1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi trả cho các dịch vụ và hạ tầng đô thị nghiên cứu so sánh tài chính đô thị ở thành phố hồ chí minh, thượng hải và jakarta

96 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

CHI TRẢ CHO CÁC DỊCH VỤ VÀ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THƯỢNG HẢI, VÀ JAKARTA CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC JOHN F KENNEDY, ĐẠI HỌC HARVARD Tháng 12 năm 2006 Được thực theo Dự án số 5088790-01 Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, “Các thảo luận UNDP-Việt Nam chủ đề liên quan đến phân cấp hoạt động kinh tế” LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) Thành phố Hồ Chí Minh Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard với hỗ trợ tài Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) theo dự án số 5088790-01 “Các thảo luận UNDP-Việt Nam chủ đề liên quan đến phân cấp hoạt động kinh tế” Nghiên cứu trình bày “Hội thảo chuyên đề: Nghiên cứu so sánh tài đô thị Thành phố HCM, Thượng Hải Jakarta”, tổ chức TP.HCM ngày 9/10/2006, điều chỉnh theo ý kiến đóng góp đại biểu tham dự hội thảo Nhóm nghiên cứu bao gồm: ƒ Jay K Rosengard, Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy (Nhà nghiên cứu chính) ƒ Bùi Văn, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Nhà nghiên cứu cao cấp) ƒ Huỳnh Thế Du, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Nhà nghiên cứu) ƒ Vũ Phạm Tín, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Nhà nghiên cứu) ƒ Fang Xu, Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy (Nhà nghiên cứu) ƒ Mochamad Pasha, Trung tâm Nhiên cứu Quốc tế Chiến lược – Jakarta (Nhà nghiên cứu) Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác tận tình quan chức Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung nghiên cứu MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT I Mục tiêu, phương pháp hạn chế nghiên cứu .8 II Tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh III Tài đô thị Thượng Hải 11 IV Tài đô thị jakarta .13 V Tài Tp.HCM bối cảnh so sánh 18 A Kết thu chi 18 B Kiến nghị để cải thiện tài đô thị Tp.HCM 20 CHƯƠNG I: .22 GIỚI THIỆU 22 I Các mục tiêu nghiên cứu 22 II Phương pháp nghiên cứu .23 III Những giới hạn nghiên cứu 24 CHƯƠNG II: .25 TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 I Giới thiệu .25 II Tổng quan việc thiết kế thu chi ngân sách Tp.HCM .26 A.Khung pháp lý thu chi ngân sách Tp.HCM 26 Nguồn thu quốc gia 26 Nguồn thu riêng .26 Các nguồn thu từ việc phân chia số thu thuế nguồn thu khác 26 Cơ chế đặc biệt cho Tp.HCM 27 Chi tiêu 27 B Cơ chế thực thu chi ngân sách Tp.HCM 28 Thu ngân sách 28 Chi tiêu hoạt động kho bạc 28 III Cơ cấu nguồn thu khoản chi tiêu ngân sách TP.HCM 28 A.Tổng quan nguồn thu 28 B Các khoản thu thường xuyên 30 C Các khoản thu đặc biệt địa phương 31 D.Các nguồn phân chia 32 E Tổng quan chi tiêu 34 F Chi thường xuyên 34 G.Chi đầu tư phát triển 35 IV Tổng hợp nguồn thu chi tiêu Tp.HCM .36 A.Tổng quan nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngân sách 36 B Hỗ trợ phát triển thức 37 C Các phương thức sáng tạo huy động vốn đầu tư phát triển 37 V.Một số nghiên cứu tình Tp.HCM 38 A.Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị Tp.HCM (HIFU) 38 B Sự tham gia khu vực tư nhân vào việc phát triển hạ tầng công cộng: giải pháp hiệu để cải thiện hệ thống giao thông vận tải Tp.HCM 40 CHƯƠNG BA: 44 TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THƯỢNG HẢI 44 I Giới thiệu .44 II Bối cảnh lịch sử việc hình thành phân bổ ngân sách Thượng Hải 47 III Thành phần thu chi ngân sách Thượng Hải 48 A.Tổng quan thu 48 B Thu thường xuyên địa phương .50 C Số thu thuế phân chia 53 D.Chuyển giao từ quyền trung ương 54 E Chi tiêu ngân sách 54 IV Thu chi ngân sách Thượng Hải .55 A.Nhu cầu tài trợ ngân sách 55 B Vay mượn từ tổ chức tài quốc tế 56 C Cho thuê đất hoán đổi đất 56 D.Hợp đồng nhượng quyền khai thác hoạt động .56 E Thị trường vốn .57 F Hợp tác nhà nước tư nhân 57 V.Các nghiên cứu tình Thượng Hải 58 A.Công ty đầu tư phát triển đô thị Thượng Hải (UDIC) 58 B Phí lệ phi liên quan đến phương tiện lưu thông 60 CHƯƠNG IV: 61 TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở JAKARTA 61 I Giới thiệu .61 II Bối cảnh lịch sử việc tạo phân bổ nguồn lực Jakarta 61 III Thành phần thu chi ngân sách Jakarta .63 A.Tổng quan ngân sách .63 B Nguồn thu thường xuyên .64 C Nguồn thu đặc biệt 68 D.Nguồn thu chia 69 E Chi tiêu 71 IV Nghiên cứu tình Jakarta 75 A Các chương trình chuyên biệt 75 B Sáu đường thu phí 76 C Dự án xe lửa không Jakarta 77 CHƯƠNG NĂM: .79 TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH SO SÁNH 79 I Những điểm giống khác Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta 79 A.Thành huy động nguồn thu .79 Số thu tạo 79 Độ (buoyancy) tính bền vững việc huy động nguồn thu 80 Chi phí kinh tế xã hội việc huy động nguồn thu 83 B Kết chi tiêu 84 Chất lượng công bố thông tin chi tiêu 84 Hiệu hiệu lực mặt chi phí chi tiêu .87 Bù đắp thâm hụt ngân sách 87 II Kiến nghị để cải thiện tài đô thị Tp.HCM 87 A.Về huy động nguồn thu 87 B Về chi tiêu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC I 91 CÁC CHỈ SỐ CHÍNH 91 PHỤ LỤC II .92 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH VÀ 92 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM 92 PHỤ LỤC III: 95 CÁC TIÊU CHÍ CHỌN LỰA THUẾ CỦA CẤP HÀNH CHÍNH DƯỚI CẤP QUỐC GIA 95 PHỤ LỤC IV: 96 PHÂN CÔNG QUYỀN LỰC THU THUẾ TIÊU BIỂU GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN 96 TÓM TẮT I Mục tiêu, phương pháp hạn chế nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: phân tích xu hướng trước cách làm việc thu phân bổ nguồn lực tài trợ cho sở hạ tầng dịch vụ đô thị Tp.HCM; tiến hành phân tích tương tự cho Thượng Hải Jakarta, so sánh kết với mà Tp.HCM đạt nay; nêu bật sách thông lệ hiệu nên phát huy, sách thông lệ cần củng cố hay điều chỉnh; xác định nguồn thu tiềm cao chưa tận dụng; đề xuất số cải thiện hiệu kết chi tiêu Nghiên cứu thẩm định, kiểm toán hay điều tra tài đô thị Tp.HCM, mà đánh giá từ bên tỏ hoạt động tốt lĩnh vực cần cải thiện, với mục tiêu đưa khuyến nghị mang tính xây dựng để hỗ trợ Tp.HCM hoàn thành nhiệm vụ phát triển đề Phương pháp nghiên cứu dựa vào việc hình thành khung phân tích chung cho việc phân loại, đúc kết tư liệu, phân tích đánh giá thu - chi quyền địa phương Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Phần thu chia làm hai loại để xác định mức độ phụ thuộc ngân sách quyền địa phương vào nguồn lực quyền trung ương, “nguồn thu riêng” “thuế nguồn thu phân chia” Phần thu sau chia nhỏ thành tiểu mục chia “nguồn thu riêng” thành nguồn thu “ổn định” “không ổn định” để đánh giá sâu tự chủ ngân sách quyền địa phương Phần chi chia làm hai loại, chi “thường xuyên” chi “đầu tư phát triển”, nhằm xác định lực quyền địa phương việc tạo nguồn vốn ngân sách để đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ đô thị Thông qua khung phân tích này, nhóm nghiên cứu thu thập chuỗi liệu thu chi năm Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Số liệu bao gồm thông tin ngân sách, phần lớn chế tài trợ ba thành phố không đưa vào báo cáo ngân sách thức Phần lớn thông tin ngân sách mang tính rời rạc báo, chúng trình bày chủ yếu nghiên cứu tình số sáng kiến ngân sách thú vị Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Mặc dù nhóm nghiên cứu cố gắng thu thập nhiều thông tin liên quan để hiểu sách thông lệ (hay thực tiễn) ngân sách Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta, cẩn thận trình bày số liệu cách khách quan nhất, nghiên cứu có hạn chế Tài công lĩnh vực vừa phức tạp vừa nhạy cảm Các nhà quản lý đô thị động chia sẻ thông tin tài với bên ngoài: lợi ích không thấy cách trực tiếp, rủi ro tiềm tàng lại lớn Do đó, rõ ràng có lỗ hổng đáng kể số liệu, mà lấp đầy, thay đổi phát khuyến nghị nhóm nghiên cứu Đồng thời, so sánh liên quốc gia thường bị diễn dịch sai thành đề xuất nhân rộng thông lệ nước vốn không phù hợp với nước khác, bối cảnh lịch sử kinh tế khác môi trường trị, xã hội, thể chế không tương đồng Chúng ta không nên nhìn tương đồng khác biệt Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta “những thông lệ tốt tồi nhất”, mà nguồn thảo luận phản ánh thực tế với hy vọng kinh nghiệm nơi khác giúp hiểu rõ tình hình mình, cho ý tưởng áp dụng phù hợp với yêu cầu khả II Tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thành công việc huy động số thu thuế, Tp.HCM phép giữ lại phần khiêm tốn (khoảng 30%) nguồn thu Điều tỏ bất cập so với nhu cầu ngân sách thành phố, có phương thức tài trợ sáng tạo cho “lỗ hổng ngân sách” ngân sách chi tiêu thường xuyên ngân sách cho đầu tư phát triển, thành phố bắt kịp tốc độ tăng trưởng nhanh nhu cầu nguồn lực tương ứng Hơn nữa, năm tới (2006-2010), thành phố phải huy động 100 ngàn tỉ đồng (6 tỉ đô-la) cho ngân sách thành phố 450 ngàn tỉ đồng (27 tỉ đô-la) vốn đầu tư phát triển, lớn 1,7 2,4 lần so với năm trước Các xu hướng gần không khả quan Ví dụ, tốc độ tăng trưởng thu ngân sách giai đoạn 2001 – 2004 bình quân đạt 11%, tương đương với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm Thành phố, tốc độ tăng trưởng hai năm gần chưa nửa hai năm trước Thành phần thu ngân sách tương đối không ổn định bốn năm qua; đóng góp từ nguồn thu thường xuyên địa phương tăng từ ¼ lên 1/3 tổng thu, nguồn thu đặc biệt địa phương lại giảm từ 40% xuống 25% Tuy nhiên, có chuyển dịch từ nguồn thu phụ trở thành nguồn thu riêng ổn định, phụ thuộc Tp.HCM vào nguồn thu bên gia tăng đặn, nên “sự tương ứng” nguồn thu riêng dành cho chi tiêu 57,8% năm 2004 – ngân sách thành phố chủ yếu phụ thuộc vào khả đàm phán lãnh đạo thành phố với bên hữu quan Sự phụ thuộc trở nên nghiêm trọng công thức phân chia số thu thuế không khuyến khích gia tăng nguồn thu riêng giảm chi tiêu theo kế hoạch, hai cách dẫn tới suy giảm phần chia Tp.HCM số thu thuế quyền trung ương Việc vay nợ thông quan phát hành trái phiếu đô thị trở thành nguồn thu nhập quan trọng bốn năm qua, tăng từ zero lên ½ nguồn thu ngân sách thường xuyên; nguồn thu khác tăng nhẹ kỳ, đóng góp tương đối nguồn tổng thu ngân sách thường xuyên địa phương giảm Tuy nhiên, điều có lẽ ước tính thấp việc vay mượn, số nợ không tính đến khoản nợ dự phòng đáng kể phát sinh thông qua đảm bảo ngầm công khai thành phố cho việc vay mượn ngân sách đơn vị trực thuộc Ví dụ, Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị (HIFU) vay xấp xỉ ngàn tỉ đồng, Ban Quản lý Dự án khu Đô thị Thủ Thiêm vay hàng trăm tỉ đồng vài năm qua Điều hạn chế nhiều khả gia tăng vay nợ để chi trả cho đầu tư tương lai vào sở hạ tầng đô thị Khoảng 80% nguồn thu ngân sách thường xuyên lớn thứ hai lệ phí cấp phép đăng ký, xuất phát từ việc đăng ký chuyển nhượng bất động sản Nguồn thu không bền vững dự tính giảm theo thời gian Ngược lại, có 6,3% nguồn thu ổn định năm 2004 tạo từ phí lệ phí hàng năm kho cải lớn thành phố, quỹ đất công trình xây dựng tăng giá nhanh chóng, nơi hứa hẹn tạo hội để áp dụng thuế tài sản đại TpHCM Các loại phí lệ phí liên quan đến phương tiện giao thông tạo nguồn thu tiềm thường xuyên đáng kể cho Tp.HCM Chưa tới 5% số thu thường xuyên từ nguồn này, hầu hết từ việc đăng ký xe chuyển nhượng; phí điều khiển xe đậu xe không đáng kể Tăng chi phí việc sở hữu sử dụng xe loại mang lại cho Tp.HCM lợi kép: vừa thu nhiều vừa giảm tắc nghẽn giao thông ô nhiễm môi trường Thu nhập giữ lại quan quyền thành phố, chủ yếu nguồn “thông qua”, khoản chuyển tiếp từ ngân sách năm trước, giảm giá trị lẫn đóng góp tổng thu ngân sách đặc biệt từ 2001 đến 2004, đóng góp ngân sách từ nguồn thu bán nhà quyền sử dụng đất lại tăng gấp đôi kỳ, từ 33% lên 70% Xu hướng không ổn định khoản thu thời, thành phố không bất động sản để bán Cho đến năm 2004, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm phần lớn số thu thuế chia thành phố Kể từ đó, thỏa thuận nhằm chia sẻ thuế tiêu thụ đặc biệt đánh lên hàng nội địa, chủ yếu sản phẩm rượu thuốc lá, bổ sung thêm thành phần quan trọng thứ ba vào số thu ngân sách chia Đồng thời, khoản chuyển giao từ ngân sách trung ương giảm mạnh Số thu phân bổ lớn khác phí xăng dầu quốc gia, xấp xỉ 400 đồng lít Tp.HCM giữ khoảng 30% tổng số thuế quốc gia thu; phần chia có thông qua đàm phán phức tạp với quyền trung ương Chi tiêu thành phố chiếm 28,3% tổng thu Cục thuế Tp.HCM, xấp xỉ 8,6% chi tiêu quốc gia giai đoạn 2001 đến 2004; phần thu lại chuyển cho trung ương, chiếm đến 30% ngân sách quốc gia Chi đầu tư phát triển chiếm ½ tổng chi tiêu, cao nhiều so với mức bình quân nước (hiện 35 - 38%) Tuy nhiên, theo truyền thống chi đầu tư theo dự án, bao gồm khoản chi thường xuyên quản lý điều hành dự án Giao thông đứng đầu khoản chi đầu tư, ngành dịch vụ, công nghiệp, giáo dục Đầu tư vào nông nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, khoa học công nghệ, bất động sản, hành chính, y tế, văn hóa thể thao chiếm chưa tới 20%, ngành số chiếm 5% tổng chi tiêu đầu tư Các hoạt động kinh tế giáo dục đầu chi tiêu thường xuyên; chi tiêu cho y tế giảm kèm với gia tăng chi tiêu cho hành công Trong giai đoạn 2001 đến 2004, khoảng 80% tổng vốn đầu tư huy động thành phố có nguồn gốc ngân sách Điều làm bật tầm quan trọng việc phát triển “cơ sở hạ tầng mềm” Tp.HCM: Nền quản trị đô thị tốt tạo môi trường thuận lợi, thu hút nguồn lực tư nhân để tài trợ cho “cơ sở hạ tầng cứng” thành phố đường xá, giao thông công cộng, điện thông tin liên lạc Đầu tư trực tiếp nước ngang đầu tư phân bổ từ ngân sách nhà nước giai đoạn Các hộ gia đình đầu tư vào nhà kinh doanh gấp đôi mức đầu tư nhà nước hay doanh nghiệp nước Tp.HCM; doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước khu vực đóng góp 10% vốn đầu tư thành phố Vốn ODA tích lũy Tp.HCM ước tính tổng cộng 1,05 tỉ đô-la vào cuối năm 2005, gồm 135 triệu đô-la viện trợ 939 triệu đô-la nợ vay tài trợ cho dự án hạ tầng đô thị, cấp nước, môi trường cải cách hành 10 vào đó, Tp.HCM tạo lập phần lớn thu nhập từ loại thuế nhỏ lẻ, thu trực tiếp từ người tiêu dùng (nuisance taxes), mà việc thu thuế thường tương đối tốn so với số thu mà tạo Ngoài ra, nửa nguồn thu riêng Tp.HCM hình thành từ nguồn không ổn định bán tài sản quyền địa phương, hay từ nghiệp vụ kho bạc chuyển khoản mục ngân sách (thặng dư) từ năm trước sang 28 Theo thời gian, Tp.HCM tất yếu cạn kiệt nguồn tài sản để bán, thâm lạm vào thặng dư ngân sách tích luỹ Phần thu phân chia khoản mục chắn hơn, bao gồm nhiều loại thuế quốc gia chia tương đối đồng thuế trực thu thuế gián thu Thành phần nguồn thu riêng Thượng Hải dễ gây nhầm lẫn hơn, việc bán tài sản tài sản vô hình quyền địa phương khoản thu ngân sách tạo số thu khổng lồ - hợp đồng cho thuê dài hạn khu trung tâm Thượng Hải Phố Đông giúp tài trợ cho hầu hết việc phát triển sở hạ tầng vùng Tuy nhiên, khoản mục thu thường xuyên địa phương, Thượng Hải có thành phần bền vững nguồn thu: thành phố tạo tỷ trọng lớn từ khoản phí lệ phí sử dụng có khoản thuế kinh doanh có suất thu độ cao Cũng Tp.HCM, thu phân chia Thượng Hải bao gồm số loại thuế quốc gia, loại thuế trực thu chiếm tỷ trọng nhiều hơn, mà thuế trực thu thường khó thu thuế gián thu Theo nhiều cách, thành phần nguồn thu riêng Jakarta có tính bền vững Chẳng gần 3/4 toàn nguồn thu thành phố xuất phát từ nguồn thu riêng, mà khoản mục này, phần lớn nguồn tiền hình thành từ sở thuế bền vững có độ cao, thường thu tốt cấp quyền địa phương: xe cộ tài sản Số thu phân chia Jakarta hình thành từ số loại thuế quốc gia, số thực hình thức chia sẻ số thu thuế số thực hình thức phân bổ số thu Tuy nhiên, toàn số thu phân chia xem “quỹ cân bằng” Indonesia, thành phần thu phân chia khoản chuyển giao số thu thuế nước quyền trung ương thực theo công thức theo luật toàn quốc Hình sau so sánh số thu thuế quyền địa phương từ bất động sản xe giới: 28 Số thu từ “thu nhập giữ lại doanh nghiệp” khoản mục dễ gây hiểu lầm, gần khoản chi ngân sách hơn, tiền không nhập vào kho bạc quyền – đơn vị thuộc quyền địa phương phép giữ lại số tiền để tái đầu tư 82 Hình V – 3: Thành phần thu từ phương tiện giao thông bất động sản Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta Nguồn: Tính toán tác giả Chi phí kinh tế xã hội việc huy động nguồn thu Việc dựa vào hàng trăm loại thuế địa phương, phí lệ phí địa phương để tạo nguồn thu thường xuyên địa phương bán tài sản quyền địa phương để tạo nguồn thu không thường xuyên có ý nghĩa bất lợi xét theo hai phương diện hiệu kinh tế công xã hội Sự biến dạng hành vi nhà sản xuất người tiêu dùng theo nhiều cách khác tạo tổn thất kinh tế cho tổng thể xã hội, gánh nặng có xu hướng rơi nhiều vào người có khả chi trả Việc thu nguồn thu tốn mang lại vô số hội cho câu kết tham nhũng, đặc biệt phần nhiều khoản thu ngân sách Ngược lại, khoản thuế lệ phí dựa sở thuế địa phương tồn lâu dài có hiệu kinh tế, công xã hội có lợi mặt ngân sách Ví dụ, khoản thuế hàng năm dựa giá trị vốn đất công trình xây dựng, thiết kế tốt thực thỏa đáng khó mà trốn tránh, có hiệu kinh tế Nó công chỗ tiêu biểu cho thu nhập dài hạn, đại thể tương quan với lợi ích nhận Tương tự, loại thuế lệ phí liên quan đến phương tiện giao thông đơn giản để cưỡng chế thi hành, nên rơi vào phương tiện lưu thông cá nhân, gia tăng theo gia tăng giá trị phương thức lưu thông, liên quan trực tiếp hay gián tiếp với lợi ích nhận Hơn nữa, loại thuế tài sản phận ngân sách tách rời khỏi sách sử dụng đất, thuế lệ phí phương tiện giao thông phần quan trọng chiến lược giao thông đô thị hội nhập Cơ sở thu địa phương phố biến thứ ba thuế bán hàng hay thuế doanh thu doanh nghiệp địa phương, mà mức độ phải chăng, bổ sung cho loại thuế trực thu địa phương loại phí lệ phí sử dụng địa phương 83 Tham khảo Phụ lục III tiêu chí để thực việc chọn lựa thuế cấp quyền địa phương, tham khảo Phụ lục IV phân công việc thu thuế quyền cấp B Kết chi tiêu Nhóm nghiên cứu đánh giá kết chi tiêu đô thị Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta thông qua xem xét ba câu hỏi sau: • • • Việc báo cáo chi tiêu có đủ minh bạch để trì trách nhiệm giải trình trước công chúng quan chức việc thực hành chi tiêu ngân sách? Hoạt động chi tiêu có hiệu mặt chi phí hữu hiệu mặt chi phí? Chính quyền đô thị nỗ lực để làm giảm thâm hụt nghĩa vụ chi tiêu nguồn lực sẵn có? Chất lượng công bố thông tin chi tiêu Hình sau so sánh tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta: Hình V – 4: Tăng trưởng chi tiêu địa phương Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta Nguồn: Tính toán tác giả Tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu Tp.HCM gần với tỷ lệ tăng trưởng số thu, hai tỷ lệ Jakarta gần theo quỹ đạo, xem chút quan hệ nhận thấy tỷ lệ tăng thu tỷ lệ tăng chi Thượng Hải Thành phần chi tiêu báo cáo Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta nêu bảng số đồ thị sau: 84 Bảng V – 2: Các thành phần chi tiêu Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta Chỉ tiêu TT Tp.HCM đô-la = 14.512 đồng năm 2000 Thượng Hải đô-la = RMB8.28 năm 2000 Jakarta đô-la = 10.261 rupi năm 2001 I Chi tiêu thường xuyên (Recurrent) 945 33,2% 100% 11.498 28,8% 100% 2.945 77,3% 100% Phân theo ngành 945 33,2% 100% 11.498 28,8% 100% 2.945 77,3% 100% Các hoạt động kinh tế 255 26,9% - 0,0% 146 4,9% Giáo dục đào tạo 231 24,5% - 0,0% - 0,0% Khoa học công nghệ - 0,0% 73 0,6% - 0,0% Khoa học, giáo dục, văn hóa, y tế - 0,0% 7.850 68,3% - 0,0% 126 13,3% - 0,0% - 0,0% - 0,0% - 0,0% 1.028 34,9% 101 10,7% 1.437 12,5% 1.042 35,4% - 0,0% 2.138 18,6% - 0,0% Xã hội 48 5,1% - 0,0% 276 9,4% Khác 184 19,4% - 0,0% 454 15,4% 864 Y tế Y tế giáo dục Quản lý hành Bảo trì thành phố II Chi đầu tư phát triển 1.381 48,6% 100% 13.841 34,7% 100% Phân theo ngành 1.381 48,6% 100% - 0,0% 0,0% 22,7% 100% 0,0% 0,0% Giao thông 612 44,3% - 0,0% - 0,0% Dịch vụ công tư 230 16,6% - 0,0% - 0,0% Công nghiệp 144 10,4% - 0,0% - 0,0% Giáo dục đào tạo 144 10,4% - 0,0% - 0,0% Khác 252 18,2% - 0,0% - 0,0% 0,0% 13.841 100% 864 Khác - 0,0% 34,7% 22,7% 100% Xây dựng vốn - 0,0% 8.406 60,7% - 0,0% Nâng cấp kỹ thuật - 0,0% 5.435 39,3% - 0,0% Các dịch vụ thành phố sở hạ tầng - 0,0% 0,0% 864 100% III Các loại chi tiêu khác IV Tổng chi tiêu V Thu – chi 517a 18,2% 14.563b 36,5% 20 0,5% 2.843 100% 39.901 100% 3.809 100% 186c Æ 6% 7.224d Æ15% 613e Æ14% Nguồn: Tính toán tác giả a Bao gồmphần trả nợ, thu nhập thoái trừ, khác biệt khoản ngân sách năm trước chuyển sang b Sự khác biệt tổng chi tiêu báo cáo tổng khoản chi tiêu không tập hợp c Sự khác biệt sai số phương pháp tính toán (xem ghi 7) d tài liệu công bố giải thích cho khác biệt e Tổng nguồn thu chưa dùng (được chuyển sang năm kế tiếp) 85 Hình V – 5: Các thành phần chi tiêu Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta Nguồn: Tính toán tác giả Những yếu việc báo cáo chi tiêu đô thị chí trở nên rõ rệt giá trị tổng thu ngân sách so sánh với giá trị tổng chi ngân sách Trong 94% ngân sách địa phương thể ngân sách chi tiêu Tp.HCM, số giảm 86% ngân sách Jakarta, có 85% giải trình ngân sách Thượng Hải Nói vắn tắt, dựa vào số liệu mà nhóm nghiên cứu có được, ngân sách Tp.HCM Jakarta cân sau điều chỉnh sai số phương pháp tính toán Tp.HCM (xem ghi 7) sau điều chỉnh ngân sách không sử dụng hết chuyển qua ngân sách năm sau Jakarta; số thu ngân sách không tính toán Thượng Hải không giải thích Trong khoản chênh lệch không quan trọng, chúng lại gây rắc rối nêu rõ theo cách kiểm tra chéo số thu số quan quản lý tài Chúng gây bối rối ta biết số liệu bao hàm số thu ngân sách, nguồn thu lớn lại nằm ngân sách ba thành phố Vẫn câu hỏi đặt tính minh bạch đáng tin cậy việc công khai chi tiêu đô thị người ta cố gắng phân tách chi tiêu theo thành phần Chẳng khó mà biết việc sử dụng chi tiêu ngân sách thành phố hệ thống phân loại sao, mà khó khăn để thực việc so sánh có ý nghĩa thành phố Ví dụ, hoàn toàn phân tách 37% số chi tiêu Thượng Hải dựa theo tài liệu công bố; bất chấp ấn tượng có nửa toàn chi tiêu ngân sách Tp.HCM cho đầu tư phát triển, việc dành ba phần tư cho chi tiêu thường ngày Jakarta xem chừng xác 86 Hiệu hiệu lực mặt chi phí chi tiêu Trước tình trạng thật Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta tiêu tiền nào, với thông tin có sẵn trước công chúng, đánh giá hiệu mặt chi phí chi tiêu cho yếu tố đầu vào hay tính hữu hiệu mặt chi phí yếu tố đầu kết chi tiêu Cố gắng xa để giải vấn đề Jakarta, trình chuyển sang hệ thống ngân sách dựa vào kết quả, cho dù thành phố phải xây dựng tiêu chí để đánh giá kết chi tiêu Bù đắp thâm hụt ngân sách Tp.HCM, Thượng Hải, Jakarta cố gắng bù đắp khoản thâm hụt ngân sách thông qua ứng dụng chế tài trợ ngân sách cách sáng tạo Các ví dụ bao gồm: hợp đồng cho thuê hoán đổi đất dài hạn; hợp tác nhà nước tư nhân (PPP), tham gia khu vực tư nhân (PSP) vào sở hạ tầng đô thị BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao), BT (xây dựng-chuyển giao), BTO (xây dựng-chuyển giaovận hành), BOO (xây dựng-vận hành-sở hữu), chế hợp đồng nhượng quyền; thành lập công ty đầu tư quyền địa phương HIFU Tp.HCM UDIC Thượng Hải; huy động nợ thông qua khoản vay trái phiếu Phần lớn kỹ thuật trình bày viết tình nghiên cứu chương hai (Tp.HCM), chương ba (Thượng Hải), chương bốn (Jakarta) II Kiến nghị để cải thiện tài đô thị Tp.HCM A Về huy động nguồn thu Tp.HCM nên cố gắng gia tăng việc tạo lập nguồn thu riêng đồng thời cải thiện hiệu kinh tế công xã hội phương thức tạo nguồn thu Mục tiêu dài hạn để giảm phụ thuộc vào sách ngân sách quyền trung ương việc chuyển giao ngân sách thông qua phát triển cấu thu địa phương bền vững có độ cao Điều đòi hỏi phải: • Hợp lý hoá hợp cấu thuế lệ phí đất đai công trình xây dựng vào thành khoản thuế tài sản hàng năm tồn lâu dài, thành phần ngân sách sách sử dụng đất hợp nhất; • Xây dựng chiến lược giao thông hợp nhất, kết hợp việc xây dựng cầu đường với đầu tư vào phương tiện giao thông công cộng tăng mạnh thuế phí dựa quyền sở hữu vận hành phương tiện giao thông; • Chuẩn bị ngân sách hợp bao gồm tất nguồn thu đô thị quỹ thuộc quản lý đô thị; • Tiếp tục cải cách hoạt động quản lý thu thuế để gia tăng suất thu thuế đồng thời hạ thấp chi phí giao dịch tuân thủ người nộp thuế 87 B Về chi tiêu Tp.HCM nên cố gắng cải thiện tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, hiệu chi tiêu đô thị Mục tiêu dài hạn tạo thêm giá trị gia tăng xã hội thông qua gia tăng lợi ích mà người dân nhận cho đóng góp họ vào ngân sách thành phố Điều đòi hỏi phải: • Chuẩn bị ngân sách hợp bao gồm tất chi tiêu đô thị tất nghĩa vụ đô thị phát sinh; • Phân tách chi tiêu công cộng thành khoản mục với mức độ chi tiết giúp phản ánh xác việc sử dụng nguồn thu công cộng; • Thiết kế thực hệ thống để thường xuyên đánh giá hiệu mặt chi phí yếu tố đầu vào ngân sách theo thời gian so sánh với đô thị lớn khác Việt Nam; • Thiết kế thực hệ thống để thường xuyên đánh giá tính hữu hiệu mặt chi phí yếu tố đầu ngân sách kết sách theo thời gian bối cảnh so sánh khu vực hành 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alm, James, Aten, Robert H., Bahn, Roy “Indonesia phân cấp thành công? Các kế hoạch, vấn đề triển Vọng”, Bản tin Nghiên cứu Kinh tế Indonesia, 37, số 1, 2001, trang 83-102 Ban Quản lý Kinh tế Giảm nghèo, Khu vực Đông Á Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới Phát triển Quốc gia Trung Quốc Tài địa phương: Xem xét chi tiêu tỉnh, Báo cáo số 22951-CHA (Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới, ngày 09/04/2002) Bird, Richard M Làm cho đúng: Tài trợ Phát triển Đô thị Trung Quốc Bài viết ITP 0413 Toronto: Chương trình Thuế Quốc tế, Đại học Toronto, tháng 11/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt nam Website (www.mpi.gov.vn/oda) Bộ Tài Việt Nam Các báo cáo khác Chính quyền Đô thị Thượng Hải Trang web (www.Shanghaigov.cn) Chính quyền Jakarta DKI, Nota Keuangan APBD DKI Jakarta 2001-2005 [Ghi chép Tài Ngân sách Vùng Jakarta giai đoạn 2001-2005] Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị Thượng Hải Các báo cáo khác Cục Phân tích Tài Vùng, Tổ chức Phân tích Tiền tệ Tài chính, Bộ Tài Indonesia, Các số Giám sát cho mục (Repelita ) IV, Kế hoạch Hành động Chính sách Đô thị - Những kết Thực hiện, Bản Các phụ lục Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Các báo cáo khác Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh Các báo cáo khác Ebel, Robert D and Taliercio, Robert “Thiết kế Quản lý Chính sách Thuế Địa phương” Motohiro Sato, ed, Phân cấp Ngân sách Đông Á nhìn lại (Tokyo: Routledge, 2006) Gomez Reino, Juan Luis Những khuyến khích Ngân sách Sự phát triển Khu vực tư nhân, Nghiên cứu Tình Thành phố Hồ Chí Minh, Bản thảo thảo luận UNDP, tháng 04/2004 Inman, Robert P Tài trợ cho thành phố Nghiên cứu 11203 Cambridge, MA: Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, tháng 03/2005 Ngân hàng Indonesia, Các báo cáo khác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các báo cáo khác 89 Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa Các báo cáo khác Niên giám Thống kê Thượng Hải (2005) Niên giám Thống kê Trung Quốc năm 2005 Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Các báo cáo khác Saich, Anthony “Thầy bói sờ voi: Phân tích quyền địa phương Trung Quốc,” L Tomba chủ biên, Ở gốc rễ Tăng trưởng Khủng hoảng, Nhà nước, Xã hội Đông Á (Rome: Annale Feltinelli, 2002), trang 75-99 Shah, Anwar Phân cấp Ngân sách Các Kinh tế Chuyển đổi Đang phát triển: Những tiến bộ, Trục trặc Lời hứa, Nghiên cứu sách 3282 (Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới, tháng 04/2004) Silver, Christopher, Azis, Iwan J., and Schroeder, Larry “Các khoản chuyển giao liên phủ Phân cấp Indonesia,” Bản tin Nghiên cứu Kinh tế Indonesia, 37, số 03/2001, trang 45-62 Sở Tài Thành phố Hồ Chí Minh Các báo cáo khác Sở Tài Thượng Hải Các báo cáo khác Thời báo Sài Gòn ngày 16/05/2006 Wong, Christine P.W “Xem lại mối quan hệ Trung ương-Địa phương,” Viễn cảnh Trung Quốc, số 31, (09-10/2000), trang 52-63 Wong, Christine P.W and Bird, Richard M Hệ thống Ngân sách Trung Quốc: Một công việc tiếp tục Bản thảo chưa xuất Zhang, Le-Yi “ Quan hệ Ngân sách tỉnh Trung ương Trung Quốc, Ngân sách giảm tác động Kế hoạch cải cách Ngân sách năm 1994,” Trung Quốc hàng quý số 157 (03/1999), trang 115-141 90 PHỤ LỤC I CÁC CHỈ SỐ CHÍNH Việt Nam (Tp.HCM) TT Chỉ tiêu Chỉ số khử lạm phát (Deflator) Tỷ giá (VND so với đô-la) 2000 2001 2002 2003 1,000 1,021 1,053 1,111 14.512 15.081 15.396 15.637 2004 1,199 15.800 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục Thống kê Tp.HCM Trung Quốc No Item Chỉ số khử lạm phát (Deflator) Tỷ giá (RMB so với đô-la) 2000 2001 2002 2003 1,00 8,28 1,01 8,28 1,01 8,28 1,03 8,28 2002 1,11 9.311 2003 1,19 8.577 2004 1,26 8.939 Nguồn: Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa Indonesia No Item Chỉ số khử lạm phát (Deflator) Tỷ giá (RP so với đô-la) 2001 1,00 10.261 2005 1,38 9.705 Nguồn: Ngân hàng Indonesia 91 PHỤ LỤC II PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM (Nghị định 60/2003/NĐ-CP) Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành (Bộ trưởng Bộ Tài công bố cụ thể đơn vị hạch toán toàn ngành); e) Các khoản thuế thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, tiền thuê mặt đất, mặt nước; f) Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (cả gốc lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài Trung ương, thu nhập từ vốn góp ngân sách trung ương; g) Viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức khác, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam; h) Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật từ khoản phí lệ phí quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; i) Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản thu nghiệp đơn vị quan trung ương trực tiếp quản lý; j) Chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; k) Thu kết dư ngân sách trung ương; l) Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách trung ương năm trước chuyển sang; m) Các khoản phạt, tịch thu thu khác ngân sách trung ương theo quy định pháp luật Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương 92 a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập quy định điểm a Khoản Điều thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành quy định điểm d Khoản Điều thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập người có thu nhập cao, không kể thuế quy định điểm đ Khoản Điều này; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ nước không kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; e) Phí xăng, dầu Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; c) Thuế môn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; e) Thuế sử dụng đất nông nghiệp; f) Tiền sử dụng đất; g) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu khí; h) Tiền đền bù thiệt hại đất; i) Tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; j) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu nhập từ vốn góp ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn ngân sách địa phương sở kinh tế, thu từ Quỹ dự trữ tài cấp tỉnh theo quy định Điều 58 Nghị định này; m) Viện trợ không hoàn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương theo quy định pháp luật; n) Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản phí, lệ phí quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; 93 o) Thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công sản khác; p) Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ khoản thu nghiệp đơn vị địa phương quản lý; q) Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; r) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; s) Thu từ huy động đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước; t) Thu kết dư ngân sách địa phương; u) Các khoản phạt, tịch thu thu khác ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; v) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; w) Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau 94 PHỤ LỤC III: CÁC TIÊU CHÍ CHỌN LỰA THUẾ CỦA CẤP HÀNH CHÍNH DƯỚI CẤP QUỐC GIA Tiêu chí/ Mục đích Nhận xét Trách nhiệm giải trình: Các nhà hoạch định sách địa phương có trách nhiệm trước dân chúng Những người chịu thuế đạt đền bù trị Năng suất thu: Những loại thuế thúc đẩy “tính đủ” để tài trợ cho dòng dịch vụ công thỏa thuận Các quan chức địa phương xác định thuế suất “riêng”; gánh nặng thuế địa phương chịu; minh bạch Lợi ích nhận được: Trong chừng mực có thể, thuế nên đóng vai trò mức dân chúng / người nộp thuế phải trả để có dòng dịch vụ Những loại thuế thực chức giá đền bù điều chỉnh theo vùng khác vùng hưởng lợi Các yếu tố ngoại tác dịch vụ (+ hay -) kêu gọi (i) quận đặc biệt (hợp tác địa phương); (ii) quyền cấp trung Thuế suất thay đổi chừng mục có thể; sở thuế có tính không lưu chuyển, thuế suất cao thuế với độ co dãn cầu theo giá cao; sở thuế đồng nhất; chắn việc thu thuế Không biến dạng: Thuế không can thiệp cách ý muốn vào định riêng tư người tiêu dùng, nhà cung ứng yếu tố sản xuất, nhà sản xuất; thuế nên có tính “trung tính” Công thuế: Gánh nặng thuế nên công hợp lý Tính đơn giản: Quản lý hành thu thuế tuân thủ Như hệ thống, thừa nhận cân đối sở có trách nhiệm trước thay đổi tăng trưởng tình hình kinh tế (độ co dãn hay độ nổi) tính ổn định (chắc chắn) Công hàng dọc (đối xử khác biệt với đối tượng khác thường đo lường theo thu nhập hay cải; Công hàng ngang (đối xử người hoàn cảnh nhau, đo lường theo thu nhập, tiêu dùng, hay cải) Công dân hiểu kiểm soát hệ thống; ngân lưu dễ thu thập; sở thuế chuẩn hoá Những loại thuế thoả mãn mục đích Thuế thu nhập cá nhân địa phương (có thể thích hợp với sở thuế cấp cao với thuế suất địa phương ấn định) Phí sử dụng … Và loại thuế không thoả mãn mục đích Thuế kinh doanh Khách tham quan (du khách) Thuế tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khoáng sản) Thuế tài sản tính theo giá trị (phân biệt đất đai cải thiện) thuế tài sản theo vùng Thuế thu nhập cá nhân Thuế kinh doanh sở khái quát chung (ví dụ, giá trị biên lai thu tiền gộp/ doanh số) Thuế bán hàng qua khâu Một số thuế thu khâu cuối (ví dụ, thuế nhập thị) thuế chợ (thuế hoa chi) Phí Thuế khách tham qua Thuế kinh doanh (lợi ích khái quát; ví dụ, giá trị gia tăng) Thu nhập công ty Thuế đánh tài sản di chuyển Thuế cộng phí giá trị đất Phí sử dụng Thuế thu nhập cá nhân dân cư / thường trú Các loại thuế điều chỉnh chi tiêu Thuế hàng hoá “xấu” Thuế thân công xã Thuế thu nhập cá nhân thường trú có tính luỹ tiến Một số loại phí sử dụng Thuế tài sản với nỗ lực thấp Thuế thu nhập dựa người không thường trú (giả định người không thường trú phải chịu loại thuế khác cho dịch vụ nhận được: ví dụ, phí sử dụng, thuế bán hàng, thuế khách tham quan, thuế kinh doanh chung) Thuế thu nhập dựa người không thường trú Thuế dựa giá trị biên lai thu tiền gộp Thuế kết thúc (nếu thuế suất cao) Thuế nhập thị Thuế thân công xã Thuế tài sản dựa vùng Thuế tài sản tính theo giá trị Một số loại thuế bán hàng địa phương; thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập cá nhân bỏ ống Thuế bán hàng khâu thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế chợ) Thuế tiền lương Thuế doanh thu Một số phí sử dụng Thuế thị trường Thuế dựa biên lai thu tiền gộp Nhiều mức thuế suất Thuế có sở thuế rộng bị thu hẹp trường hợp miễn, giảm ưu đãi thuế Thuế tài sản Nguồn: Robert D Ebel Robert Taliercio, “Subnational Tax Policy Design and Administration,” Motohiro Sato, ed., Fiscal Decentralization in East Asia Revisited (Tokyo: Routledge, 2006) 95 PHỤ LỤC IV: PHÂN CÔNG QUYỀN LỰC THU THUẾ TIÊU BIỂU GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN Quản lý hành thu thuế F Các loại thuế Xác định sở Thuế hải quan F Thu thuế thuế suất F F, U F,U F,U F F F tài sản S,L S,L S,L Phí bảo tồn Thuế thu nhập cá nhân Thuế cải (thuế đánh vốn, cải, S,L F S,L F,S,L S,L F chuyển nhượng tài sản, thừa kế, di chúc) Bảng lương Thuế bán hàng qua nhiều khâu (thuế giá trị gia tăng, [VAT]) F F,S F F,S F,S F F F,S F Tái phân phối Phí lợi ích, ví dụ toán bảo hiểm xã hội Điều chỉnh thuế cửa theo bố trí liên bang Công cụ bình ổn tiềm S F S,L S S,L F Chi phí tuân thủ cao Hài hoà, chi phí tuân thủ thấp F,S S,L S,L S,L F,S S,L S,L S,L F,S S,L S,L S,L Trách nhiệm chia sẻ y tế Trách nhiệm tiểu bang địa phương Trách nhiệm tiểu bang địa phương Trách nhiệm tiểu bang địa phương Carbon Thuế BTU F F,S,L F F,S,L F F,S,L Thuế thu nhập công ty Thuế nguồn lực /tài nguyên Thuề (thu nhập/lợi nhuận) cho thuê nguồn lực Tiền quyền, phí, lệ phí; Nhận xét Thuế mậu dịch quốc tế Yếu tố lưu chuyển, công cụ bình ổn Cơ sở thuế phân phối không đồng Thuế kết thúc; thuế sản xuất, sản lượng Thuế bán hàng khâu (nhà sản xuất/ bán buôn/ bán lẻ) Phương án A Phương án B Thuế đánh mặt hàng có hại Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu thuốc Cá cược, trò chơi, đánh bạc Xổ số Đường đua Thuế đánh “đối tượng xấu” Nhiên liệu xe máy F,S,L F,S,L F,S,L Phí thải F,S,L F,S,L F,S,L Phí tắc nghẽn F,S,L F,S,L F,S,L L L L S S S S,L S S S,L F,S,L F,S,L S S S S,L L L L F,S,L F,S,L S S S S,L L L L F,S,L F,S,L Phí đỗ xe Phương tiện xe máy Đăng ký, thuế chuyển nhượng, phí hàng năm Giấy phép lái xe lệ phí Thuế kinh doanh Tiêu thụ đặc biệt Tài sản Đất đai Mặt tiền, cải thiện giá trị Thuế thân Phí sử dụng Thuế/ phí lợi ích dịch vụ nhà nước – địa phương Để bảo tồn môi trường địa phương Tái phân phối, yếu tố lưu chuyển, công cụ bình ổn Chống ô nhiễm toàn cầu/ quốc gia Tác động ô nhiễm quốc gia, khu vực, hay địa phương Phí cầu đường liên bang/ tỉnh thành/ địa phương Xử lý vấn đề ô nhiễm liên tiểu bang, nội thị, hay địa phương Phí cầu đường liên bang/ tỉnh thành/ địa phương Kiểm soát tắc nghẽn địa phương Trách nhiệm tiểu bang Trách nhiệm tiểu bang Thuế lợi ích Thuế dựa người thường trú Yếu tố hoàn toàn không lưu chuyển, thuế lợi ích Yếu tố hoàn toàn không lưu chuyển, thuế lợi ích Thu hồi chi phí Thanh toán cho dịch vụ địa phương Thanh toán cho dịch vụ địa phương Chú thích: U quan siêu quốc gia, F liên bang, S tiểu bang hay tỉnh thành, L đô thị hay địa phương Nguồn: Shah (1994) Nguồn: Anwar Shah, Phân cấp ngân sách kinh tế phát triển chuyển đổi: Tiến bộ, vấn đề hứa hẹn, Bài nghiên cứu sách 3282 (Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới, Tháng 04/2004) 96 [...]... ra và cung cấp các dịch vụ và hạ tầng đô thị cơ bản trên cả nước Điều này đang tạo ra một áp lực đáng kể lên các nguồn lực tài chính khan hiếm ở các thành phố và thị xã của Việt nam, làm nổi bật lên yêu cầu cấp bách của việc cải thiện cả các nguồn thu và hiệu quả cũng như hiệu lực của các khoản chi tiêu đô thị Nhận ra các xu hướng và các yêu cầu đang đặt ra cho chính quyền đô thị, Ủy ban Nhân dân Thành. .. chung cho việc so sánh giữa các thành phố Điều này đòi hỏi một sự phân tách và rồi tập hợp lại các thông tin tài chính theo cách thức mà nó không được dùng ở những thành phố này Hai việc này được tiến hành nhằm làm nổi bất các vấn đề chính sách chi n thuật và chi n lược trọng yếu cũng như giúp cho việc trao đổi kinh nghiệm giữa Tp.HCM, Thượng Hải và Jakarta Nguồn thu đô thị được chia thành hai nhóm chính. .. bổ các nguồn lực tài trợ các dịch vụ và hạ tầng đô thị ở Tp.HCM; • Thực hiện một phân tích tương tự cho Thượng Hải và Jakarta, và so sánh các kết quả với Tp.HCM, • Nêu bật những chính sách và cách thức hữu hiệu nên được tiếp tục thực hiện, cũng như những chính sách và cách thức cần được tăng cường và điều chỉnh; và • Nhận dạng những nguồn thu tiềm năng cao nhưng chưa được khai thác, và đề xuất những... thành hai phần chính, chi thường xuyên (Belanja Rutin) và chi đầu tư phát triển (Belanja Pembangunan) Chi tiêu đầu tư phát triển được chia thành 21 khu vực 16 Chi tiêu tập trung vào ba khu vực chính, kết hợp lại chi m đến hơn ¾ tổng chi phí mỗi năm: Chính phủ, giáo dục và y tế, các dịch vụ và cơ sở hạ tầng đô thị Tuy nhiên, thành phần chi tiêu đã chuyển dịch giữa ba khu vực này, đáng chú ý là chi tiêu khu... của ngân sách chính quyền địa phương Chi tiêu đô thị cũng được chia thành hai mục chính, chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, để xác định khả năng chính quyền địa phương tạo ra các quỹ trong ngân sách cho đầu tư và các dịch vụ và hạ tầng đô thị Ngoài sự phân loại chung về chi tiêu này, các thành phố khác biệt nhiều về phương diện các khoản mục phụ: các khoản chi tiêu khi thì được sắp xếp theo ngành... và được chia ra tương đối đồng đều giữa thuế trực thu và thuế gián thu Thành phần của nguồn thu riêng của Thượng Hải dễ gây nhầm lẫn hơn, vì việc bán tài sản và tài sản vô hình của chính quyền địa phương là các khoản thu ngoài ngân sách nhưng tạo ra một số thu khổng lồ - các hợp đồng cho thuê dài hạn ở khu trung tâm Thượng Hải và ở Phố Đông giúp tài trợ cho hầu hết việc phát triển cơ sở hạ tầng ở các. .. 1/3 xuống ¼ trong tổng chi tiêu và sự gia tăng bù lại từ 19% lên 27% trong chi tiêu cho khu vực dịch vụ và hạ tầng đô thị Chi tiêu còn được chia thành chi tiêu gián tiếp và chi tiêu trực tiếp; chi gián tiếp chủ yếu cho quản lý hành chính và chi trực tiếp là cho các chương trình cụ thể, nhưng việc sử dụng vốn đặc biệt lại không rõ ràng theo định dạng này Jakarta cũng phân loại chi tiêu theo 5 nhóm (Kelompok... dựa vào kết quả, cho dù thành phố vẫn còn phải xây dựng các tiêu chí để đánh giá kết quả chi tiêu Tp.HCM, Thượng Hải, và Jakarta đều cố gắng bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách thông qua ứng dụng các cơ chế mới về tài trợ ngoài ngân sách Các ví dụ bao gồm: các hợp đồng cho thuê và hoán đổi đất dài hạn; hợp tác giữa nhà nước và tư nhân (PPP), và sự tham gia của khu vực tư nhân (PSP) vào cơ sở hạ tầng đô. .. luận và suy nghĩ với hy vọng rằng kinh nghiệm ở đâu đó có thể giúp chúng ta hiểu hơn hoàn cảnh của chính mình, cũng như cung cấp cho chúng ta những ý tưởng có thể phù hợp với khả năng và yêu cầu của chính mình 24 CHƯƠNG II: TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) được xem là trung tâm kinh tế của Việt Nam Nằm ở tâm điểm của Đông Nam Á và là giao điểm của các. .. trên thị trường vốn, và hợp tác giữa nhà nước và tư nhân IV Tài chính đô thị ở jakarta Lịch sử tài chính đô thị ở Indonesia thường được chia thành hai giai đoạn: tiền Suharto và hậu Suharto, và năm 1998 là năm chuyển tiếp giữa hai giai đoạn này Đặc trưng của giai đoạn thứ nhất là hệ thống tài chính đô thị tập trung cao độ, trong khi giai đoạn hai lại được xem là giai đoạn phân cấp ngân sách mạnh mẽ và ... 22 I Các mục tiêu nghiên cứu 22 II Phương pháp nghiên cứu .23 III Những giới hạn nghiên cứu 24 CHƯƠNG II: .25 TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... CHƯƠNG II: TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) xem trung tâm kinh tế Việt Nam Nằm tâm điểm Đông Nam Á giao điểm tuyến hàng hải Châu Á Thành phố có... cứu Quốc tế Chi n lược – Jakarta (Nhà nghiên cứu) Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác tận tình quan chức Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu chịu hoàn

Ngày đăng: 27/04/2016, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN