapore Sau nhiều năm gia nhập quan hệ Việt Nam APEC có bước phát triển tương đối lớn Với phát triển động có quy mơ lớn, APEC khu vực mà Việt Nam cần nâng tầm quan hệ lên mức cao APEC 2006 tổ chức Việt Nam hội để Việt Nam nâng cao tầm quan hệ với APEC ... độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu Toà án châu Âu a Hội đồng châu Âu (European Council): - Hội đồng châu Âu. .. mở hướng liên kết nước châu âu đời liên minh kinh tế thực cộng đồng kinh tế châu âu - Hiệp ước cộng đồng châu âu (EC) ký vào ngày 8/ 4/1995 nước nước cộng đồng tên gọi:cộng đồng châu âu ,đây văn... thổ châu âu Hiệp ước chứa ý đồ nhà sáng lập ECSC gây dựng tảng cho việc thể hóa kinh tế châu âu - Hiệp ước Rome thành lập cộng đồng lượng nguyên tử châu âu( EURATOM) cộng đồng kinh tế châu âu (EEC)