1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thư viện số trên nền tảng phần mềm mã nguồn mở dspace công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: THƯ VIỆN – THƠNG TIN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TRÊN NỀN TẢNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Thị Kim Chi, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015 Thành viên: Trần Thị Thúy Vy, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015 Nguyễn Quốc Bình, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 1.1 Các khái niệm liên quan .8 1.1.1 Khái niệm thư viện số 1.1.2 Khái niệm số hóa – sưu tập số 1.1.3 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở 1.2 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở DSpace 1.2.1 Bối cảnh đời phần mềm mã nguồn mở DSpace 1.2.2 Tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace giới Việt Nam 10 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến phần mềm mã nguồn mở DSpace tính bật phần mềm DSpace 11 CHƢƠNG 2: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 25 2.1 Cấu hình máy tính 25 2.2 Giới thiệu phần mềm cần thiết để cài đặt DSpace .25 2.2.1 Phần mềm Java 25 2.2.2 Phần mềm Apache Maven 26 2.2.3 Phần mềm Apache Ant 26 2.2.4 Phần mềm Apache Tomcat .27 2.2.5 PostgreSQL 28 2.3 Cài đặt phần mềm DSpace .29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHỨC NĂNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DSPACE 53 3.1 Các chức quản trị 53 3.1.1 Đăng nhập 53 3.1.2 Thêm thành viên 54 3.1.3 Thêm nhóm 56 3.1.4 Đưa tài liệu vào DSpace 58 3.2 Cài đặt cấu hình giao diện tiếng Việt cho DSpace .72 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 76 4.1 Nhận xét ưu điểm hạn chế phần mềm DSpace 76 4.1.1 Ưu điểm 76 4.1.2 Hạn chế 77 4.2 So sánh phần mềm DSpace với phần mềm Greenstone .77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển dẫn đến nhiều ngành nghề phát triển theo khoa học, công nghệ, kỹ thuật … thư viện - thơng tin khơng nằm ngồi quy luật Trên đà phát triển ngày có nhiều loại hình tài liệu phong phú cung cấp cho người dùng tin, theo số lượng tài liệu tăng lên cách nhanh chóng Điều tạo điều kiện lớn cho người tiếp xúc nhiều tài liệu hơn, từ biết nhiều thơng tin hơn, phục vụ cho nhu cầu học tập, giảng dạy, … Tuy nhiên việc phát triển số lượng tài liệu theo cấp số nhân gây trở ngại không nhỏ cho việc lưu trữ bảo quản tài liệu Từ dẫn đến yêu cầu bắt buộc thư viện phải có cách thức lưu trữ bảo quản lúc số lượng lớn tài liệu, cách khoa học để người dùng tin có nhu cầu khơng phải “bơi” “biển” tài liệu Thực tế cho thấy diện tích kho lưu trữ hầu hết thư viện ln có hạn, việc số hóa tài liệu xây dựng thư viện số để lưu trữ, bảo quản phục vụ nhu cầu ngày cao người dùng tin yêu cầu khách quan có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng thư viện số với tài liệu số hóa khơng cách lưu trữ bảo quản tốt số lượng lớn tài liệu mà cịn chia sẻ, dùng chung với thư viện nước, khu vực chí giới Thêm vào thư viện số kho thông tin số khổng lồ có tổ chức với dịch vụ liên kết qua mạng để người dùng tin truy cập nơi Để thư viện làm tốt việc xây dựng thư viện số trước hết cần phải có phần mềm để hỗ trợ xây dựng sưu tập số để lưu giữ bảo quản tốt tài liệu số hóa Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc xây dựng sưu tập số Greenstone, Eprint, Feroda, Invenio,Omeka,…Tuy nhiên, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lại chưa có đủ điều kiện tài để mua sử dụng phần mềm thương mại, nên việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở giải pháp tối ưu với ưu điểm như:  Miễn phí phần mềm quyền ( Hệ điều hành, Cơ sở liệu, Phần mềm thư viện)  Cho phép người dùng sử dụng theo mục đích  Cộng đồng phát triển hỗ trợ khắp giới  Dễ dàng tùy biến, phát triển theo nhu cầu, phép nghiên cứu sửa đổi  Được phép chép tái phát hành phần mềm gốc, phần mềm sửa đổi mà trả tiền cho người lập trình trước  Liên tục cập nhật  100% theo chuẩn quốc tế  Dễ dàng kết nối, liên kết với phần mềm ứng dụng khác  Đẩy đủ tính thư viện Do ưu điểm bật mà phần mềm mã nguồn mở mang lại tính thương mại mà việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển thư viện số cần thiết khách quan TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Từ lúc phần mềm mã nguồn mở DSpace HP Labs (Công ty Hewlett- Packard) Thư viện MIT (Massachusetts Institute of Technology) phát hành giới thiệu giới, Việt Nam có số đề tài nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở DSpace đề tài "Xây dựng thư viện số Học viện Báo chí Tuyên truyền phần mềm DSpace", đề tài “Xây dựng thư viện số sử dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace” trường Đại học Dân lập Hải Phòng,… Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể nghiên cứu từ góc nhìn cán thư viện, sinh viên ngành thư viện – thông tin học, đa số đề tài nghiên cứu từ góc nhìn cơng nghệ thơng tin Hiện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh nói chung khoa Thư viện thơng tin học nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Lý chọn đề tài Như biết, để xây dựng quản lý tốt nguồn tài nguyên số số hóa thư viện thư viện cần phải có phần mềm để hỗ trợ cho việc này, nay, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn số đơn vị khác sử dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone Phần mềm Greenstone có nhiều ưu điểm như: truy cập rộng rãi qua trình duyệt Web chuẩn; sử dụng nhiều hệ điều hành khác Windows, Unix/ Linux Mac OS-X; đa ngôn ngữ với 60 ngơn ngữ khác nhau; tìm kiếm tồn văn nhanh chóng, tìm lướt linh hoạt; tương thích với giao thức Z39.50 hỗ trợ việc truy cập máy chủ bên giới thiệu sưu tập thư viện cho người sử dụng bên ngoài… Tuy nhiên phần mềm Greenstone cịn tồn q nhiều hạn chế khó khắc phục như: Khả tùy biến giao diện kém; cách thức quản lý tài liệu số chưa linh hoạt, khả phân quyền sưu tập tài liệu hạn chế; các thư viện có số lượng tài liệu nhiều Greenstone khơng hỗ trợ tốt;… Chính lẽ đó, mà nước ta có 40 đơn vị chuyển đổi từ phần mềm Greenstone sang phần mềm DSpace Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học An Giang, Trung tâm thông tin Đại học Đà Nẵng, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội,… Đây phần mềm khắc phục hầu hết khuyết điểm Greenstone như: khả tùy chỉnh giao diện cao; cần bổ sung tài liệu vào sưu tập xây dựng lại từ đầu Greenstone; cấu trúc sưu tập DSpace tổ chức khoa học Greenstone; đáp ứng tốt thư viện có số lượng tài liệu lớn; đặc biệt DSpace có khả phân quyền mạnh phân quyền đến tài khoản người dùng, đến sưu tập chí tài liệu,… Do điều cần thiết đề tài xây dựng thư viện số dựa tảng phần mềm mã nguồn mở DSpace, từ ứng dụng phần mềm để bước thay đổi, khắc phục hạn chế phần mềm Greenstone để hội nhập với xu hướng chung giới 3.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu tìm hiểu tình hình nghiên cứu, xây dựng sử dụng phần mềm mã nguồn mở nói chung Trung tâm Thông tin Thư viện Việt Nam Quan trọng việc tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở DSpace, nghiên cứu tính bật phần mềm DSpace so với phần mềm khác loại, từ bước đơn giản hóa cách ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace vào hoạt động thư viện hoạt động thông tin thư viện Thêm vào đó, mục tiêu khơng phần quan trọng ứng dụng DSpace để phát triển sưu tập cụ thể từ đưa hướng ứng dụng, đề xuất, kiến nghị để đưa phần mềm DSpace vào hoạt động, phục vụ cho nhu cầu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trước tiên sau làm tiền đề để ứng dụng rộng rãi cho thư viện khác nhằm nâng cao hoạt động Thông tin - Thư viện, xây dựng thư viện số đại, hướng tới chuẩn chung thư viện số giới, góp phần đưa lĩnh vực Thư viện - thông tin hội nhập với quốc gia khác giới 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Phải làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài thư viện số, sưu tập số, vv , tính bật phần mềm DSpace so với phần mềm khác chức lợi ích mà thư viện có ứng dụng phần mềm Nhiệm vụ thực tiễn: Cài đặt thành công phần mềm mã nguồn mở DSpace, sau dùng phần mềm để xây dựng thư viện số sưu tập cụ thể, mà ứng dụng thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhằm khắc phục khuyết điểm phần mềm trước để lại PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp xử lý thông tin Phương pháp thực nghiệm 4.2 Phƣơng pháp luận Nghiên cứu tài liệu liên quan sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa thơng tin thu Trên sở viết lý luận cho đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phục vụ cho việc nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài phần mềm mã nguồn mở DSpace cách ứng dụng để xây dựng sưu tập số cụ thể Phạm vi nghiên cứu đề tài sưu tập số thư viện trường Đại học Khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Khi nghiên cứu đề tài nhóm chúng em mong muốn có đóng góp định cho thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn xây dựng thư viện số dựa tảng phần mềm mã mở DSpace, tùy chỉnh việc sử dụng phần mềm này, có nhìn đơn giản việc xây dựng thư viện số từ chủ động hoạt động nghiệp vụ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nhấn mạnh vai trò nâng cao giá trị thư viện số, góp phần đưa thư viện số đến gần với người dùng tin, nhằm tăng cường, quảng bá, giới thiệu nguồn tài nguyên số đến với người dùng tin cách nhanh hiệu Ngồi việc nghiên cứu thành cơng đề tài giúp Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảm đáng kể chi phí để trang bị phần mềm Thêm vào đó, việc ứng dụng đề tài giúp thư viện tăng cường liên thông, liên kết, chia sẻ nguồn tài liệu số đơn vị với ngày thuận lợi KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan phần mềm mã nguồn mở DSpace 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thư viện số 1.1.2 Khái niệm số hóa – sưu tập số 1.1.3 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở 1.2 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở DSpace 1.2.1 Bối cảnh đời phần mềm mã nguồn mở DSpace 1.2.2 Tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace giới Việt Nam 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến phần mềm mã nguồn mở DSpace tính bật phần mềm DSpace Chương 2: Cài đặt phần mềm mã nguồn mở DSpace 2.1 Cấu hình máy tính 2.2 Các phần mềm cần thiết để cài đặt DSpace 2.2.1 Phần mềm Java 2.2.2 Phần mềm Apache Maven 2.2.3 Phần mềm Apache Ant 2.2.4 Phần mềm Apache Tomcat 2.2.5 PostgreSQL 2.3 Cài đặt phần mềm DSpace Chương 3: Kết thực nghiệm chức sử dụng DSpace 3.1 Các chức quản trị sử dụng DSpace 3.1.1 Đăng nhập 3.1.2 Thêm thành viên 3.1.3 Thêm nhóm 3.1.4 Đưa tài liệu vào DSpace 3.1.4.1 Thêm cộng đồng 3.1.4.2 Thêm Bộ sưu tập 3.1.4.3 Thêm quyền hạn cho Bộ sưu tập 3.1.4.4 Thêm tài liệu 3.2 Cài đặt cấu hình giao diện tiếng Việt cho DSpace Chương 4: Nhận xét phần mềm mã nguồn mở DSpace 4.1 Nhận xét ưu điểm hạn chế phần mềm DSpace 4.2 So sánh phần mềm DSpace với phần mềm Greenstone KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 67 3.1.4.4 Thêm tài liệu Thêm tài liệu vào Bộ sƣu tập tạo : Để đưa tài liệu vào sưu tập tạo ta chọn “Submissions” mục “My Account” => Chọn “Start a new submission” 68 Tiếp tục chọn tên Bộ sưu tập muốn thêm tài liệu vào => Chọn “Next” Hồn thành mục mơ tả hình thức cho tài liệu: Authors: Tên tác giả tài liệu Title: Nhan đề tài liệu Other Titles: Tên khác nhan đề Date of Issue: Thời gian xuất Publisher: Nhà xuất Identifiers:Nguồn định danh (ISSN; ISBN; …) Type: Loại tài liệu ( Sách; trích; …) Language: Ngơn ngữ tài liệu  Chọn “Next” để tiếp tục bước thêm tài liệu 69 Tiếp tục hoàn thành mục mô tả nội dung cho tài liệu : Subject Keywords: Từ khóa chủ đề Abstract:Tóm tắt Description: Mơ tả tài liệu  Sau hồn thành chọn “Next” để tiếp tục Tiếp theo chọn file tài liệu đưa vào sưu tập 70 Chọn lệnh “Upload file” => “Next” Kiểm tra lại bước thực 71 Tiếp tục chọn “Next” hoàn thành trình đưa tài liệu vào Bộ sưu tập 72 3.2 Cài đặt cấu hình giao diện tiếng Việt cho DSpace Đầu tiên download Gói giao diện tiếng Việt (Phiên việt hóa Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường Đại học Đà Lạt thực hiện) máy Sau coppy thư mục chứa gói giao diện tiếng Việt vào ổ C ( nơi cài DSpace) Trong gói giao diện tiếng Việt chứa tập tin Messages_vi.properties : dịch tiếng Việt cho giao diện DSpace Vào ổ đĩa C => Chọn thư mục DSpace => thư mục “config” => Chọn tập tin “DSpace.cfg” để chỉnh sửa đoạn code sau: a/ Ngôn ngữ mặc định cho trường liệu # Default language for metadata values default.language = en_US  Sửa thành : # Default language for metadata values default.language = vi 73 b/ Chỉnh sửa ngôn ngữ cho trang chủ DSpace: # Default Locale # A Locale in the form country or country_language or country_language_variant # if no default locale is defined the server default locale will be used default.locale = en  Sửa thành: # Default Locale # A Locale in the form country or country_language country_language_variant # if no default locale is defined the server default locale will be used default.locale = vi or 74 c/ Cấu hình giao diện DSpace sử dụng ngôn ngữ Anh Việt: # may be used, e g: webui.supported.locales = en, de  Sửa thành : # may be used, e g: webui.supported.locales = en, de webui.supported.locales = en, vi Tiếp theo khởi động lại chương trình Tomcat: Nhấn “stop” sau nhấn lại “start” để khởi động lại Tomcat 7.0 75 Cuối Truy cập vào trình duyệt để kiểm tra lại cấu hình giao diện DSpace 76 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 4.1 Nhận xét ƣu điểm hạn chế phần mềm DSpace 4.1.1 Ƣu điểm DSpace phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ nhiều hệ điều hành khác nhau, đặc biệt Windows (là hệ điều hành thông dụng Việt Nam giới), dễ dàng để thư viện liên kết, chia sẻ trao đổi kinh nghiệm việc cài đặt sử dụng hệ thống DSpace sử dụng hệ quản trị sở liệu PostgreSQL nên thư viện có số lượng tài liệu lớn DSpace hỗ trợ tốt DSpace cho phép người dùng dễ dàng tùy chỉnh giao diện theo ý muốn DSpace hỗ trợ giao diện đa ngôn ngữ với 60 ngơn ngữ khác nhau, có tiếng Việt Hỗ trợ người dùng tìm kiếm tài liệu thư viện trường biên mục nhan đề, tác giả, chủ đề,… tìm kiếm tồn văn định dạng tập tin khác DSpace có chế bảo mật theo hướng phân cấp từ sưu tập đến tài liệu Đối với sưu tập có quyền như: Quản trị sưu tập, Gửi viết, Duyệt tài liệu trước đưa vào sưu tập,… Cịn tài liệu có quyền như: Xem biểu ghi, Đọc tồn văn, Tải tập tin,… Đặc biệt, phân quyền quản lý theo thành viên theo nhóm DSpace hỗ trợ hầu hết định dạng tập tin tài liệu điện tử thông dụng như: DOC, PDF, JPEG, PNG, MP3, FLV,… DSpace lưu trữ tất định dạng số như: sách điện tử; báo; luận văn, luận án điện tử; báo cáo; áp phích hội nghị; video; hình ảnh,… DSpace hỗ trợ chuẩn quốc tế: chuẩn Dublin Core, OAI-PMH, tích hợp chặt chẽ với phần mềm tìm kiếm Google,… 77 4.1.2 Hạn chế DSpace phần mềm mã nguồn mở nên việc bảo mật thơng tin sở liệu gặp khó khăn, dễ bị lấy trộm thông tin phá hoại Do nhập liệu qua giao diện Web nên khơng ưu điểm mà hạn chế lớn môi trường Internet không ổn định (tốc độ đường truyền, cố kỹ thuật,…) DSpace phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt việc đặt tên tài liệu để đưa vào hệ thống Chưa có tính giới hạn số lượng tài liệu tải Chưa có tính phát trùng tài liệu đưa tài liệu vào 4.2 So sánh phần mềm DSpace với phần mềm Greenstone DSpace có khả tùy chỉnh giao diện cao hơn, giao diện thống chung cho tất sưu tập Khi cần bổ sung tài liệu vào sưu tập không cần xây dựng lại từ đầu Greenstone Cấu trúc sưu tập DSpace khoa học Greenstone DSpace có cấu trúc sưu tập phân cấp Do DSpace sử dụng hệ quản trị sở liệu PostgreSQL nên đáp ứng tốt với thư viện có số lượng tài liệu lớn phần mềm Greenstone DSpace có khả phân quyền mạnh hơn, phân quyền đến tài khoản người dùng, đến sưu tập đến tài liệu Các quyền cấu hình chi tiết quyền xem biểu ghi, xem tồn văn,… Phần mềm Greenstone khơng có tính DSpace có khả thống kê theo lượt truy cập, lượt tìm kiếm, lượt tải Trong Greenstone khơng có khả 78 Trang tra cứu DSpace giống cổng thông tin điện tử dạng website, trang tra cứu Greenstone dạng OPAC, trang tra cứu DSpace thân thiện dễ dàng truy cập với người sử dụng Muốn đăng nhập vào hệ thống biên mục DSpace, người dùng phải đăng kí vào hệ thống thơng qua người quản trị, từ người quản trị quản lý hệ thống DSpace chặt chẽ Greenstone Tuy nhiên, việc cài đặt phần mềm DSpace đòi hỏi nhiều quy trình phức tạp phần mềm Greenstone, hạn chế khiến phần mềm DSpace khó áp dụng rộng rãi Mỗi phần mềm có tính ưu nhược điểm riêng nó, phần mềm DSpace có nhiều tính vượt trội so với Greenstone, khắc phục nhiều hạn chế phần mềm Greenstone, đồng thời phần mềm DSpace đáp ứng tốt yêu cầu thư viện đại học xu 79 KẾT LUẬN Ngày nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, vấn đề xây dựng thư viện số xu hướng tất yếu việc nâng cao vai trò thư viện xã hội Để hội nhập vào xu địi hỏi thư viện cần phải có đổi hoạt động thơng tin – thư viện để bảo quản nguồn tài nguyên thông tin lâu dài đáp ứng cách hiệu nhu cầu người dùng tin Sử dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace để xây dựng thư viện số giải pháp thiết thực để phát triển hoạt động thông tin – thư viện theo hướng hội nhập với giới Việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace để làm tảng xây dựng thư viện số quan thông tin thư viện giúp thư viện tiết kiệm chi phí mua phần mềm, điều vô cần thiết tình hình thư viện Việt Nam chưa có nhiều kinh phí để đầu tư cho thư viện nói chung mua phần mềm thương mại nói riêng Khi sử dụng phần mềm DSpace góp phần gia tăng cộng đồng thư viện sử dụng phần mềm mã nguồn mở, đặc biệt DSpace Việt Nam, hòa nhập với xu hướng phát triển giới phần mềm tương lai có tiềm phát triển cao Ngồi DSpace cịn giúp cho việc phân phối, tổ chức, bảo quản nguồn tài nguyên số với số lượng lớn khoảng thời gian lâu dài, nguồn tài liệu nội sinh, điều giúp công tác phục vụ người dùng tin dễ dàng thuận lợi, nâng cao hiệu hoạt động thư viện Trong tương lai, đề tài tiếp tục nghiên cứu, làm rõ, khai thác triệt để, hiệu tính DSpace nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện sưu tập số, từ làm nên tảng để phát triển thư viện số trường Đại học Khoa học Nhân Văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Để hòa chung xu hướng phát triển hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, thư viện Trung Tâm chuyển đổi từ phần mềm Greenstone sang phần mềm DSpace DSpace có tính vượt trội hơn, việc thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn vài đơn vị khác hệ thống cần thiết chuyển đổi từ phần mềm Greenstone sang phần mềm DSpace để khắc phục hạn chế phần mềm Greenstone quan trọng hơn, tạo liên kết thống thư viện thành viên để sử dụng, khai thác tài liệu, hướng tới sở liệu dùng chung để tiết kiệm,hợp tác phát triển Khi quan thông tin thư viện tiến hành xây dựng sưu tập số tảng phần mềm mã nguồn mở DSpace, cần có giải pháp thống tài liệu hướng dẫn cài đặt sử dụng để chia sẻ nguồn lực thông tin, tránh trùng lặp để đến xây dựng mơ hình liên thư viện dạng số nhằm phục vụ lợi ích cho người dùng tin thư viện Để đạt hiệu việc ứng dụng phần mềm DSpace vào thư viện trường cần phải có cán thư viện có trình độ chun mơn, thành thạo kỹ tin học ngoại ngữ tập huấn cách ứng dụng phần mềm DSpace để quản lý hệ thống cách tốt Như để thúc đẩy phát triển thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cần nhanh chóng xây dựng thư viện số với sưu tập số cách khoa học, hiệu nhằm phục vụ ngưởi dùng tin tốt phần mềm DSpace giải pháp hữu ích để thực điều TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2011), “Dspace - Giải pháp tạo lập, lưu trữ phổ biến tài nguyên điện tử cho thư viện Việt Nam” Hội nghị Hội thảo xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 100-107 Phan Ngọc Đông (2012), “Dspace – Giải pháp xây dựng thư viện số” , Tạp chí Thư viện Việt Nam, 3(35), tr, 39-41 Phan Ngọc Đông (2014), “ Kinh nghiệm triển khai sử dụng phần mềm nguồn mở Dspace xây dựng sưu tập nội sinh trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Đà Lạt” Tham luận Hội thảo khoa học: Thư viện hướng đến tương lai: Hợp tác, tiến phát triển Phan Ngọc Đông (2014), “Ứng dụng phần mềm Dspace phiên 4.0 xây dựng thư viện số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 4(48), tr 31-33 Phan Ngọc Đông (2014), “Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace xây dựng thư viện số trường đại học cao đẳng” Hội thảo khoa học: Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 404-412 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), “Thư viện số với hệ thống nguồn mở” Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8/2006 Nguyễn Tuyến (2004), “Biên mục Phần mềm thư viện số DSpace (DSpace Cataloguing)” Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin tháng 10/2004 http:// dspace.org http://dspacevietnam.pbworks.com/ 10 http://dreamlib.vn/ 11 http://vietnamlib.net/

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN