1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học tnxp ở thành phố hồ chí minh, 40 năm nhìn lại công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: VĂN HỌC TNXP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 40 NĂM NHÌN LẠI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Cẩm Tiên Lớp: 11601 Khóa: 2011-2015 Thành viên: Nguyễn Thị Nguyệt Lớp: 11601 Khóa: 2011-2015 Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Văn Nhơn Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ .6 Phương pháp nghiên cứu .8 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 11 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội tình hình chung văn học Việt Nam sau 1975 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam sau 1975 11 1.1.2 Tình hình văn học Việt Nam sau 1975 12 1.2 Tình hình sáng tác văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.1 Sơ nét lực lượng TNXP Thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.2 Đội ngũ sáng tác 16 1.2.3 Tác phẩm 18 CHƯƠNG 22 2.1 Tình yêu quê hương đất nước 22 2.2 Cuộc sống lao động, chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc 48 2.2.1 Đời sống lao động vật chất .48 2.2.2 Đời sống lao động tinh thần .59 2.3 Tình đồng đội, tình yêu người chiến sĩ TNXP .62 2.3.1 Tình đồng đội 62 2.3.2 Tình u đơi lứa 66 CHƯƠNG 75 3.1 Một giọng điệu riêng 75 3.1.1 Giọng điệu ngang tàng, hài hước 75 3.1.2 Giọng tâm tình da diết .79 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 81 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng 85 3.4 Nghệ thuật trần thuật 90 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, văn học miền Nam nhận nhiều quan tâm đầu tư nghiên cứu, nhiên mảng văn học lớn chưa khai thác mức, văn học lực lượng TNXP (TNXP) Thành phố Hồ Chí Minh Sau 1975, TNXP thành phố lực lượng xung kích xây dựng lại toàn bộ mặt thành phố vốn bị hoang tàn sau chiến tranh, đồng thời họ lực lượng tham gia chiến tranh biên giới Tây Nam, vừa lao động vừa chiến đấu vừa sáng tác Những sáng tác TNXP không kể hết qua thời gian gần 40 năm, số sáng tác bị thất lạc khơng Văn học TNXP đối tượng nghiên cứu cơng trình này, khái niệm bao hàm sáng tác người tham gia lực lượng TNXP sáng tác ghi lại tình hình đất nước, đời sống lao động, cảm xúc, suy nghĩ tác giả, tình cảm quân dân, đồng đội chiến bảo vệ Tổ quốc Chúng tin người sống, trưởng thành lực lượng TNXP nói lên cảm xúc chân thật lực lượng họ bỏ tuổi trẻ qng đời để gắn bó cống hiến Thời gian làm dần sáng tác hệ vàng Do đó, việc thực đề tài “Văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh, 40 năm nhìn lại” lúc vô cần thiết Mặt khác, động thái đón đầu ngày kỷ niệm 40 năm thành lập lực lượng TNXP Thành phố Hồ Chí Minh để bày tỏ lòng biết ơn với người xả thân đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 đến đạt nhiều thành tựu với bước tiến mạnh mẽ Văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi tiến trình Nhưng để có nhìn cận cảnh tồn diện phận văn học đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, khái quát Tuy trình thực đề tài chúng tơi tìm thấy cơng trình liên quan, nhiều gợi mở vấn đề làm tảng để tiếp tục công việc nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Hoàng Thị Văn bảo vệ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 với nhan đề “Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90” khái quát trọn vẹn diện mạo truyện ngắn vòng 20 Truyện ngắn giai đoạn 1975 đến đầu thập niên 90 có đổi đáng kể nội dung nghệ thuật Nhiều chủ đề chủ đề trước khơng dám nói khơng nói bắt đầu khai thác Cùng với đó, truyện ngắn giai đoạn có đóng góp đáng kể việc thể nhận thức người Nguyễn Thị Bình với cơng trình “Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản” Đúng nhan đề, cơng trình nghiên cứu khai thác cách triệt để vấn đề đổi văn xuôi giai đoạn Sự đổi thể nhiều phương diện như: quan niệm nghệ thuật người, quan niệm sáng tác nhà văn, phương diện nghệ thuật cách tân phương diện thể loại Đáng ý tác giả tập trung phân tích, khai thác đổi quan niệm nghệ thuật người, tức người văn học giai đoạn người sự, đời tư Con người trình bày với đặc tính phàm tục nhất, khơng lí tưởng hóa khơng thần thánh hóa Bùi Thị Thu Thủy với luận văn “Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh” thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội bảo vệ năm 2007 khảo sát tập truyện Nguyễn Nhật Ánh: Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Cho xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô Luận án đưa đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh Về nội dung, tác giả nhận định “tiểu bách khoa thiếu nhi” với mn hình vạn trạng vật, hồn cảnh, gương mặt tính cách đời Về mặt nghệ thuật, tác giả tập trung khai thác nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu tác phẩm, xây dưng hình tượng nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu Tuy cơng trình chủ yếu nghiên cứu truyện viết thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh khái quát đặc trưng nghệ thuật quen thấy truyện Nguyễn Nhật Ánh, đặc trưng tồn sau nhà văn tham gia TNXP Trong luận văn Thạc sĩ “Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo” Nguyễn Thị Nga, bảo vệ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh năm 2007 đạ khái quát nét đặc trưng tiêu biểu truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Tác giả tập trung khai thác hình tượng người truyện ngắn tiểu thuyết, người chiến tranh người mang đậm chất Nam Bộ Bên cạnh đó, tác giả cịn sâu phân tích nghệ thuật viết truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Đáng ý nghệ thuật xây dựng hình tượng thể qua nhiều khía cạnh: ngoại hình, hành động, tâm lí ngơn ngữ Nghiên cứu thể loại phổ biến văn học Việt Nam giai đoạn đổi – thể loại tùy bút, tác giả Võ Thị Bích Hiền với luận văn Thạc sĩ “Tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000” bảo vệ hội đồng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh năm 2007 Cơng trình nghiên cứu chi tiết cảm hứng chủ đạo tùy bút Những cảm hứng xuất phát từ tượng văn hóa, thiên nhiên, xã hội người Mỗi đề tài mang lại niềm đam mê bất tận, khơi gợi cảm xúc để làm nên trang tùy bút giàu ý nghĩa Đồng thời, đặc trưng nghệ thuật thể tùy bút khái quát trọn vẹn Nghệ thuật có nhiều điểm đáng ý với thay đổi mẻ cách viết, sắc thái, giọng điệu, bút pháp kết cấu Trong giới hạn đề tài không khảo sát thể loại tùy bút nhiên công trình có gợi mở đáng kể giúp ích cho chúng tơi q trình nghiên cứu Bạch Thị Hồng với luận văn Thạc sĩ “Thời gian kí ức số tự truyện Việt Nam đương đại”, bảo vệ năm 2011 hội đồng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Theo khảo sát kết luận cơng trình, thời gian tự truyện thể nhiều hình thức khác Có thể dịng hồi cố, có lắp ghép, xâu chuỗi, ngắt qng có thời gian trơi chiều Sự thể đa dạng làm nên màu sắc huyền bí tác phẩm tùy bút Cùng với thời gian, kí ức số tùy bút đa dạng khơng Đơi dịng kí ức tuổi thơ, thời ngây thơ nghịch dại; có trang hồi ức gia đình có trang xao xuyến nhớ tình cảm lớn lao hơn, kí ức quê hương, đất nước Văn học TNXP với phần khơng nhỏ kí ức, hồi niệm thời khó qn mà dễ nhớ, nên cơng trình giúp ích cho chúng tơi nhiều việc định hướng phân tích tác phẩm, làm rõ đặc trưng truyện ngắn thơ TNXP Lưu Thị Hòa với luận văn “Truyện ngắn viết chiến tranh từ năm 2000 đến nay”, bảo vệ năm 2011 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh có khám phá thú vị hình tượng người lính Tâm thức người lính khai thác triệt để dù vị trí Có người trực tiếp đối mặt với kẻ địch nơi tuyến lửa, có người bí mật cài vào hàng ngũ kẻ thù để hoạt động, lấy thơng tin, dù vị trí trái tim người lính hướng phương – Tổ quốc Luận văn sâu vào khai thác giới nội tâm người lính sau chiến Đồng thời nhấn mạnh mặt nghệ thuật truyện ngắn viết chiến tranh phương diện: kết cấu có đan xen, đa giọng điệu…góp phần đem lại màu sắc đặc trưng cho truyện ngắn Bên cạnh sách nghiên cứu, phê bình chúng tơi nhận thấy có nhiều viết, ý kiến in tạp chí thể quan niệm, nhận định có liên quan văn học miền Nam thời kì đổi văn học TNXP Tp Hồ Chí Minh Tác giả Huỳnh Như Phương với viết “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học” in Tạp chí Văn học số 4/1991 trình bày nhận định xác đáng đóng góp văn xi Việt Nam năm 80 cho tiến trình dân chủ hóa văn hoc Trên nhiều phương diện, văn xi năm 80 có nhiều đổi mới, cách tân đề tài cách thể Giai đoạn này, người ta mạnh dạn đề cập đến nhu cầu hạnh phúc cá nhân khát khao tình yêu đơi lứa Quan niệm người có thay đổi mạnh mẽ, người cá nhân bắt đầu để ý nhắc tới nhiều bên cạnh hình ảnh người tập thể, người cộng đồng Cũng từ đó, giới nội tâm người khám phá với chiều sâu tâm linh, người thật bên người trọng tìm hiểu, khai thác Bên cạnh mặt nội dung, văn xuôi năm 80 có cách tân mạnh mẽ nghệ thuật, tiêu biểu ngôn ngữ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói ngày đảm bảo mặt nghệ thuật Điểm nhìn văn học thay đổi linh hoạt Như vậy, với nhận xét khái quát thực trạng văn xuôi năm 80, tác giả phần phác thảo đặc trưng văn xuôi giai đoạn này, đặc điểm quen thấy văn học TNXP Trong viết “Truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh: vài ghi nhận” (2012), tác giả Huỳnh Như Phương Lê Văn Thảo nêu vài vấn đề mang tính khái quát tình hình văn học Thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng sáng tác đa dạng, thuộc nhiều hệ nhà văn mang phong cách riêng, có người gốc từ thành phố có nhiều người thuộc nhiều vùng miền khác tổ quốc, hồn cảnh lịch sử hoàn cảnh cá nhân mà tất tựu mảnh đất thiêng Tác giả đặt vấn đề tiếp nhận độc giả định đến thành công tác phẩm Đồng thời tác giả nêu lên số tượng nhà văn nữ tiêu biểu, đặc biệt ấn tượng với thành công bút nữ nơi đây… Trong trình tìm hiểu đề tài, chúng tơi nhận thấy có nhiều tác phẩm TNXP viết đề tài chiến tranh Chiến tranh với họ khứ, hoài niệm mà chiến tranh thực Cuộc sống TNXP năm tháng lao động chiến đấu Các nghiên cứu, ý kiến đề tài chiến tranh: Viết người lính người lính viết (Phong Lê), Lại nói chiến tranh viết chiến tranh (Nam Hà), Cùng nhiều nghiên cứu nhà văn TNXP như: Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân, Bùi Chí Vinh, Cao Vũ Huy Miên, Nam Thiên, Phạm Trường Phục, Bùi Nguyễn Trường Kiên, Nguyễn Đông Thức… Trong viết Nguyễn Đông Thức – ngọc đá Lê Minh Quốc nguồn từ Báo Phụ nữ Tp HCM, Báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả khéo léo lấy tên tập tiểu thuyết Nguyễn Đơng Thức để ví tài nhân cách người Tài văn chương Nguyễn Đông Thức bộc lộ từ nhỏ từ vào TNXP, bút tỏa sáng với sức viết mạnh mẽ Nguyễn Đơng Thức nói “TNXP định nghiệp viết văn Nếu không TNXP, không đủ cảm xúc để vào nghề viết” Nhưng điều làm nên sức hấp dẫn trang văn Nguyễn Đông Thức? Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ: “Thế mạnh Nguyễn Đông Thức biết chắt lọc thời sự, chọn lấy chi tiết đắt giá để dựng nên hồn vía cốt truyện… Anh nhà văn sự” Với cơng trình nghiên cứu kể trên, khơng trực tiếp nhắc văn học TNXP Tp Hồ Chí Minh nhiều có liên quan khái qt vấn đề Lí chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ Lí chọn đề tài Đại thắng mùa xuân năm 1975 đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử nước nhà: từ non sông thu mối Cũng từ người Việt Nam bước vào đời với tâm thức mới, thức làm chủ đời Mọi người vui sống, vui lao động ngày “khơng có giặc” Hịa đổi thay ấy, đời sống văn học có bước chuyển mạnh mẽ ngày phù hợp với yêu cầu lịch sử Nhiều đề tài khai thác từ tình yêu Tổ Quốc đến sống lao động, tình bạn tình yêu…và cách tân hình thức nghệ thuật, tất đem lại cho văn học Việt Nam sau 1975 diện mạo hoàn toàn Trong dịng chảy văn học, có đóng góp lớn lao nhà văn TNXP lực lượng không nhắc đến TNXP Thành phố Hồ Chí Minh Họ - chàng trai, gái mang đầy nhiệt huyết bỏ lại tất sau lưng để lên đường xây dựng, kiến thiết đất nước Đối mặt với tình cảnh đất nước hoang tàn sau chiến tranh bom cày, đạn xới, lực lượng TNXP thành phố với mũ tai bèo, áo màu xanh cỏ úa từ giã gia đình, mái trường, khốc ba lơ đến vùng đất nghèo nàn, cằn cỗi hoang sơ, nơi rừng thiêng nước độc để khai hoang, lập đất, xây dựng vùng kinh tế mới, đào kinh, cải tạo đất, làm thủy lợi,… Chiến tranh biên giới Tây Nam nổ ra, người niên lại hy sinh tuổi xn để hồn thành nhiệm vụ quốc tế hỗ trợ nước bạn Campuchia bảo vệ đất nước Những người từ bỏ tất lớp người trẻ hạnh phúc để đến nơi mà người cho “chỗ chết”, họ gọi đồng đội, chiến đấu, lao động, họ “chia sống tranh chết” Với họ lằn ranh mỏng manh sống chết vốn không tồn tại, tuổi xuân sống mang cống hiến cho đất nước cịn xứng đáng hơn, cịn mà luyến tiếc Trong hồn cảnh khó khăn, gian khổ nhất, người chiến sĩ lực lượng TNXP ln giữ vững niềm tin, ý chí mình, lịng hy sinh tất cho nghiệp lớn lao toàn dân tộc cho dù hậu phương hay tiền tuyến xa xơi tinh thần người chiến sĩ TNXP kiên cường Tinh thần, ý chí, niềm tin tâm họ ni dưỡng móng văn học nghệ thuật Họ mang điều tâm huyết thân gởi vào câu chuyện, thơ, lời ca tiếng hát, không để nhắc nhở mình, khơng để sẻ chia với đồng đội mà sáng tác họ cịn để nhắc nhở lẫn nhau, khích lệ lẫn nhau, yêu thương lẫn Năm 2016 năm kỷ niệm 40 năm thành lập lực lượng TNXP (28/03/1976 – 28/03/2016) 66 năm ngày truyền thống lực lượng TNXP (15/07/1950 – 15/07/2016) Từ ngày thành lập đến nay, sáng tác văn chương âm nhạc thói quen, truyền thống người lực lượng TNXP, sáng tác họ sâu vào đời sống người chiến sĩ đời sống nhân dân chưa thống kê tìm hiểu kĩ số sáng tác ngày nhiều theo bề dày năm tuổi lực lượng Nhiều nhà văn, nhà thơ dù sống không lâu môi trường hay dù bước vào đời kí ức, hoài niệm thời tuổi trẻ đậm sâu sáng tác văn chương họ 40 năm trôi qua, Đảng, nhà nước nhân dân vinh danh, công nhận ca ngợi đóng góp to lớn lực lượng TNXP đến lúc cần nhìn lại, ghi nhận đóng góp tinh thần họ Văn học nghệ thuật nôi nuôi dưỡng tinh thần người chiến sĩ Qua năm, tinh thần lưu giữ đầy đủ trọn vẹn sáng tác Thực đề tài “Văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh, 40 năm nhìn lại” để thể tưởng nhớ, biết ơn người chiến sĩ TNXP thiết nghĩ việc nên làm thời đại Mục tiêu nghiên cứu Việc thực đề tài nghiên cứu này, nhằm mục đích thu thập tư liệu văn học phục vụ nghiên cứu, làm phong phú văn học nước nhà văn học thời chiến Nhóm nghiên cứu muốn có dịp sâu vào khám phá nét đẹp, đặc trưng văn học TNXP, từ góp phần giới thiệu tác phẩm đến gần với công chúng Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định mục đích nghiên cứu, chúng tơi xác định nhiệm vụ hướng đến giải công việc: - Sưu tầm tác phẩm viết TNXP Thành phố Hồ Chí Minh Những tác phẩm viết tháng ngày sục sơi khí tác phẩm viết đợt kỉ niệm, vận động sáng tác văn học nghệ thuật - Sưu tầm tài liệu sách, báo có liên quan để làm sở cho trình nghiên cứu - Đọc, nghiên cứu, phân tích sáng tác để qua hiểu đời sống lao động chiến đấu TNXP Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp cấu trúc hệ thống: Chúng xem tác phẩm cấu trúc nhỏ tạo nên hệ thống lớn, định nét chất đề tài, nhóm tác phẩm - Phương pháp lịch sử so sánh: Được sử dụng để thấy rõ tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội đến đời sống văn học Quá trình đổi văn học gắn liền với đổi xã hội Đồng thời, tác phẩm so sánh với tác phẩm chủ đề viết trước - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Với phương pháp phân tích tổng hợp, sâu vào tác phẩm cụ thể, phân tích, nhận định làm chi tiết bật…để làm rõ đặc điểm văn học TNXP thành phố Hồ Chí Minh, từ rút giá trị nội dung nghệ thuật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh, 40 năm nhìn lại” chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu chủ đề nội dung thể tác phẩm đặc trưng nghệ thuật làm nên nét riêng cho tác phẩm viết TNXP Phạm vi nghiên cứu 91 đơn giản có người cầm bút cảm hứng nỗi nhớ mong đồng đội Có trang văn nỗi lịng tác giả, vừa dung dị vừa sâu sắc Nghệ thuật trần thuật tác phẩm viết TNXP chủ yếu thể qua kết cấu, kể điểm nhìn trần thuật Lối kể chuyện đơn giản theo tuyến tính thời gian Đa phần câu chuyện dòng hồi ức, từ đầu tác giả đưa người đọc trở khơng khí năm xưa từ mạch truyện tiếp tục triển khai thường kết thúc thời điểm Những tác phẩm: Vết thương lành lặn Cao Vũ Huy Miên, Vàng ròng Đồn Thạch Biền, Từ góc ngã tư đường Bùi Thị Trinh, Trái tim Đồng Nai Nguyễn Đông Thức, Người cô độc Tàn Chiến Cuộc, Lá thăm thứ 11 Bùi Nguyễn Trường Kiên, Kiện tướng mắc cỡ Trần Ngọc Châu…đều triển khai mạch truyện theo quy luật Nó đơn giản đạt hiệu cao Phù hợp với tính chất, tinh thần TNXP Và có tác phẩm trọng tới phương thức biểu đạt, đến biện pháp nghệ thuật dụng tâm tổ chức kết cấu tác phẩm Có tác phẩm tổ chức theo kết cấu đan xen: đan xen tự - trữ tình đan xen khứ - Vì hầu hết truyện kể, hồi niệm kí ức nên chất tự chiếm ưu Các nhân vật tơi kể câu chuyện đời tác giả kể chuyện đồng đội Tự chiếm ưu khơng có nghĩa phương thức tự tồn tác phẩm Xen kẽ câu chuyện có đoạn trữ tình ngoại đề, cách nhìn nhận, đánh giá tác giả nhân vật mình, tư tưởng, quan niệm tác giả kí thác vào nhân vật “Con nhỏ văn hóa chưa phải vững lắm, tốt nghiệp cấp ba tơi mà nói nghe triết…Trong tình u nên vực dậy người đáng thương” (A nữ biên giới Tây Nam – Nguyễn Quang Minh) hay như: “Cô gái bụm mặt lại ré lên: - Trời ơi, đừng nói Thấy ghê quá! Chút có chết anh nhớ nhắm mắt đi! Tơi tủi thân chảy nước mắt, tự dưng thấy buốn ghê gớm Người bệnh nặng mà dưng vui hay buồn, triệu chứng phút lìa đời!.Tơi tin “một khơng trở lại”” (Trái tim Đồng Nai – Nguyễn Đông Thức) Lại có kiểu kết cấu đan xen khứ - Châu Nguyễn Đông Thức tác phẩm tiêu biểu cho kết cấu Quá khứ hồi ức, 92 kỉ niệm thời nhân vật Châu Là hai người trao đổi mẩu chuyện ngắn đời sống, lao động, ước mơ dự định tương lai “- Châu thích làm đồng cỏ thật xanh, xanh mượt mát rượi - Để làm gì? - Để nít chơi - Cịn tơi lại thích ngả lưng cỏ…Đừng đỏ mặt, tơi thích điều từ lâu Nằm cỏ ngửa mặt nhìn trời xanh Lúc thấy trời cao rộng Cả cỏ kề bên vươn lên vượt hẳn mình” Nhân vật mơ màng sống lại phút giây tươi đẹp tức khắc thực phủ phàng xóa tan tất “Bây q muộn để tơi nói thật đủ ý nghĩ lúc cho Châu nghe” Quá khứ đan xen lồng ghép vào Hiện tạo nên từ khứ không cắt liền người mẹ Với đặc thù truyện kể thời qua nên hình bóng thời gian sợi nối liền câu chuyện Có thời gian nhắc đến trực tiếp “hôm qua, hôm nay, sáng 30 tết, hai mươi tháng bảy năm 1975, năm 1978…” có lại gián tiếp gợi nhớ “lúc ấy, lúc đó, ngày đó…” Với thủ thuật lồng ghép khứ tại, người đọc vừa dịp sống với tâm trạng thực nhân vật vừa ngược dòng thời gian khám phá chiều sâu tâm thức Việc lồng ghép khơng tạo cảm giác thích thú, phiêu lưu cho người đọc mà đem lại hài hòa, gắn kết cho tổng thể nội dung Bạn cũ Nguyễn Thanh Xuân tạo dấu ấn đậm nét với thời gian nghệ thuật câu chuyện Bắt đầu buổi cafe gặp gỡ hai người bạn cũ Khương Huyến Từ nhân vật bắt đầu kể sống ngày xưa, thuở người đội viên TNXP Cuộc sống ngày với bao thăng trầm, bao vui buồn đến người nơi, người theo đuổi niềm đam mê Câu chuyện người bạn mạch kể dưng khép lại nhân vật xếp lại sổ nhỏ xinh Hiện thực trở lại đẩy lùi khứ xa Không gây ấn tượng cho người đọc lối kết cấu đan xen, nghệ thuật chọn điểm nhìn ngơi kể nhân tố làm nên thành công câu chuyện Các tác giả thường khéo léo chọn điểm nhìn phù hợp để đảm bảo giữ cự ly, tránh can thiệp chủ quan vào kiện, đảm bảo cho câu chuyện diễn tự nhiên phù hợp với sống Họ tinh tế việc xác lập vị trí 93 mối quan hệ với câu chuyện kể Phần lớn tác phẩm viết TNXP, chủ thể trần thuật đồng với nhân vật Nhân vật xưng tơi, tức tác giả xác định ngơi kể ngơi thứ Điều cho phép người đọc thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật, tạo gần gũi tự nhiên Từ điểm nhìn này, tác giả tạo tính chủ động cho nhân vật, để nhân vật tự nói lên nỗi lịng đồng thời có nhận xét đáng tin cậy đồng đội Tác giả đóng vai trị người đứng ngồi thâu tóm tình hình Trong Con mèo mèo Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật xưng kể lại duyên vào TNXP mình, chân thực đến chi tiết Anh yêu My, câu chuyện tình yêu đẹp với nhiều cung bậc cảm xúc, giận hờn có, ghen tng có, nhớ mong có Có thể lời độc thoại nội tâm có diễn ngôn đoạn đối thoại “Tôi ậm ự đáp lại lời chào gã, mép nhích tí ti My đứng dậy tiễn gả tận cửa Chà, tình cảm q nhỉ!” Nhưng qua đó, người đọc có cảm giác tác giả kể lại câu chuyện bạn mình, câu chuyện biết hiểu rõ Bằng việc tận dụng phương thức nghệ thuật phối hợp với lối kể chuyện nhẹ nhàng, tác giả thành công mà không tốn nhiều công sức việc đưa vẻ đẹp TNXP thời khói lửa đến gần với người đọc hôm 94 KẾT LUẬN TNXP lực lượng tiên phong khơng ngại gian khó đến vùng đất cằn khô cằn, sỏi đá để xây dựng lại, khắc phục hậu chiến tranh Họ người chấp nhận từ bỏ sống hạnh phúc, bình yên thân để gieo hạnh phúc cho người khác Gần bốn mươi năm qua, người chiến sĩ TNXP ngày không nguôi ngoai nỗi nhớ thời tuổi trẻ Họ quên đêm đào kinh, lợp nhà, đốn lồ ô rừng, quên người đồng đội sát cánh người không may ngã xuống chiến trường để giành cho họ phần sống Thế nên, họ quay tìm giúp đỡ đồng đội cũ, quay thăm lại chiến trường xưa, họ ngày đêm tìm lại mộ đồng đội đất nước yên vui viết năm tháng hào hùng Những sáng tác ngày tâm hồn, lý tưởng tuổi trẻ họ Đó nơi lưu giữ kỉ niệm quãng thời gian đẹp đời người mà lần nhớ lại họ không khỏi bâng khuâng, xúc động Thực đề tài “Văn học TNXP Thành phố Hồ Chí Minh, 40 năm nhìn lại” tiến hành nghiên cứu bước đầu mảng văn học này, cụ thể rút số kết luận sau đây: Văn học TNXP xoay quanh đề tài lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc tự hào người với tâm người làm chủ đất nước Họ thể khát khao, hoài bão cống hiến cho đất nước tuổi trẻ đời Từ người thành thị, quen lối sống vơ tư, phóng đãng chốc họ trở thành người chiến sĩ khốc lên màu xanh tình nguyện trải khắp miền quê Những trang viết ghi lại ngày tháng không nhân chứng hào hùng, sống động mà cịn lời kể chân thật họ trải qua Khơng đắp đập, đào kinh, cắt tranh, lợp nhà, đốn rừng, trồng cây,…mà cịn ngày tháng họ tìm lại thân mình, vượt qua chiến thắng thân TNXP thể rõ vai trị ngơi trường lớn đời, lấy lao động chân tay làm thước đo luyện người Bên cạnh đó, cịn nơi cải tạo, đưa hàng ngàn niên tái hòa nhập cộng đồng, xóa mù chữ, xóa bỏ mặc cảm tội lỗi lịng họ xóa hẳn q khứ họ 95 Đề tài viết người lính chiến tranh biên giới Tây Nam lực lượng TNXP gần giống với mảng văn học 1945 – 1954 1954 – 1975 Dù số lượng tác phẩm có nội dung lực lượng bút sáng tác giai đoạn thực chất không thua Ở đây, họ không tố cáo tội ác chiến tranh, diễn tả lại khơng khí ác liệt chiến mà họ cịn mang tư hiên ngang, chiến chấp nhận hy sinh Mất mát, đau thương chiến không tránh khỏi, nỗi đau khiến người đọc thắt lòng nỗi đau trước chiến sĩ TNXP lớn gấp bội có người số họ khơng nằm xuống mảnh đất thiêng Tổ quốc thân yêu Chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến trường nằm địa phận nước bạn Campuchia Lào, người chiến sĩ với trọng trách với đất nước, nghĩa vụ quốc tế với nước bạn khơng người ngã xuống – đất nước bạn Do đó, họ cịn mang thêm niềm đau xa nước, đơi tay chiến đấu màu xanh Tổ Quốc, đơi mắt cịn hướng dải đất thân yêu trước nhắm lại Những đau đớn ghi lại sáng tác TNXP khiến người đọc khơng khỏi chạnh lịng TNXP người mang trái tim đầy nhiệt huyết, nhiệt huyết thời tuổi trẻ mang lý tưởng cao đẹp Họ mang nhiệt huyết cống hiến cho quê hương nhiệt huyết mang cho họ đời sống tâm hồn phong phú, đa dạng tươi Mặt khác, họ người mang trái tim đầy tình u thương khơng yếu đuối, bi lụy Những người trẻ tuổi gởi vào trang viết ước mơ, hy vọng Lý tưởng cao đẹp đời người họ thực hiện, có lẽ gởi gắm giúp cho trang viết sau có tràn đầy khí ngày đến Khơng vậy, họ cịn người đa tài, hài hước vui nhộn Đọc lại sáng tác TNXP, người đọc thấy rõ đa tài họ, từ làm thơ, viết nhạc, chiếu phim, ca hát, viết truyện,…hình sau sáng tác ấy, nhiều lần người đọc dường nghe tiếng cười vang tự bật cười TNXP vậy, họ hăng say, nhiệt huyết vui vẻ họ giàu tình cảm Đọc thơ, câu chuyện kể lời tâm tình, nhắn gửi TNXP người ta thấy hết dũng cảm, gan tình yêu thương lẫn vơ bờ bến họ Tình đồng chí, tình anh em tình yêu Những cảm xúc bộc lộ rõ năm chiến tranh khói lửa, họ 96 nhường sống, họ bảo vệ khỏi đạn quân thù Bước qua tất điều tất nhiên sống, điều nghịch lý người dù lạ xa lại dành cho điều tốt đẹp Khơng thua, khơng toan tính mà có tranh giành Tranh giành chiến sĩ TNXP giành đào kinh cho kịp tiến độ, giành đốn rừng khai khẩn đất hoang, giành chiến đấu giành chết trước nòng súng địch Những hy sinh cao Người lại, đồng đội, người yêu biết đau xót mà biết hận thù, họ sống tiếp đời đồng đội, người yêu Họ ngì người ngã xuống chưa kịp làm, thực ước mơ, lý tưởng chung họ họ nhớ nhau, sát cánh Nghệ thuật sáng tác TNXP không bật so với giai đoạn trước có điều đáng lưu ý họ người trực tiếp chiến đấu trực tiếp cầm bút Chính đặc điểm mà sáng tác sinh động chân thật thước phim thời gian khó Họ có buồn vui đời người, có cực nhọc, gian lao có mát, hy sinh đời lính chiến Tất điều gợi cho người đọc cảm giác đau đớn muốn đòi cho mảng văn học vị trí xứng đáng với Văn học TNXP mảng đề tài nhỏ văn học Viêt Nam văn học miền Nam sau 1975 Tuy nhiên, đề tài có giá trị lịch sử lẫn văn học cần lưu ý nghiên cứu sâu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH NGHIÊN CỨU, LÍ LUẬN PHÊ BÌNH Lại Ngun Ân (2005), Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục Lê Tiến Dũng (2003), Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb.Tác phẩm mới, Hà Nội Trần Thanh Giao (2008), Văn học thời gian 1975 – 2005 Thành phố Hồ Chí Minh (100 câu hỏi đáp Sài Gòn – Gia định – Thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thị Hậu (2010), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 12 Võ Thị Bích Hiền (2007), Tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 98 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Lưu Thị Hòa (2011), Truyện ngắn viết chiến tranh từ năm 2000 đến nay, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 15 Lê Thái Hòa (1980), Thi pháp truyện ngắn, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 16 Bạch Thị Hồng (2011), Thời gian kí ức số tự truyện Việt Nam đương đại, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 17 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam từ 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 18 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Phương Lựu (2004), Lý tuận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Nga (2007), Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo, luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 22 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb.Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 23 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 24 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 26 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb.Giáo dục BÁO, TẠP CHÍ 28 Lê Huy Bắc (2003), Văn học đề tài chiến tranh – thách thức hy vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 588 99 29 Mai Huy Bích (1988), Đề tài gia đình văn xi năm gần đây, Văn nghệ, số 30 Nhị Ca (1972), Đóng góp mảng văn đội, Tạp chí Văn học, số 31 Hồng Diệu (1997), Âm vang chiến tranh nửa kỷ văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 12 32 Nguyễn Sĩ Đại (2001), Nhận diện văn học trẻ hôm nay, Nhân dân cuối tuần, số 24 33 Thanh Đạm, Tơ Hồng (2004), Đề tài chiến tranh cách mạng có cịn hấp dẫn?, Người lao động, số ngày 29.8 34 Trần Bạch Đằng (1991), Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 35 Bùi Công Hùng (1980), Vài nét ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học, số 36 Đình Kính (2007), Truyện ngắn thời đổi mới, Văn nghệ số 33 37 Chu Lai (1993), Bàn sáng tác chiến tranh thời kì sau 1975, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 38 Tơ Phương Lan (1982), Đơi điều bàn góp thơ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 39 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số 40 Nguyên Ngọc (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Tạp chí Văn nghệ, số 15, ngày 14-4 41 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn hoc, Tạp chí Văn học, số 42 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975 – 1995, biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, số 100 43 Lê Văn Thảo – Huỳnh Như Phương (2012), Truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Mình: vài ghi nhận 44 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, số 45 Hồng Trung Thơng (1986), Cảm hứng cảm xúc thơ, Tạp chí Văn học số 46 Xuân Thiều (1988), Viết chiến tranh, nghĩ đổi mới, Tạp chí Văn học, số + 4, tr.99 47 Xuân Thiều (1999), Mấy suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 48 Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xi, Tạp chí Văn học nươc ngồi, số 49 Trương Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Nghiên cứu văn học, số 11 101 PHỤ LỤC Phần Truyện ký Nguyễn Nhật Ánh (2011), Bài ca hùng tráng, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Nguyễn Nhật Ánh (2011), Con đường văn tự, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Nguyễn Nhật Ánh (2011), Con mèo mèo, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Đoàn Thạch Biền (2011), Vàng ròng, Tuyển tập truyện – ký TNXP, Lưu hành nội Trần Ngọc Châu (2011), Kiện tướng mắc cỡ, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Tàn Chiến Cuộc (2011), Người cô độc, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Phan Quang Đẩu (2011), Chuyện dễ nhớ dễ quên, Sắc áo mênh mông, lưu hành nội Trương Vĩnh Hòa (2011), Con chim e thẹn, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội Trương Vĩnh Hòa( 2011), Chiếc máy quay 36 ly Dốc Đỏ, Tuyển tập Truyện – ký TNXP, lưu hành nội 10 Bùi Nguyễn Trường Kiên (2011), Lá thăm thứ 11, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội 11 Cao Vũ Huy Miên (2011), Vết thương lành lặn, Tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội 102 12 Nguyễn Quang Minh (2011), A nữ biên giới Tây Nam, Tuyển tập Truyện – ký TNXP, lưu hành nội 13 Võ Thái Nguyễn (2011), Đồng đội thế, Tuyển tập Truyện – ký TNXP, lưu hành nội 14 Nguyễn Đông Thức (2011), Ai làm ngừng mưa, Không quên, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Đơng Thức (2011), Chỗ mình, Khơng qn, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Đông Thức (2011), Châu ơi, Không quên, Nxb Trẻ 17 Nguyễn Đông Thức (2011), Chút khoảng trời xanh, Không quên, Nxb Trẻ 18 Nguyễn Đông Thức (2011), Con người chung thủy, Không quên, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Đơng Thức (2011), Đồng chí, Khơng qn, Nxb Trẻ 20 Nguyễn Đông Thức (2011), Hạnh phúc, Không quên, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Đông Thức (2011), Năm phút, tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội 22 Nguyễn Đông Thức (2011), Người thích bay, Khơng qn, Nxb Trẻ 23 Nguyễn Đông Thức (2011), Năm hạnh phúc, Không quên, Nxb Trẻ 24 Nguyễn Đông Thức (2011), Người không dám hôn, Không quên, Nxb Trẻ 25 Nguyễn Đông Thức (2011), Người yêu tuổi Tuất, Không quên, Nxb Trẻ 26 Nguyễn Đông Thức (2011), Quyết định, Không quên, Nxb Trẻ 27 Nguyễn Đơng Thức (2011), Trên dịng kênh, Khơng qn, Nxb Trẻ 28 Nguyễn Đông Thức (2011), Trái tim Đồng Nai, Không quên, Nxb Trẻ 29 Nguyễn Trần Uẩn (2011), Bài hát thời, tuyển tập truyện – ký TNXP, lưu hành nội 103 Phần thơ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Con mắt nhìn tơi, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Nguyễn Thị Căn (2011), Khi nghe tiếng hát, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Trần Ngọc Châu (2011), Chia tay đồng đội, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Nguyễn Xuân Châu (2011), Điều muốn nói với rừng, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Ông Văn Chiến (2011), Lời tỏ tình đảo Ơng Đen, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Ông Văn Chiến (2011), Vạt áo xanh, Phù sa tháng ba, lưu hành nội Đào Công Điện (2011), Chút thơ gởi lại cánh rừng, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Đào Công Điện (2011), Đáng lẽ, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội Đào Công Điện (2011), Áo Đồng đội, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 10 Trần Văn Minh (2011), Hãy cho đi, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 11 Cao Vũ Huy Miên (2011), Tờ báo tường chốt tiền tiêu, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 12 Thanh Nguyên (2011), Dưới vòm khuynh diệp, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 104 13 Thanh Nguyên (2011), Điều muốn nói với mẹ, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 14 Bích Ngọc (2011), Em TNXP, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 15 Bùi Nguyễn Trường Kiên (2011), Phù sa tháng ba, Phù sa tháng ba, lưu hành nội 16 Phạm Trường Phục (2011), Gửi theo thời gian, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 17 Phạm Trường Phục (2011), Khi mùa hạ theo em, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 18 Phạm Trường Phục (2011), Câu chuyện câu chuyện thật, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 19 Đỗ Trung Quân (2011), Hương Tràm, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 20 Nguyễn Thái Sơn (2011), Chuyện tình khơng tên, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 21 Bùi Thị Trinh (2011), Đừng nói nhà thơ khơng sống đời thường, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 22 Nguyễn Tâm (2011), Bạn thành phố, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 23 Trần Anh Tài (2011), Ca dao cho người TNXP mười năm, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 24 Nam Thiên (2011), Em có đồng chí anh không?, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 105 25 Bùi Chí Vinh (2011), Điều tơi chưa chuẩn bị, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM, lưu hành nội 26 Triệu Ý (2011), Chia tay rừng, Tuyển tập thơ TNXP TPHCM TPHcm, lưu hành nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN