1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603 1867)

132 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o- VŨ ĐOÀN LIÊN KHÊ CẢNG THỊ NAGASAKI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA CỦA NHẬT VỚI CÁC NƯỚC THỜI EDO (1603-1867) Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC VŨ ĐỒN LIÊN KHÊ CẢNG THỊ NAGASAKI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA GIỮA NHẬT BẢN VỚI CÁC NƯỚC THỜI EDO (1603-1867) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Tiến Lực TP.HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Tiến Lực tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ em thực hoàn thành cách trọn vẹn luận văn Em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy cô khoa Đông Phương học dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em trình học tập Xin cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, khuyến khích tơi suốt q trình làm luận văn Tp.HCM, ngày 26 tháng năm 2008 Vũ Đoàn Liên Khê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC THỜI CỔ–TRUNG ĐẠI 10 1.1 TRIỀU TIÊN – NHỊP CẦU NỐI LIỀN NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 11 1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 11 1.1.2 Con đường giao lưu văn hóa Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản 14 1.2 VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI 22 1.2.1 Hai công đế quốc Nguyên Mông 22 1.2.2 Chính sách bành trướng vào lục địa Hideyoshi 29 Chương 2: VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ CHIẾN TRANH NHẬT – THANH (1894 – 1895)38 2.1 VỊ THẾ CỦA BA NƯỚC ĐÔNG BẮC Á CUỐI THẾ KỶ XIX 39 2.1.1 Nhật Bản tân đất nước theo đường “phú quốc, cường binh” 39 2.1.2 Sự suy vong Đại Thanh 52 2.1.3 Thách thức Triều Tiên 65 2.2 VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN VÀ CHIẾN TRANH NHẬT–THANH (1894–1895) 80 2.2.1 Nguyên nhân chiến tranh 80 2.2.2 Chiến tranh Nhật–Thanh 85 2.2.3 Kết 92 Chương 3: VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH NHẬT–THANH 97 3.1 SỰ CAN THIỆP CỦA BA NƯỚC NGA – ĐỨC – PHÁP 98 3.2 QUAN HỆ NHẬT BẢN–TRIỀU TIÊN–TRUNG QUỐC SAU CHIẾN TRANH 108 3.2.1 Tình hình Trung Quốc sau chiến tranh 108 3.2.2 Sự đổi khu vực Đông Bắc Á 116 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhật Bản quốc gia có nhiều hải cảng lớn tiếng hệ thống cảng thương mại Đơng Bắc Á nói riêng khu vực châu Á nói chung Trong đó, Nagassaki tỉnh có cảng biển thương mại tiếng Nhật qua nhiều kỷ Ngoài ra, Nagasaki giới biết đến qua kiện bị Mỹ thả bom nguyên tử chiến thứ hai Về mặt địa lý, Nagasaki nằm rìa đất phía tây nam đảo Kyushu, nơi tiếp giáp với biển lớn hệ thống giao thông đường biển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Cảng xem cửa ngõ giao lưu kinh tế-văn hoá quan trọng Nhật Bản với nước Đông Nam Á Đông Á Trong khứ, Nagasaki không xem điểm dừng chân nhà lữ hành, thương nhân phương Tây đường tìm kiếm phương Đơng mà cịn trung tâm giao lưu tiếp biến văn hoá Nhật Bản thời cận đại Về mặt kinh tế, từ thời cổ đại Nagasaki biết đến thị trường kim loại quý đến mức thương nhân người Ý tên Marco Polo (1254-1324) chuyến du hành phát kiến vùng đất phương Đông ghi chép Lữ hành ký với tên gọi “Nhật Bản- (Đông Phương) kiến văn lục” ( ), xuất năm 1298 Nhật Bản quốc gia vàng, vùng Kyushu Kyoto đương thời xem kho trữ lượng vàng bạc lớn Nhật Bản Ngoài ra, kỹ thuật đánh bắt hải sản phát triển từ thời sơ khai đưa Nhật Bản vào hàng quốc gia có nguồn hải sản dồi với hải sản quý thu hút nước phương Đông phương Tây đến trao đổi, bn bán Chính từ cửa ngõ này, quốc gia phương Đơng phương Tây tìm đến, ngồi sản phẩm đặc trưng quốc gia họ đem theo tinh hoa văn hóa, thành tựu văn minh tiên tiến đến hòa quyện xã hội truyền thống, tạo nên sắc văn hóa giai đoạn hội nhập Do nằm vị quan trọng mà từ sớm, Nagasaki xếp vào danh sách khu vực cảng quan trọng Nhật Đông Á giai đoạn kỷ XV- XVI- XVII, giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử Nhật Bản kể từ đất nước lần mở cửa giao lưu với phương Tây Giai đoạn vừa thể tiến thương pháp, pháp trước thay đổi quyền đồng thời bộc lộ trăn trở, lo âu công giữ nước nhà lãnh đạo nhằm đưa đến quốc gia độc lập, thống nhất, bình yên Việc kiến tạo thể chế đòi hỏi người chủ nhân phải rút tỉa kinh nghiệm quý báu từ vị tiền bối Thế kỷ XV, XVI, XVII chứng kiến chuyển biến từ thời kỳ Sengoku (Chiến Quốc Momoyama (An Thổ Đào Sơn (Giang Hộ - – từ 1467-1573), sang thời đại Azuchi – từ 1568-1603) đến Edo – từ 1603- 1867) Trong đời ba nhân vật kiệt xuất Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi Tokugawa Ieyasu ghi dấu son cho biến chuyển lịch sử Nhật Bản mà Nagasaki khu vực chủ chốt chứng kiến động thái chuyển hệ thống trị, xã hội Nhà nước Trước thời Edo, Oda Nobunaga dậy thống đất nước, Nagasaki nằm tầm ngắm Oda việc tiến hành quan hệ ngoại giao với nước ngồi vị trí địa lý đặc biệt Khi quyền Tokugawa Ieyasu ban bố lệnh đóng cửa Nhật Bản (sakoku), Nagasaki nắm vai trò quan trọng với danh nghĩa thành phố cảng phép mở cửa giao lưu buôn bán với giới bên ngồi Bối cảnh lịch sử làm cho Nagasaki có vai trị đặc biệt quan trọng quan hệ thương mại Nhật với nước, đồng thời đưa vị Nagasaki bật so với thành phố cảng khác Nhật Bản Có thể nói rằng, thời đại Edo, Nagasaki cầu nối quan trọng đưa giới tìm đến Nhật Bản đưa Nhật Bản bước giới Về mặt kinh tế, Nagasaki nhiều góp phần đưa thương nghiệp Nhật Bản phát triển thời kỳ khủng hoảng nội chiến ngoại chiến tràn lan, vực dậy số ngành nghề thủ công truyền thống Về mặt văn hóa, Nagasaki góp phần việc cập nhật tinh hoa văn hóa từ nước ngồi củng cố cho giá trị văn hóa truyền thống đất nước Mục đích việc nghiên cứu “Cảng thị Nagasaki quan hệ thương mại văn hóa Nhật Bản với nước thời Edo (1603-1867)” nhằm tìm hiểu trình hoạt động thương mại cảng thị Nagasaki gắn liền với trình lịch sử, trị Nhật Bản thời Edo, thời đại bình an lịch sử Nhật Bản, đồng thời nêu lên giá trị văn hóa tìm ẩn q trình giao lưu kinh tế qua Nagasaki, góp phần hình thành nên ý thức hệ mới, tiến khu vực giai đoạn “đóng mà mở, mở mà đóng” hay cịn gọi “đóng cửa mà khơng khép kín” Qua làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử cảng thị Nagasaki trình giao lưu, tiếp biến văn hóa nước mối liên hệ lịch sử quan hệ ngoại giao quyền Tokugawa, từ hiểu rõ lịch sử Nhật Bản vào thời Edo Với thân học viên cao học chuyên ngành Châu Á học, tác giả quan tâm đến mối quan hệ mang tính lịch sử Nhật Bản gắn kết với quốc gia khu vực Trong năm gần đây, Nhật Bản tăng cường mối quan hệ với nước có Việt Nam Đặc biệt, riêng tỉnh Nagasaki có động thái tích cực quan hệ với Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cụ thể từ năm 2000, hai Thành phố Hồ Chí Minh Nagasaki ký hiệp định kết nghĩa với nhau, sau kiện giao lưu kinh tế, văn hóa hàng năm hai thành phố tổ chức khẳng định mối quan hệ hữu nghị hai thành phố nói riêng hai nước giai đoạn hội nhập Đây điều mà tác giả mong muốn nghiên cứu cách sâu rộng hơn, mang tính học thuật trình lịch sử ý thức hệ người dân địa, góp phần làm sáng tỏ hoạt động quan hệ Nagasaki nói riêng Nhật Bản nói chung giai đoạn Với mục đích đó, tác giả chọn đề tài “Cảng thị Nagasaki quan hệ thương mại văn hóa Nhật Bản với nước thời Edo (1603-1867)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học khuyến khích thầy mơn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhật Bản vào thời kỳ Edo học giả nước Trong có số cơng trình nghiên cứu Nhật Bản học giả Việt Nam đề cập đến Cảng thị Nagasaki với nhiều mức độ chuyên sâu khác công bố Tại Việt Nam, liên quan đến vấn đề Cảng thị, Viện Sử học Hà nội cơng bố cơng trình nhiều tác giả nghiên cứu “Đô thị cổ Việt Nam” xuất năm 1989 có trình bày q trình hình thành đô thị đô thị cảng Cùng chun đề này, Đỗ Bang cơng trình “Phố Cảng vùng Thuận Quảng, kỷ XVII-XVIII”, năm 1996 nêu ý lớn sở hình thành phố cảng Việt Nam Ngoài Đỗ Bang nêu lên hoạt động thương mại Thuận Cảng với Nagasaki Tuy cơng trình đề cập đến Việt Nam, giúp tác giả có nhìn rõ nét trình hình thành thương cảng Nagasaki trình giao lưu thương mại Nagasaki với Việt Nam Liên quan đến vấn đề Người Nhật, Phố Nhật Đơng Nam Á vai trị Cảng thị Đông Nam Á, hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An năm 1991, cơng trình nghiên cứu lớn ngồi nước “Người Nhật, Phố Nhật Hội An” Vũ Minh Giang, “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến đầu kỷ XIX” Ikuta Shigeru đưa kiện xác thực để minh chứng trình hình thành khu phố Nhật hoạt động Nhật Bản Hội An trình hình thành cảng thị sau đầu mối giao lưu thương mại với Nhật qua Nagasaki Về trình thương mại Nagasaki, Trịnh Tiến Thuận với luận án tiến sĩ “Quan hệ Nhật Bản- Việt Nam kỷ XVI- XVII” năm 2001 có trình bày sâu sắc mối quan hệ thương mại Nagasaki Việt Nam, đặc biệt trình mậu dịch Shuinsen (Châu Ấn thuyền) Tuy nhiên nói cơng trình nghiên cứu xoay quanh mối quan hệ hai nước mà chưa làm rõ vai trò Nagasaki mối quan hệ Ngoài ra, cơng trình “Quan hệ Nhật Bản với Đơng Nam Á kỷ XV- XVII” Nguyễn Văn Kim năm 2003, Nguyễn Văn Kim có đề cập phần đến cảng Nagasaki trình bày hoạt động thương mại Nhật Bản với nước Đông Nam Á Cũng với đề tài Nhật Bản chuyên khảo khác, cơng trình “Nhật Bản với Châu Á- Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến xã hội” năm 2003 có phân tích biến đổi kinh tế- xã hội Nhật Bản, ngồi cơng trình có luận giải nhiều đến sách “đóng cửa” Nhật có đề cập đến Cảng thị Nagasaki Tuy nhiên hai cơng trình trên, Nguyễn Văn Kim chưa nêu vai trò thiết yếu hệ thống hành riêng Nagasaki mà đề cập đến trình thương mại thơng qua thể chế Shuinsen-Châu Ấn thuyền Riêng Nhật Bản, việc nghiên cứu hoạt động thương mại thời đại Châu Ấn thuyền phải kể đến người tiên phong giáo sư Iwao Seiichi Ông nghiên cứu nhiều cơng trình trình bày hội thảo quốc tế Trong số cơng trình nghiên cứu quan trọng ơng có cơng trình “Nghiên cứu lịch sử mậu dịch Châu Ấn thuyền” năm 1985 (bản mới) “Nghiên cứu phố Nhật Nam Dương” năm 1966 đề cập sâu đến vấn đề mậu dịch Nhật Bản khu vực Đông Nam Á thông qua Nagasaki Tuy nhiên, Iwao Seiichi chưa nêu lên lý mục đính việc chọn lựa Nagasaki làm vùng trọng điểm so với thành phố khác Kyoto, Osaka, Sakai, Edo lúc đương thời Ngoài ra, nhà khảo cổ học Kikuchi Seiichi số người tìm hiểu khảo cổ học Việt Nam sâu nghiên cứu di tích khảo cổ Nhật Bản cịn sót lại thời hậu kỳ trung đại Những di vật tìm 114 Yokohama, cảng Hakodate Hokkaido 1858 Ký kết “Điều ước tu hiếu thông thương Nhật- Mỹ ( ), công nhận trị ngoại pháp quyền chủ quyền thuế quan nước 1859 Trận Đại ngục Ansei ( Yoshida Shoin ( 1860 ) xử phạt hai chí sĩ tiếng ) Hashimoto Sanai ( Xảy biến cố Sakurada Mongai ( ) ) Đại lão Ii Naosuke ( ) bị ám sát 1867 Tokugawa Yoshinobu trao trả quyền cho Triều đình Mạc phủ Edo bị diệt vong 1868 Chiến tranh Boshin Cuộc chiến quân Mạc phủ cũ quân Tân phủ Thiên hồng 115 PHỤ LỤC CÁC MĨN ĂN TÂY PHƯƠNG CỊN LƯU TRUYỀN ĐẾN NGÀY NAY Pan ( ) theo tiếng Bồ Đào Nha Pao có nghĩa bánh mì, ăn phổ biến phương Tây Và hai thơng dụng dùng giáo hội La Mã Từ ngữ từ ngoại lai du nhập vào Nhật Bản Bánh mì có hai loại Loại bánh nướng Hosuchiya dùng giáo hội loại bánh nướng dùng bữa ăn hàng ngày người Châu Âu Loại bánh nướng gồm loại bánh cứng, bánh thơng dụng thuyền viên hay người bình thường Hikado theo tiếng Bồ Đào Nha Picado, có nghĩa cắt nhỏ Đây súp gồm cá ngừ, thịt gà, củ cải, cà rốt, khoai lang v.v… cắt thành miếng hình vng nhỏ ninh nhừ dùng mùa đơng Hình: Soup Hikado Hirousu ăn xuất phát từ Bồ Đào Nha Hirousu theo tiếng Bồ Đào Nha Fillos, ăn mà từ thời Edo, giới thiệu đến Phi long đầu “Thủ Trinh Mạn Kiều”( ), tức khai vị ngon thời Lúc đầu Hirousu 116 ghi sách Bồ Đào Nha bánh áo bên ngồi lớp bột mì đem chiên Cịn Nagasaki, thay phủ bột mì, người Nagasaki bóp nhuyễn đậu hủ bọc bên ngồi làm ăn mềm Tempura ăn lấy tên từ Tempora theo tiếng Bồ Đào Nha Từ Tempura chuyển nghĩa từ từ Tempora Tempora theo thuật ngữ tôn giáo nhằm tháng giao thoa thay đổi bốn mùa Nanbanzuke loại cá nhỏ lăn bột chiên tẩm nước chấm chua làm từ cá ăn kèm cà rốt dưa hành ngâm chua (chèn hình) Kasutera (castella) loại bánh làm từ trứng trộn với bột mì đường giống bánh bơng lan ngày Bánh Kasutera góp phần thay đổi nhận thức người Nhật việc sử dụng trứng làm đồ ăn Bánh lan castella 117 PHỤ LỤC Khu vực Dejima Thuyền Hà Lan thuyền Đường 118 Bản đồ Cảng thị Nagasaki thời Kanei 119 Khu Toujinyashiki người Hoa Mơ hình khu nhà kho xây gạch ngói khu thương quán Hà Lan 120 Gốm vân xanh Việt Nam Loại ly thủy tinh theo trường phái Venezia Vại sành Tây Ban Nha đựng dầu ô liu vối lên từ tàu San Diego bị đấm vịnh Philippines năm 1600 Nhạc cụ ponpen, ống thổi kèn thủy tinh người Hà Lan 121 Ống tẩu vật trang trí thủy tinh người Hà Lan 122 Gốm sứ triều Thanh vại sành Trung Hoa tìm thấy khu phố Hoa kiều Toujinyashiki Sản phẩm gốm sứ nhà Đường tìm thấy khu vực Rokumachi đầu kỷ XVII 123 Vại sành sản xuất nagasaki vại sành Trung Quốc bị đắm Saint Helena (Anh), bên trái Nagasaki khu phố Bungo, bên phải Trung Quốc Cả hai loại hoàn toàn giống 124 Đồng hồ chế tác Nhật Bản theo kỹ thuật theo môn phái Hà Lan học trưng bày viện bảo tàng quốc gia Tokyo Sách giải phẩu học năm Mơ hình kính lúp đ ược mơ tả 1774 Nay trưng bày viện sách Câu chuyện Hồng Mao năm bảo tàng quốc gia Tokyo 1787 125 Kính viễn vọng năm 1831 hình ảnh thiếu nữ Edo thưởng ngoạn phong cảnh Bản đồ giới lần Shiba Kōkan phát hành Nhật năm 1792 Năm Niên hiệu 1542 Tenbun Cảng Nagasaki Cảng Hirado (Thiên Vương Văn) 11 1543 Trực Những kiện khác sống Hirado Tenbun 12 Thuyền Bồ Đào Nha đến đảo Tanegashima 1550 Tenbun 19 Thuyền Bồ Đào Nha cập bến 1562 1565 Bunroku (Văn Thuyền Bồ Đào Nha đến lục) Yokoseura Bunroku Thuyền Bồ Đào Nha đến Fukuta 1570 Genki (Nguyên Mở cửa cảng Quy) 1571 Genki Xây dựng khu hành trung ương Thuyền Bồ Đào Nha đến cảng Nagasaki 1580 Tensei (Thiên Chính) Omura Sumitada đưa Nagasaki tham gia vào hội thiên chúa giáo 1588 Tensei 16 Toyotomi Hideyoshi qua đời Nagasaki 1592 1597 Bunroku Keicho Đặt trụ sở quan lại Hideyoshi cho xuất binh Nagasaki sang Triều Tiên (Khánh Hideyoshi cho xuất binh Trường) sang Triều Tiên lần 1600 Thuyền Bồ Đào Nha hiệu San Diego bị chìm vịnh Manila 1601 Keicho Hỏa hoạn Nagasaki, khu vực hành trung ương bị thiêu rụi 1602 Keicho Thành lập công ty liên hợp Đông Ấn Hà Lan (VOC) 1603 Keicho Tokugawa Ieyasu phong chức Chinh di đại tướng quân mở Mạc phủ Edo 1605 Keicho 10 Nagasaki trở thành lãnh địa Thiên hoàng 1609 Keicho 14 Thuyền Hà Lan đến cảng Hirado lập thương quán 1612 Keicho 17 Mạc phủ ban lệnh cấm thiên chúa giáo 1613 Keicho 18 Anh đến Hirado lập thương quán 1614 Keicho 19 Giáo hội Nagasaki bị Nổ trận chiến Oosaka phá bỏ (giám mục Saint mùa đông Domingo bị truy sát) 1616 Genwa (Nguyên Hà Lan xây dựng thương Mạc phủ lệnh cấm Hịa) qn thuyền nước ngồi đến cảng Hirado Nagasaki giao lưu thương mại trừ Trung Quốc Hà Lan 1623 Genwa Thương quán Anh bị đóng cửa 1635 Kanei Vĩnh) 12 1636 Kanei 13 (Khoan Mạc phủ lệnh cho Ra lệnh cấm người Nhật Thuyền Đường nhập xuất dương, cấm người cảng Nagasaki Nhật nước Xây xong cảng nhân tạo Dejima, thu hồi lại người Bồ Đào Nha 1637 Kanei 14 1639 Kanei 16 Loạn lạc Shimabara Cấm thuyền Bồ Đào Thương quán Hà Lan Nha đến cảng Nagasaki thành lập Cảng Dejima trở thành khu bỏ hoang 1640 Kanei 17 Phá bỏ nhà kho xây dựng năm 1639 1641 Kanei 19 Thương quán Hà Lan dời đến Dejima 1648 1663 Koan (Khánh An) Mạc phủ xây dựng khu kiểm soát Tateyama Kobun (Khoan văn) Hỏa hoạn lớn Nagasaki (Khoan Văn đại hỏa) 1670 Kobun 10 Amakusa thành Fukuoka bị đập bỏ (do Koda phá vỡ) 1673 Thành lập quan hành Nagasaki (Tateyama) 1678 Genroku Hoàn thành khu phố (Nguyên lục) người Hoa Toujin yashiki (Đường nhân Ốc phu) 1717 1755 Koho (Hưởng Cải tạo lại khu hành Bảo) lớn Tateyama Horeki (Bảo lịch) Phía đơng khu hành Tateyama bị ngập nước 1793 Kansei (Khoan Chính) Gian nhà dài phía đơng Tateyama xây dựng lại bị nước ngập chơn vùi 1858 1867 Ansei (An Chính) Hình thành khu phố người nước Keio (Khánh Ứng) Đất nước mở cửa thời Ansei Xây bổ túc khu vực Dejima Bảng biểu 2: Niên biểu lịch sử Nagasaki kỷ XVI- XIX 1 Nguồn: Kawaguchi Yohei, Cảng thị Nagasaki-Hirado đường mời gọi giới, Sinsensya 2007, trang 17 ... ương 37 Chương CẢNG THỊ NAGASAKI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VỚI CÁC NƯỚC THỜI EDO (1603- 1867) 38 2.1 NAGASAKI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC TRƯỚC KHI NHẬT BẢN ĐÓNG CỬA (1603- 1639)... sử Nagasaki hình thành Nhật Bản Chương 2: Cảng thị Nagasaki quan hệ thương mại Nhật Bản với nước thời Edo (1603- 1867) Trong chương 2, tác giả hệ trình bày trình thương mại Nhật Bản thông qua Nagasaki. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC VŨ ĐỒN LIÊN KHÊ CẢNG THỊ NAGASAKI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA GIỮA NHẬT BẢN VỚI CÁC NƯỚC THỜI EDO (1603- 1867) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1: Diện tích và dân số phân bố các vùng tỉnh Nagasaki năm 200 72 - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Bảng 1.1 Diện tích và dân số phân bố các vùng tỉnh Nagasaki năm 200 72 (Trang 33)
Hình 2.1: Bản đồ vị trí thương quán Hà Lan và Anh 13 - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Hình 2.1 Bản đồ vị trí thương quán Hà Lan và Anh 13 (Trang 50)
Bảng 2 iểm n củ ềẤ Đô a mÁ 1604-1635 14 - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Bảng 2 iểm n củ ềẤ Đô a mÁ 1604-1635 14 (Trang 58)
Bảng 2. 2: Số lượng thuyền từ lục địa Trung Quốc đến cảng Nagasaki 17 - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Bảng 2. 2: Số lượng thuyền từ lục địa Trung Quốc đến cảng Nagasaki 17 (Trang 68)
Bảng 3.1: Số lượng hàng gốm Nhật xuất khẩu sang các nước Đông Na mÁ thông qua VOC22 - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Bảng 3.1 Số lượng hàng gốm Nhật xuất khẩu sang các nước Đông Na mÁ thông qua VOC22 (Trang 79)
Hình thành khu phố - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Hình th ành khu phố (Trang 115)
Hình: Soup Hikado - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
nh Soup Hikado (Trang 119)
(chèn hình) - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
ch èn hình) (Trang 120)
Mô hình khu nhà kho xây bằng gạch ngói đầu tiên của khu thương quán Hà Lan  - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
h ình khu nhà kho xây bằng gạch ngói đầu tiên của khu thương quán Hà Lan (Trang 123)
Mô hình kính lúp đ - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
h ình kính lúp đ (Trang 128)
Kính viễn vọng năm 1831 và hình ảnh các thiếu nữ Edo thưởng ngoạn phong cảnh  - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
nh viễn vọng năm 1831 và hình ảnh các thiếu nữ Edo thưởng ngoạn phong cảnh (Trang 129)
Hình thành khu phố - Cảng thị nagasaki trong quan hệ thương mại và văn hóa giữa nhật bản với các nước thời edo (1603   1867)
Hình th ành khu phố (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w