1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ chính trị ngoại giao, an ninh – quốc phòng giữa nhật bản và việt nam từ năm 2010 đến năm 2017

145 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8.22.90.11 Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8.22.90.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thế Cƣờng Nghệ An - 2018 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài -5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - 11 Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn - 13 Bố cục đề tài: 13 B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 14 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 14 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 14 1.1.2 Bối cảnh khu vực 16 1.2.Quan hệ Nhật Bản Việt Nam trước năm 2010 - 20 1.3.Tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản sách Nhật Bản Việt Nam - 24 1.4.Tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam sách Việt Nam Nhật Bản - 33 1.5.Quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội Nhật Bản – Việt Nam từ 2010 đến 2017 - 38 Tiểu kết chương 42 Chƣơng QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 44 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao - 44 2.2 Quan hệ an ninh – quốc phòng 61 2.3 Quan điểm Nhật Bản với chủ quyền Việt Nam Biển Đông 71 Tiểu kết chương 85 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 - 88 3.1 Những nét bật quan hệ trị – ngoại giao, an ninh – quốc phòng Nhật Bản Việt Nam (2010 – 2017) 88 3.2 Tác động quan hệ trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Nhật Bản – Việt Nam - 94 3.2.1 Đối với Việt Nam - 94 3.2.2 Đối với Nhật Bản - 96 3.2.3 Đối với khu vực Đông Á - 99 3.3 Thuận lợi, thách thức triển vọng 100 3.3.1 Thuận lợi thách thức 100 3.3.2 Triển vọng 105 C KẾT LUẬN - 109 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - 112 E PHỤ LỤC - 120 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước mặt trời mọc Nhật Bản, nơi có diện tích dân số khiêm tốn người nơi khơng lần làm cho giới phải sửng sốt bất ngờ Vào đầu kỉ XX, Nhật Bản chiến thắng đế quốc Nga hùng mạnh, chuyển thành cơng sang nước đế quốc khu vực châu Á Sau thập kỷ, Nhật Bản với Đức Italia gây Chiến tranh giới thứ Bước từ chiến tranh, Nhật Bản thiệt hại nghiêm trọng, nhiên giới phải ngỡ ngàng phục hồi phát triển thần kì đất nước Ở thập niên đầu kỉ XXI, Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị cường quốc khu vực với kinh tế lớn thứ giới Nhật Bản Việt Nam có nét tương đồng lịch sử văn hóa, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản trị, an ninh đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam Ngày 27/9/1973, Nhật Bản thực đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Có thể nói, mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam ngày bền chặt với nỗ lực hợp tác đến từ nhà lãnh đạo nhân dân hai nước, trở thành mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Nghiên cứu mối quan hệ Nhật – Việt lĩnh vực trị, an ninh góp phần làm rõ mối quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước kỷ XXI Thế kỷ XXI kỷ châu Á, gắn với phát triển, trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế lớn khu vực; song song với bẩn ổn an ninh khu vực xuất Trung Quốc có hành động hăng, thô bạo vấn đề tranh chấp Biển Đông, với Việt Nam vụ giàn khoan HD981 vào năm 2014 Không vậy, Trung Quốc diễn tranh chấp với Nhật Bản khẳng định chủ quyền đảo Senkaku Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trị an ninh tạo đối trọng với Trung Quốc tranh chấp Biển Đông Đồng thời mối quan hệ tạo tái cân lực lượng mối quan hệ Việt Nam với nước lớn Mỹ, Trung Quốc,… Trong sách ngoại giao Việt Nam ln ln coi trọng mối quan hệ hợp tác tồn diện với Nhật Bản Vào tháng 10/2010, nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan, Thủ tướng hai nước ký Tuyên bố chung Việt Nam – Nhật Bản phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Đến tháng 6/2017,g Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sang thăm thức Nhật Bản theo lời mời Thủ tướng Shinzo Abe, chuyến thăm góp thêm dấu mốc quan hệ Việt – Nhật Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản từ trước chủ yếu tập trung lĩnh vực kinh tế, với nhu cầu hợp tác toàn diện việc nghiên cứu mối quan hệ lĩnh vực trị an ninh điều cần thiết Việc nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trị an ninh, đặc biệt giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 để làm rõ thực chất vận động, phát triển, vấn đề đặt triển vọng mối quan hệ cần thiết bổ ích Những kết luận khoa học rút từ trình nghiên cứu góp phần thiết thực phục vụ việc hoạch định đường lối sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, nâng cao hiệu hợp tác Nhật Bản – Việt Nam, đồng thời làm phong phú thêm nguồn tư liệu nghiên cứu, tư liệu giảng dạy tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Quan hệ trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng Nhật Bản– Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đề tài nghiên cứu nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Ở nước ngoài, học giả khai thác mối quan hệ hai nước nhiều khác cạnh khác Với trình độ tiếp cận cịn hạn chế, chúng tơi thấy bật số cơng trình: Cơng trình Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI (2004) Yasuhiro Nakasone, nguyên Thủ tướng Nhật Bản năm 80 kỉ XX Ngoại giao Nhật Bản lựa chọn Nhật Bản thời đại toàn cầu (2012) Iriye Akira, giáo sư Đại học Harvard cơng trình bật sách đối ngoại Nhật Bản dịch tiếng Việt Đây nghiên cứu hệ thống tình hình nước Nhật từ sau Chiến tranh giới thứ hai, phân tích yêu cầu chiến lược tương thích tồn diện đối nội lẫn đối ngoại mà Nhật Bản cần phải định bối cảnh tình hình nước, quốc tế phải tỏ rõ vai trò Nhật Bản cách tích cực quan hệ với châu Á Cơng trình Vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á (1994) Viện Nghiên cứu bảo vệ hịa bình - an ninh Nhật Bản cho thấy 11 môi trường chiến lược Đông Nam Á thay đổi cách sau Chiến tranh lạnh Theo tác giả, sau Mỹ rút quân khỏi Philippines Nga không đủ sức để can dự vào khu vực Liên Xô trước đây, khoảng trống quyền lực tạo hội cho Nhật Bản thực ý đồ Cơng trình Các vấn đề trị quốc tế châu Á – Thái Bình Dương (2006) Michael Yahuda phân tích tình hình khu vực thơng qua việc mơ tả hoạt cảnh đấu trường trị châu Á – Thái Bình Dương từ sau năm 1945 đến năm 2005, có đề cập đến sách trị, an ninh Nhật Bản Cơng trình Vietnam – Japan relation in 21st Century học giả - Chính trị gia Pramoda Patel trình bày sở tương đồng quan hệ lịch sử văn hóa hai nước, quan hệ hai nước lĩnh vực, nhấn mạnh vai trị Việt Nam khu vực ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Bài viết Bộ Ngoại giao Nhật Bản Joint vision statement on Japan – Vietnam relations trình bày tổng quan quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trước chuyến thăm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản từ 15 đến 18/9/2015 Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trình nghiên cứu Ở Việt Nam, quan hệ hai nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Các viết The Strategic Significance of Vietnam-Japan Ties tác giả Lê Hồng Hiệp đăng Tạp chí Iusof Ishak Institute Singapore, 11 April 2017 viết Đỗ Thị Thúy Locating Vietnam – Japan„s strategic partneship in the changing East Asian political landscape, in tạp chí The Japan Institute of International Affairs (JIIA) Đây viết học giả Việt Nam đề cập đến quan hệ Việt Nam Nhật Bản Nhiều nội dung báo cập nhật diễn biến quan hệ hai nước dự báo chiều hướng phát triển mối quan hệ Các cơng trình Ngơ Xuân Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ tương lai, NXB Khoa học xã hội; Hoàng Thị Minh Hoa (2004), Những tác động khu vực Quốc tế quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 1973 đến nay, Tạp Chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3; Nguyễn Tấn Phát (2014), Vị Việt Nam: Việt Nam – Nhật Bản quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đề cập chi tiết mối quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực Cơng trình Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh tác giả PGS TS Nguyễn Thị Quế PGS TS Nguyễn Tất Giáp làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực trị - đối ngoại, kinh tế lĩnh vực khác từ năm 1991 đến năm 2012 đưa dự báo triển vọng quan hệ hai nước đến năm 2020 Qua đó, tác giả đề xuất số kiến nghị mang tính định hướng nhằm giữ vững, xây dựng thúc đẩy phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản Nội dung sách khẳng định mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản tạo sở trực tiếp làm gia tăng sức mạnh nước góp phần đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng Đơng Á thống nhất, hịa bình, ổn định phát triển Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển quan hệ Việt Nam Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh có ý nghĩa lý luận thực tiễn với nghiệp cách mạng nước ta, góp phần định nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước giới Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Thùy Dung có cơng trình: Đơng Nam Á Đông Á học thuyết Fukuda 2008 (2008), Trần Khánh với Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật (thập niên đầu kỷ XXI) (2009), Hoàng Thị Minh Hoa chủ biên với Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia (2010) tái mối quan hệ vai trò Nhật Bản với khu vực Đơng Nam Á, có đề cập đến trị, an ninh Trong cơng trình này, quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản tác giả nghiên cứu nhìn nhận nhiều bình diện từ kinh tế, văn hóa, du lịch đến trị; vấn đề an ninh có đề cập phác 10 thảo đơn giản Vấn đề trị, an ninh có đề cập mảng nhỏ mối quan hệ tổng thể Nhật Bản với Việt Nam Năm 2013, kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ hai nước, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Nhìn lại 40 năm quan hệ ngoại giao Nhật Bản, hội tụ nhiều viết có giá trị quan hệ hai nước học giả Hoàng Anh Tuấn, Phạm Quang Minh, Nguyễn Duy Dũng, Hoàng Khắc Nam số chuyên gia đến từ Nhật Bản … Quan hệ hai nước nhìn nhận từ nhiều góc độ khơng giai đoạn 1973 - 2013 Dù khơng phải cơng trình nghiên cứu, Website Bộ Ngoại giao lưu nhiều tài tiệu quý chuyến thăm cấp cao viết kết chuyến thăm Đây nguồn tài liệu quan trọng cho chúng tơi q trình nghiên cứu Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nước đề cập xuyên suốt trình hình thành phát triển quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, vừa kế thừa vừa tiếp nối giai đoạn quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nước Tuy nhiên, nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2017 đề cập nhỏ lẻ, phân tán số viết, cần có nghiên cứu tổng thể để thấy biến chuyển quan hệ hai nước giai đoạn Do vậy, nghiên cứu giai đoạn phát triển độc lập nhằm có nhìn gợi mở cho giai đoạn sau cần thiết bổ ích Trên sở thừa kế kết nghiên cứu cơng trình trước, luận văn tập trung nghiên cứu điểm quan hệ trị, an ninh quốc phòng Nhật Bản – Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017, để làm rõ thuận lợi khó khăn, hạn chế quan hệ hợp tác hai nước, từ đưa hướng giải nhằm thúc đẩy quan hệ lên bước phát triển 131 32 Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh việc ký Bản thỏa thuận hợp tác lĩnh vực thể thao hai nước nhằm tăng cường hợp tác hướng tới Thế vận hội Olympic Paralympic Tokyo 2020 khuôn khổ chương trình “Thể thao cho ngày mai” 33 Hai nhà lãnh đạo trí thúc đẩy hợp tác du lịch hai nước lĩnh vực tăng cường sáng kiến tiếp thị điểm đến nước, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật phát triển kỹ lực lượng lao động nhằm mục tiêu thúc đẩy trao đổi du lịch hai chiều dựa Bản ghi nhớ ký kết Tổng cục Du lịch Việt Nam, Cơ quan Du lịch Nhật Bản Tổ chức Du lịch quốc gia Nhật Bản (JNTO) 34 Hai nhà lãnh đạo đánh giá cao tiến triển hợp tác địa phương hai nước thời gian qua trí cho kênh hợp tác hiệu quả, thực chất góp phần làm sâu sắc quan hệ hai nước Thủ tướng Sinzo Abe khẳng định khuyến khích địa phương Nhật Bản thiết lập tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện với địa phương Việt Nam, qua thúc đẩy đầu tư chuyển giao công nghệ địa phương Nhật Bản cho Việt Nam Hƣớng tới kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản 35 Hai bên khẳng định hợp tác chặt chẽ để tổ chức thành công hoạt động kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, tăng cường hoạt động giao lưu nhân dân chương trình JENESYS (Mạng lưới trao đổi sinh viên niên Nhật Bản-Đơng Á) “Chương trình khoa học SAKURA” (Chương trình giao lưu niên Nhật Bản-châu Á khoa học) nhằm tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhân dân hai nước đặt móng vững nhằm thúc đẩy hợp tác hữu nghị tương lai Tăng cƣờng hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực 36 Hai nhà lãnh đạo tái khẳng định tăng cường phối hợp hợp tác sâu rộng diễn đàn khu vực quốc tế Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM), chế khu vực Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), ASEAN+3, ASEAN-Nhật Bản, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng (EAMF) góp phần tích cực, mang tính xây dựng hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 37 Với việc thành lập Cộng đồng ASEAN, hai nhà lãnh đạo tâm tăng cường hợp tác nhằm gia tăng khả kết nối ASEAN, thị trường lớn với 600 triệu người tiêu dùng, thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua việc Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ thực Kế hoạch công tác giai đoạn III Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN (MPAC) 2025 thông qua sáng kiến liên quan bao gồm Sáng kiến đầu tư sở hạ tầng chất lượng 132 38 Hai nhà lãnh đạo chúc mừng 50 năm kỷ niệm thành lập ASEAN Thủ tướng Shinzo Abe khẳng định lại hỗ trợ mạnh mẽ Nhật Bản để tăng cường vai trò trung tâm, tính thống đồn kết ASEAN Hai nhà lãnh đạo chia sẻ quan điểm cho Nhật Bản ASEAN hợp tác để tăng cường tính tồn vẹn ASEAN đối tác có giá trị thể thượng tôn luật pháp, để trì hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực 39 Hai nhà lãnh đạo hài lòng nhận thấy quan hệ hợp tác Nhật Bản nước khu vực Mekong thời gian qua đạt nhiều kết tích cực nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, hợp tác phát triển, đóng góp thiết thực cho hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Hai nhà lãnh đạo khẳng định tiếp tục thúc đẩy hợp tác Mekong-Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý nguồn nước Hai nhà lãnh đạo trí thúc đẩy triển khai Sáng kiến kết nối Nhật Bản-Mekong Tầm nhìn phát triển công nghiệp Mekong để đẩy mạnh khả kết nối sôi động hiệu khu vực Hai nhà lãnh đạo khẳng định lại tầm quan trọng việc quản lý phát triển bền vững sông Mekong, nhấn mạnh cần thiết việc hợp tác chặt chẽ chế Mekong-Nhật Bản với tổ chức khu vực quốc tế, đặc biệt Ủy hội sông Mekong (MRC) 40 Thủ tướng Shinzo Abe khẳng định cam kết ủng hộ Việt Nam toàn diện để tổ chức thành công Năm APEC 2017 Hai nhà lãnh đạo phối hợp nhằm tạo động lực lĩnh vực làm sâu sắc hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, bao trùm sáng tạo, nâng cao an ninh lương thực nông nghiệp bền vững, tăng cường lực cạnh tranh sức sáng tạo doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSMEs), phát triển nguồn nhân lực kỷ nguyên số, công nghiệp hỗ trợ 41.Trong bối cảnh xu hướng chống tồn cầu hố chủ nghĩa bảo hộ mạnh dần lên giới, hai nhà lãnh đạo nhắc lại nội dung liên quan đến vấn đề tự thương mại chủ nghĩa bảo hộ nêu Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao G7 tháng 5/2017 Hội nghị cấp cao APEC tháng 11/2016, khẳng định thương mại đầu tư nguyên tắc tự công động lực quan trọng cho kinh tế toàn cầu, định hợp tác thúc đẩy thương mại đầu tư mở tự Hai nhà lãnh đạo khẳng định thúc đẩy thảo luận Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để sớm đạt thỏa thuận đại, toàn diện, chất lượng cao, có lợi lãnh đạo ASEAN Hai nhà lãnh đạo bày tỏ nhận thức việc cam kết mở cửa thị trường, luật lệ hợp tác làm sâu sắc hội nhập kinh tế khu vực thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng Hai nhà lãnh đạo khẳng định lại kết cân tầm quan trọng chiến lược kinh tế TPP, không thành viên TPP mà khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trên sở đó, hai nhà lãnh đạo chia sẻ nhận thức phối hợp đàm phán với thành viên TPP để Hiệp định toàn diện có chất lượng cao sớm có hiệu lực 133 42 Hai nhà lãnh đạo chia sẻ quan điểm việc trì hồ bình, ổn định, hợp tác Biển Đơng có vai trị quan trọng hồ bình, ổn định thịnh vượng khu vực giới; bày tỏ quan ngại sâu sắc diễn biến phức tạp gần diễn Biển Đông Hai nhà lãnh đạo thúc giục bên liên quan khơng có hành động đơn phương, bao gồm quân hoá, làm thay đổi nguyên trạng làm phức tạp, mở rộng tranh chấp Biển Đông; nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo đảm hồ bình, an ninh, an tồn, tự hàng hải hàng không; tự kiềm chế, tôn trọng đầy đủ tiến trình ngoại giao pháp lý; giải tranh chấp biện pháp hồ bình, sở luật pháp quốc tế, có Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 (UNCLOS), thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 (DOC) sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC) có hiệu lực 43 Là quốc gia biển tiếp giáp với đại dương rộng lớn, hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh cam kết thúc đẩy tự hàng hải, hàng không thương mại không bị cản trở, nhấn mạnh trì củng cố trật tự biển tự cởi mở dựa luật pháp tảng lợi ích chiến lược ổn định thịnh vượng hai nước cộng đồng quốc tế Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng trật tự ổn định, tự rộng mở sở luật pháp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Thủ tướng Abe bày tỏ Nhật Bản mong muốn thúc đẩy hợp tác song phương để tăng cường kết nối ASEAN khu vực thông qua sáng kiến liên quan bao gồm Chiến lược Ấn Độ DươngThái Bình Dương tự rộng mở Đầu tư sở hạ tầng chất lượng Thủ tướng Shinzo Abe bày tỏ mong muốn đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực cộng đồng quốc tế sở “Chủ nghĩa hịa bình tích cực” dựa ngun tắc hợp tác quốc tế, có “Luật Hịa bình An ninh” Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh đóng góp tích cực Nhật Bản hịa bình phát triển khu vực giới sáng kiến, luật pháp, sách mang tính xây dựng, nhằm bảo đảm thịnh vượng kinh tế, tự an toàn hàng hải, nguyên tắc tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 44 Hai nhà lãnh đạo bày tỏ quan ngại sâu sắc diễn biến phức tạp gần bán đảo Triều Tiên, có việc thử hạt nhân phóng tên lửa CHDCND Triều Tiên Hai nhà lãnh đạo nhắc lại quan điểm nêu Nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Tuyên bố ASEAN có liên quan nhấn mạnh cần thiết kiềm chế hành động gây căng thẳng; tuân thủ đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ theo nghị liên quan Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc bao gồm Nghị 2356 cam kết theo Tuyên bố chung năm 2005 Đàm phán sáu bên hướng tới việc phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên Hai nhà lãnh đạo ủng hộ hịa bình, ổn định phi hạt nhân hóa bán đảo 134 Triều Tiên Hai nhà lãnh đạo phản đối hành vi bắt cóc trí tăng cường hợp tác để giải vấn đề bắt cóc - mối quan tâm nhân đạo cộng đồng quốc tế 45 Hai nhà lãnh đạo trí tăng cường hợp tác hịa bình an ninh quốc tế, khẳng định lại tầm quan trọng cải tổ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để phù hợp với thực tế cộng đồng quốc tế kỷ 21, nhằm nâng cao tính hợp pháp, hiệu quả, tính đại diện minh bạch Hội đồng Bảo an Theo đó, hai bên trí tích cực hợp tác để sớm thực cải tổ, thông qua nỗ lực nhằm có tiến triển cụ thể đàm phán liên Chính phủ Hai nhà lãnh đạo định thúc đẩy hợp tác tổ chức quốc tế xem xét tích cực việc ủng hộ lẫn bầu cử tổ chức quốc tế Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lần cam kết tiếp tục ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 46 Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển, bao gồm động vật biển có vú Việt Nam cho biết tích cực xem xét, thúc đẩy thủ tục cần thiết hướng tới việc sớm tham gia Ủy ban đánh bắt cá voi quốc tế (IWC) 135 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHÒNG NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 Lược đồ Việt Nam Quốc kỳ Việt Nam Lược đồ Nhật Bản Quốc kỳ Nhật Bản 136 Thủ Tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 10/2011 Ảnh Chinhphu.vn Hai Thủ tướng Việt Nam Nhật Bản ký Tuyên bố chung triển khai hành động khuôn khổ quan hệ đối tác hịa bình phồn vinh châu Á Ảnh Chinhphu.vn 137 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng sang thăm có hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Hirata Kenji tháng 12/2012 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tiếp thân mật Đoàn Nghị sỹ trẻ Đảng Dân chủ tự Nhật Bản tháng 8/2014 Ảnh Nhan Sáng – TTXVN 138 Kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2013) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao khai mạc Liên hoan Hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản 139 Thủ tướng Shindo Abe phu nhân Akie sang thăm thức Việt Nam tháng 1/2013 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Phủ Chủ tịch 140 Bộ trưởng Quốc phịng Nhật Bản ơng Itsumori Onodera sang viếng thăm Việt Nam tháng 9/2013 (ảnh tư liệu) Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản duyệt đội danh dự quân đội nhân dân Việt Nam 141 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản từ ngày 12/12/2013 Hai Thủ tướng chứng kiến lễ ký Công hàm trao đổi cho dự án thuộc đợt I tài khóa 2013 với tổng giá trị 550 triệu USD Ảnh: VGP/Nhật Bắc 142 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phu nhân đến Tokyo trưa 16-3, bắt đầu chuyến thăm Nhật Bản đến 19-3 - Ảnh: Võ Văn Thành Toàn cảnh buổi phát biểu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Hạ viện Nhật Bản sáng 18-3 - Ảnh: Võ Văn Thành/Tuổi Trẻ 143 Nhật hoàng Akihito hội kiến với Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, hai nhà lãnh đạo Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á 144 Hội đàm cấp cao Việt Nam - Nhật Bản Chùa Cầu Hội An- dấu ấn quan hệ Việt-Nhật tồn đến ngày 145 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm thức Nhật Bản từ ngày 4/6-8/6/2017 theo lời mời Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ... động đến quan hệ trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016 Chương 2: Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng từ năm 2010. .. Chƣơng 2: QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO, AN NINH – QUỐC PHỊNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao Nhật Bản Việt Nam có mối quan hệ từ lâu đời,... trạng quan hệ trị - ngoại giao, an ninh – quốc phịng Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017, từ dự báo chiều hướng phát triển quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thời kỳ mới: thời kỳ quan hệ đối

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w