Tìm hiểu về việc sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng người hoa ở huyện định quán, tỉnh đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải nhì cấp trường

95 1 0
Tìm hiểu về việc sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng người hoa ở huyện định quán, tỉnh đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải nhì cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Minh Quang Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Tố Uyên (chủ nhiệm) Tan Quế Doanh Trần Phối Hoa Trần Bảo Nghi Phan Tuyết Quân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC Mã số cơng trình: …………………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mã số cơng trình: …………………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 11 1.1 Dân cư 11 1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 12 1.3 Đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 15 1.4 Đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 17 TIỂU KẾT 19 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 20 2.1 Các ngôn ngữ sử dụng đời sống cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 20 2.2 Các yếu tố chi phối việc lựa chọn ngôn ngữ 34 TIỂU KẾT 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI TRONG MỐI QUAN HỆ TIẾP XÚC VỚI TIẾNG VIỆT 38 3.1 Việc bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 38 3.2 Việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai xu Việt hóa 47 TIỂU KẾT 49 PHẦN 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 Danh sách người vấn Danh sách câu hỏi vấn Biên gỡ băng vấn DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu Tỉ lệ sử dụng tiếng Việt gia đình cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai theo độ tuổi 26 Biểu Tình hình sử dụng ngôn ngữ đời sống hàng ngày hệ trẻ (dưới 36 tuổi) người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai theo đối tượng giao tiếp 30 Biểu Tần suất sử dụng ngôn ngữ đời sống hàng ngày nhóm người Hoa cao niên (trên 60 tuổi) huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai theo đối tượng giao tiếp 31 Biểu Tình hình phụ nữ Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai kết hôn với người nước từ năm 2000 đến tháng năm 2007 xã đông người Hoa 42 Biểu Mục đích học cho học tiếng Hoa Phổ thông cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 42 Biểu Khả sử dụng tiếng Hoa Phổ thông cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai theo độ tuổi lực 43 Biểu Tình hình học tiếng Hoa Phổ thơng cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai theo giới tính 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu phơi 16 Hình Từ đường họ Thẩm xã Phú Vinh 18 Hình Tờ sớ dùng lễ cúng 33 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài nhóm nghiên cứu chúng tơi viết vấn đề sử dụng ngôn ngữ cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, gồm ba chương, với chương tổng quan cộng đồng người Hoa nơi Từ sở chương một, chúng tơi sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữvà việc lựa chọn ngôn ngữ người Hoa địa phương chương hai Mặc dù cộng đồng người Hoa nơi có giao lưu, tiếp xúc với người dân địa, tâm thức họ có ý thức lưu giữ lại ngơn ngữ mẹ đẻ Tuy nhiên, tượng tiếng mẹ đẻ bị xâm thực tiếng Việt bắt đầu xuất Vì vậy, chương ba, nhóm tiến hành đánh giá thực trạng việc sử dụng ngơn ngữ xu Việt hóa nêu số kiến nghị việc gìn giữ, phát huy tiếng mẹ đẻ cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư tượng phổ biến trình phát triển lịch sử lồi người Khi tình hình nước xảy biến động, người dân thường hay di cư sang khu vực, quốc gia có điều kiện yên ổn để sinh sống Người dân Nam Trung Hoa khơng nằm ngồi quy luật Họ di cư sang Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nguyên nhân kinh tế trị Khi sang Việt Nam, họ cư trú nhiều vùng lãnh thổ khắp đất nước, tập trung chủ yếu khu vực Nam Bộ, đông Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Ở Đồng Nai, người Hoa có dân số đông thứ hai sau người Kinh Huyện Định Qn nơi có đơng người Hoa cư trú tỉnh Cũng cộng đồng người Hoa khác giới, cộng đồng người Hoa Việt Nam nói chung cộng đồng người Hoa huyện Định Quán nói riêng nhận nhiều ý từ nhà nghiên cứu tính cố kết cộng đồng cao Bên cạnh việc ổn định sống phát triển kinh tế, họ hòa nhập với cộng đồng người Việt không làm nét văn hóa truyền thống dân tộc mình, đặc biệt tiếng nói tổ tiên họ trì qua bao hệ Ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết) thể trình độ phát triển văn hoá tư dân tộc Ngôn ngữ lưu giữ khứ, lịch sử, truyền thống, phản ảnh quan niệm vũ trụ, nhìn sống tương lai mà dân tộc đúc kết xây dựng nên Vậy nên, người Hoa di cư ln cố gắng trì sử dụng ngơn ngữ cộng đồng cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, với tư cách sinh viên khoa Đơng phương học - khoa chuyên nghiên cứu khu vực học, đất nước học; cụ thể tìm hiểu phương Đơng huyền bí với văn minh lâu đời nhân loại, có văn minh Trung Hoa với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, bật sức lan tỏa vơ mạnh mẽ, tác động đến nhiều văn minh khác khu vực, chúng tơi cho việc tìm hiểu tình hình sử dụng ngơn ngữ cộng đồng người Hoa mà sâu cách mà họ lưu giữ ngơn ngữ dân tộc cánh cửa nhanh để tiếp cận với văn hóa Chính lý nên nhóm chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” nhằm tìm hiểu kĩ tình hình sử dụng ngôn ngữ thay đổi việc sử dụng người Hoa khu vực huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Mục tiêu đề tài Nhóm chúng tơi nghiên cứu vấn đề sử dụng ngơn ngữ tiếng nói ngồi gia đình cộng đồng người Hoa huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai để làm rõ vấn đề sau: - Việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng người Hoa địa phương sao? - Việc sử dụng ngôn ngữ họ thay đổi q trình hịa nhập với cộng đồng địa? - Đăc điểm yếu tố chi phối việc sử dụng ngơn ngữ gì? - Việc bảo tồn ngơn ngữ có đạt hiệu khơng họ làm để bảo tồn ngơn ngữ dân tộc mình? Thơng qua đó, nhóm chúng tơi mong muốn góp phần đưa số kiến nghị cho việc lưu giữ, bảo tồn ngôn ngữ nét văn hóa truyền thống cộng đồng người Hoa địa phương Thêm vào đó, đề tài nghiên cứu cịn hội giúp nhóm rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích, ứng dụng từ lý thuyết học, trau dồi bổ sung thêm kiến thức thực tế tích lũy kinh nghiệm hữu ích cho q trình học tập sau Đối tượng nghiên cứu 19 chức thành hội họ, có chỗ cúng bái nọ, nhà riêng Giả sử họ “Võ” có bên họ Võ, quan niệm họ Hỏi: Vậy bên nhà có vơ họ… Đáp: Ở họ Đường, có vơ Chứ ngồi họ khơng tâm tới, dịng họ họ Hỏi: Con nghe nói phải ngồi làm nhiều, nhà chị với khác tiếp xúc, nói tiếng kinh nhiều mà quên tiếng dân tộc, có buồn khơng? Đáp: Cái khơng có phải buồn Bỏ tiếng cha mẹ không bỏ rồi, tự ý thức (Người vấn lúc đầu: Buồn mà không trách) Giờ nói khơng 20% nữa, ngun giàn chị em ln đó, nói mà nói Hỏi: Bình thường nói chuyện với tiếng… Đáp: Tiếng Tàu (Tiếng Ha) Có số người Kinh nói tiếng Tàu cịn giỏi chị em nhà này, bị ảnh hưởng chỗ tiếp xúc […] 3.2 Phỏng vấn số 02 Người vấn: V.T.Ngoan Thời gian: 22/02/2017 Địa điểm: Nhà riêng người vấn Ngơn ngữ: tiếng Việt Có ghi âm Bối cảnh: Cuộc vấn diễn vào buổi chiều phòng khách người vấn Người vấn nhìn chung trạng thái thối mái trả lời trung thực câu hỏi người vấn Thông tin xã hội học người vấn: Giới tính: Nữ Năm sinh: 1952 Địa cư trú: Xã Phú Lợi Nghề nghiệp chính: Làm rẫy, bán tạp hóa Bản gỡ băng: Tuổi: 65 tuổi 20 Hỏi: Cơ người Hoa không ạ? Đáp: Không Cô người Việt lấy chồng người Hoa Người Bắc Hỏi: Dạ, cô làm bán tạp hóa ạ? Đáp: Bán tạp hóa làm rẫy Rẫy điều đồi Tạp hóa nhỏ thơi, vốn, hết bán Hỏi: Nghề nghiệp ạ? Đáp: Làm rẫy Hỏi: Cho xin địa nhà? Đáp: XX, phố 7, ấp 4, Phú Lợi Hỏi: Dạ bình thường nhà nói tiếng gì? Đáp: Tiếng nói, tiếng Việt nói tiếng Tàu nói Thì đường, gặp người Việt nói tiếng Việt, gặp người Tàu nói tiếng Tàu, thứ tiếng Hỏi: Cô lấy chồng người Hoa xong học nói tiếng Hoa ạ? Đáp: Ừ lấy chồng người Hoa xong đội năm 1970, 1980 xuất ngũ 1983 vô miền Nam Hỏi: Vậy lúc đầu Bắc ạ? Đáp: Ngồi Bắc, Quảng Ninh Hỏi: Cơ nói tiếng Hoa tiếng Pạc Và hay Ngái Và ạ? Đáp: Tiếng Pạc Và Hỏi: Trong nhà nói tiếng Pạc Và hay ạ? Đáp: Không, Pạc Và với tiếng Việt Cháu (cháu người vấn) học nói tiếng Việt, nhà nói tiếng Pạc Và Hỏi: Thường nói tiếng nhiều cô? Đáp: Pạc Và nhiều, tiếng Kinh nhiều Pạc Và tiếng Hoa Hỏi: Dạ, hỏi người dân biết họ nói tiếng Ngái Đáp: Ngái có, người dân tộc Ngạ người ta nói tiếng Ngái nói tiếng Ngái, cịn dân nào, ví dụ người Hoa mà thuộc người Hoa nói tiếng Tàu nhập vơ biết tiếng Tàu khơng khơng biết tiếng Ngái Hỏi: Dạ, bên nhà thì…? Đáp: Bên nói tiếng Tàu, nhà tiếng Ngái, nhà tiếng Ngái, mà tiếng nói Nhà tiếng nói: Tàu, Pạc Và Ngái Bên Pạc Và Ngái Bên Pạc Và Ngái ln (Cơ hàng xóm nói vào: Cũng người Việt 21 Thí dụ người dân tộc Như người Mường, người Chì đó…) […] Ví dụ người Sán Dìu nói chuyện với nói tiếng Sán Dìu, cịn người Sán Dìu với người Tàu nói tiếng Pạc Và Hỏi: Nhưng nội nhà nói tiếng Pạc Và với tiếng Việt thơi? Đáp: Đúng Hỏi: Cịn gặp hàng xóm thì…? Đáp: Hàng xóm Ngái nói tiếng Ngái Ví dụ người Ngái (chỉ tay) mà nói tiếng Pạc Và Rồi nhà nói tiếng Pạc Và Còn nhà mà biết với Ngái nói tiếng Ngái Nhà Nhà anh em nói tiếng Ngái, cịn ngồi mà người đứng gần nói tiếng Ngái nói tiếng Ngái, khơng nói Pạc Và khơng hà Nhưng mà phổ thơnglà Pạc Và Nói chuyện á, phổ thơng nói Pạc Và nhiều, Ngái thơi Hỏi: Vậy người Ngái gặp nói tiếng Ngái, người Pạc Và nói tiếng Pạc Và… Đáp: Nói nè, thí dụ bác bác trai bên nhà này, anh em với nói tiếng Ngái Nhưng mà bên với bác tiếp xúc với nói tiếng Pạc Và Hiểu chưa? Hỏi: Dạ, Pạc Và với Ngái gặp ưu tiên Pạc Và hơn? Đáp: Ừm Hỏi: Cịn gặp người Việt nói tiếng Việt? Người Hoa với có nói tiếng Việt khơng ạ? Đáp: Khơng。 Hỏi: Ở có người Việt nói tiếng Ngái với tiếng Hoa khơng bác? Đáp: Khơng, Ở có dâu…em dâu bà vừa người Việt nói tiếng Ngái Bởi gia đình, tiếp xúc nói tiếng Ngái Cịn người Việt, có chồng Tàu, nói tiếng Tàu Hỏi: Cịn đứa cháu học trường Việt, nói tiếng Việt nhiều… Đáp: Bây đứa cháu tiếng Tàu Ví dụ tính hỏi “Bà nội […]” Hỏi: Mà có nghe khơng? Đáp: Nghe Hỏi: Nhà có cho đứa cháu học tiếng Phổ thông không ạ? Tiếng Quốc ngữ 22 Đáp: Có đứa cháu vừa bị suy dinh dưỡng, từ lúc sinh bị suy nhược Do má lúc có bầu uống thuốc ảnh hường thai, đầu khơng có lớn Nên mặt sức khỏe khơng đủ, khơng học Cịn thằng em trai hè vừa có học, mà nhà trường ngày phải buổi học, buổi Việt tức không học, học buổi Tàu Hỏi: Dạ, học hè Đáp: Ờ Hỏi: Là có nghĩa nhà định hướng cho học ưu tiên tiếng Việt nên khó xếp thời gian khơng ạ? Đáp: […] Ví dụ người ta đủ sức khỏe để học, ví dụ học chữ Việt học chữ Tàu Nhưng mà học lớp mà nhà trường yêu cầu mà học chữ Tàu học ln Mà sống Việt Nam, chữ Việt chữ ưu Chủ yếu chữ Việt, chữ Tàu có thời gian học chữ Tàu cho học chữ Tàu Nhà trường yêu cầu cho cháu học chữ Việt thôi, khoan học chữ Tàu Cho nên năm ngối học chữ Tàu thơi, học kỳ đầu mắc Hỏi: Dạ, trường Thời Lập dạy tiếng Hoa u cầu phải học ln khơng cho học khóa ngắn ngắn? Đáp: Khơng, chữ Tàu khơng có bắt Bởi biết chữ Tàu không phải, chủ yếu chữ Việt học trường Nguyễn Khuyến nè Nếu mà học chữ Việt, học phải học sớm chiều, buổi ln Mẹ nhà sáng sớm đưa đi, trưa đưa đưa học Hỏi: Dạ, bác trai cơ, bác có tham gia từ đường hay hội thân hương họ không cô? Đáp: Không, bác đội bác làm phó ấp, tổ trường cựu chiến binh, khơng tham gia hội hết Hỏi: Người Hoa có lễ, kiện lớn đứng tổ chức? Ví dụ lễ Tả Tài Phán Đáp: À, Tài Phán có Năm tháng 12 làm Ngày 26, 27 Hỏi: Vậy tới lễ có người mà năm đứng tổ chức hay sao? Đáp: Chả biết, cô không biêt […] năm vụ vụ Ở có Quan Âm dưới… 3.3 Phỏng vấn số 03 Người vấn:P.T.H.Trang 23 Thời gian: 21/02/2017 Địa điểm: Xe bán nước người vấn Ngôn ngữ: tiếng Việt Có ghi âm Bối cảnh: Cuộc vấn diễn chợ, người vấn vừa bán hàng vừa trả lời Người vấn có đơi chút bối rối nhìn chung trạng thái thoái mái trả lời trung thực câu hỏi người vấn Thông tin xã hội học người vấn: Giới tính: Nữ Năm sinh: 1987 Tuổi: 30 Địa cư trú: xã Phú Lợi Nghề nghiệp chính: Bán nước, làm rẫy Bản gỡ băng: […] H: Chị nói tiếng Hoa tiếng Pạc Và hay tiếng Ngái? Đáp: Tiếng Ngái Hỏi: Chồng chị người Ngái? Đáp: Chồng người Ngái Mình người Hak Nhưng mà chị khơng có…như là, học tiếng thơi Hai tiếng lộn xộn tùm lum Hỏi: Là học tiếng Ngái thơi cịn tiếng Hak chưa học được? Đáp: Chưa Nghe mà nói khơng có Hỏi: Mà gọi tiếng Hak hay tiếng Pạc Và? Đáp: Tiếng Hak Hỏi: Tại em thấy nhiều người nói tiếng Pạc Và Tiếng Pạc Và, tiếng Hak khác hay ạ? Đáp: Cái chị không rành Trên người ta người Ngái, hai người Hak khơng có Pạc Và Hỏi: Dạ, nhà chị với chồng nói tiếng Việt Hay tiếng Ngái? Đáp: Thì Việt Ngái ln Lúc Việt lúc Ngái Hỏi: Chắc tiếng Việt nhiều hơn? Đáp: Tiếng Việt nhiều Đi chợ người Ngái nói tiếng Ngái, cịn người 24 Việt nói tiếng Việt […] Hỏi: Cịn nói với người khác gia đình chị? Đáp: Thì Việt Tàu hai thứ trộn lại Lúc Việt lúc Tàu muốn nói nói Hỏi: Ở nhà chị có bé chưa ạ? Đáp: Có rồi, đứa Hỏi: bé có nói tiếng Ngái khơng chị? Đáp: Đứa chị nói được, cịn đứa em bập bẹ bập bẹ, biết nghe hết mà nói nói tiếng Việt nhiều Tại nhỏ nhỏ chị gửi rồi, vơ trường nói tiếng Việt Hỏi: đứa tuổi chị? Đáp: Đứa tuổi, đứa 2,5 tuổi Tại mười tháng chị gửi vơ trường Việt Nên bắt buộc phải nói tiếng Việt Hỏi: Lúc mà chị nói chuyện với nói tiếng Việt chính? Đáp: Nói tiếng Việt nhiều Ở nhà nói tiếng Việt nhiều mà chợ, nhiều người, chị nói tiếng Ngái nhiều Tại người Hoa nhiều Hỏi: Cịn gặp người nói tiếng Hak chị nghe nghe… Đáp: Nghe Hỏi: Thường nói tiếng Hak nói tiếng Ngái khơng chị? Đáp: Đúng Người Hoa Hak nói hai thứ tiếng, người Việt nói tiếng thơi Cịn nghe giống giống, tiếng Hak với tiếng Ngái giống giống Hỏi: Mình gặp người Việt nói tiếng Việt Cịn gặp người Hoa nói tiếng Việt nhiều hay tiếng Hoa nhiều Đáp: Người ta hỏi tiếng Việt trả lời tiếng Việt, người ta hỏi tiếng Hoa trả lời tiếng Hoa, tiếng Ngái […] 3.4 Phỏng vấn số 04 Người vấn: L.T.Út Thời gian: 23/02/2017 Địa điểm: Nhà riêng người vấn 25 Ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng Quảng Đơng Có ghi âm Bối cảnh: Cuộc vấn diễn với diện vài người khác Người vấn nhìn chung trạng thái thoải mái trả lời trung thực câu hỏi người vấn Thông tin xã hội học người vấn: Giới tính: Nữ Năm sinh: 1974 Tuổi: 43 Địa cư trú: xã Phú Lợi Nghề nghiệp chính: Bn bán Bản gỡ băng: Hỏi: Dạ cho hỏi cô người Hoa Hak hay Hoa Ngái ạ? Đáp: Chỉ Hoa thơi (Có tiếng nam xen vào: Ở thành phố chia, cịn dân tộc Hoa thơi) Hỏi: Dạ bình thường nhà nói tiếng Ngái, Pạc Và hay Phổ thơng? Đáp: Tiếng Quảng Đông, người Ngái Nếu mà người Ngái người ta nói Ngái Nói chung Ngái có nói, tiếng Hoa có nói Nhưng mà[…]người Hoa, gốc người Hoa (giọng nam: Chính gốc Quảng Đơng) Tiếng Ngái nói Hỏi: Nhưng mà nhà người Quảng Đông… Đáp: (giọng nam) Ừ đó, gốc Quảng Đơng Cịn tiếng Ngái biết tiếng khơng? (Người vấn: Tiếng Ngái giống tiếng Khách Gia khơng ạ?) Đúng Tiếng Quảng Đơng từ Quảng Đơng qua, cịn đằng từ Đài Loan đến… Hỏi: Cịn thường thường ngồi gặp người khác họ nói tiếng gì? Đáp: Tiếng Việt có, tiếng có Tiếng nói tiếng Đa số nói tiếng Quảng Đơng Hỏi: Gặp người Hoa nói tiếng Quảng Đơng? Đáp: Đúng Tiếng Quảng Đơng nhiều Tiếng Ngái ít, tiếng Việt ít, xóm người Hoa […] 26 Hỏi: Trong nhà đứa nhỏ với người trẻ trẻ nói tiếng Hoa rành khơng? Đáp: Rành Hỏi: Ở nhà nói tiếng Quảng Đơng ln khơng nói tiếng Việt? Đáp: Ừ Cịn học nói tiếng Việt Về nhà nhiều nói tiếng Việt nhiều nói tiếng Quảng Đơng Mấy đứa học nói tiếng Việt nhiều Hỏi: Nên nhà có dùng tiếng Việt? Đáp: Ừ Tiếng Việt học, chị em nói tiếng Việt, với cha mẹ nói tiếng Quảng Đơng Hỏi: Nhà bắt đầu sống từ nào? Đáp: Năm tám xuống Hỏi: Vậy trước đâu? Đáp: Ở Lâm Đồng, Đức Trọng Hỏi: Lúc có người Hoa chưa? Đáp: Có, đơng Bây đa số nói tiếng Việt nhiều rồi, đứa học Về nhà với nói tiếng Quảng Đông không hà Hỏi: Đi học tiếng Việt có học tiếng Hoa khơng ạ? Đáp: (giọng nam) Khơng có Ấy, chị có (chỉ sang bên, giọng nữ tiếp lời) Có chứ, có học tiếng Hoa Hỏi: Tiếng Phổ thông bên trường Thời Lập? Đáp: Ừ, Thời Lập Hỏi: Cơ có nói tiếng Phổ thơng khơng? Đáp: Hả, khơng, khơng học nói Bởi đứa nói thơi Mấy đứa nói nghe cịn khơng biết nghe Hỏi: Dạ em tuổi học tiếng Phổ thông? Đáp: Lớp học Lớp tới học tiếng Việt Hỏi: Giờ cịn học khơng ạ? Đáp: Giờ cịn đứa học thơi Đứa lớn lớn rồi, cịn đứa đứa đứa lớp 11, đứa lớp Hỏi: Còn người làm ạ? Đáp: Một đứa lấy chồng rồi, đứa làm [Nửa phần sau tiếng Quảng Đông] 27 […] Hỏi: Dạ nhà cháu Sài Gòn, chỗ Chợ Lớn Tụi cháu học tiếng Hoa nên nên biết văn hóa người Hoa sách cịn nhiều chỗ khơng q chi tiết nên cần đến để tìm hiểu thêm Đáp: (giọng nam) Ừ xuống Đáp: Cháu nói giọng (tiếng Quảng Đông) chuẩn nhỉ? Giọng tụi cô khơng chuẩn Đáp: (giọng nam) Cơ nói bị lẫn giọng tiếng Ngái, giọng tiếng Khách Gia Đáp: Bình thường tụi hay làm Kim Hoa (một loại vật dụng trang trí bàn thờ người Hoa) làm bao lì xì, làm Kim Hoa làm hai mươi năm Vừa tụi có Sài Gịn mua hàng Hỏi: Vậy người đến sinh sống có nhiều khơng cơ? Đáp: Là sao? Hỏi: Dạ giống có bạn học cháu người đây, nhà bạn người Ngái Lúc trước nhà bạn từ Quảng Ninh đến sinh sống Cịn khác, từ Lâm Đồng đến Đáp: Ừ rồi, tụi cô đến từ Lâm Đồng Hỏi: Dạ người Lâm Đồng đến có nhiều khơng cơ? Đáp: Cũng khơng nhiều đâu, khơng nhiều lắm, Cũng có nhiều người Trảng Bom đến Giải phóng xong đến nhiều Giải phóng năm 70 rồi, 1970 Hỏi: Vậy sau giải phóng đến ạ? Đáp: Ừ Hỏi: Những người đến người Quảng Đông Tại cháu có hỏi bác trai, nhà bác dùng tiếng Quảng Đông Đáp: Ừ tiếng Quảng Đơng mà ít, Hỏi: Dạ rồi, thường tụi cháu hỏi họ bảo thường dùng tiếng Pạc Và tiếng Ngái Đáp: Tiếng Ngái Hỏi chị đi, hỏi tiếng Ngái Người Ngái nhiều người tự họ khơng có nói tiếng Ngái Hỏi: Dạ Đáp (người phụ nữ lớn tuổi): Bây gặp người ta nói tiếng Ngái nói tiếng 28 Ngái, thường nói theo bên chồng Hỏi: Dạ người vợ nói tiếng Khách Gia, người chồng nói tiếng Ngái theo người chồng nói tiếng Ngái ạ? Đáp: Ừ rồi, theo chồng Hỏi: Nhưng mà nói tiếng Khách Gia nhiều tiếng Ngái Đáp (giọng nam): Ừ cịn tiếng Quảng Đơng Đa số người Đài Loan người Ngái, 90% người Khách Gia nên biết tiếng Ngái Nhưng mà tụi nói Ngái dễ nghe Tại người Khách Gia người Ngái mà Cịn Chợ Lớn người Triều Châu nhiều Hỏi: Dạ chỗ cháu lúc trước hàng xóm bên cạnh người Triều Châu Đáp: Người Triều Châu nhiều, Sài Gòn người Triều Châu nhiều Đáp (giọng nam): Hồi trước, người Sài Gòn đâu nhỉ? Từ thời Minh chạy qua Việt Nam, lịch sử có viết Hình từ phía Bắc chạy xuống Đáp: Người Quảng Đơng có, người Triều Châu có Hỏi: Vậy hổi trước nhà từ phía Bắc xuống Lâm Đồng đến ạ? Đáp (giọng nam): Ôi đến nhiều chỗ Đáp: Cái từ đời trước rồi, đời ông bà cha mẹ Tới đời cô sinh Lâm Đồng Ừ sinh Lâm Đồng xuống Hỏi: Vậy đời ba mẹ nhiều chỗ ạ? Đáp: Ừ Đáp (giọng nam): Nhiều lắm, đại khái nói thơi Đ: Từ Bắc chạy vơ Nam, từ Nam chạy Lâm Đồng Đáp (giọng nam): Cũng có chạy thành phố ln Đáp: Rồi chạy Định Quán Hồi trước chiến tranh mà Đáp (giọng nam): Bình Thuận, có hồi xưa có Bình Thuận hồi xưa có sơng Mao Đáp: Tụi biết nhiêu thôi, xa Hỏi: Dạ hôm tụi cháu cám ơn nhiều Tụi cháu xem xem có chưa rõ xin đến hỏi thêm Dạ cháu cám ơn cô 3.5 Phỏng vấn số 05 Người vấn: T.T.Sáng Thời gian: 22/02/2017 29 Địa điểm: Tại quán ăn chợ Ngôn ngữ: tiếng Việt Có ghi âm Bối cảnh: Cuộc vấn diễn hàng ăn, người vấn khách ngồi ăn chung quán Người vấn có đơi chút lo lắng mục đích vấn nhìn chung trạng thái thối mái trả lời trung thực câu hỏi người vấn Thông tin xã hội học người vấn: Giới tính: Nữ Năm sinh: 1947 Tuổi: 70 tuổi Địa cư trú: xã Phú Lợi Nghề nghiệp chính: Bn bán Bản gỡ băng: […] Hỏi: Chồng người Hoa nói tiếng cơ? Đáp: Nói tiếng Hoa Hỏi: Gia đình có biết nói tiếng Ngái khơng cơ, nghe nói người ta nói tiếng Ngái? Đáp: Cơ nghe tiếng Hoa rành Ngái Trong nhà nói tiếng Hoa khơng hà Hỏi: Nhà có người con? Đáp: Năm Hỏi: Chắc lớn hết cơ? Đáp: Lớn hết rồi, cịn thằng út 35 tuổi mà chưa có gia đình Hỏi: Hồi cịn nhỏ, có cho học lớp dạy tiếng Phổ thơng khơng? Ví dụ lớp Hoa văn trường Việt Hoa hay trường Thời Lập Đáp: Học hai thứ tiếng, vừa Hoa vừa Việt Hỏi: Học tiếng Hoa học tới lớp cơ? Đáp: Nó học tới lớp nghỉ Hỏi: Vậy đứa biết nói tiếng Tiều (Triều Châu) khơng cơ? Đáp: Tiếng Hoa Triều Châu, khơng Hỏi: Vậy có phải người khơng ạ? Tại thấy nói người Triều 30 Châu Đáp: Người Triều Châu người Cà Mau Hỏi: Vậy Cà Mau lên ạ? Đáp: Ừ Hỏi: Dạ, cô gặp chồng cô định cư ạ? Đáp: Định cư Hỏi: Vậy chồng cô người đây? Đáp: Người Hỏi: Dạ, chồng cô gốc người đâu vô cô? Đáp: Ở Bắc (Người vấn: Dạ, thấy có nhiều người từ Quảng Ninh Hải Phịng vơ) Ờ, Quảng Ninh Hải Phịng Hỏi: Xa hồi gốc đâu cơ? Đáp: Trước khơng biết Hỏi: Dạ nghe nói nhiều người từ bên Quảng Tây qua Việt Nam, chuyển vơ Quảng Ninh Hải Phịng đồ.[…] Ở người Hoa nhiều nên đường chợ phải nói tiếng Hoa hết hay nói tiếng Việt cơ? Đáp: Ở có người Việt cịn giả phóng, người Việt vơ người Hoa khơng cho Ngun khu hai bên người Hoa không hà Bây người Việt nhiều Hỏi: Vậy đường gặp người Việt nói tiếng Việt cịn người Hoa nói tiếng Hoa cơ? Đáp: Bây người Hoa, nói tiếng Việt biết nghe hết Ngày xưa khơng có biết Hỏi: Người Hoa bình thường ngồi chợ nói tiếng Hoa nhiều hay tiếng Ngái nhiều Đáp: Thấy tiếng Hoa nhiều Hỏi: Con thấy người biết tiếng Ngái hơn, không cô? Đáp: Ờ Hỏi: Giờ cô với chồng cơ, cịn có ơng bà lớn tuổi khơng cô? Đáp: Mất hết Cô năm gần 70 tuổi […] Hỏi: Con cô làm việc gần làm xa? 31 Đáp: Thằng lớn sửa xe tiệm Còn thằng út làm bên giám sát cơng trình Cịn thằng bên Cịn đứa gái út du học Đài Loan Hỏi: Vậy cô cho người cô học Hoa Việt từ nhỏ? Đáp: Ờ Cho nên kì biết tiếng Hoa du học Hỏi: Ở nhà nói tiếng Hoa tiếng Pạc Và hay Quảng Đơng cơ? Đáp: Cái vụ khơng biết à, khơng biết tiếng Hỏi: Vậy nói thử cho nghe tiếng Quảng Đáp: Ví dụ nói ăn /xực phàn/40 hay /ni xạ/ đồ, nói Hỏi: Bên chồng biết người Hoa người Hoa đâu cơ? Đáp: Ở Ninh Ninh đó, hồi nghe nói thơi Rồi thời giải phóng chạy vơ đây, hơng biết Năm 44 Mà già hết rồi, đâu có hỏi đâu biết 3.6 Phỏng vấn số 06 Người vấn: C.K.Hồng Thời gian: 24/02/2017 Địa điểm: Tại nơi làm việc người vấn Ngôn ngữ: tiếng Việt Có ghi âm Bối cảnh: Người vấn có đơi chút lo lắng mục đích vấn nhìn chung trạng thái thối mái trả lời trung thực câu hỏi người vấn Thông tin xã hội học người vấn: Giới tính: Nữ Năm sinh: 1997 Tuổi: 20 Địa cư trú: xã Phú Vinh Nghề nghiệp chính: Buôn bán Bản gỡ băng: Hỏi: Chị người dân tộc Hoa đâu chuyển đến ạ? Đáp: Không biết, từ nhỏ tới lớn sinh lớn lên 40 Hán tự: 食饭 32 Hỏi: Ba mẹ chị định cư hay…tại em thấy đa phần người từ Quảng Ninh chuyển tới, Lâm Đồng Không biết ba mẹ định cư Đồng Nai hay sao? Đáp: Hồi trước không rõ Nguyên quán mẹ Tây Ninh Hỏi (Người vấn): Bạn sinh viên năm vậy? Đáp (Người vấn): Năm Người vấn: Vậy lớn em rồi, em 97 Người vấn: Vậy em học hay thành phố? Đáp: Dạ, em học năm đó, em em mở tiệm Hỏi: Thường em giao tiếp nhà đường có khác khơng? Đáp: Khác Ở nhà là, nói dân tộc Hoa mà em phần dân tộc Ngái Ở nhà em nói tiếng Ngái, cịn giao tiếp bạn bè em nói tiếng Hoa, cịn gặp người xung quanh em nói tiếng Việt Hỏi: Vậy lúc gặp người Việt nói tiếng Việt, người Hoa nói tiếng Hoa? Đáp: Dạ Hỏi: Em có học tiếng Phổ thông trường Việt Hoa không? Đáp: Có Hỏi: Em học tới lớp mấy? Đáp: Lớp Hỏi: Tới lớp 5, em thành thạo chữ Hán, chữ Việt, biết rành tiếng Việt tiếng Hán biết chút chút? Đáp: Dạ, biết chút chút tiếng Hán khơng có rành Hỏi: Ở chị thấy người ta xài tiếng Pạc Và không? Em nói câu tiếng Pạc Và “Tơi trường học tìm giáo viên” 41 cho chị nghe thử Đáp: /Ngọ hi xí phịn vạnh ngọ xí/ Hỏi: Vậy cịn tiếng Ngái sao? Đáp: /Ngại hi xí phọn guồng xím xám/ Hỏi: Trong nhà em nói tiếng Ngái với ba mẹ? Nhà ba mẹ em nói tiếng Ngái hết? Vậy ba mẹ em có biết tiếng Việt không? Đáp: Biết giao tiếp 41 Hán tự: 我去学校找老师 33 Hỏi: Biết giao tiếp ba mẹ em biết chữ Việt ha? Đáp: Chữ biết sơ sơ thơi Biết từ tên với số giấy tờ bình thường thơi khơng rành Hỏi: Trong nhà em cịn anh chị em khơng? Đáp: Còn hai chị với anh Hỏi: Chị thấy đa phần chị em thường nói tiếng Việt với nhiều, cịn với ba mẹ nói tiếng Ngái Đáp: Dạ Hỏi: Vậy nhà em xái tiếng Ngái Có xài tiếng Việt khơng hay thơi? Đáp: Có… Hỏi: Vậy nói câu thứ tiếng ln hay lúc nói câu tiếng Ngái lúc nói câu tiếng Việt? Tại thấy bạn chị nói câu mà xài thứ tiếng trộn lại với nhau, nhà em sao? Đáp: Cũng trộn Tại số từ phải dùng tiếng địa phương nói hết nghĩa nó, hợp lí Hỏi: Vậy nhà em là…hồi em Tây Ninh? Đáp: Không, em không rõ Má kêu má Sài Gịn, cịn ba khơng biết Còn bên gốc ngoại với gốc nội lại khác Hỏi: Bên gốc nội gốc ngoại khác? Đáp: Sang tới hệ ơng bà thì…Bà nội em, à, bên ông ngoại em Bên ngoại em bên Đài Loan, cịn bên nội Trung Quốc Hỏi: Vậy em có biết chỗ Trung Quốc Quảng Đông, Quảng Tây không? Chị thấy người chuyển từ Quảng Tây tới nhiều Đáp: Tụi em Quảng Đơng Hỏi: Vậy gia đình em từ chuyển tới đây, em có rành khơng? Chắc khoảng năm 70, 80 khơng? Đáp: Không biết Hỏi: Không sao, chị khảo sát có nhiều người nói người ta từ thời ông bà nên không nhớ

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan