Liên minh châu Âu và những qui định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào thị trường này. Thực trạng việc áp dụng các qui định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá của EU ở các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các qui định pháp lý của EU về chất lượng và chất lượng hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREIGN T!tffl>E aNIVERSIĨỴ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP việc VẬN DỤNG CÁC Quy ĐỊNH PHÁP lý CỦA LIỄN MINH CH âu €U vế CHẤT LƯỢNG vị NHÃN HIỂU SẢN PHÀM TRONG việc • • • XUẤT KHẨU HÀNG Hon CỦA việt NAM vào THÌ TRƯỜNG Này Sinh viên thực : Vũ Thị Nam Phương Lớp : Pháp 2- K38-KTNT Giáo viên hướng dẩn : PGS-TS Lê Đình Tường THỰ h p , ì HÀ NỘ112/2003 VIÊN h?r HAI MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: LIÊN MINH CHÂU Âu EU VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 1.1 KHÁI Q U Á T VẾ LIÊN MINH C H  U  u lỉu 1.1.1 Tổng quan liên minh Châu Âu (EU) 1.1.2 Đặc điểm chung thị trường EU 1.1.3 Quan hệ kinh tê Việt Nam EU 17 1.2 C Á C QUY ĐINH P H Á P LÝ CỦA EU VẾ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU V À O THỊ T R Ư Ờ N G EU 21 1.2.1 Các quy định chát lượng 21 1.2.2 Các quy định bao bì, xuột xứ, kí mã hiệu 26 1.2.3 Các quy định nhãn hiệu hàng hoa bảo hộ sở hữu cóng nghiệp 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÀM CỦA EU CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG NÀY 2.1 TỔNG QUAN HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 34 SA Ni ỉ THỊ T R Ư Ờ N G EU 34 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuột 34 2.1.2 Mặt hàng 37 2.2 THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG C Á C QUY ĐỊNH P H Á P L Ý VẾ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU SẢN PHẨM VỚI C Á C M T H À N G XUẤT KHẨU C Ù A VIỆT NAM SANG lỉu 39 2.2.1 Hàng dệt may 40 2.2.2 Hàng giày dép 42 2.2.3 Hàng thúy sản 45 2.2.4 Hàng nông sản 49 2.2.5 Sản phẩm gồ 52 2.2.6 Sán p h m t h u công mỹ nghệ 3^ 2.3 C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T NAM V Ớ I VIỆC V Ậ N DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP L Ý V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G V À N H à N H I Ệ U SẢN P H Ẩ M K H I XUẤT KHAU SANG EU 54 2.3.1 Việc áp d ụ n g hệ thông q u ả n lý chát lượng I S O 9000 54 2.3.2 V n đề nhãn hiệu sản p h ẩ m 61 2.3.3 V ữ n đề bảo h ộ quyền sỏ h ữ u cõng nghiệp nhãn hiệu hàng hoa 63 2.4 NHỮNG NHẬN X É T Đ Á N H GIÁ VỀ T H Ụ C T I Ễ N Á P DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP L Ý VỀ CHẤT L Ư Ơ N G V À N H à N H I Ệ U SẢN PHẨM CỦA C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T NAM K H I XUẤT KHẨU SANG THỊ T R Ư Ờ N G lỉu 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG C Á C QUY ĐỊNH C Ủ A EU VỀ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU SẢN P H À M Đ Ể T H Ú C Đ Ẩ Y X U Ấ T KHAU SANG THỊ T R Ư Ờ N G EU 72 3.1 ĐỊNH H Ư Ớ N G XUẤT KHẨU CỦA V I Ệ T NAM V À O THỊ T R Ư Ờ N G l i u (MAI Đ O Ạ N 2002-2010 72 3.2 C Á C GIÃI P H Á P N H Ằ M NÂN(i CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ N H à N HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN P H À M Đ Ể T H Ú C Đ Ẩ Y XUẤT KHẨU SANG lỉu 3.2.1 N h ó m giải phápở t ầ m v i m 75 75 3.2.1.ỉ Tăng cường tìm hiểu nhận thức rê thị trường EU 75 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 76 3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lục 79 3.2.1.4 Đấy mạnh áp dụng thương mại điện tử 81 3.2.1.5 Tăng cường cơng tác dăng kí thương hiệu thị trường EU 3.2.2 N h ó m giải phápở t ầ m vĩ m ó 82 82 3.2.2.1 Về đ i ngoại 82 3.2.2.2 Về đ i nội 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp LÒI MỞ ĐẦU T h ế kỉ 21 kỉ kinh tế tri thức, với xu hướng khu vực hoa toàn cầu hoa đặt cho hoạt động thươna mại quốc tế hội Chính vậy, đẩy mạnh xuất khấu phương hướng chiến lược Đ i hội Đảng I X xác đểnh đạo thực theo tinh thần : "Việt Nam sần sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy tất nước cộng giới phấn đấu hoa bình độc lập dân tộc phái triển" Đ ế thực chiến lược đểnh hướng xuấl kháu phấn đấu đạt tổng k i m ngạch xuất năm tới đại khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/nãm, doanh nghiệp Việt Nam không không mạnh xuất kháu Vấn đề đặt hàng hoa Việt Nam xuất đâu có lợi t h ế Thể (rường Liên minh Châu  u EU thể trường tiêu thụ rộng lớn, đại diện cho 6,5% dãn số giới (382,5 triệu) chiếm tới 1/5 thương mại loàn cầu EU thể trường nhập kháu lởn thứ hai giới sau Mỹ, nhu cáu nhập hàng năm đa dạng phong phú EU nhập rái nhiều mại hàng nông sản, khoáng sản, thúy hãi sản dệt may Đây mại hàng xuất chủ lực Việt Nam Hàng giày dép, dệt may, Ihuý hải sản, đồ gốm đồ gia dụng, cà phê, chè gia vể V i ệ l Nam mặt hàng ưa chuộng thể trường Châu  u triển vọng phát triển mặt hàng rái khả quan Vì vậy, nói EU thể trường xuất quan trọng tiềm cùa Việt Nam Đ ẩ y mạnh xuất hàng hoa sang EU, Việt Nam phần có táng trưởng ổn đểnh tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Trong 10 năm kể l Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU, hoại động xuấl nhập hàng hoa Việt Nam sang EU không ngừng tăng cà chiều rộng chiều sâu Tuy nhiên tỷ trọng xuâì kháu cùa Việt Nam k i m ngạch ngoại thương EU khiêm tốn chưa lương xứng với tiềm lợi ích cùa hai bên Ì Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp Thực t ế cho thấy, m ộ i n g u y ê n n h â n quan trọng hạn c h ế hội xuất doanh nghiệp V i ệ t Nam hành lang pháp lý chặt chẽ E U Những quy định pháp lý trở thành rào cản đ ố i với mặt h n g xuất khấu V i ệ t Nam N ó hạn c h ế khả n ă n g t h â m nhễp chiếm lĩnh thị trường V i ệ c nghiên cứu tìm hiểu vấn đề p h p lý thực tiễn vễn dụng V i ệ t Nam thâm nhễp thị trường điểu hối sức quan trọng Chính lý vễy nên chọn đề lài: "Việc vận dụng quy định p h p lý Liên minh C h â u Âu E U chất lượng nhãn hiệu sản phẩm xuất h n g hoa Việt Nam v o thị trường n y " đê viết Khoa luễn lốt nghiệp nhằm sâu tìm hiếu thị trường EU yêu cáu thị trường EU đ ố i với hàng hoa xuất V i ệ l Nam việc vễn dụng quy định pháp lý EU doanh nghiệp V i ệ t Nam Đ ế hoàn thành Khoa luễn tốt nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp sở thõng tin thu thễp phương pháp thốngkê, so sánh để nghiên cứu yêu cầu mà đề lài đặt Do thời gian nghiên cứu không dài việc thu thễp lài liệu gặp nhiều hạn c h ế nên Khoa Luễn TỐI Nghiệp không n n h khỏi thiếu S Ó I Kính mong nhễn ý kiến đóng góp cùa thầy cô giáo, bạn sinh viên để Khoa Luễn hoàn thiện Nhũng nội dung Khoa luễn trình bày chương sau: C h n g 1: Tống quan Liên M i n h Châu Âu quy định quy định chất lượng - nhãn hiệu sản phẩm xuất vào thị trường C h n g 2: Thực tiễn vễn dụng quy định p h p lý chất lượng nhãn hiệu sản phẩm cùa doanh nghiệp V i ệ t Nam xuất vào thị trường EU Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp Chương 3: M ộ t s ố g i ả i pháp nâng cao h i ệ u v i ệ c áp d ụ n g q u y định pháp lý c ủ a E U n h ằ m thúc đẩy xuất k h ẩ u sang thị trường C u ố i cùng, tơi x i n bày t ỏ lịng biết ơn chân thành t i B a n giám hiệu Phòng Đ o Tạo, K h o a K T N T Phòng Ban khác c ủ a [rương Đ i H ọ c N g o i Thương tạo m ô i trường thuận l ẫ i c h o đưẫc h ọ c tập rèn l u y ệ n n ă m qua Đ ặ c biệt x i n trân t r ọ n g g i l i c ả m ơn chân thành t i P G S -TS Lê Đình T n g , người nhiệt tình hướng dẫn tơi b n bè c ủ a giúp đ ỡ hoàn ihành t ố i K h o a luận Q u a K L T N c ũ n g t ỏ lòng biết ơn sâu sác tới c h a mẹ, a n h chị n h ữ n g người thân c ủ a tôi, n h ữ n g người ùng h ộ v i chãi lần l i n h thán t r o n g suốt n ă m h ọ c v a qua Hà nội lliánn 12 năm 2003 Sinh viên Vũ Thị Nam Phương Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ì LIÊN MINH CHÂU Âu VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG - NHÃN HIỆU SAN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 1.1 KHÁI QUÁT VẾ LIÊN MINH CHÂU Âu 1.1.1 T ổ n g q u a n v ề liên m i n h Châu  u Liên m i n h C h â u  u m ộ t t ổ c h ứ c liên k ế t k i n h t ế k h u v ự c l n n h ấ t , thành c ô n g n h ấ t t h ế g i i v đ ợ c c o i s ự m ẫ u m ự c c ủ a x u t h ế h ọ p tác k i n h t ế q u ố c t ế M ộ t t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c ó k ế t q u q u trình h ọ p n h ấ t v ề k i n h t ế g i ữ a q u ố c g i a đ ộ c l ậ p v ề trị t h e o t h i ế t c h ế thị trường t h ố n g nhài v c h ả t c h ẽ H i ệ n n a y c ù n g v i M ỹ , N h i B ả n Liên m i n h C h â u  u đ a n g m ộ i t r o n g b a t r u n g t â m k i n h lê'hùng m n h t h ế g i i Đ ế c ó đ ợ c n h ữ n g thành t ự u n h n g y n a y , E U đ ã phái t r ả i q u a m ộ i t h ố i g i a n dài hình thành v phát t r i ể n v i n h ũ n g b c thăng t r ầ m c ủ a n ó , đ ả c b i ệ t c ả q u trình nghiên c ứ u v n h ữ n g n ỗ l ự c t o l n c ủ a n c thành viên t r o n g liên k ế t k i n h t ế S a u k h i c h i ế n t r a n h t h ế g i i t h ứ k ế t thúc, m ộ t m ả t , trước y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t p h ả i khôi p h ụ c v phái t r i ể n n ề n k i n h t ế bị tàn p h n ả n g n ẻ t r o n g c h i ế n t r a n h , n c T â y Ầ u n h ậ n t h ấ y c ầ n p h ả i c ó s ự h ợ p tác c h ả t c h ẽ h n g i ữ a n c T â y  u v i n h a u đ ể x â y d ự n g n g ă n c h ả n chiên t r a n h s a u n y c ó t h ể n ổrag i ữ a n c C h â u  u , đ ả c b i ệ t p h ả i đ ổ i m i k i n h t ế , l ấ y s ự h ợ p tác v ề săn x u ấ t thay c h o s ự đ ố i địch v ề k i n h lê' M ả t k h c , q u trình k h c h q u a n x u ấ t phái t đòi h ỏ i phát t r i ể n c ù a l ự c l ợ n g s ả n x u ấ t d o đ i s ố n g k i n h t ế q u ố c t ế h o a n g y c n g r ộ n g rãi c ù n g v i s ự phát t r i ể n n h v ũ b ã o c ủ a c u ộ c c c h m n g k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t đ ã ả n h h n g sâu s ắ c tói s ự phát t r i ể n c ủ a l ự c l ợ n g sàn x u ấ t v đ i s ố n g k i n h t ế T â y  u S ự t i ế n t r i ể n n h a n h c h ó n g v ề c ô n g n g h ệ , k ỹ t h u ậ t t h ế g i i đ ã tác Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp động mạnh mẽ làm cho Tây  u cảm thấy cần phải có thay đối gắn liền với tiến kinh tế Chính bối cảnh đó, việc tăng cường quan hệ kinh tế nước Tây  u với thiết lập tổ chức siêu quốc gia có sứ mạng điều hành phối hợp hoạt động kinh tế cỗa quốc gia trỏ nên xúc Đ ế thống Châu Âu, lúc có hai hướng vận động: - Hợp tác: Các quốc gia hợp lác với m ỗ i quốc gia giữ trọn chỗ quyền dân tộc - Hoa nhập hay " n h ấ t t h ể hoa": Các quốc gia chấp nhận tuân thỗ theo quan quyền lực siêu quốc gia Cuối [ló dần lới việc hình thành tổ chức kiểu liên bang Lịch sử cỗa hình thành phái triển cùa Cộng Đ n g kinh tế Châu  u đánh dấu luyèn bố vào ngày 09/05/1950 m lúc người đánh giá tầm quan trọng cùa Ngoại Trường Pháp Robcrl Slruman theo sáng kiến cỗa nhà trị gia- nhà kinh tế học Pháp Jean Monel, đe xuất với Đức việc thành lập mội l ổ chức hợp tác Châu Âu l ổ chức "mờ cửa" để nước Châu Âu khác có nguyện vọng tham gia đế nhằm thống việc sản xuất tiêu I h ụ sản phẩm than-thép Bàn tuyên bố nêu rõ đề nghị cỗa Pháp nhằm đại móng cho mội "Liên bang C h â u  u " để gìn giữ hoa bình Sáng kiến cỗa Pháp có ý nghĩa to lớn nước Tây Âu, vừa mở mội kiểu quan hệ hoàn toàn lĩnh vực kinh tế (lấy họp tác thay cho đối địch kinh tế), vừa bao hàm hoa giải Pháp Đức, tạo thành khung cho thống Châu  u lương lai Các nước Italia, Bỉ, Hà Lan lên tiếng ỗng hộ cho sáng kiến Ngày 18/04/1951, Paris, sáu nước Châu  u ký hiệp ước thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC) mở chương lịch sử quan hệ nước Tây Âu Những thành tựu kinh tế trị m ECSC mang lại dẫn đến việc Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp ngày 25/3/1957, Rome sáu nước thành viên kí kết hiệp ước thiết lập Cộng đồng kinh tế Châu  u (EEC) cộng đồng lượng nguyên tử Châu  u ( E U R A T O M ) với nhiệm vụ đẩy mạnh sáng tạo phát triển công nghiệp nguyên tứ, đám báo cung cấp nguyên liêu bảo vệ môi trường, đảm bảo hoa nhập kinh tế, tiến tới thở trường thống tạo tự lưu thông hàng hoa nguồn nhân lực toàn khối N ă m 1967 tố chức hợp thành tổ chức chung có tên Cộng đồng Châu  u (ÉC) Trẽn sở kết quà đạt mặt kinh tế trở, ngày 1/1/1973 É C "mờ cửa" đón ba thành viên mới: Anh, Ailen Đan Mạch Sau lần "mở cửa" t h ứ nhài, với việc gia nhập nước Tây Bắc Âu, Cộng Châu  u mở cửa lần thứ hai đón thêm ba nước Nam Âu: Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha (1986) Bồ Đào Nha (1986) N h thành công đạt phương diện kinh lê' trở, Cộng đồng kinh tế Châu Âu liếp tục mở rộng trình liên kéì rộng rãi nước dãn tộc Đính cao nỗ lực ninh thống Châu  u thể qua họp thượng đinh nước thuộc cộng đồng kinh tế Châu  u tổ chức Maastricht (Hà Lan) tháng 12 năm 1991 Hội nghở thông qua hiệp ước Maaslricht với nội dung sau: xây đựng nhà chung Cháu Âu, thành lặp liên minh kinh lê'tiền tệ ( E M U ) liên minh trở (EPU) Ngày 1/1/1993, hiệp ước Maastrichl thúc có hiệu lực É C gồm [2 nước trở thành Liên Minh Châu Âu (EU) Cho đốn nay, EU gồm 15 nước thành viên, có thành viên Áo, Phần Lan Thuỵ Điển (gia nhập năm 1995) Có thể nói q trình đời phát triển EU gần nửa ký qua trình đấu tranh gay gắt, trình tranh chấp thoa hiệp Song với nỗ lực to lớn cam kết thống mục tiêu nước thành viên, EU phát triển vượt bậc, xúc tiến liên kết nhiều lĩnh vực đạc biệt lĩnh vực kinh tế, liền tệ với việc tạo lập thở trường chung tiến đến thiết lập m ộ i khu vực tiền tệ ổn đởnh nhằm cạnh tranh với đồng đôla Mỹ thở trường quốc tế lâu Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp 3.2.1.5 Tăng cường cóng tác đăng ký thương hiệu thị trường EƯ Đ ể p h p luật bảo h ộ tránh nhũng r ủ i ro bị x â m phạm thương hiệu thời gian qua, c c doanh nghiệp V i ệ t Nam phải đ ă n g ký thương hiệu nước đặc biệt nước Đ ố i với doanh nghiệp xuất khẩu, đãng ký thương hiệu thị trường nước mang ý nghĩa sống V i ệ c đ ă n g ký k h n g lợi ích trước mọt cho doanh nghiệp: bán hàng trực tiếp cho doanh nghiệp nước k h ô n g cần tốn k é m chi phí trung gian k h ô n g bị c ô n g ty nước lấy nhãn m c h ọ đặt tên cho sàn phẩm mình, khơng bị dìm giá thị trường sản phẩm khơng có nhãn mác, m cịn lợi ích lâu dài: tạo nên thương hiệu uy tín, chất lượng Doanh nghiệp phái quan tâm đ ế n việc đ ă n g ký bảo hộ sở hữu c ô n g nghiệp đâu cho hợp lý có lợi nhất, k h n g đ ã n g ký bừa bãi thị trường k h n g vươn tới, t h ế tốn k é m , lãng phí Trước đ ă n g ký thương hiệu, doanh nghiệp cần xác định ihị trường cùa đ ế tìm hiểu luật sở hữu cùa nước đ ó Doanh nghiệp cần lìm hiếu quốc gia cần đ ã n g ký thương hiệu nằm hệ thống sử hữu trí tuệ để doanh nghiệp tham gia đ ă n g ký theo hệ thống 3.2.2 Giải pháp ỏ tầm vĩ mô 3.2.2.1 Vê đôi ngoại Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường E U thông qua viéc đ m phán ký kết H i ệ p Định, thoa thuận thương mại nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý đ ế đẩy mạnh xuất Tăng cường đ m phán thương mại cấp phù V i ệ t Nam Liên minh Châu Âu để tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp V i ệ t Nam thâm nhập thị trường EU Đ ế có kết này, Nhà nước phải có biện p h p cách mạnh mẽ để xây dựng kinh lê' thị trường V i ệ t Nam nhằm gây ấn tượng tốt cho nhà hoạch định sách 82 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp E U V i ệ c tham khảo giới thiệu sách lẫn hai phú cần t ă n g cường H i ệ p định hợp tác V i ệ t Nam- EU kí quy định chung chung thương m i h n g hoa Sau có hiệp định khung V i ệ t Nam- E U hai bên đề u cần thấy phải c ó hiệp định chi tiết k h ô n g lĩnh vực thương mại h n g hoa m sở hữu trí tuệ, thương m i , dịch vắ đầu tư Nghĩa hai bên cần phải có H i ệ p Định T h n g mại V i ệ t Nam- E U , tương tự n h H i ệ p định thương m i V i ệ t Nam - Hoa K ỳ V i ệ c thay đ ổ i H i ệ p định cần thiết giai đoạn chắn c h ú n g ta phải thương thảo với E U việc gia nhập T ổ Chức T h n g M i T h ế giới ( W T O ) , t h ế phải có H i ệ p định ngang tầm đ ó quy định chi tiết phải phù hợp với liến trình gia nhập W T O V i ệ t Nam C h ú n g ta đồng thời đ m phán hiệp Định Thương mại với việc đ m phán gia nhập W T O Thảo luận cấp phủ m cửa thị trường, trước hết đ ố i với mặt h n g xuất chù lực V i ệ t Nam Thành lập tổ tư vấn cấp cao Bộ T h n g M i hai Chính phủ nhằm tìm hiếu vấn đề p h p lý thiếu cho doanh nghiệp hai bên Trí có nhiệm vắ cập nhật thường xun thơng Ún thị trường đế thông báo cho doanh nghiệp; điề u khắc phắc vướng mắc cho doanh nghiệp thực dịch vắ kinh doanh đồng thời giúp doanh nghiệp tìm đ ố i tác trực tiếp, tin cậy lâu dài 3.2.2.2 Về đơi nội * Hồn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất H i ệ n V i ệ t Nam chưa có đạo luật riêng quàn lý chất lượng sàn phẩm, nhãn hiệu sản phẩm bảo h ộ sở hữu c ô n g nghiệp n h phần lớn cá quốc gia t h ế giới (ví dắ n h Trung Quốc có luật nhãn hiệu hàng hoa, luật bàn quyề n, luật Patent )- Do muốn tìm hiểu quy định 83 sản phàm, nhãn Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp hiệu sản phẩm, bảo h ộ sờ hữu c ô n g nghiệp V i ệ t Nam phải đọc nhiều văn p h p luật k h c văn luật k h c n h quàn lý hành quản lý t h n g m i thị trường, đo lường tiêu chuẩn chất lượng Đ i ể u gây k h ó khăn cho việc tìm hiếu pháp luật đặc biệt đ ỏ i với c c doanh nghiệp xuất sang thị trường E U k h i m h ọ phải tuân thủ quy định quy định riêng thị trường k h ó tính Đ ế khắc phục nhược đ i ể m đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật quản lý V i ệ t Nam; tìm hiếu tham khảo thực t ế xây dựng luật chất lượng sản phẩm nhãn hiệu sản phẩm, luật bảo h ộ sở hữu c ô n g nghiệp V i ệ t Nam; tìm hiếu (ham khảo thực t ế xây dựng b ộ luật sản phẩm nhãn hiệu sàn phẩm nước t h ế g i i ; xây dựng chương trình dài hạn khung pháp lý quản lý chài lượng sản phẩm; nhãn hiệu sản phẩm bảo hộ sở hữu c ô n g nghiệp; có việc soạn thào ban hành đạo luật riêng quản lý chất lượng sàn phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, b o hộ sở hữu công nghiệp Nếu c h ú n g ta thực điểu tạo lảng thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp xuất vào EU Trước mái nhận thấy sỏ vấn đề cần sớm giải quyết: Cần sớm bỏ sung sỏ đ ỏ i tượng bảo h ộ n h nhãn hiệu hàng hoa tập thể, chỏng cạnh tranh k h ô n g lành m n h đ ể việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoa V i ệ t Nam sớm hoàn thiện, đ p ứng yêu cầu giao lưu phát triển thương mại V i ệ l Nam thâm nhập thị trường EU t h ế giới Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết quyền sớ hữu c ô n g nghiệp k h n g có quy định rõ ràng xét nghiệm nhãn hiệu h n g hoa m áp dụng theo xét nghiệm s n g chế, giải p h p hữu ích, kiều d n g c n g nghiệp K ế l quà xét nghiệm vậy, phụ thuộc vào ý kiến chủ quan xét nghiệm viên Tinh trạng dẫn đến khó xác lập c c đ ể k h i ế u nại bị vi phạm Cần bổ sung quy định cụ c h ế đ ộ xét nghiệm nhãn hiệu hàng hoa nhằm tránh vướng 84 Vũ Thị Nam Phương • Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp mắc trình giải tranh chấp, khiếu nại m nhãn hiệu V i ệ t Nam bị xám phạm bán quyền làm uy tín cùa doanh nghiệp V i ệ t Nam, hội xâm nhập thị trường EU Đ ể đối m i hoàn thiện máy quản lý sản phẩm, nhãn hiệu sán phẩm bảo hộ sở hữu công nghệp, Việt Nam cổn nghiên cứu [ham gia vào tố chức quốc lê' đặc biệt tổ chức EU đế tham khảo kinh nghiệm họ Vai trị tổ chức phi phủ, tổ chức đại diện, người đại diện nước có ý nghĩa lớn việc bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp hội nhãn hiệu hàng hoa Cộng Đ n g Châu  u (ECTA), H ộ i nhãn hiệu hàng hoa quốc tế (INTA) h ộ i hiệp hội có điểu lệ cương lĩnh rõ ràng hoạt động mạnh nhằm h ỗ trợ cho quan phú đảm bảo thực thi có hiệu việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoa Thực tế Việt Nam có tổ chức đại diện sớ hữu cơng nghiệp hoạt động như: Trung tâm hỗ trợ sáng tạo bảo hộ sỡ hữu công nghiệp ( I N V E N C O ) trực thuộc liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; H ộ i bảo trợ quyền lợi cùa người tiêu dùng Việt Nam; Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu tư vấn pháp lý (LERES) Trường Đ i học khoa học xã hội nhãn văn Thực tiễn chứng minh vai trò hội việc nâng cao nhận thức của cộng đồng bảo hộ sở hữu công nghiệp Nhà nước chi ngân sách cho hoạt động tổ chức m pháp luật sớ hữu trí tuệ cùa Việt Nam cịn thực thi hiệu cao Bởi vậy, nhà nước cổn có sách khuyến khích đế nhân rộng loại hình hoạt động * Phát triển IIÍỊỜIIII hàng chủ lực sang tlìị trưởng EU Nhà nước cổn có sách cụ thể đê phát triển ngành hàng xuất kháu chủ lực Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Việt Nam phái triển 85 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp sản xuất n ộ i địa, đồng thòi n â n g cao khả n ă n g cạnh tranh hàng hoa doanh nghiệp V i ệ t Nam thị trường E U Đ ố i với mặt h n g xuất chủ lực giày d é p dệt may có đặc thù riêng sản xuất xuất khấu: ta chủ yếu làm gia c ô n g cho nước nên hiệu thực t ế thu từ xuất khấu thấp (25-30% doanh thu) Hơn nẫa gia c ô n g theo đơn đặt h n g sản xuất theo kỹ thuật nước nên doanh nghiệp V i ệ t Nam hoàn toàn bị động mẫu mã, sán xuất n h tiêu thụ sản phẩm Đây đ i ể m trọng yếu xuất hai mặt h n g ta Nếu tiếp lục kéo dài tình trạng bất lợi cho V i ệ t Nam Nhà nước cần có sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất (chứ doanh nghiệp gia c n g ) làm ăn có hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm sang EU thuộc hai ngành c ô n g nghiệp liếp tục đầu tư vốn đ ổ i c ô n g nghệ trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu d ù n g E U , n â n g cao chất lượng; lăng cường xuất theo phương thức mua đứt bán đ o n , g i ả m dần phương thức gia c ô n g xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh xuất kháu trực tiếp sản phẩm có tý lệ nội địa hoa cao liến lói xuất khâu san phàm 100% nguyên liệu nước nhằm nâng cao hiệu q u hoại động xuất hai mặt hàng Đ ố i với nhẫng mặt h n g đ a n g ưa chuộng thị trường EU hàng thủ c ô n g m ỹ nghệ, đ ổ g ỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch đ chơi trẻ em, hàng điện tử h n g thúy hải sản nhẫng mặt h n g người tiêu dùng EU ưa chuộng, N h Nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn c õ n g nghệ đ i để m rộng quy m ô sản xuất, n â n g cao suất chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa n â n g cao trình đ ộ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng nâng cao hiệu q u xuất khấu nhẫng mặt hàng sang E U Đ ố i tượng p dụng cùa sách nhẫng doanh nghiệp sán xuất kinh doanh có hiệu quà, nhẫng doanh nghiệp có mặt h n g xuất khấu có triển vọng phát triển Đ ố i với số mặt h n g nơng sản có khả xuất khấu 86 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp sang thị trường E U n h cà p h ê , chè điều, hạt tiêu, cao su, rau q u ả Nhà nước cần xây dung quy hoạch, chọn lựa có sách khuyến khích cụ đê đẩy mạnh đầu tư vốn tạo vùng sản xuất c h u y ê n canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, c ô n g nghệ sau thu hoạch đừ đ ả m bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đ ề u giá thành hạ k h ố i lượng lớn V i ệ c tạo vùng sản xuất c h u y ê n canh cho xuất giúp cho c ô n g tác quán lý chất lượng thực h i ệ n tốt từ k h â u chọn giống, kỹ thuật t h â m canh, c h ă m sóc đ ế n lựa chọn đ ả m bảo chất lượng, khắc phục tình trạng chất lượng k é m , k h ô n g ổn định nguồn cung cấp nhỏ V i sách h n g n n g sản ta có thê x â m nhập thị trường C h ú n g ta đ a n g thực tiến trình c n g nghiệp hoa, đại hoa phương hướng đ ế n n ă m 2020 V i ệ t Nam trở thành nước c ô n g nghiệp N h 10-20 n ă m tới cấu h n g xuất khấu V i ệ l Nam chuyến mạnh theo hướng: lãng nhanh tỷ trọng h n g c h ế biến, chế tạo giảm mạnh tỷ trọng h n g ngun liệu thơ Đ có cấu h n g xuất tương lai, Nhà nước cần có sách cụ thừ khuyến khích doanh nghiệp thuộc n g n h c ô n g nghiệp chế biến c h ế tạo (thực phẩm chế biến, đ điện, điện tử gia dụng, điện tử-tin học (phần m ề m ) , c ô n g nghệ viễn t h ô n g ) đầu tư (heo chiừu sâu đê nâng cao chài lượng, giá trị gia tăng tính độc đ o sản phẩm, đa dạng hoa mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lượng nâng cao hiệu quà xuất khấu sang thị trường E U Riêng đ ố i với c c doanh nghiệp lớn Nhà nước thuộc ngành điện tử-tin học, c ô n g nghệ viền thơng, ngành có hàm lượng chất x m cao, Nhà nước cần có hỗ trợ vốn khuyến khích họ tập trung cho nghiên cứu đừ tạo sản phẩm c ô n g nghệ cao Đ ố i tượng áp dụng sách doanh nghiệp c h ế biến c h ế tạo có uy tín thương trường quốc tế * Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất Tây Bấc Âu, trọng tâm EU m chủ yếu c c thị trường lớn Đức, Anh, Pháp Italia N h i ề u mặt hàng có thừ tăng xuất khấu vào EU chù 87 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp yếu dệt may, giày d é p , hải sản, rau cao su sản phẩm nhựa, sản phẩm g ỗ khí M ặ t h n g nhập chủ yếu từ thị trường m y m ó c thiết bị c ô n g nghệ cao, m y c h ế biến thực phẩm, phương tiện vận t ả i , m y bay hoa chất tân dược, n g u y ê n phụ liệu dệt- may-da Đ ể phát triển xuất khấu nốa sang E U , địi h ỏ i cao chất lượng h n g hoa, nhái hài sản thực phẩm c h ế biến So với c c thị trường xuất truyền thống k h c cùa V i ệ t Nam EU l i thị trường k h ó t h â m nhập, k h n g nhũng cạnh tranh gay gắt mà thị hiếu tiêu d ù n g khắt khe, kênh phân phối phức lạp có nhiều quy định ngặt n g h è o h n g nhập Song, V i ệ t Nam EU có cấu hàng hoa xuất nhập hồn loàn bổ sung cho Bấy lâu c h ú n g ta nhập m y m ó c thiết bị từ Châu Á giá rẻ k h ô n g bền N ế u c h ú n g ta tăng cường nhập c ô n g nghệ nguồn từ Châu Âu làm cân cán cân (hanh tốn phía EU k h ô n g lìm cách cản trờ hàng xuất la, thời nhập kháu c ô n g nghệ đại phục vụ cho sản xuất h n g xuất giúp thay đ ổ i cấu h n g xuãì nâng cao khả cạnh tranh hiệu q xì nói chung, sang thị trường EU nói riêng Do vậy, V i ệ t Nam đẩy mạnh xuất nhống m i h n g có lợi thế, đồng thời tăng cường nhập khấu m y m ó c thiết bị dây chuyền c ô n g nghệ đ i cùa EU đế phát triển sàn xuất tạo động lực đẩy mạnh kinh t ế phái triển Nhống sản phẩm thu từ q u trình sàn xuất đ i l i xuất trở l i E U Nhập c ô n g nghệ nguồn từ EU thực biện pháp sau đây: (1) Đầu tư phủ; (2) Thu hút nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất h n g xuất V i ệ l Nam Đ ể thực nhống biện pháp này, Nhà nước V i ệ t Nam cần phải có nhống ưu đãi dành riêng cho nhà đẩu tư nước EU bên cạnh nhống ưu đãi quyền lợi mà h ọ hưởng theo luật đầu tư nước V i ệ t Nam Nhũng ưu đãi t h u ế nhập công nghệ nguồn từ E U , t h u ế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận Cấc đ ố i tác EU chí hưởng nhống ưu đãi g ó p vốn c ô n g nghệ đ i c h ế tạo Liên minh đầu tư vào nhống lĩnh 88 Vũ Thị Nam Phương - Pháp • K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp vực sau: ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, ngành điện tử, viễn thông Thực biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút công nghệ từ EU lại vừa nâng cao tiêu chuẩn hoa chất lượng hàng xuất nói chung chất lượng hàng sang thị trường E U nói riêng V i góp mặt các nhà đầu tư EU trình sản xuất hàng xuất khẩu, chốc chốn hàng thúy sàn Việt Nam đạt tiêu chuẩn H A C C P mặt hàng khác đạt tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 Hàng Việt N a m đáp ứng tốt yêu cầu khốt khe thị trường E U chất lượng, vệ sinh, bảo vệ môi trường, mẫu m ã đẹp chủng loại phong phú Đ n g thời đem lại thành công lớn cho xuất Việt Nam sang EU trình sàn xuất thực giám sát điều hành doanh nghiệp EU nên hàng Việt Nam trang bị tính cạnh tranh quốc lê' cao *HỔ trợ tín dụng cho doanh nghị ép xuất Đại phận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khấu cùa Việt Nam sang EU có quy m ô vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu khơng cao Vì để đẩy mạnh, mở rộng quy m ô nâng cao hiệu xuất sang thị trường này, Nhà nước cần có hỗ trợ doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngàn hàng Đ ể triển khai hoại động hỗ trợ này, Nhà nước Việt Nam cần thực biện pháp sau: Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư, đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp kế doanh nghiệp lớn với hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế Đ ả m báo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật 89 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp thành phần kinh t ế (hiện doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc khu vực lư nhân k h ô n g lấy giá trị quyề n sử dụng đất đai đ ế t h ế chấp vay vốn) M rộng k h ả n ă n g tiếp cận nguồn tín dụng từ c c ngân hàng n h c c định c h ế tài Đơn giản hoa thớ tục vay vốn yêu cầu t h ế chấp tài sản cùa ngán h n g tổ chức tín dụng M rộng k h ả n ă n g tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, N h nước cần thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng Quỹ thực bào lãnh cho doanh nghiệp có khả n ă n g phát triển n h n g k h ô n g đớ tài sàn đẽ t h ế chấp vay vốn Quỹ thành lập hình thức tổ chức tài nhà nước, hoạt động k h n g mục tiêu lợi nhuận, cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ sàn xuất, kinh doanh xì kháu có hiệu vay vốn theo phương thức l ự vay tự trà Bên cạnh c c sách hồ trợ vốn, Nhà nước cần có sách hỗ trợ c ô n g tác xúc tiến, h ỗ trợ xuất sang E U Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia h ộ i chợ, triển lãm hội thào c h u y ê n đề thị trường, giúp doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu cớa thị trường trực tiếp giao dịch với c c nhà nhập khấu cớa thị trường E U , đ n g thời khuyến khích doanh nghiệp đặt sở nước EU hình thức thích hợp quan đại diện thường trú, vãn phong liên lạc, đại diện uy thác, c ô n g ly liên doanh để phái triển thị trường xuất khấu Ngoài ra, N h nước có thê hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trường c c doanh nghiệp V i ệ t Nam đ a n g k h ó khăn việc tìm k i ế m đ ố i tác EU đ ố i tác tin cậy Do cần thiết phái nâng cao vai trò cùa thương vụ việc xúc tiến thương m i , tìm đ ố i tác, n g â n h n g tin cậy cho doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, nhà nước cần phải: - Cho p h é p thành lập Trung Tâm xúc tiến thương mại V i ệ t Nam lại EU để phục vụ n h noi trưng bày giới thiệu sản phẩm V i ệ t Nam, khuyếch trương 90 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp h ì n h ảnh đất nước n g i V i ệ t Nam V i ệ c c ó thu hút doanh nghiệp cộng đ n g người V i ệ t thuê d i ệ n tích trung tâm đ ế giới thiệu sản phẩm, bán h n g giao dịch mua hàng E U , tạo đ ầ u m ố i , xúc tiến cho doanh nghiệp nước triển khai buôn bán với bạn h n g E U - M rộng hình thửc chợ xúc tiến xuất đ ố i với mặt hàng xuất chủ lực H i ệ n V i ệ t Nam có chợ xúc tiến n ô n g sản xuất Chợ thửc m cửa, noi trao đ ổ i mua bán loại n ó n g sản xuất khẩu; có tham gia c ù a c c n h kinh doanh, nhà sản xuất, c ô n g ty giao nhận, h ã n g bảo h i ể m , c c quan g i m định H n g n g y chợ cung cấp thơng tin m i ễ n phí giá cả, sản lượng nông sản t h ế giới T i cịn xem truyền hình trực tiếp thị trường mua bán nông sản hạn ngạch London New York Chợ cịn cung cấp thơng tin bàng Fax email theo yêu cầu Nếu mặt h n g k h c n h đ g ỗ gia dụng, hàng thủ c ô n g m ỹ nghệ, thúy hài sản có chợ xúc tiến xuất mặt hàng nơng sản triển vọng xuất kháu năm tới khả quan - Đẩy mạnh c ô n g tác trợ cấp xuất hình thửc thưởng xuất khẩu, lý giá khuyến khích đ ố i với ngoại tệ thu nhờ xuất khẩu, gián tiếp dùng ngân sách n h nước tuyên truyền xúc tiến thương m i M rộng trợ cấp đ ố i với nhiều mặt h n g V i ệ t Nam c ó l ợ i thế, khơng nên bó gọn dành cho sản phẩm n ô n g nghiệp Trên số giải pháp chủ yếu liên quan đến chái lượng nhãn hiệu sản phẩm nhằm n â n g cao hiệu xuất V i ệ t Nam sang thị trường E U Với nỗ lực hai bên c ù n g với biện pháp thúc đẩy ngắn hạn dài hạn tin tưởng quan hệ thương mại V i ệ l N a m - E U phát triển tốt đẹp H n g hoa V i ệ t Nam có sửc cạnh tranh cao thị trường E U tạo tiền đề thâm nhập c c thị trường k h c t h ế giới 91 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Liên minh châu âu (EU) xem mẫu mực cùa xu hợp tác quốc tế, xem đại quốc gia Châu Âu V i thị trường chung thống nhất, hàng hoa sản xuất hay nhập vào quốc gia thành viên chuyến sang mội quốc gia thành viên khác m chịu hạn c h ế Các quốc gia thành viên chia sẻ sách chung nơng nghiủp, sách an ninh đối ngoại, hợp tác tư pháp nội vụ thời áp dụng chế độ thương mại chung Trong xu vận động giới, Liên minh Châu  u hình thành, phái triển chắn cịn phát triển mạnh t h ế kỷ tới Quan hủ quốc tế đặc biủt lĩnh vực thương mại với Liên minh Châu  u mang ý nghĩa chiến lược cho quốc gia, tổ chức Bên cạnh đó, E U thuộc nhóm kinh tế lớn giới thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn, có sức tiêu ihụ ổn định, lại hứa hẹn có khởi sắc thời kì 2001-2010 nên viủc đẩy mạnh xuất vào EU trọng điểm sách thị trường xuất cùa Viủt Nam Hơn với viủc mở rộng sang phía Đơng với tham gia 10 nước Đông Âu l tháng năm 2004 hội thuận lợi cho doanh nghiủp Tuy vậy, viủc thâm nhập vào khu vực kinh tế lớn giới vấn đề lớn đặt vấn để lớn đặt nước phái triển có Viủt Nam V i quy định pháp lý yêu cầu ngặt nghèo hàng nhập trở thành nhũng rào càn xuất khấu Viủt Nam Thị trường EU đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải cải tiến đổi với dịch vụ ngày tốt giá hợp lý bên cạnh yêu cầu sức khoe an tồn cho người tiêu dùng mơi nường trách nhiủm xã hội Điều đạt luật pháp bị địi hỏi bới bán thân thị trường thông qua chứng nhận, nhãn hiủu tiêu chuẩn quốc tế Các nhà xuất nước phát triển phái tuân theo luật lủ đòi hỏi thị trường Thực tế trình vận dụng quy 92 Vũ Thị Nam Phương - Pháp • K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp định pháp lý chất lượng nhãn hiệu sản phẩm Việt Nam cho thấy dù có số thành tựu đáng ghi nhận từ nỗ lực cấc doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cểnh tranh hàng hoa "Made in Vietnam" thị trường quốc tế doanh nghiệp cịn hiếu biết pháp luật cụ thể quy định chất lượng nhãn hiệu sản phẩm EU, chưa tìm hiểu kỹ thơng t i n thị trường, khâu tiếp thị xúc tiến thương mểi cịn yếu, hàng hoa khơng đểt u cầu chất lượng, thiếu nguồn nhân lực Do giá trị xuất Việt Nam sang thị trường chiếm tý trọng nhỏ chiếm 0,4% tổng k i m ngểch nhập cùa EU Việc phân tích " Việc vận dụng n h ữ n g q u y định pháp lý Liên m i n h Châu  u E U chất lượng nhãn hiệu sản p h ẩ m t r o n g xuất k h ẩ u hàng hoa V i ệ t N a m vào thị trường " khẳng định EU thị trưởng tiềm lớn Thông qua việc buôn bán với EU, EU dành cho nhiều ưu đãi thương mểi, đầu tư, Việt Nam gặt hái nhiều thành công phù hợp với đường lối mở cửa m Chính phù Việt Nam đề Triển vọng hoểt động phụ thuộc vào sách hợp tác kinh tế - thương mểi Việt Nam với EU Phía EU đẩy mểnh hoểt động hợp tác thương mểi với Việt Nam, m rộng thị trường xuất cho hàng hoa cùa Việl Nam Những thành bước đầu nghiệp công nghiệp hoa - đểi hoa cho phép Việt Nam phát triển nhanh khả cểnh tranh hàng hoa thị trường EU Mặc dù vần cịn khó khăn tồn tểi tranh thương mểi Việt Nam- EU với nỗ lực hai phủ sở quan hệ họp tác giúp đỡ lẫn tểo đà phát triển cho hoểt động thương mểi ngành chủ đểo dệt may, da giày thúy sản có chương trình cụ thể để phát triển sản xuất tăng cường xuất sang EU H i vọng với nhũng cố gắng đó, tương lai k i m ngểch xuất nhập hai bên không ngùng mở rộng, đem lểi lợi ích cho V i ệ i Nam cho nước thành viên EU 93 Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh chất lượng hàng hoa số 18/1999/PL - UBTVQH10 Nghị định Chính phủ số 54/2000/NĐ - CP ngày 03/10/2000 bào hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, chi dẫn địa lý tên thương mại bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Pháp lệnh x lý v i phạm hành ngày 6/7/95 Nghị định 57/CP ngày 31/5/1997 quy định x phạt vi phạm hành lĩnh vức đo lường chất lượng hàng hoa Luật dân sứ nước C H X H C N Việt Nam - Phần - Chương : Quyền sở hữu công nghiệp Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sớ hữu công nghiệp Quản lý chất lượng thúy sản Trung tâm kiếm tra chất lượng vệ sinh an toàn thúy sản (Bộ Thúy sản) xuất năm 1999 Công ước Pari bảo hộ sờ hữu công nghiệp Hiệp ước hợp tác Patenl ký Washinglon ngày 19/6/1970, sửa đối ngày 2/10/1979 ngày 03/02/1984 l ũ Hiệp định Madrid liên quan đến đăng ký nhãn mác ngày 14/04/1891 11 Sơ lược ISO 9000 - Tác giả : Khiếu Thiện Thuậl 12 195 quốc gia vùng lãnh thố giới - N X B T h ế giới 2001 - Chủ biên: Mai Lý Quảng 13 Tạp chí nghiên cứu Châu  u số 4/2000, số 5/2000, số 2/2001, số 4/2001 số 5/2002 14 Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 1/2000, sốl/2001 15 Tạp chí thương mại số 10/2001 số 18/ 2003, số 26/2003 số 31/2003 94 Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT 16 Tạp chí thương nghiệp thị trường số 2/2001, số 8/2001 17 Tạp chí ngoại thương số 84 ngày 20/5/2000 18 Tạp chí tuần báo kinh tế số 61 /2000, số 91 /2000 19 Niên giám thống ké 96, 97, 98, 99, 2000,2001- NXB Thống kê, Hà nội 20 Thời báo kinh tế Sài Gòn số 40 ngày 3/10/1996 số 26] ngày 10/5/1996, số 45 ngày 6/11/1997, số 31 ngày 30/7/1998, số 32 ngày 6/8 /1998, 21 Thời báo kinh tế Việt nam số 50 ngày 25/4/2001, số 56 ngày 9/5/2001 22 Tạp chí liêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng số 8/2003 23 Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số: 57, 59, 61, 63, 67, 69, 70, 77, 79, 83, 85 (năm 2002), số 97 năm 2003 24 Báo Doanh nghiệp, số: 18, 21, 32, 34, 37 (năm 2002) 25 Các trang Web: http://vnexpress.nel http://vnagency,com http://ilpc.hochiminh.org.vn http://www.vneconomy.coiTi.vn http://www.dddn.com.vn http://www.vir.com.vn 95 ... 1: LIÊN MINH CHÂU Âu EU VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 1.1 KHÁI Q U Á T VẾ LIÊN MINH C H  U  u lỉu 1.1.1 Tổng quan liên minh Châu Âu. .. 1: Tống quan Liên M i n h Châu Âu quy định quy định chất lượng - nhãn hiệu sản phẩm xuất vào thị trường C h n g 2: Thực tiễn vễn dụng quy định p h p lý chất lượng nhãn hiệu sản phẩm cùa doanh... Vũ Thị Nam Phương Vũ Thị Nam Phương - Pháp - K38 KTNT Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ì LIÊN MINH CHÂU Âu VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG - NHÃN HIỆU SAN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY