Một số khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực hành nghề tại các bệnh viện ở thành phố hồ chí minh của sinh viên ngành công tác xã hội nghiên cứu khoa học

106 142 0
Một số khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực hành nghề tại các bệnh viện ở thành phố hồ chí minh của sinh viên ngành công tác xã hội nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 147 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 147 Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thiên Trịnh Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á Các thành viên: Trần Thị Phong Lan Võ Thị Kim Hậu Người hướng dẫn: ThS Trần Thi Thanh Trà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Một số khó khăn thuận lợi q trình thực hành nghề bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh sinh viên ngành cơng tác xã hội - Sinh viên thực hiện: Họ tên Lớp Khoa Năm thứ Số năm đào tạo Huỳnh Thiên Trịnh CT14 XHH-CTXH-ĐNA Tư Trần Thị Phong Lan CT15 XHH-CTXH-ĐNA Ba Võ Thị Kim Hậu CT16 XHH-CTXH-ĐNA Hai - Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Trà Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu tổng quan: Giúp sinh viên ngành Công tác xã hội nhân thức trình thực hành nghề bệnh viện 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định phân tích số khó khăn, thuận lợi q trình thực hành nghề sinh viên ngành Công tác xã hội môi trường bệnh viện - Đề xuất, kiến nghị số phương án giải khó khăn sử dụng thuận lợi trong trình thực hành nghề sinh viên ngành Công tác xã hội mơi trường bệnh viện Tính sáng tạo: - Cung cấp hỗ trợ mặt sở khoa học để sinh viên Cơng tác xã hội có mong muốn thực hành Công tác xã hội bệnh viện chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho việc thực hành hiệu quả, thành công - Cung cấp thông tin để giảng viên giảng dạy môn Công tác xã hội bệnh viện môn liên quan ngành Công tác xã hội cập nhật, thêm tri thức vào giảng để hỗ trợ sinh viên phương pháp học tập, giải vấn đề - Cung cấp thơng tin hữu ích cho bệnh viện có phịng Cơng tác xã hội – sở đào tạo, thực hành cho sinh viên, học viên ngành Công tác xã hội để giúp đỡ sinh viên chuẩn bị tốt thực hành, hồn thiện mơ hình hỗ trợ cho bệnh nhân Kết nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin 60 người thực hành Công tác xã hội bệnh viện Đa phần, người thực hành Công tác xã hội bệnh viện sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, gồm: Trường Đại học Mở TP HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương Trong đó, trường đại học Mở TP HCM có nhiều sinh viên Sinh viên thực hành Công tác xã hội bệnh viện chủ yếu nữ giới Dân số không sinh viên không tôn giáo chiếm nhiều Sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện bệnh viện Nhi đồng có số lượng đơng Thời gian thực hành trung bình 16 tuần Hình thức thực hành chủ yếu hình thức Công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội với nhóm Sinh viên thực hành hướng dẫn rõ ràng hoạt động giám sát người hướng dẫn, kiểm huấn viên Những người hướng dẫn đa số có chun mơn Cơng tác xã hội Sinh viên số người thực hành Tổ Công tác xã hội thuộc khoa khám bệnh n nhiều Tiếp đến Phịng Cơng tác xã hội thuộc bệnh viện Mặc dù hoạt động rõ ràng, làm số nhiệm vụ định Các hoạt động sinh viên thực hành nghề bệnh viện chủ yếu hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề người bệnh cung cấp thông tin người bệnh cho nhân viên y tế trường hợp cần thiết để hỗ trợ công tác điều trị cho người bệnh Các hoạt động đón tiếp, dẫn, cung cấp thông tin, giới thiệu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện cho người bệnh từ người bệnh vào khoa khám bệnh phòng khám bệnh; xây dựng nội dung, tài liệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ hoạt động bệnh viện đến người bệnh cộng đồng thông qua tổ chức hoạt động, chương trình, kiện, hội nghị, hội thảo Hoạt động mà sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện thực công tác phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Về nhóm làm việc sinh viên đa số sinh viên thực hành chung người hướng dẫn Điều dưỡng, Chuyên viên tâm lý, Bác sĩ người có mặt nhóm làm việc sinh viên ngành Cơng tác xã hội Trong q trình thu thập thơng tin, sinh viên chủ yếu cách tự quan sát, tiếp cận trực tiếp, tiếp đến người hướng dẫn chuyển gửi Những trường hợp tiếp cận bác sĩ chuyển gửi đối tượng tự đến tìm kiếm hỗ trợ khơng nhiều Khi làm việc với thân chủ phịng bệnh thân chủ hành lang bệnh viện sinh viên gặp khó khăn nhiều tiếp cận, làm việc nơi khác Làm việc với thân chủ ghế đá khn viên bệnh viện phịng tham vấn gặp nhiều khó khăn trình thực hành nghề bệnh viện Sinh viên gặp khó khăn việc thu thập thơng tin với cách thức lấy thông tin từ hồ sơ bệnh án hỏi trực tiếp thân chủ gặp khó khăn nhiều Việc lấy thơng tin từ người phịng với thân chủ, điều dưỡng, người chăm sóc hồ sơ xã hội gặp khó khăn Về kỹ sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện hạn chế về kỹ viết dự án xã hội, kỹ đọc sơ đồ (thế hệ, sinh thái, đường đời), kỹ lập kế hoạch hoạt động có khả thực hành tốt kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ thu thập thơng tin, kỹ lăng làm việc nhóm, kỹ làm việc độc lập Kỹ quản lý thời gian có mối quan hệ với việc sinh viên ngành Cơng tác gặp khó khăn q trình thực hành nghề bệnh viện Sinh viên quản lý tốt thời gian gặp khó khăn q trình thực hành bệnh viện Những kỹ thực hành nghề bệnh viện sinh viên ngành Công tác xã hội chủ yếu từ kinh nghiệm làm tình nguyện viện, chia sẻ từ người có chun mơn, thực hành lớp học quy buổi hội thảo Các trường học tập, rèn luyện kỹ thực hành nghề làm việc lớp học kỹ không nhiều Sinh viên thực hành nghề bệnh viện, áp dụng kiến thức học thực hành bệnh viện mức trung bình Các môn học dụng tốt Công tác xã hội cá nhân, Cơng tác xã hội nhóm, Lý thuyết thực hành Công tác xã hội, Tham vấn, Công tác xã hội lĩnh vực y tế Sinh viên ngành Cơng tác xã hội q trình thực hành, đa số sử dụng phương tiện làm việc xe buýt, xe máy, điện thoại thơng minh, sổ tay, máy tính xách tay Những phương tiện hỗ trợ cho sinh viên dễ dàng thời gian di chuyển, lưu trữ ghi chép thông tin Đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội có mục tiêu rõ ràng trình thực hành bệnh viện, điều giúp cho họ giảm 50% tỷ lệ gặp khó khăn q trình thực tập Tuy nhiên, người có khó khăn khơng có mục tiêu người có mục tiêu rõ ràng không giống Đa số họ cho bệnh viện có điều kiện tốt để thực hành nghề Ví dụ từ việc đa số sinh viên thực hành nghề bệnh viện có kinh nghiện làm tình nguyện viên bệnh viện Nhi đồng (nơi có nhóm Cơng tác xã hội Happier hoạt động) Sự lựa chọn đa số sinh viên suy nghĩ kỹ càng, không ảnh hưởng bạn bè.Tuy nhiên, phần lớn lựa chọn sinh viên chưa có nhiều lựa chọn việc tìm kiếm sở thực hành nghề nên buộc họ phải chọn thực hành nghề bệnh viện Mặc dù vậy, đa số sinh viên cảm thấy hài lòng lựa chọn họ, họ có thuận lợi, kiên trì torng việc giải khó khăn gặp phải trình thực hành nghề bệnh viện Một số thuận lợi hỗ trợ từ sinh viên nhóm thực hành, từ người hướng dẫn, kiểm huấn viên họ Đa số sinh viên ngành Công tác xã sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại Tuy nhiên, người chưa biết rõ họ có sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại hay không chiếm phần tương đối đáng kể Đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội có nhiều cách để để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề, chủ yếu ăn uống đủ chất giải trí Phương pháp người sử dụng Thiền định/Yoga, chia sẻ với trị liệu viên, ngủ sớm tập thể dục Có số trường hợp họ khơng làm việc chăm sóc sức khỏe 10 Khi gặp khó khăn, cách mà sinh viên chọn nhiều tự thân giải quyết, sau đó, báo cáo với người hướng dẫn, kiểm huấn viên người có chun mơn.Và đa số sinh viên hài lịng Cơng tác kiểm huấn trình thực hành bệnh viện phần lớn vấn đề khó khăn chia sẻ giải công tác kiểm huấn Tuy nhiên, phận đáng kể sinh viên ngành Công tác xã hội gặp vấn đề chưa Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Trong trình hướng dẫn nhóm nhóm nghiên cứu thực đề tài này, tơi có nhận xét sau: - Mặc dù kiến thức kinh nghiệm hạn chế, bạn cố gắng nỗ lực nhiều q trình thực - Nhóm nghiên cứu có thái độ học hỏi tiếp thu ý kiến giảng viên hướng dẫn - Đề tài góp phần củng cố thêm tảng sở phương pháp luận cho đề tài thuộc nhóm ngành CTXH sau 92 1.7 8.3 Đồng ý 50-50 35 55 Không đồng ý Khơng ý kiến Hình 33: Biểu đồ thề phần trăm ý kiến việc sinh viên có kiên trì, vượt qua khó khăn mà họ gặp phải (theo %) Trong 60 người tham gia trả lời câu hỏi việc có kiên trì, vượt qua khó khăn mà anh chị gặp phải, có 33 người đồng ý, có 21 người chọn 50-50, có người khơng đồng ý, có người khơng ý kiến, có tỷ lệ phần trăm tương ứng 55%, 35%, 1.7%, 8,3% Do đó, đa số sinh viên có kiên trì, vượt qua khó khăn mà anh chị gặp phải 2.2.3 Nững nguồn hỗ trợ bệnh viện 2.2.3.1 Anh chị sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại Trong 60 người trả lời việc sinh viên ngành Công tác xã sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại, có 28 người chọn đồng ý, có 25 người chọn 50/50, có người chọn khơng đồng ý, có người chọn khơng ý kiến, có tỷ lệ phần trăm tương tương ứng 46.7%, 41.7%, 3.3%, 8.3% Do đó, đa số sinh viên ngành Công tác xã sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại Tuy nhiên, có tỷ lệ phần trăm gần tỷ lệ người đồng ý việc sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại, người chưa biết rõ họ có sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại hay khơng Nhóm nghiên cứu thực vấn sâu sinh viên năm Tư ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực hành nghề bệnh viện 93 Nhi đồng 1: “Tôi chọn Nhi đồng biết có nhóm Happier Thầy tơi nói Happier mơ hình thực hành chun Cơng tác xã hội Tôi thực hành bệnh viện khác, khơng thấy rõ cơng việc tơi gì” Một sinh viên năm Hai trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thực hành nghề bệnh viện: “Tơi tình nguyện Nhi đồng gần năm rồi, anh chị sinh viên giúp đỡ nhiệt tình Nhóm Happier tạo mơi trường thuận lợi cho thực hành nghề” 3.3 8.3 Đồng ý 46.7 50 -50 Không đồng ý 41.7 Không ý kiến Hình 34: Biểu đồ thề phẩn trăm ý kiến việc lệ người đồng ý việc sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại(theo %) 2.2.3.2 Những người hỗ trợ sinh viên việc giải khó khăn: 94 Series Gia đình sinh viên Hộ lý Bác sĩ 12 Chuyên viên tâm lý 16 Người chăm sóc bệnh nhân 18 Điều dưỡng 19 Thân chủ 24 Đồng nghiệp trước 24 Kiểm huấn viên 27 Người hướng dẫn bệnh viện 39 Sinh viên nhóm thực hành 45 10 20 30 40 50 Hình 35: Biều đổ thể số lượt chọn người hỗ trợ sinh viên việc giải khó khăn 95 Trong 232 lượt trả lời câu hỏi giúp đỡ sinh viên trình thực hành nghề bệnh, có 45 lượt chọn sinh viên nhóm thực hành, có 39 lượt chọn người hướng dẫn bệnh viện, có 27 lượt chọn kiểm huấn viện, có 24 lượt từ người đồng nghiệp trước, có 24 lượt chọn thân chủ, có 19 lượt chọn điều dưỡng, có 18 lượt chọn người chăm sóc bệnh nhận, có 16 lượt chọn chuyên viên tâm lý, có 12 lượt bác sĩ, có lượt chọn hộ lý, có lượt chọn gia đình sinh viên Lần lượt có tỷ lệ phần trăm tương ứng tổng số 60 người tham gia trả lời bảng hỏi 76.3%, 66.1%, 45.8%, 40.7%, 40.7%, 32.2%, 30.5%, 27.1%, 20.3%, 8.5%, 5.1% Do đó, nguồn hỗ trợ nhiều cho sinh viên sinh viên thực hành, người hướng dẫn bệnh viện, kiểm huấn viên Nguồn hỗ trợ hạn chế từ gia đình sinh viên, Hộ lý, Bác sĩ, Chuyên viên tâm lý, người chăm sóc bệnh nhân, Điều dưỡng 2.2.3.2 Những phương pháp sinh viên thường sử dụng để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề: Số lượt chọn Không làm gi Thiền định/Yoga Trao đổi với trị liệu viên Ngủ lúc 10h đêm 12 Tập thể dục 24 Giải trí 43 Ăn uống đủ chất 46 10 20 30 40 50 Hình 37: Biểu đồ thể số lượt chọn phương pháp mà sinh viên thường sử dụng để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề 96 Trong 142 lượt trả lời câu hỏi phương pháp mà sinh viên thường sử dụng để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề, có 46 lượt chọn ăn uống đủ chất, có 43 lượt trả lời giải trí, có 24 lượt trả lời tập thể dục, có 12 lượt trả lời ngủ lúc 10 đêm, có lượt chọn chia sẻ với trị liệu viên, có lượt chọn thiền định/Yoga, có lượt chọn khơng làm Lần lượt với tỷ lệ phần trăm tương ứng tổng số 60 người tham gia trả lời bảng hỏi 77%, 72%, 40%, 20%, 15%, 6.7%, 6.7% Do đó, đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội có nhiều cách để để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề, chủ yếu ăn uống đủ chất giải trí Phương pháp người sử dụng Thiền định/Yoga, chia sẻ với trị liệu viên, ngủ sớm tập thể dục Có tỷ lệ phần trăm người khơng làm việc chăm sóc sức khỏe 2.2.4 Cơng tác kiểm huấn bệnh viện 2.2.4.1 Những cách sinh viên giải khó khăn: Số lượt chọn Chưa có cách giải Báo cáo với người có chun mơn 22 Báo cáo với người hướng dẫn 28 Báo cáo với kiểm huấn viên 29 Tự giải 34 10 15 20 25 30 35 40 Hình 38: Biểu đồ thể số lượt chọn cách sinh viên giải khó khăn thời gian thực hành nghề 97 Trong 117 lượt trả lời câu hỏi cách sinh viên giải khó khăn thời gian thực hành nghề, có 34 lượt trả lời tự giải quyết, có 29 lượt trả lời báo cáo kiểm huấn viện, có 28 lượt trả lời báo cáo với người hưỡng dẫn, có 22 lượt báo cáo với người có chun mơn, có lượt chưa có cách giải Lần lượt có tỳ lệ phần trăm tuong ứng với tổng số 60 người tham gia trả lời bảng hỏi 56.7%, 48.3%, 46.7%, 36.7%, 6.7% Do đó, cách mà sinh viên chọn nhiều tự thân giải quyết, sau đó, báo cáo với người hướng dẫn, kiểm huấn viên người có chun mơn 2.2.4.2 Người giám sát chun mơn sinh viên thực hành nghề bệnh viện: 98 3.3 Người hướng dẫn bệnh viện 30 41.7 Kiểm huấn viên trường Người hướng dẫn kiểm huấn viên Khơng có 25 Hình 38: Biểu đồ thể phần trăm ý kiến người giám sát chuyên môn sinh viên thực hành nghề bệnh viện Trong 60 người trả lời bảng hỏi, có 25 người chọn người hướng dẫn bệnh viện, có 15 người chọn kiểm huấn viên, có 18 người chọn người hướng dẫn bệnh viện kiểm huấn viên, có người khơng có giám sát chuyên môn (hai người sinh viên năm nhất, khơng cịn thực hành bệnh viện nữa) Lần lượt có tỷ lệ phần trăm 41.7%, 25%, 30%, 3.3% Do đó, người giám sát chun mơn sinh viên thực hành nghề bệnh viện chủ yếu người hướng dẫn bệnh viện, đồng thời họ, họ kiểm huấn viên sinh viên trình thực hành nghề bệnh viện 2.2.4.3 Chuyên môn người hướng dẫn bệnh viện: 99 Chuyên môn Công tác xã hội 26.7 73.3 Chuyên môn khác ngành Công tác xã hội Hình 39: Biểu đồ thể phần trăm ý kiến chuyên môn người giám sát chuyên môn sinh viên thực hành nghề bệnh viện (theo %) Trong 60 người tham gia trả lời bảng hỏi, có 44 người cho người hướng dẫn họ có chun mơn Cơng tác xã hội, có 16 người cho người hướng dẫn họ có chun mơn khác ngành Công tác xã hội, với tỷ lệ phần trăm 73.3% 26.7% 2.2.4.4 Đánh giá sinh viên công tác kiểm huấn trình thực hành nghề bệnh viện: 11.7 18.3 13.3 Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng 56.7 Khơng ý kiến Hình 40: Biểu đồ phần trăm ý kiến đánh giá sinh viên ngành Công tác xã hội cơng tác kiểm huấn q trình thực hành bệnh viện 100 Trong 60 người tham gia trả lời bảng hỏi, có 11 người hài lịng, 34 người hài lịng, người khơng hải lịng, người khơng ý kiến, có tỷ lệ phần trăm tương ứng 18.3%, 56.7%, 13.3%, 11.7% Do đó, đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội hài lịng Cơng tác kiểm huấn q trình thực hành bệnh viện 2.2.4.5 Vấn đề khó khăn sinh viên Công tác kiểm huấn: Đã chia sẻ giải 23.3 Đã chia sẻ, chưa giải 3.3 8.3 65 Đã chia sẻ, khơng giải Khơng chia sẻ Hình 41: Biểu đồ thể phần trăm ý kiến sinh viên giải việc khơng hài lịng Công tác kiểm huấn Trong 60 người tham gia trả lời bảng hỏi, có 39 người chia sẻ giải được, có người chia sẻ chưa giải được, có người đã chia sẻ khơng giải quyết, có 14 người khơng chia sẻ Lần lượt có tỷ lệ phần trăm tương ứng 65%, 8.3%, 3,3% 23.3% Do đó, đa số sinh viên chia sẻ giải vấn đề tồn cơng tác kiểm huấn Tuy nhiên, cịn 35% sinh viên ngành Công tác xã hội gặp vấn đề chia giải công tác kiểm huấn người hướng dẫn, kiểm huấn viên 101 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin 60 người thực hành Công tác xã hội bệnh viện Đa phần, người thực hành Công tác xã hội bệnh viện sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, gồm: Trường Đại học Mở TP HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương Trong đó, trường đại học Mở TP HCM có nhiều sinh viên Sinh viên thực hành Công tác xã hội bệnh viện chủ yếu nữ giới Dân số không sinh viên không tôn giáo chiếm nhiều Sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện bệnh viện Nhi đồng có số lượng đơng Thời gian thực hành trung bình 16 tuần Hình thức thực hành chủ yếu hình thức Cơng tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội với nhóm Sinh viên thực hành hướng dẫn rõ ràng hoạt động giám sát người hướng dẫn, kiểm huấn viên Những người hướng dẫn đa số có chuyên môn Công tác xã hội Sinh viên số người thực hành Tổ Công tác xã hội thuộc khoa khám bệnh n nhiều Tiếp đến Phòng Công tác xã hội thuộc bệnh viện Mặc dù hoạt động rõ ràng, làm số nhiệm vụ định Các hoạt động sinh viên thực hành nghề bệnh viện chủ yếu hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề người bệnh cung cấp thông tin người bệnh cho nhân viên y tế trường hợp cần thiết để hỗ trợ công tác điều trị cho người bệnh 102 Các hoạt động đón tiếp, dẫn, cung cấp thông tin, giới thiệu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện cho người bệnh từ người bệnh vào khoa khám bệnh phòng khám bệnh; xây dựng nội dung, tài liệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ hoạt động bệnh viện đến người bệnh cộng đồng thơng qua tổ chức hoạt động, chương trình, kiện, hội nghị, hội thảo Hoạt động mà sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện thực cơng tác phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí Về nhóm làm việc sinh viên đa số sinh viên thực hành chung người hướng dẫn Điều dưỡng, Chuyên viên tâm lý, Bác sĩ người có mặt nhóm làm việc sinh viên ngành Cơng tác xã hội Trong q trình thu thập thông tin, sinh viên chủ yếu cách tự quan sát, tiếp cận trực tiếp, tiếp đến người hướng dẫn chuyển gửi Những trường hợp tiếp cận bác sĩ chuyển gửi đối tượng tự đến tìm kiếm hỗ trợ khơng nhiều Khi làm việc với thân chủ phòng bệnh thân chủ hành lang bệnh viện sinh viên gặp khó khăn nhiều tiếp cận, làm việc nơi khác Làm việc với thân chủ ghế đá khuôn viên bệnh viện phịng tham vấn gặp nhiều khó khăn q trình thực hành nghề bệnh viện Sinh viên gặp khó khăn việc thu thập thông tin với cách thức lấy thông tin từ hồ sơ bệnh án hỏi trực tiếp thân chủ gặp khó khăn nhiều Việc lấy thơng tin từ người phòng với thân chủ, điều dưỡng, người chăm sóc hồ sơ xã hội gặp khó khăn Về kỹ sinh viên ngành Công tác xã hội thực hành nghề bệnh viện hạn chế về kỹ viết dự án xã hội, kỹ đọc sơ đồ (thế hệ, sinh thái, đường đời), kỹ lập kế hoạch hoạt động có khả thực hành tốt kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ thu thập thông tin, kỹ lăng làm việc nhóm, kỹ làm việc độc lập 103 Kỹ quản lý thời gian có mối quan hệ với việc sinh viên ngành Công tác gặp khó khăn q trình thực hành nghề bệnh viện Sinh viên quản lý tốt thời gian gặp khó khăn q trình thực hành bệnh viện Những kỹ thực hành nghề bệnh viện sinh viên ngành Công tác xã hội chủ yếu từ kinh nghiệm làm tình nguyện viện, chia sẻ từ người có chun mơn, thực hành lớp học quy buổi hội thảo Các trường học tập, rèn luyện kỹ thực hành nghề làm việc lớp học kỹ không nhiều Sinh viên thực hành nghề bệnh viện, áp dụng kiến thức học thực hành bệnh viện mức trung bình Các mơn học dụng tốt Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm, Lý thuyết thực hành Cơng tác xã hội, Tham vấn, Công tác xã hội lĩnh vực y tế Sinh viên ngành Công tác xã hội trình thực hành, đa số sử dụng phương tiện làm việc xe buýt, xe máy, điện thoại thông minh, sổ tay, máy tính xách tay Những phương tiện hỗ trợ cho sinh viên dễ dàng thời gian di chuyển, lưu trữ ghi chép thông tin Đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội có mục tiêu rõ ràng trình thực hành bệnh viện, điều giúp cho họ giảm 50% tỷ lệ gặp khó khăn q trình thực tập Tuy nhiên, người có khó khăn khơng có mục tiêu người có mục tiêu rõ ràng khơng giống Đa số họ cho bệnh viện có điều kiện tốt để thực hành nghề Ví dụ từ việc đa số sinh viên thực hành nghề bệnh viện có kinh nghiện làm tình nguyện viên bệnh viện Nhi đồng (nơi có nhóm Cơng tác xã hội Happier hoạt động) Sự lựa chọn đa số sinh viên suy nghĩ kỹ càng, không ảnh hưởng bạn bè.Tuy nhiên, phần lớn lựa chọn sinh viên chưa có nhiều lựa chọn việc tìm kiếm sở thực hành nghề nên buộc họ phải chọn thực hành nghề bệnh viện Mặc dù vậy, đa số sinh viên cảm thấy hài lịng lựa chọn họ, họ có thuận lợi, kiên trì torng việc giải khó khăn gặp phải q trình thực hành nghề bệnh viện 104 Một số thuận lợi hỗ trợ từ sinh viên nhóm thực hành, từ người hướng dẫn, kiểm huấn viên họ Đa số sinh viên ngành Công tác xã sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại Tuy nhiên, người chưa biết rõ họ có sử dụng thành mà sinh viên khóa trước để lại hay khơng chiếm phần tương đối đáng kể Đa số sinh viên ngành Cơng tác xã hội có nhiều cách để để chăm sóc thân thời gian thực hành nghề, chủ yếu ăn uống đủ chất giải trí Phương pháp người sử dụng Thiền định/Yoga, chia sẻ với trị liệu viên, ngủ sớm tập thể dục Có số trường hợp họ khơng làm việc chăm sóc sức khỏe Khi gặp khó khăn, cách mà sinh viên chọn nhiều tự thân giải quyết, sau đó, báo cáo với người hướng dẫn, kiểm huấn viên người có chun mơn.Và đa số sinh viên hài lịng Cơng tác kiểm huấn q trình thực hành bệnh viện phần lớn vấn đề khó khăn chia sẻ giải công tác kiểm huấn Tuy nhiên, phận đáng kể sinh viên ngành Công tác xã hội gặp vấn đề chưa giải công tác kiểm huấn người hướng dẫn, kiểm huấn viên 3.2 Kiến nghị: Sinh viên ngành Cơng tác xã hội cần có mục tiêu rõ ràng việc thực hành Công tác xã hội Có kỹ quản lý thời gian tốt trình thực hành nghề Xây dựng mối quan hệ hợp tác làm việc với nhân viên y tế torng bệnh viện Nâng cao khả áp dụng kiến thức vào torng thực nghề bệnh viện Sinh viên cần chia sẻ thẳng thắn cập nhập báo cáo thường xuyên cho người hướng dẫn kiểm huấn để giái khó khăn Người hướng dẫn, kiểm huấn viên cần có cởi mở, lắng nghe phản hồi sinh viên khó khăn q trình thực hành nghề Đóng vai trị cầu nối, giúp sinh viên xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác làm việc với nhân viên y tế bệnh viện đỡ hỗ trợ sinh viên việc tìm kiếm giải pháp thích hợp cho vấn đề mà sinh viên gặp phải trình thực hành nghề 105 Ban quản lý bệnh viện nên có phịng tham vấn cho phép sinh viên thực hành nghềsử dụng không gian thuận tiện làm việc với thân chủ 106 Tài liệu tham khảo: Đỗ Hạnh Nga (2016) Hệ thống khung Pháp lý - Cơ sở phát triển nghề Công tác xã hội lĩnh vục Y tế Thành phố Hồ Chí Minh: Kỷ yêu Hội thảo Phát triển Công tác xã hội bệnh viện Huỳnh Minh Hiền (2013) Lý thuyết thực hành Công tác xã hội TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Bích Hồng Trần Thị Thanh Trà (2014) Tâm lý học phát triển TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở TP HCM Trần Thị Minh Đức (2016) Giáo trình tham vấn tâm lý Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN MỘT SỐ KHĨ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG Q TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỐ... tượng nghiên cứu: - Những khó khăn sinh viên ngành Cơng tác xã hội q trình thực hành nghề bệnh viện - Những thuận lợi sinh viên ngành Công tác xã hội trình thực hành nghề bệnh viện 3.2 Khách thể nghiên. .. chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số khó khăn thuận lợi trình thực hành nghề bệnh viện Thành phố Hồ chí Minh sinh viên ngành Công tác xã hội Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quan: Giúp sinh viên

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan