1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế phòng vệ điển hình của trẻ em mồ côi công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải nhì cấp trường

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 ĐỀ TÀI: CƠ CHẾ PHỊNG VỆ ĐIỂN HÌNH CỦA TRẺ EM MỒ CƠI Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiên Sinh viên thực hiện: Phan Minh Hiền (chủ nhiệm) Trần Thị Trúc Ly Lê Thị Tú Anh Phạm Ngọc Long Nguyễn Trí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường ĐHKHXH&NV BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 Tên đề tài: “CƠ CHẾ PHÒNG VỆ ĐIỂN HÌNH CỦA TRẺ EM MỒ CƠI” Thành phần tham gia thực TT Học hàm, học vị Họ tên Chịu trách nhiệm Phan Minh Hiền Chủ nhiệm Trần Thị Trúc Ly Tham gia Lê Thị Tú Anh Tham gia Phạm Ngọc Long Tham gia Nguyễn Trí Minh Tham gia Điện thoại 01664415466 Email Phanhien776@ gmail.com TP.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.3.2 Phương pháp vấn/trò chuyện lâm sàng 1.3.3 Phương pháp quan sát 1.3.4 Phương pháp sử dụng công cụ trung gian – tranh vẽ 1.4 Đối tượng – Khách thể nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa lý luận 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 2.1.1 Các nghiên cứu nước 10 2.1.2Các nghiên cứu nước 13 2.2 Cơ sở lý luận chế phòng vệ 16 2.2.1 Tổng quát đời chế phòng vệ 16 2.2.2 Khái niệm 17 2.2.3 Một số chế phòng vệ điển hình 17 2.3 Cơ sở lý luận trẻ mồ côi đặc điểm phát triển trẻ em độ tuổi từ – 12 tuổi 18 2.3.1 Định nghĩa 18 2.3.2 Đặc điểm phát triển trẻ em độ tuổi từ – 12 tuổi 19 2.4 Khung lâm sàng việc nghiên cứu khoa học 23 2.4.1 Không gian 23 2.4.2 Thời gian (nhịp độ) 24 2.4.3 Liên lạc 24 2.4.4 Cơng cụ - quy trình 24 2.4.5 Đạo đức nghiên cứu khoa học 25 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mẫu nghiên cứu 26 3.1.1 Tiêu chí chọn mẫu 26 3.1.2 Địa bàn nghiên cứu 27 3.1.3 Quy trình chọn mẫu 28 3.2 Phương pháp tiến hành 28 3.2.1 Công cụ 28 3.2.2 Kỹ thuật phân tích tranh 30 3.3 Quy trình thực nghiên cứu 35 3.3.1 Quy trình liên hệ 35 3.3.2 Kế hoạch thực 37 3.4 Câu hỏi nghiên cứu – Giả thuyết nghiên cứu 40 CHƯƠNG IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Sơ lược khách thể nghiên cứu 40 3.2 Phân tích kết 40 3.2.1 TRƯỜNG HỢP 40 3.2.2 TRƯỜNG HỢP 48 3.2.3 TRƯỜNG HỢP 56 3.2.4 TRƯỜNG HỢP 65 3.2.5 TRƯỜNG HỢP 74 CHƯƠNG V: BÀN LUẬN 80 5.1 Bàn luận dựa trình nghiên cứu 80 5.2 Bàn luận dựa kết nghiên cứu 81 CHƯƠNG VI: TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.1 Tổng kết 84 6.2 Kiến nghị 85 6.2.1 Về mặt thực tiễn 85 6.2.2 Kiến nghị dành cho Làng trẻ SOS Gò Vấp 85 6.2.3 Triển vọng nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ KT Khách thể NNC Người nghiên cứu LTSOS Làng trẻ SOS Gò Vấp LỜI CÁM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm Lý Học tạo điều kiện cho nhóm chúng em tiến hành thực đề tài nghiên cứu Đồng thời, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Thu Hiên - giảng viên hướng dẫn đồng hành chúng em suốt trình thực đề tài tận tâm, nhiệt tình thấu đáo, hỗ trợ chúng em kiến thức chuyên môn nhận xét, đánh giá ghi nhận chân thành trình đồng hành với nhóm để chúng em có thêm động lực để vượt qua khó khăn tích lũy học kinh nghiệm cho thân trình thực nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Làng trẻ SOS Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ chúng em suốt khoảng thời gian chúng em thực đề tài nghiên cứu Cụ thể, nhóm chân thành cảm ơn cô Châu – Ban quản lý giáo dục Làng tạo hội cho nhóm nghiên cứu tiếp xúc làm việc với trẻ em làng để nhóm thực thành công đề tài nghiên cứu khoa học lần Bên cạnh đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến mẹ làng hỗ trợ giúp đỡ nhóm nhiệt tình việc cung cấp thông tin cần thiết, đặc biệt cho phép trẻ đồng hành với nhóm suốt q trình làm việc Cuối cùng, góp phần lớn vào thành cơng đề tài nghiên cứu có mặt hợp tác trẻ em làng – khách thể nghiên cứu nhóm cảm ơn em nhỏ đồng ý cộng tác với nhóm tất hoạt động Nhóm nghiên cứu cảm nhận tình thương, nhiệt tình tận tụy mẹ, trẻ làng Đó thành cơng nho nhỏ ban đầu để nhóm có động lực hành trang bước tiếp sau thực dự án lớn thân tương lai Nhóm nghiên cứu cố gắng tính đến đề tài thành công tốt đẹp nhiên chắn tránh khỏi thiếu sót tiềm để phát triển vấn đề Vì vậy, đề tài mong nhận ý kiến đóng góp quý hội đồng, quý thầy quan tâm Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em nhân tố quan trọng phát triển tương lai quốc gia nói riêng tồn nhân loại nói chung Do đó, việc tạo điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ phát triển toàn diện khơng trách nhiệm gia đình mà cịn trách nhiệm tồn xã hội Tuy nhiên, khơng phải gia đình đủ điều kiện hay lực để hỗ trợ tốt cho phát triển cái, cịn xã hội có nhiều trẻ em mồ cơi, đường phố, bị bỏ rơi nhiều trường hợp đau lòng khác Nhận thấy điều trên, nhiều tổ chức phủ phi phủ thành lập nhiều hình thức để hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh Thơng qua trung tâm bảo trợ xã hội mái ấm, nhiều trẻ em mồ côi nhận hỗ trợ thiết yếu nơi ở, sau dịch vụ cần thiết khác cho phát triển trẻ sở vật chất, trường học, hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt cộng đồng, rèn luyện thể thao,… Qua đó, thấy hỗ trợ tương đối toàn diện mặt phát triển trẻ Tuy nhiên, hỗ trợ dường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực phát triển thể chất trí tuệ trẻ, mà chưa có nhiều hỗ trợ phát triển tâm thần cách đắn chuyên sâu bối cảnh Việt Nam, phát triển đời sống tâm lý phong phú phần quan trọng nắm giữ tất tiến trình sinh trưởng cá nhân từ sinh tới lúc trưởng thành đời, góp phần vào hình thành nhân cách đứa trẻ sau Bên cạnh đó, trẻ gặp thiếu hụt chức gia đình có ảnh hưởng phát triển tâm lý trẻ phải rời khỏi gia đình từ sớm đến với “gia đình ni”, tìm hiểu vấn đề nhóm mong muốn tìm hiểu tâm lý trẻ mồ cơi, ý tưởng nghiên cứu chế phòng vệ qua phương pháp tranh vẽ thảo luận thực Tranh vẽ sử dụng cơng cụ phóng chiếu cảm xúc cách hiệu quả, đồng thời phương tiện để trẻ dễ dàng bộc lộ tâm tư giao tiếp với giới bên ngồi nói chuyện hỏi muốn vẽ tiếp bữa sau nói hay dừng lại để nói, sau trẻ gấp gáp hồn thành tranh Miêu tả tranh, Q miêu tả cá mập cắn cá mẹ, cá kiếm đâm cá con, cá màu sắc theo cá Do cá kiếm bơi chậm, cá cá màu sắc bơi nhanh nên cá kiếm đâm trúng cá màu sắc Khi hỏi trẻ cảm xúc nhân vật tranh, trẻ trả lời cá ban đầu vui sau thấy cá mẹ chết buồn, cá mẹ buồn bị cắn chết, cá kiếm buồn, cá màu sắc vui sau buồn bị đâm Tuổi giới tính nhân vật sau: cá mẹ nữ 30 tuổi, cá nam 10 tuổi, cá mập nam 30 tuổi, cá kiếm nam 30 tuổi, cá màu sắc nữ 20 tuổi Và nhân vật mà trẻ muốn làm cá Buổi 3: 14/04/2018 “VẼ TỰ DO” Khác với hai buổi đầu, Q xúc động nghe tin buổi cuối (dù trước thơng báo), rươm rướm nước mắt Với buổi này, Q làm bẩn tranh tay muốn tiếp tục không đổi giấy Trẻ vẽ ma (nhân vật cầm dao), đầu bé nam 10 tuổi, người cảnh sát 78 (mặt màu lục vàng), người săn ma sống nhà hát (nhân vật mặt xanh) Sau trẻ vẽ đất, trăng mây Trẻ vẽ băng chì màu với nét đè mạnh từ đầu đến cuối Vừa vẽ trẻ vừa kể giáo hay mắng chửi nói trẻ muốn nhanh khỏi làng, không muốn muốn quê Trẻ hoàn thành tranh sau 20 phút muốn nói chuyện Q nói tranh sinh động hai tranh trước: ma cầm dao chặt đầu bé nam 10 tuổi, người săn ma sống nhà hát bắn ma, cảnh sát chạy bắn ma Trẻ nói người vui tranh người săn ma nhà hát làm điều thích săn ma, người buồn đứa bé nam 10 tuổi bị giết, cảnh sát tức giận Khi hỏi trẻ muốn làm nhân vật tranh trẻ muốn làm ma ma vơ địch giết người chiến đấu với ma khác Trẻ cịn nói ma giết nhiều người khơng vui điều Trẻ đặt tên tranh “con ma” Phân tích chế phịng vệ: Phóng chiếu: trẻ vẽ nhân vật nói (tranh 1) Đặt tên cho tranh theo tên theo nhân vật tượng trưng cho Sự gây hấn thể nhiều qua tranh (các cá ăn thịt, ma giết người, nét vẽ đè nặng), trẻ có nói nhiều hay đánh địn giáo nói nhiều ghét học khơng muốn làng lúc vẽ Những nhân vật nam thể mờ nhạt cách vẽ (các cá nam không tô màu) câu chuyện (2 nhân vật cảnh sát không nhắc tới) ln mang tính mạnh mẽ, có tính bảo vệ có tính hủy hoại giống hình ảnh người cha trẻ trình bày phần Sự kiện mẹ cầm dao đâm chị em thể gần giống tranh sau (cá kiếm đâm cá màu sắc, ma đâm người xung quanh) Những nhân vật nam 10 tuổi (nhân vật mà trẻ thường chọn hỏi hóa thân) tranh có số phận đau buồn 79 Huyễn tưởng: nhân vật tranh có đầy đủ gia đình, đặc biệt gia đình nhân vật mà trẻ chọn hóa thân - đầy đủ đơng thành viên: có thêm ơng bà Trẻ thể nhiều mong muốn lúc vẽ (muốn bay khỏi làng quê) nói tranh (mong muốn có siêu lực ma, trở nên mạnh mẽ người rạp hát.) Nhận xét tiến trình làm việc: Có tiến triển nội dung cách vẽ tranh trẻ từ buổi đầu sang buổi 2, nhiên thứ màu sắc sử dụng lại nhiều Có vẻ hụt hẫn trẻ sau nhận tin buổi thứ buổi cuối Sự biểu lộ cảm xúc nhân vật tranh có tiến triển mặt đa dạng Nếu tranh toàn cảm xúc vui sang tranh thứ trẻ cho thêm cảm xúc buồn, đến tranh thứ có thêm cảm xúc tức giận Bên cạnh đó, làm việc Q, NNC nhận thấy tranh vẽ tác dụng để người thực nghiên cứu hiểu chế phịng vệ trẻ cịn có tác dụng làm vật trung gian để trẻ chia sẻ thân, thể việc trẻ nói nhiều vẽ, cịn sau vẽ phải hỏi trả lời CHƯƠNG V: BÀN LUẬN 5.1 Bàn luận dựa trình nghiên cứu Chọn mẫu Do mẫu chọn ban quản lý giáo dục làng nên khơng đảm bảo tính ngẫu nhiên khách quan khách thể nghiên cứu Độ tuổi trẻ không trải từ đến 12 tuổi có trẻ 11 tuổi Khơng gian thực nghiên cứu Không gian nghiên cứu buổi gặp vấn đề khơng gian nhỏ, khơng đủ riêng tư nên trao đổi/trị chuyện lâm sàng gặp khó khăn gần hết thời gian trẻ khác làng đến phịng học (khơng gian thực nghiên cứu phịng học) nên gây tình ồn xung quanh làm KT không tập trung Ở 80 buổi sau không gian đảm bảo tính yên tĩnh khoảng cách khách thể đủ xa để không ảnh hưởng qua lại lẫn Trò chuyện lâm sàng tranh Trong buổi đầu nhóm nghiên cứu gặp hai vấn đề khó khăn việc trị chuyện lâm sàng, thứ khơng gian nhỏ KT ngồi gần nhau, điều gây nên ngại ngùng KT KT mở lời; thứ hai nhóm nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với trẻ tranh vẽ nhóm nghiên cứu thường đặt câu hỏi dẫn dắt, mang hướng chất vấn không thu nhiều thông tin Việc trò chuyện lâm sàng cải thiện buổi sau thơng qua dẫn giảng viên hướng dẫn cởi mở KT Khung làm việc Ở buổi đầu, khung làm việc bị ảnh hưởng vấn đề việc xếp không gian thực nghiên cứu hỗ trợ KT đến nơi làm việc; thế, việc bạn nhỏ làng đến phòng học khiến KT tập trung sau tập trung khó làm việc lại nên khung làm việc thời điểm cuối khơng trì buộc phải kết thúc sớm Buổi cuối cùng, thời gian làm việc lại kéo dài khung quy định số KT khơng muốn kết thúc q trình làm việc 5.2 Bàn luận dựa kết nghiên cứu Đặc điểm chung trẻ trình làm việc Qua buổi làm việc đầu tiên, trẻ vẽ không nhiều chi tiết, tranh đơn giản vài chi tiết nhỏ với số màu sắc chủ đạo tranh Có thể buổi trẻ cịn chưa cảm thấy đủ an tồn chưa muốn bộc lộ nhiều vào tranh trò chuyện với trẻ tranh trẻ nói trình bày tranh Tuy nhiên đến tranh thứ hai, thứ thay đổi nhiều, trẻ bắt đầu phát triển tranh thơng qua việc vẽ nhiều chi tiết vẽ thêm nhân vật, vật vào tranh, thêm cỏ hoa, núi rừng,…có trẻ vẽ nhiều 81 tranh buổi ngày thứ hai, màu sắc tranh đa dạng phong phú Các trẻ mở lòng với NNC, bắt đầu nói chuyện nhiều lúc vẽ tranh: đố NNC vẽ gì, trao đổi thân, gia đình, nhân vật tranh,…Buổi vẽ trở nên thoải mái hơn, tiến trình buổi ngày hơm diễn tốt mong đợi Buổi thứ ba buổi cuối đợt thực nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu cảm thấy buổi hôm lại quay trở buổi mà em vẽ đi, tranh khơng cịn đa dạng nữa, có trẻ lười vẽ tơ màu, có trẻ hơm trước nói nhiều lúc vẽ hơm lại khơng nói gì, có em thấy buồn ngủ, nóng,… em tương tác với NNC Có thể tiến trình làm việc nhóm nghiên cứu ngắn – khoảng buổi em muốn tiếp tục làm việc với nhóm; bên cạnh đó, việc đến gợi lại cho em cảm giác bị bỏ rơi lần mà thân trẻ phải đối diện với việc đưa vào Làng, trẻ phải chấp nhận dù muốn hay khơng muốn việc Ngồi đa số tranh trẻ thể việc mong muốn trở lại quê hương mình, với gia đình Nghiên cứu Trần Thị Thu Vân (2013) có đề cập trẻ có nhiều khó khăn việc thích nghi với mơi trường sống với gia đình mới, với người mẹ mới, anh chị em mới,… mang đến cho em nhiều cảm xúc lưu luyến gia đình Các em thể tranh rõ điều này, có em đa số tranh mình, em mong muốn quê với mẹ bạn, ruộng ngâm chân,…; có em muốn gặp ngoại, thích táo trước nhà muốn hái táo cho bà ăn… Đặc điểm chung trẻ chế phòng vệ bộc lộ thơng qua tranh vẽ Trong đó, qua ba buổi làm việc quan sát trò chuyện sản phẩm, nhóm phân tích nhận thấy chế phịng vệ điển hình phóng chiếu, bên cạnh đó, chế phịng vệ khác huyễn tưởng, chối bỏ xuất nhiều buổi làm việc Tuy nhiên, kết thu chưa đầy đủ thời gian làm việc chưa đủ để trẻ bộc lộ nhiều cởi mở kết thu 82 chưa thực đầy đủ chế phòng vệ Đây cách thức phản ảnh phần sống nội tâm sống trẻ mong ước trẻ tương lai Qua nhóm nghiên cứu hiểu thêm phần nho nhỏ khó khăn thiếu hụt trẻ mặt tình cảm, tương tác khó khăn tinh thần khác Kết nghiên cứu tham khảo tạo tiền đề cho nghiên cứu tâm lý học đối tượng trẻ mồ cơi nói chung đối tượng khác nói chung Kết nghiên cứu thu kết luận phạm vi nghiên cứu mà khơng thể mang tính phổ quát Những điểm khác biệt trẻ trình làm việc: Bên cạnh đặc điểm tương đồng, có điểm khác biệt q trình làm việc trẻ lớn trẻ nhỏ Những trẻ có độ tuổi lớn (hai trẻ 11 tuổi) khơng cung cấp nhiều thơng tin trẻ nhỏ tuổi cịn lại Hai trẻ 11 tuổi có trẻ thường trả lời câu hỏi NNC tranh súc tích thường trả lời nội dung có sẵn tranh khơng nói xa Một trẻ 11 tuổi khác dành thời gian vẽ lâu làm NNC khơng có nhiều hội để hỏi chuyện nội dung tranh sau vẽ Những trẻ nhỏ tuổi khơng vậy, trẻ thường hồn thành tranh buổi nói tranh 10 phút Tuy nhiên, hai trẻ 11 tuổi lại bộc lộ câu chuyện thân nhiều trình vẽ tranh, trẻ vừa nói vừa vẽ thơng tin NNC thu thường đến từ việc Điều cho thấy trẻ lớn tuổi tranh vẽ đóng vai trò vật trung gian để bộc lộ thân nhiều vật để trẻ thể nội tâm vào Bên cạnh đó, tranh vẽ trẻ nam thể nhiều gây hấn tranh vẽ trẻ nữ Hai số ba trẻ nam vẽ trình bày câu chuyện sức mạnh tranh Tượng trưng hình ảnh cá mập, nhân vật truyện tranh có sức chiến đấu cao,… Riêng trẻ nữ, em có nét vẽ bình yên hơn, nhẹ nhàng 83 CHƯƠNG VI: TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Tổng kết Nghiên cứu chế phòng vệ trẻ em mồ côi thông qua tranh vẽ nghiên cứu thực tiễn ý nghĩa, bối cảnh văn hóa Việt Nam Như nhóm nghiên cứu tìm hiểu tranh vẽ cơng cụ hiệu làm việc với trẻ em sử dụng tranh vẽ phương pháp phóng chiếu hay cơng cụ trung gian để trị chuyện trẻ, để trẻ khơi gợi cảm xúc, câu chuyện mà sâu nội tâm đứa trẻ (có thể tìm hiểu chế phịng vệ), giúp trẻ bộc lộ thân cách an toàn Đề tài tiến hành nghiên cứu trẻ mồ côi chế phịng vệ trẻ thơng qua tranh vẽ Với trẻ mồ côi Làng trẻ SOS Gị Vấp Đề tài thực được: - Tìm chế phịng vệ điển hình mà trẻ thường sử dụng phóng chiếu - Một số chế phòng vệ xuất bên cạnh chế phóng chiếu chối bỏ huyễn tưởng - Tranh vẽ vừa sử dụng cho phương pháp phóng chiếu vừa sử dụng công cụ trung gian trị liệu - Tranh vẽ phương pháp hiệu với tất trẻ em, hiệu với trẻ khơng hiệu với trẻ khác Đóng góp hạn chế nghiên cứu: Đề tài mang lại nhìn chế phịng vệ chủ đạo trẻ mồ cơi, mặt khác cịn đóng góp vào hệ thống nghiên cứu Tâm lý học nước nhà Bên cạnh đó, đề tài đề tài nghiên cứu trường 84 hợp, nói nối tiếp sâu đề tài nghiên cứu Việt Nam, nhờ đề tài có hướng dựa sở đề tài trước có bàn luận, hướng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu năm trường hợp cụ thể nên kết chưa mang tính tổng thể kết chủ yếu gợi mở để nghiên cứu sâu chủ đề Đồng thời, nghiên cứu nhiều hạn chế cách tương tác xây dựng thời điểm thực nghiên cứu, kết đưa góc nhìn mà chưa thể mở rộng vấn đề 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Về mặt thực tiễn Có thể thấy chủ đề tranh vẽ, nước ta có nhiều hứng thú quan tâm, xuất nhiều nghiên cứu tranh vẽ trẻ em từ lâu trước Do đó, nhóm nghiên cứu có nhiều tham khảo, tài liệu nghiên cứu nước, giúp cho đề tài có thuận lợi không bị lệ thuộc nhiều vào nghiên cứu hay tài liệu nước ngoài, khơng có q nhiều khác biệt văn hóa Đây lợi giúp nhóm thực nghiên cứu Theo tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu phương pháp tranh vẽ phương pháp hiệu làm việc với trẻ em (dù có ngoại lệ) Có thể áp dụng phương pháp rộng rãi phòng tham vấn – trị liệu dành cho trẻ em nước phòng tâm lý học đường, phòng tâm lý lâm sàng thiếu niên trung tâm, bệnh viện… 6.2.2 Kiến nghị dành cho Làng trẻ SOS Gò Vấp Khuyến khích tương tác anh chị em gia đình Gia đình xây dựng làng trẻ SOS Gò Vấp quan trọng trẻ, với người mẹ người xây dựng nên gia đình cho trẻ, người trực tiếp nuôi dưỡng sống với trẻ, người bên cạnh chăm sóc gần gũi với trẻ Với anh chị em người trẻ lớn lên, trẻ chia sẻ câu 85 chuyện buồn vui chăm sóc lẫn Với gia đình này, hầu hết trẻ có hồn cảnh đặc biệt có em khơng biết thân gia đình từ cịn sơ sinh gửi vào làng có em lớn (khoảng – tuổi) vào làng biết hồn cảnh xuất thân Vậy nên, việc thích ứng với mơi trường điều không dễ dàng với em nhiều em chưa thích ứng kịp em mong nhớ sống gia đình trước Các em khó hịa nhập hệ thống gia đình với người mẹ mới, anh chị em môi trường học đường mới; em gặp khó khăn việc chia sẻ cảm xúc (Th.S Trần Thị Thu Vân) cịn nhiều khó khăn khác Tất điều nói lên vai trị quan trọng người mẹ tất trẻ gia đình Người mẹ ngồi việc tạo cho trẻ khơng khí ấm cúng gia đình, tạo cho trẻ trẻ trải nghiệm đời sống tình cảm mới, ln ủng hộ, gần gũi, hỏi han, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu nghĩ mẹ làng khuyến khích anh chị em tương tác với nhiều để tăng thêm tình cảm thành viên gia đình, nhờ tương tác với nhau, giao tiếp với nhau, trẻ cởi mở hơn, hịa nhập tốt Cụ thể thực hoạt động như: Dạy học anh chị lớn với em nhỏ hơn, anh/chị/em chơi công viên, cắm trại, mua sắm hay chơi trò chơi nhà vẽ tranh, xếp hình vật, đồ vật,…hoặc mẹ khơi gợi câu chuyện trường lớp, bạn bè trẻ bữa cơm gia đình, em kể chuyện cho đưa ý kiến anh/chị/em trẻ có vấn đề cần giải Những điều tạo hội cho trẻ mở lòng hòa nhập với gia đình mới, cịn làm tăng tự tin trẻ việc đưa ý kiến trẻ cảm thấy lắng nghe tơn trọng Khuyến khích thường xuyên liên lạc trao đổi với gia đình gốc trẻ Trong buổi làm việc với năm trẻ, có đặc điểm chung em mong muốn trở thăm gia đình mình, em nhớ cha mẹ ln ước 86 trị chuyện tâm với cha mẹ nhiều Vì điều kiện đặc thù gia đình trẻ làng nên có lẽ việc gặp mặt hai bên có nhiều khó khăn Dù có nhiều khó khăn gặp mặt trực tiếp nhiên nhóm nghiên cứu nghĩ mẹ làng giữ liên lạc trao đổi với gia đình em thường xuyên qua kênh điện thoại, mạng xã hội,… nhằm biết hành vi, cảm xúc trẻ làng thăm nhà nào, từ mẹ tìm hiểu trẻ mong ước thăm gia đình nhiều hơn, trẻ u thích sống quê nhà,…Đồng thời, nhờ liên kết mà gia đình gốc người mẹ làng có thông tin quán hỗ trợ việc giáo dục trẻ Làng trẻ SOS Gị Vấp xây dựng kế hoạch lớn với đồn sinh viên tình nguyện trường đại học dành cho gia đình làng với bao gồm hoạt động vui chơi, học tập tổ chức vào ngày chủ nhật tháng ngày hè nhằm gắn kết thành viên gia đình với Kế hoạch lớn ngày hội giao lưu gia đình làng thi cặp mẹ-con nhà nấu ăn, may vá,… thi trẻ nhảy bao bố, kéo co, ô ăn quan,… kèm theo hoạt động chia sẻ chuyên đề tâm lý – giáo dục cho mẹ làng chuyên đề thấu hiểu con, tự tin trẻ,… Thông qua hoạt động này, thành viên gia đình có trải nghiệm gia đình mình, học tập kiến thức từ trò chơi, từ chuyên đề Xây dựng phịng tư vấn/tham vấn tâm lý Với khó khăn trẻ mồ cơi mà nhóm nghiên cứu đề cập phần trên, nhóm nghiên cứu nghĩ ngồi việc gắn kết trẻ với gia đình mới, giúp trẻ cởi mở với môi trường thứ hai này, trẻ cần hỗ trợ chuyên sâu thật trẻ có khó khăn tâm lý Và việc xây dựng phòng tư vấn/tham vấn tâm lý quan trọng việc hỗ trợ nâng đỡ tâm lý trẻ trợ giúp cho mẹ làng Bên cạnh đó, phịng tư vấn/tham vấn tâm lý 87 phụ trách mảng chuyên đề tâm lý – giáo dục dành cho trẻ dành cho mẹ làng để cung cấp cho người kĩ sống, cách phòng tránh /ngăn ngừa tình khẩn cấp,… 6.2.3 Triển vọng nghiên cứu Với kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu, mong muốn đề tài mở rộng sau: - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với thời gian làm việc lâu dài sâu với trẻ để nhìn rõ chế phòng vệ mà em thường sử dụng - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với đối tượng trẻ em ung thư 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Colman, A M (2001) Dictionary of Psychology New York, NY: Oxford University Press Cramer, P (2006) Protecting the self: Defense mechanisms in action Guilford Press, NY: New York Đỗ Thị Huyền Trang (2010) Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập môi trường học đường (Chưa xuất luận văn thạc sĩ) ĐHKHXH&NV – ĐHQG HN Fawzy, N., & Fouad, A (2010) Psychosocial and Developmental Status of Orphanage Children: Epidemiological Study Current Psychiatry, 17(2), 61 – 65 Freud, A (1936) The Ego and the Mechanisms of Defence New York, NY: International Universities Press Freud, S (1926) Inhibitions, Symptoms and Anxiety London: Hogarth Press Gray, C & Macblain (2014) Các lý thuyết học tập trẻ em NXB Hồng Đức Klepsch, M., & Logie, L (1982) Children draw and tell: An Introduction to the Projective Uses of Children’s Human Figure Drawings, New York, NY: Brunner-Routledge Koester, R., Ryan, R M., Bernieri, F., & Holt, K (1984) Setting limits on children's behavior: The differential effects of controlling vs informational styles on intrinsic motivation and creativity Journal of Personality, 52(3), 233-248 89 10 Làng trẻ SOS Gị Vấp Thơng tin Retrieved from https://sosvietnam.org/reusable-content-(1)/villages/thanh-pho-ho-chi-minh 11 Lewis, V (1990) Young Children’s Painting of the Sky and the Ground International Journal of Behavioral Development, 13(1), 49 – 65 12 Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Ngọc Lài, Đặng Thị Phấn (2016) Tìm hiểu tình cảm gia đình trẻ 5-6 tuổi qua tranh vẽ Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, 4(89), 145-153 13 Nguyễn Khắc Viện (2000) Nỗi khổ em NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thơ Sinh (2008) Các học thuyết tâm lý nhân cách NXB Lao động 15 Nguyễn Thị Minh Hằng (2007) Nghiên cứu tâm lý trẻ em có bố mẹ ly trắc nghiệm vẽ tranh gia đình Tạp chí Tâm lý học, 11(104), 33-39 16 Nguyễn Thị Phương Trang (2010) Nhu cầu tham vấn tâm lý trẻ mồ côi sống trung tâm nuôi dạy trẻ em khó khăn thành phố Đằ Nẵng – Làng hy vọng (Chưa xuất báo cáo khoa học sinh viên) ĐHSP Đà Nẵng 17 Shaffer, D R (2007) Developmental Psychology: Childhood and Adolescence USA: Thomson Learning 18 Stevenson, D B (2001, May 27) Freud's Psychosexual Stages of Development Retrieved from Victorian web http://www.victorianweb.org 19 Thomas, I (1991) Personality differences between orphans and nonorphans The Creative Psychologist, 32 – 38 20 Trần Thị Minh Đức (2008) Phân tích biểu tâm lý qua tranh vẽ trẻ em Tạp chí Tâm lý học, 5(110), 19-27 90 21 Trì Thị Minh Thúy Tâm lý học nhân cách [Tài liệu] 22 Nguyễn Thị Thu Hiên (2017) Lâm sàng [Tài liệu] 23 Porcerelli, J H., Thomas, S., Hibbard, S., & Cogan, R (2010) Defense Mechanisms Development in Children, Adolescents, and Late Adolescents Journal of Personality Assessment, 71(3), 411-420 24 Richards TM (1979) Splitting as a defense mechanism in children of alcoholic parents 25 Seggane Musisi, E K (2007) A comparison of the behavioral and emotional disorders of primary school – going orphans and non – orphans in Uganda African Health Sciences, 202 – 213 26 Tatyana I, S., & Daria D, S., & Evgeniya B F (2016) Psychological Characteristics of Adolescents Orphans with Different Experience of Living in a Family International Journal of Environmental and Science Education, 11(17), 10493-10504 27 Trần Thị Thu Vân (2013) Biểu xúc cảm – tình cảm trẻ mồ cơi – 11 tuổi qua tranh vẽ làng trẻ em SOS Gò Vấp TP.HCM (Chưa xuất luận văn thạc sĩ ) ĐHSP TPHCM 28 Trương Thị Khánh Hà (2015) Tâm lý học phát triển NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29 UNICEF (2006) Adolescent Development: Perspectives and Frameworks New York 30 Vailiant, G E (1986) Empirical studies of ego mechanisms of defense Washington, DC: American Psychiatric Press 91 31 Vicky Lewis (1990) Young Children's Painting of the Sky and the Ground Sage Journals 32 WHO (2000, 20) Adolescent Retrieved from http://www.WHO/adolescentdefinition.com 92

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN