TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q2 2017 Trang 29 Lợi thế và xu hướng xuất khẩu của Việt Nam trong quan hệ thương mại với ASEAN Huỳnh Ngọc Chƣơng Trường Đại học Thủ Dầu Một Email chuonghn90@gm[.]
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q2 - 2017 Lợi xu hướng xuất Việt Nam quan hệ thương mại với ASEAN Huỳnh Ngọc Chƣơng Trường Đại học Thủ Dầu Một - Email: chuonghn90@gmail.com Nguyễn Thanh Trọng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM (Bài nhận ngày 28 tháng 12 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 28 tháng năm 2017) TÓM TẮT Bài nghiên cứu xác định ngành hàng Việt Nam có lợi so sánh dựa số số lợi so sánh (RCA - Revealed Comparative Advantage), yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xu hướng xuất vào thị trường ASEAN thơng qua phân tích tăng trưởng - cấu phần kiểm định tương quan hạng Spearman Kết nghiên cứu sở liệu UNComtrade cho thấy Việt Nam trì 91 nhóm mặt hàng có lợi so sánh bộc lộ giai đoạn 2000 - 2015 Đóng góp cho gia tăng xuất Việt Nam vào ASEAN phần cầu thị trường tăng mạnh, cấu ngành phù hợp phần đáng kể từ yếu tố lợi cạnh tranh, đặc biệt giai đoạn 2007 - 2015 Việt Nam có khả tạo lập thương mại thuận lợi với Singapore, Brunei, Malaysia; trao đổi thương mại với quốc gia cịn lại thuận lợi hơn, Indonesia Campuchia kinh tế có nhiều hàng hóa cạnh tranh trực tiếp Từ kết phân tích, nghiên cứu đưa gợi ý sách để phát huy lợi Việt Nam quan hệ thương mại với ASEAN Từ khoá: lợi so sánh bộc lộ, cấu hàng xuất khẩu, xu hướng thương mại GIỚI THIỆU Năm 1986 coi mốc đánh dấu Việt Nam chủ trương thực sách chuyển đổi kinh tế theo hướng coi trọng vai trò thị trường mở cửa hội nhập với giới Từ sau năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình Việt Nam mức xấp xỉ 19% năm1 Gia nhập ASEAN Theo liệu Tổng cục thống kê, tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập Việt Nam tăng trung bình từ năm 1995, Việt Nam gắn kết chặt chẽ thương mại với nước Khu vực ASEAN đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Các nghiên cứu hội nhập thương mại cho thấy tác động tích cực hiệp định thương mại tự đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu thương mại Việt Nam nước ASEAN [1], [2], [3], [4] Tuy vậy, bối 19% năm, tính từ năm 1990 đến 2015 Truy cập : http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 ngày 28/02/2017 Trang 29 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q2 - 2017 cảnh hội nhập khu vực ngày sâu rộng AEC có hiệu lực, đặt yêu cầu cần nghiên cứu, đánh giá lại trình trao đổi thương mại Việt Nam - ASEAN 20 năm qua xu hướng thời gian tới Bài nghiên cứu góp phần làm rõ tranh chung quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN, xác định ngành hàng Việt Nam có lợi so sánh, yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất sở dự báo xu hướng xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN bối cảnh AEC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Các lý thuyết thương mại từ lợi tuyệt đối A Smith, lợi tương đối D Ricardo hay mô hình Heckscher-Ohlin luận giải lợi ích việc tập trung nguồn lực quốc gia vào sản xuất sản phẩm có lợi so sánh nhằm gia tăng phúc lợi cho kinh tế Nhưng hạn chế lý thuyết chưa làm cách đo lường lợi so sánh quốc gia mặt hàng quan hệ thương mại kinh tế Việc sử dụng lý thuyết thương mại đo lường lợi so sánh quốc gia khó khăn phân tích yếu tố đầu vào mối quan hệ động tính phức tạp chi phí yếu tố sản xuất Xuất phát từ nghiên cứu Balassa (1965), số lợi so sánh bộc lộ (Revealed Comparative Advantage: RCA) tính tốn dựa lý thuyết lợi so sánh liệu thống kê lịch sử trao đổi sản phẩm quốc gia Theo đó, nước bộc lộ lợi so sánh sản phẩm cụ thể tỷ trọng sản phẩm kim ngạch xuất đất nước lớn tỷ trọng sản phẩm kim ngạch xuất giới Chỉ số RCA sử dụng rộng rãi nghiên cứu đánh giá lợi Trang 30 cạnh tranh qua hệ thương mại kinh tế, điển nghiên cứu Ferto & Hubbard (2003), Utkulu & Seymen (2004), Seyoum (2007), Shinyekwa, Isaac & Othieno (2011), Esmaeili (2014) Dù vậy, số RCA chứa đựng nhiều hạn chế đo lường lợi hàng hóa xem xét nội kinh tế, so sánh trực tiếp lợi hàng hóa quốc gia với nhau, nữa, dựa liệu xuất khứ, đó, số RCA thể hiện trạng lợi so sánh bộc lộ nội kinh tế yếu tố để dự báo, định hướng sách 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để xác định giá trị RCA, kiểm định tương quan hạng Spearman phân tích tăng trưởng - cấu phần quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN Trong đó, việc tính giá trị RCA - lợi so sánh bộc lộ nước j sản phẩm i vào năm t theo công thức: x j ,i ,t RCA x x x j i j ,i ,t j j ,i ,t i [5] j ,i ,t Trong đó, x j ,i ,t xuất hàng hóa i nước j năm t Nếu giá trị RCA j ,i ,t > có nghĩa đất nước j có lợi so sánh sản phẩm i vào năm t, giá trị RCA cao lợi so sánh mạnh Sau xác định giá trị RCA, nghiên cứu thực kiểm định tương quan hạng Spearman nhằm xác định cấu lợi so sánh bộc lộ xác định cấu trúc mối quan hệ thương mại quốc gia giống hay khác sở nhận định khả tạo lập quan hệ thương mại Đồng thời nhóm tác giả thực kỹ thuật phân tách thương mại theo tăng trưởng – TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q2 - 2017 cấu phần nhằm xác định nguồn gốc tăng trưởng thương mại kinh tế theo cách tiếp cận Berzeg (1984) Theo đó, việc phân tách tăng trưởng giao dịch thương mại hàng hóa dựa tảng thúc đẩy: Một là, tăng cầu thị trường tăng (WS): tính với tốc độ tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa đối tác (ASEAN) tương ứng loại hàng hóa Việt Nam; Hai là, tăng cấu ngành hợp lý (IM): tính với tốc độ tốc độ tăng trưởng nhập theo nhóm hàng hóa (phân loại cấp 1) đối tác (ASEAN) tương ứng cho loại hàng hóa Việt Nam; Ba là, tăng khai thác lực cạnh tranh (RS): thành phần lại tính từ giá trị tăng trưởng thực xuất hàng hóa Việt Nam trừ thành phần tính WS, IM Cụ thể: TSi = WSi + IMi + RSi Trong đó: TSi tổng giá trị xuất hàng hóa i năm t WSi = Eio *Gijt ; IMi = Eio * (Gkit - Gijt); RSi = TSi – WSi – IMi Gijt tốc độ gia tăng nhập nước đối tác năm t so với năm gốc hàng hóa i (ở phân loại mã cấp 4); Gkit tốc độ gia tăng nhập nước đối tác năm t so với năm gốc nhóm hàng hóa k (theo phân loại mã cấp mà hàng hóa i phân loại); Eio giá trị xuất hàng hóa i kinh tế năm Bên cạnh đó, nhóm tác giả sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả để hỗ trợ phân tích nhận định xu hướng thương mại Việt Nam khía cạnh: tăng trưởng tổng giá trị kim ngạch xuất nhập theo thời gian; biến động giá trị, cấu nhóm hàng hoá xuất khẩu, nhập qua giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế, Việt Nam với đối tác; giá trị thay đổi số RCA quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN qua mốc thời gian 2.3 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nguồn liệu thương mại phân loại chi tiết theo mã hàng hóa SITC Ngân hàng giới (UNComtrade) giai đoạn 2000 - 2016 Nguồn liệu nhóm tác giả sử dụng để tính số RCA, phân tích tăng trưởng - cấu phần nhằm phân tích luồng trao đổi thương mại Việt Nam ASEAN Ngoài ra, nhằm nhận định mức độ công nghệ loại ngành hàng xuất Việt Nam, nhóm tác giả sử dụng số xếp hạng cơng nghệ dựa ước lượng tính tốn Lall (2000) danh mục sản phẩm hàng hóa theo mã SITC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lợi so sánh bộc lộ Kết thống kê từ liệu UNComtrade dựa phân nhóm hàng hóa SITC cho thấy, năm 2015, tổng giá trị xuất Việt Nam đạt khoảng 162 tỷ USD gấp lần so với năm 2007 (48.5 tỷ USD) gấp khoảng 18 lần so với năm 1997 Quá trình gia tăng vượt bậc giá trị hàng hóa xuất liền với việc thay đổi mạnh cấu xuất khẩu, đó, nhóm sản phẩm cơng nghiệp (nhóm 7) gia tăng mạnh từ chỗ chiếm 7% tổng giá trị xuất năm 1997, đến năm 2007 – thời điểm Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO tỷ lệ tăng lên 12%, đến năm 2015, trở thành nhóm ngành hàng chủ lực tổng giá trị xuất hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ đạt khoảng 37% Trong đó, nhóm ngành hàng nơng khống sản giảm mạnh tỷ trọng cấu xuất hàng hóa Việt Nam Dù vậy, mặt hàng nông sản chiếm phần quan trọng cấu xuất Việt Nam, chiếm khoảng 12% tổng Trang 31 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q2 - 2017 giá trị xuất hàng hóa năm 2015 Hình Cơ cấu ngành hàng xuất Việt Nam Nguồn: UN Comtrade Số lượng mặt hàng xuất Việt Nam tăng nhanh 10 mặt hàng xuất có giá trị lớn không thay đổi nhiều, tập trung vào mặt hàng dầu thô, dệt may - da giày, thủy - hải sản sản phẩm nông nghiệp Từ năm 2011, mặt hàng thuộc ngành điện tử xuất nhóm mặt hàng có giá trị xuất lớn Đến năm 2015, thiết bị điện tử, truyền thông trở thành mặt hàng xuất hàng đầu sản phẩm ngành phân loại có cơng nghệ cao Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm 2015 cho thấy thiên lệch nặng nhóm hàng thiết bị điện tử, truyền thông chiếm gần 50% tổng giá trị xuất 10 nhóm mặt hàng chủ lực kinh tế Bảng Giá trị xuất 10 mặt hàng chủ lực Việt Nam Năm 2000 Giá trị XK (triệu USD) Năm 2007 Giá trị XK (triệu USD) Năm 2015 Giá trị XK (triệu USD) Dầu thô 3.500 Dầu thô 8.500 Thiết bị điện tử, truyền thông 33.068 Giày thể thao 1.100 Cafe chưa rang 1.900 Giày dép 12.439 Hải sản đông lạnh (giáp xác) 793 Giày thể thao 1.800 Hàng may mặc Gạo xay xát 667 Gạo xay xát 1.500 Đồ gỗ Cafe chưa rang 501 Hải sản đông lạnh (giáp xác) 1.400 Quần áo nữ Các máy móc văn phịng 486 Đồ gỗ 1.300 Quần áo nam Động vật thân mềm 397 Giày da 1.300 Máy tính 4.800 Quần dệt nam 314 Cao su 1.100 Linh kiện bán dẫn 4.726 Áo khoác dệt nữ 275 Cá fillet đơng lạnh 1.100 Dầu thơ Áo khốc dệt nam 266 Quặng thô Anthracite Nguồn: UNComtrade Trang 32 999 Trái cây/hạt 6.673 5.186 4.885 4.834 3.824 3.233 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 20, SỐ Q2 - 2017 mặt hàng số lượng mặt hàng có lợi cạnh tranh bộc lộ khoảng 212 mặt hàng (tương ứng khoảng 23%) Như vậy, giai đoạn 20072015 số lượng mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh tăng chậm nhiều so với giai đoạn 2000-2007 Trong nhóm ngành nơng sản, khống sản ngành gia tăng nhanh số lượng mặt hàng xuất khẩu, đó, nhóm mặt hàng thuộc ngành sản xuất công nghiệp, lắp ráp tăng nhanh số lượng mặt hàng xuất số ngành có lợi thế cạnh tranh bộc lộ Kết tính tốn số RCA dựa liệu xuất hàng hóa cấp phân loại theo SITC cho thấy, vào thời điểm năm 2000, Việt Nam xuất 494 mặt hàng, 144 mặt hàng (chiếm khoảng 29%) có lợi so sánh bộc lộ; đến năm 2007 số lượng mặt hàng xuất tăng lên số 869 số mặt hàng có lợi so sánh bộc lộ 207 (chiếm khoảng 24%), mức tăng tương ứng gấp lần số mặt hàng xuất 1,4 lần số mặt hàng có lợi so sánh bộc lộ so với năm 2000 Năm 2015, Việt Nam xuất khoảng 920 Bảng Số lƣợng ngành hàng có lợi bộc lộ phân theo nhóm ngành Số lƣợng mặt hàng xuất Nhóm*/Năm Số lƣợng mặt hàng có lợi 2000 2007 2015 2000 2007 2015 Nhóm 69 112 122 32 31 30 Nhóm 10 10 1 Nhóm 44 88 83 19 28 22 Nhóm 15 12 2 Nhóm 11 17 17 4 Nhóm 48 118 121 6 Nhóm 134 221 230 26 59 59 Nhóm 93 190 193 11 20 26 Nhóm 93 130 130 44 61 62 *Ghi chú: nhóm thực phẩm động vật sống; nhóm đồ uống thuốc lá; nhóm ngun liệu thơ, trừ xăng dầu; nhóm khống sản; nhóm dầu động thực vật; nhóm hóa chất; nhóm hàng hóa sản xuất; nhóm máy móc thiết bị vận tải; nhóm sản phẩm linh kiện sản xuất; nhóm hàng hóa khác, chưa phân loại) Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn dựa liệu UNComtrade Nền kinh tế Việt Nam trì 91 nhóm mặt hàng có lợi so sánh bộc lộ xuất thị trường giới giai đoạn 2000 - 2015 Dựa bảng xếp hạng số RCA vào năm 2015 so sánh với năm 2007 2000 cho thấy gia tăng nhanh chóng mặt hàng mở rộng lực ngành công nghiệp nhẹ Một số mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ thiết bị ảnh, thép mạ tàu xuất hàng hóa xuất Việt Nam Đây chuyển biến tích cực cấu xuất kinh tế hướng đến mặt hàng có độ sâu vốn công nghệ cao Trang 33 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No Q2 - 2017 Bảng Xếp hạng RCA số công nghệ Sản phẩm Vị thứ xếp hạng RCA Chỉ số công nghệ 2000 2007 2015 204 47 2 90 21 Hạt tiêu khô Giày thể thao 231 40 15 Tàu 600 728 Cá phi lê đông lạnh 261 10 22 17 10 Thiết bị ảnh Quặng Thorium Dăm gỗ Thép mạ (w