Những lỗi thường gặp trong việc phát âm tiếng anh của sinh viên khóa 50 tại trường đại học giao thông vận tải cơ sở ii và đề xuất biện pháp khắc phục,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

48 6 0
Những lỗi thường gặp trong việc phát âm tiếng anh của sinh viên khóa 50 tại trường đại học giao thông vận tải   cơ sở ii và đề xuất biện pháp khắc phục,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trang NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÓA 50 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SOME COMMON ERRORS IN PRODUCING FINAL SOUNDS PERFORMED BY THE THIRD-YEAR STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF TRANSPORT AND COMMUNICATION-CAMPUS II – PROBLEMS AND SOLUTIONS Dương Chí Long – lớp XDDD&CN2-K49 Lê Tuấn Cường – lớp XDDD&CN1-K50 Trương Thị Thủy – lớp QTKD-K51 Trần Thị Phương Giang – KTTH-K50 Trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở II Email: chilongduong@gmail.com Tóm tắt Bài nghiên cứu nhằm tìm lỗi sai thường gặp phát âm phụ âm cuối sinh viên năm thứ ba trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở II Từ kết thu được, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp cho việc dạy học phát âm phụ âm cuối tiếng Anh cho sinh viên để giúp sinh viên nâng cao hiệu giao tiếp Abstract This study attempts to investigate some common errors in pronouncing final sounds in English performed by the third-year students at the University of Transport and Communication – Campus With the findings, the study closes with some recommendations to teaching ang learning activitives with the hope of helping the third-year students make further progress in communication Phần Mở Đầu 1.1 Lý chọn đề tài Việc rèn luyện kĩ Tiếng Anh vấn đề đươc quan tâm hầu hết sinh viên trường Đại học Trong kĩ nghe nói, giao tiếp tiếng Anh có vai trị tương đối quan trọng, công cụ thiếu để giúp sinh viên tìm cơng việc tốt sau Với mong muốn nhằm nâng cao khả giao tiếp tiếng Anh sinh viên trường Đại học Giao thơng Vận tải - Cơ sở II, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Những lỗi thường gặp việc phát âm tiếng Anh sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở II đề xuất biện pháp khắc phục” 1.2 Mục đích , mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm khó khăn, hạn chế việc phát âm phụ âm cuối sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thơng Vận tải – Cơ sở II q trình học nói tiếng Anh, tìm giải pháp khắc phục khó khăn Từ kết nhận từ nghiên cứu người đọc rút kinh nghiệm đưa cho phương pháp phù hợp hơn, xúc tích việc cải thiện kĩ nói tiếng Anh trang Đề tài tập trung vào mục tiêu sau đây: + Phân tích số liệu tìm lỗi thường gặp phát âm phụ âm cuối + Từ đó, tìm hiểu ngun nhân gây vấn đề + Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học lớp tự luyện tập nhà Câu hỏi nghiên cứu: + Những lỗi phát âm phụ âm cuối mà sinh viên khóa 50 thường hay mắc phải thể phụ âm cuối? + Nguyên nhân lỗi phát âm phụ âm cuối sinh viên khóa 50? + Những phương pháp hoạt động hiệu để áp dụng vào lớp học việc tự luyện tập nhà? 1.3 Phạm vi đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu phạm vi sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thông Vận tải Cơ sở II 1.4 Bố cục đề tài Chương 1: Giới thiệu đề tài, chương 2: Cơ sở lí luận, chương 3: Phương pháp nghiên cứu, chương 4: Số liệu, phân tích số liệu, đề xuất, chương 5: Kết luận chung Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Những hiểu biết cần thiết phụ âm cuối Cấu trúc phụ âm cuối bao gồm thành phần: phụ âm tiền cuối, phụ âm cuối phụ âm Số lượng thành phần khơng cố định, ta có loại phụ âm cuối: phụ âm cuối zero – âm tiết khơng có phụ âm (ví dụ từ banana, apple,…), phụ âm cuối (zero termination) – vị trí phụ âm cuối phụ âm Anh trừ phụ âm /h, r, w, j/, loại phụ âm cuối thứ ba bao gồm phụ âm, hai phụ âm đứng trước phụ âm kết thúc gọi phụ âm tiền cuối (pre-final consonant) Hơn nữa, nhóm thứ tổ hợp gồm phụ âm tiền cuối + phụ âm cuối + phụ âm (Giegerich, 1992) 2.2.2 Sự khác ngữ âm tiếng Việt tiếng Anh Theo Nguyễn Thiện Giáp (1988) âm tiết Tiếng Việt gồm thành phần thành phần Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt có 22 phụ âm đứng vị trí phụ âm cuối, cịn hệ thống phụ âm tiếng Anh có 24 phụ âm có nhiều chùm phụ âm 2.2 Loại hình nghiên cứu Đề tài thiết kế theo hướng mơ tả định tính nhằm tìm kiếm thơng tin định tính lẫn định lượng để làm sáng tỏ vấn đề lỗi khó khăn sinh viên phát âm phụ âm cuối 2.2.1 Giả thuyết Sinh viên mắc lỗi phát âm phụ âm cuối 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khảo sát: 114 sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở II Các đối tượng chon ngẫu nhiên Công cụ nghiên cứu: câu hỏi điều tra 2.2.3 Cách tiến hành - Thiết kế bảng câu hỏi - Phát câu hỏi điều tra cho 114 sinh viên - Thu thập phân tích liệu - Thảo luận với kết thu - Đưa để xuất 2.3 Kết Quả 2.3.1 Những lỗi phát âm phụ âm cuối mà sinh viên khóa 50 thường mắc phải thể phụ âm cuối Trong q trình phát âm động từ q khứ có quy tắc, có 2.63% sinh viên cho tất trường hợp phát âm /t/ Có 7.89% sinh viên cho tất trường hợp phát âm /d/ Có 12.28% sinh viên cho tất trường hợp phát âm /id/ Và tới 77.19% sinh viên cho tùy trường hợp mà phát âm khác Trong trình phát âm danh từ số nhiều thêm “s”, “es” có 61.4% số sinh viên hỏi biết khác cách phát âm chúng Chỉ có 37.72% số người hỏi phát âm âm, / ∫/, /k/, /l/, /dz/, /t∫/, /f/ có tới 62.28% sinh viên thường khơng phát âm âm Đối với cặp âm /p/_/b/,/t/_/d/,/k/_/g/,/s/_/z/,/f/_/v/,/θ/_/ð/ hỏi cặp âm bạn thường nhầm lẫn chúng Thì trang cặp âm θ/_/ð/ có 35.96% số người nhầm lẫn, cặp âm /s/_/z/ có 23.68%, cặp âm /p/_/b/ có 15.79% cặp âm /t/_/d/ có 7.02%, cặp âm /k/_/g/ có 5.26%, cặp âm /f/_/v/ có 4.39% Cuối có 4.39% người khơng gặp vấn đề phát âm cặp âm Bên cạnh có 3.51% số người hỏi nhầm lẫn tất cặp âm 2.3.2 Tại sinh viên thường hay mắc phải lỗi này? Người nghiên cứu nhận thấy có đến 54% sinh viên nghĩ họ chịu tác động ngôn ngữ mẹ đẻ, đặc biệt môi trường sống (mặt khách quan) họ Bên cạnh đó, có 28% sinh viên nghĩ môi trường điều kiện học tập vấn đề cần lưu ý Hơn nữa, trình học, có 18% sinh viên cho thân khơng có đủ kiên trì để đeo đuổi phương pháp luyện âm hay khóa học 2.3.3 Những phương pháp hoạt động hiệu để áp dụng vào lớp học việc tự luyện tập nhà? khơng có tác dụng việc luyện ngữ âm trình học 2.4 Kết luận Để phát âm tiếng Anh tốt phải trải trình rèn luyện lâu dài, thân người học phải có nỗ lực kiên trì việc luyện tập Bên cạnh đó, họ cần quan tâm, khuyến khích từ giáo viên Chính thế, giáo viên cần phải đánh giá cao phát âm kì thi nói để sinh viên có động để cố gắng Đề xuất: Thiết kế hoạt động dựa lỗi sinh viên thường hay mắc phải để gây hứng thú cách luyện phát âm Ngoài ra, đề tài giới thiệu số phần mềm hỗ trợ phát âm luyện phát âm để sinh viên tự luyện tập giáo viên có them tài liệu tham khảo cho dạy Tài liệu tham khảo Giờ học thực hành lớp khơng nhiều sinh viên phải luyện phát âm nhà số sinh viên hỏi có 4.39 % dành 30 phút cho phát âm ngày Có 19.3% dùng 15 phút ngày để luyện phát âm 21.05% dùng thời gian rảnh rỗi để luyện tập Và có tới 55.26% không dành thời gian để dành cho phát âm [1] Antonia C., Problems of Learning English as a Second Language, Singapore University Press for SEAMEO Regional Language Centre, 1981 [2] Brown, H.D., Priciples of Language Learning and Teaching, Engleword Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1980 Tùy theo sở thích thói quen mà sinh viên chọn hình thức học phát âm tiếng Anh khác chủ yếu nói chuyện với người ngữ (32.46%) Tiếp theo xem phim nghe nhạc để học theo cách phát âm ngữ(23.68%) Theo học lớp luyện phát âm (21.05%) Tự dành thời gian để rèn luyện việc phát âm nhà(9.65%) học theo video mạng (6.14%),sinh viên thường phát âm theo cặp để sửa lỗi cho [3] Cole, P G & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd., 1994 [4] Gardner, R., Lambert W (1972), “Attitudes and Motivation in Second Language Learning” in Cole P G & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd., 1994 [5] Harmer, J., The Practice of English Language Teaching, Longman Group UK Limited, 1991 [6] O’Mally, J.M., Chamot A.U., Using Strategies in Second Language Acquisition, Cambridge University Press, 1990 [7] Oxford, R.L., Language Learning Strategies , Newbury Publisher, 1990 Ngoài ra, thực tế khảo sát cho thấy có tới 85.96% số sinh viên hỏi luyện âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang.Trong số 14.04% số người hỏi biết luyện âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang có 4.39% thấy tâm đắc với phương pháp này, 14.39% thấy có cải thiện, 17.54% cảm thấy cải thiện chút, 20.18% cảm thấy phương pháp Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trong q trình hồn thành đề tài “Những lỗi thường gặp việc phát âm tiếng Anh sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thơng Vận tải – Cơ sở II đề xuất biện pháp khắc phục”, nhóm nghiên cứu có nhiều nỗ lực cố gắng bốn thành viên nhóm đến từ bốn lớp khóa khác Nhóm biết cách xếp thời gian hợp lí, phân cơng công việc rõ ràng để giúp đỡ lẫn Bên cạnh đó, em khơng học chuyên sâu tiếng Anh em thật có đam mê, nhiệt huyết (ngồi việc học trường, em cịn thành viên tích cực câu lạc tiếng Anh trường hoạt động ngoại khóa khác để tích lũy kiến thức, rèn luyện kĩ năng) Điều thật cần thiết cho việc tiếp thu ngôn ngữ hoạt động nghiên cứu khoa học Do đó, thân giáo viên hướng dẫn đánh giá cao tinh thần học hỏi, chịu tìm tịi tất em nhóm nghiên cứu, đặc biệt em Dương Chí Long – trưởng nhóm Tuy nhiên, thời gian ngắn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hi vọng quan tâm đến đề tài bên cạnh việc tìm điều thú vị, hữu ích cịn có góp ý chân thành để đề tài hoàn thiện Ngày 14 tháng 05 năm 2012 Ths Thái Thị Xuân Hà Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nhóm nghiên cứu xin gởi cảm ơn chân thành đến Thái Thị Xn Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chúng em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn đến bạn sinh viên khóa 50 nhiệt tình cộng tác việc hoàn thành phiếu điều tra để giúp nhóm có số liệu đáng tin cậy Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Cơ tạo điều kiện, giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt thời gian vừa qua để hoàn thành đề tài thời hạn Nhóm nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn đến Nhà trường, Ban Khoa học Công nghệ - Đối ngoại tạo điều kiện cho nhóm học hỏi làm nghiên cứu khoa học, điều mà trước nhóm chưa có hội để tìm hiểu trau dồi kĩ kiến thức Những lời cảm ơn sau cùng, nhóm nghiên cứu xin dành cho ba mẹ, người thân yêu, bạn bè hết lòng quan tâm giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài Trang LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, việc rèn luyện kỹ Tiếng Anh vấn đề quan tâm hầu hết sinh viên trường Đại học Trong kỹ nghe nói, giao tiếp tiếng Anh có vai trị tương đối quan trọng, công cụ thiếu để giúp sinh viên tìm cơng việc tốt sau Với mong muốn nhằm nâng cao khả giao tiếp tiếng Anh sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở II, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Những lỗi thường gặp việc phát âm tiếng Anh sinh viên khóa 50 trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở II đề xuất biện pháp khắc phục” hướng dẫn cô Thái Thị Xuân Hà – giảng viên mơn Đề tài nhằm tìm ngun nhân gây nên nhiều lỗi sai việc phát âm tiếng Anh, đặc biệt phát âm phụ âm cuối tiếng Anh sinh viên khóa 50 Đồng thời tìm giải pháp khắc phục tình trạng đề xuất phương pháp học tiếng Anh để cải thiện kỹ nghe nói tiếng Anh sinh viên khóa 50 nói riêng sở II nói chung Trang MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Những hiểu biết phụ âm cuối 11 1.2 Vài nét so sánh khác hệ thống ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt 14 1.3 Những ảnh hưởng tác động đến khả nói Tiếng Anh 17 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục đích nghiên cứu 23 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Công cụ nghiên cứu 24 CHƯƠNG III: SỐ LIỆU VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 25 3.1 Những lỗi phát âm phụ âm cuối mà sinh viên khóa 50 thường mắc phải thể phụ âm cuối (câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8) 25 3.2 Một số nguyên nhân sinh viên thường hay mắc phải lỗi phát âm phụ âm cuối 28 3.3 Những phương pháp hoạt động hiệu để áp dụng vào lớp học việc tự luyện tập nhà 29 Trang CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 4.1 Đánh giá số liệu: 33 4.2 Một số giải pháp khắc phục lỗi phát âm phụ âm cuối sinh viên tiếng Anh khóa 50– trường Đai học Giao thông Vận tải - Cơ sở II 35 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN CHUNG 39 5.1 Kết luận chung 40 5.2 Hạn chế hướng phát triển đề tài 40 BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN KHÓA 50 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Khảo sát phát âm động từ khứ 26 Biểu đồ 3.2: Khảo sát việc phát âm danh từ số nhiều thêm "s","es" 26 Biểu đồ 3.3: Khảo sát việc phát âm âm / ∫/, /k/, /l/, /dz/, /t∫/, /f/ 27 Biểu đồ 3.4: Khảo sát cặp âm gần tương đồng 28 Biểu đồ 3.5: Khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát âm 29 Biểu đồ 3.6: Khảo sát thời gian dành cho việc rèn luyện phát âm 30 Biểu đồ 3.7: Khảo sát phương pháp luyện phát âm 31 Biểu đồ 3.8: Khảo sát việc phát âm theo ngữ điệu cầu thang 31 Biểu đồ 3.9 Khảo sát tính hiệu phương pháp ngữ điệu cầu thang 32 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Hiện nay, đất nước đường hội nhập với cộng đồng Quốc tế, việc thành thạo ngơn ngữ chung chìa khóa khơng phần quan trọng việc hội nhập, thực tế thấy tiếng Anh tiến sâu vào tất lĩnh vực đời sống trị, văn hóa, xã hội Việt Nam Cho nên việc tiếp thu học ngoại ngữ vấn đề cấp thiết người dân nói chung sinh viên nói riêng Đối với trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở II việc học tiếng Anh năm gần đẩy mạnh, phía nhà trường khơng ngừng mở thêm lớp chất lượng cao hàng năm nhằm mục đích tăng cường việc đào tạo tiếng Anh cho sinh viên, cịn phía thân sinh viên ngồi việc học tiếng Anh trường tham gia học thêm tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ lớn địa bàn thành phố Ngồi ra, cịn tham gia sinh hoạt câu lạc tiếng Anh trường nhà văn hóa niên Nhưng q trình tham gia câu lạc tiếp xúc nhiều bạn học lớp cầu đường Anh nhóm nghiên cứu nhận thấy bạn cịn có số hạn chế việc nói tiếng Anh, đặc biệt phát âm phụ âm cuối tiếng Anh: / ∫/, /k/, /l/, /dz/, /t∫/, /f/,… cặp phụ âm: /p/_/b/, /t/_/d/, /k/_/g/, /s/_/z/, /f/_/v/, /θ/_/ð/ Chính lý nhóm định thực đề tài nhằm tìm hiểu thực tế việc học phát âm sinh viên khóa 50 trường rút nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục trạng, mong muốn thông qua Trang 31 Biểu đồ 3.7 Khảo sát phương pháp luyện phát âm Ngoài ra, thực tế khảo sát cho thấy có tới 85.96% số sinh viên hỏi luyện âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang Biểu đồ 3.8 Khảo sát việc phát âm theo ngữ điệu cầu thang Trang 32 Trong số 14.91% số người hỏi biết luyện âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang có 4.39% thấy tâm đắc với phương pháp này, 14.39% thấy có cải thiện, 17.54% cảm thấy cải thiện chút, 20.18% cảm thấy phương pháp khơng có tác dụng việc luyện ngữ âm trình học Biểu đồ 3.9 Khảo sát tính hiệu phương pháp ngữ điệu cầu thang Trang 33 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Phân tích số liệu Kết phân tích số liệu lần chứng minh hầu hết sinh viên ý thức tầm quan trọng việc phát âm Tiếng Anh (98.92%) Và qua kết phân tích người nghiên cứu nhận thấy rằng: có tới 61% sinh viên cho phân biệt khác cách phát âm “s” ; “es” số sinh viên biết quy tắc phát âm “ed” chiếm tới 77.19% Đối với phụ âm cuối:/k/; /l/, /dz/; /f/ sinh viên khơng phát âm phụ âm (chiếm 59.65%) nói Tiếng Anh Cịn cặp âm như: /p/_/b/, /t/_/d/, /k/_/g/, /s/_/z/, /f/_/v/…các bạn ln có nhầm lẫn cặp âm Lí giải cho vấn đề trên, ý thức học tập rèn luyện sinh viên Các bạn dành thời gian để rèn luyện khả phát âm Có đến 55.26% không dành thời gian phát âm 21.05% rèn luyện phát âm rảnh rỗi Trường trường kỹ thuật, chương trình có phần nặng, sinh viên q tâm vào chuyên ngành bạn bận rộn với cơng việc làm thêm nên khơng có thời gian dành cho việc luyện phát âm Học Tiếng Anh q trình lâu dài, địi hỏi kiên trì,sự cố gắng mệt mỏi người Không ngừng rèn luyện, không ngừng học hỏi đem lại nhiều hiệu cao Lí thứ hai đề cập phương pháp phát âm Khi tìm phương pháp luyện âm tốt, điều góp phần cải thiện khả phát âm bạn Khi hỏi “Bạn có biết phương pháp phát âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang không” câu trả lời “Không “ chiếm tới 85.96% câu trả lời Trang 34 “Có”chỉ chiếm 14.04% Phương pháp ngữ điệu cầu thang phương pháp Tiếng Anh hầu hết sinh viên phương pháp Trong tiết Tiếng Anh, giáo viên giới thiệu không hướng dẫn sinh viên tiếp cận với phương pháp ngữ điệu cầu thang Mặc khác, sinh viên khơng chủ động tìm kiếm phương pháp rèn luyện kĩ hiệu họ khơng kiên trì với phương pháp Điều dẫn đến phần lớn sinh viên lạ lẫm, không thấy lợi ích thiết thực từ phương pháp đem lại Và kết là: có số bạn sinh viên đạt hiệu với phương pháp ngữ điệu cầu thang Nhiều chuyên gia cho rằng: bạn có phương pháp tốt, tạo động lực để bạn đạt kết mong muốn Ngoài ra, người nghiên cứu thấy rằng: phương pháp giúp việc phát âm đạt hiệu nhiều bạn sinh viên chọn phương pháp “Nói chuyện với người ngữ” (32.46%), phương pháp “học video mạng”, “tự dành thời gian để rèn luyện nhà” hay “xem phim hay nghe nhạc”… bạn sinh viên lựa chọn Quận khu vực trung tâm thành phố nên người nước ngồi sinh sống Sinh viên trường ta muốn giao tiếp với họ phải lên quận 1, quận hay quận công viên khu vực này, sinh viên có hội tiếp xúc với họ nhiều Thực tế cho thấy, bạn sinh viên khơng phải lúc có thời gian để vào thành phố, nữa, điều kiện bạn khác Điều dẫn đến sinh viên tiếp xúc thường xuyên liên tục với người nước để nâng cao khả phát âm Tuy nhiên, nhiều sinh viên chọn “Nói chuyện với người ngữ” phương pháp giúp họ đạt hiệu phát âm Mặt khác, phương pháp “Tự luyện phát âm nhà”; “Học Tiếng Anh qua nghe nhạc, xem phim” hay “xem video Trang 35 mạng” phương pháp phù hợp điều kiện sinh viên dễ thực có bạn ý tới Một phương pháp khơng phù hơp với thân không giúp cải thiện lỗi phát âm mà mắc phải Kết phân tích số liệu phản ánh phần nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến mắc lỗi phát âm phụ âm cuối bạn sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở II Người viết xin đề cập đến khó khăn khách quan mà sinh viên vướng phải Thứ nhất, chương trình học chưa phong phú, sách giáo trình Tiếng Anh lại có đàm thoại nên sinh viên khơng có hội để nói, chưa đươc hướng dẫn nhiều để tự điều chỉnh lỗi phát âm Thứ hai, yếu tố vùng miền nên giáo viên có cách phát âm khác nhau, điều gây lúng túng sinh viên, bạn khơng biết phát âm theo kiểu chuẩn thân sinh viên đến từ nhiều vùng khác nên cấu âm có nhiếu khác biệt Thứ ba, tiếng Anh học trường tiếp thu giáo viên trao đổi thơi, mà cịn cần yếu tố tự rèn luyện người, đa số bạn khơng làm điều đó, số quan tâm yêu thích Anh Văn thực thực Chúng ta biết, ngôn ngữ thứ phải thường xuyên sử dụng hiệu được, bạn sinh viên chưa có ý thức tự học cao nên khả bị hạn chế Trước khó khăn nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm hạn chế lỗi sai thường gặp nâng cao kĩ cho người học 4.2 Một số giải pháp khắc phục lỗi phát âm phụ âm cuối sinh viên tiếng Anh khóa 50 – trường Đai học Giao thơng Vận tải - Cơ sở II Trang 36 4.2.1 Về phía sinh viên 4.2.1.1 Giúp sinh viên nắm vững đặc điểm cấu âm âm cuối rèn luyện âm cách hiệu Chỉ sinh viên tự phân biệt chế cách thức cấu âm âm cuối họ tự sửa lỗi sai phát âm Việc luyện tập phát âm phụ âm thường xuyên coi gợi ý linh hoạt cho vấn đề Sinh viên vùng có giọng nói nặng ảnh hưởng nhiều yếu tố địa phương cần khuyến khích để cọ xát nhiều với âm cuối nhằm hình thành thói quen tiếp nhận phát âm âm 4.2.1.2 Giúp sinh viên ý thức khác hai hệ thống phụ âm tiếng Anh tiếng Việt Việc tự ý thức khác hai hệ thống phụ âm Anh - Việt giúp sinh viên hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tiếng mẹ đẻ trình học tiếng, khắc phục thói quen phát âm thường xuyên thực hành ngoại ngữ để hình thành phản xạ nhằm hạn chế ảnh hưởng phương ngữ vào ngơn ngữ thứ hai 4.2.2 Về phía giáo viên 4.2.2.1 Kết hợp dạy ngữ âm với môn thực hành tiếng khác Bộ môn ngữ âm dạy riêng lẻ học phần nặng lý thuyết dễ gây nhàm chán cho người học tính khơ khan, trừu tượng Vì phát âm mang lại hiệu giao tiếp cao, nên có lồng ghép việc giảng dạy ngữ âm với việc dạy kỹ nghe, nói Qua đó, sinh viên có hội rèn Trang 37 luyện kỹ thực hành tiếng có tính chất tương hỗ chỉnh sửa kịp thời nhằm đạt tới phát âm chuẩn, gần với cách phát âm người ngữ 4.2.2.2 Phát huy khả tự kiểm tra, tự đánh giá sinh viên Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng thuyết trình, thảo luận, hội thoại phân vai lớp, nhà giáo viên phân cơng trước cho nhóm học sinh, với thiết bị hỗ trợ khác, sinh viên có điều kiện tự đánh giá phát âm bạn Từ đó, sinh viên hình thành thói quen tự kiểm sốt, tự điều khiển phát âm cho 4.2.2.3 Ứng dụng số phần mềm học tiếng hỗ trợ việc dạy - học ngữ âm tiếng Anh Với đặc thù đề cập trên, sinh viên học ngữ âm dựa vào nội dung trình bày sách giáo khoa, giáo trình học, việc lĩnh hội tri thức chắn gặp nhiều khó khăn Khơng có q khó để đầu tư vào việc học luyện âm Hiện nay, người học có nhiều hội để luyện tập phát âm hiệu nhờ phầm mềm học tiếng “Tell me more”, "Pronunciation Power” hay “Speech Solutions” mà người học tải từ mạng Internet mua ngồi thị trường hình thành thói quen tra từ điển để phát âm nhờ cài đặt phầm mềm từ điển Longman vào máy tính Dưới đây, chúng tơi giới thiệu số hình ảnh phần mềm học tiếng này: Trang 38 4.2.2.4 Thiết kế nhiều hoạt động giảng dạy ngữ âm Giờ học ngữ âm thú vị hiệu nhiều người thầy giáo thiết kế nhiều hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” Giải câu đố (Puzzle), Nghe nhạc (Enjoying music), Bingo, Trò chơi (Fun with games), Kể chuyện (Story telling), Phỏng vấn (Interview) ngữ âm dạy kết hợp với kỹ khác nhằm tạo hứng khởi cho người học Các dạng hoạt động xây dựng nhờ sử dụng phần mềm như: Microsoft PowerPoint, Macromedia Flash Player hay Hot Potatoes mang lại hiệu cao Trang 39 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN CHUNG 5.1 Kết luận chung Qua trình khảo sát thực tế, việc phát phiếu điều tra ngẫu nhiên cho 114 sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở II, nhóm nghiên cứu nhận thấy hầu hết sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc phát âm phụ âm cuối tiếng Anh Mặc dù hiểu tầm quan trọng thực tế kết khảo sát đưa số liệu bất ngờ Cụ thể có đến 62.28% sinh viên phát âm âm / ∫/, /k/, /l/, /dz/, /t∫/, /f/ 39% số sinh viên cách phát âm khác ‘s’,‘es’ 22.8% sinh viên cho tất trường hợp phát âm ‘ed’như Bên cạnh đó, nhóm tìm vài nguyên nhân dẫn đến trạng Đó có đến 54% sinh viên nghĩ họ chịu tác động ngôn ngữ mẹ đẻ có 28% sinh viên nghĩ mơi trường điều kiện học tập vấn đề cần lưu ý Hơn nữa, q trình học, có 18% sinh viên cho thân khơng có đủ kiên trì để đeo đuổi phương pháp luyện âm hay khóa học Trước khó khăn đó, nhóm đưa số giải pháp khắc phục thực trạng giúp sinh viên nắm vững đặc điểm cấu âm âm cuối rèn luyện âm cách hiệu quả, giúp sinh viên ý thức khác hai hệ thống phụ âm tiếng Anh tiếng Việt, phát huy khả tự kiểm tra, tự đánh giá sinh viên đồng thời kết hợp dạy ngữ âm với môn thực hành tiếng khác, ứng dụng số phần mềm học tiếng hỗ trợ việc dạy - học ngữ âm tiếng Anh, thiết kế nhiều hoạt động giảng dạy ngữ âm 5.2 Hạn chế hướng phát triển đề tài Trang 40 5.2.1 Hạn chế Mặc dù đạt mục đích ban đầu đề khơng tránh khỏi khó khăn mặt hạn chế định như: điều kiện thời gian nên đề tài chưa thực thêm phần ghi âm thực tế xử lí số liệu phần mềm chuyên dụng để đánh giá kết tốt Mặc khác, tập trung vào sinh viên khóa 50 nên đánh giá phần khả sinh viên tồn trường số lượng sinh viên lên tới gần 5000 sinh viên Do đó, nhóm nghiên cứu hi vọng đề tài tới khắc phục hạn chế 5.2.2 Hướng phát triển đề tài Đề tài tìm lỗi trình học phát âm phụ âm cuối tiếng Anh đồng thời đề phương pháp dạy học tiếng Anh nhằm giúp cho giáo viên dễ dàng việc truyền đạt kiến thức, giúp cho sinh viên tăng cường khả giao tiếp tiếng Anh Và chúng tơi hi vọng đề tài làm thêm phần ghi âm xử lí số liệu phần mềm hỗ trợ để kết đề tài xác hơn, đồng thời đưa nhiều biện pháp mong muốn đề tài xem xét áp dụng vào thực tế để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở II Trang 41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SINH VIÊN KHÓA 50 ĐHGTVT- CS II Lớp: Đây phiếu điều tra lỗi sai thường gặp việc phát âm phụ âm cuối hoc kĩ nói tiếng Anh Bạn khoanh tròn đáp án phù hợp với bạn Trong kỹ tiếng Anh kĩ bạn gặp nhiều khó khăn nhất? a Nghe b Nói c Đọc d Viết Theo bạn việc phát âm có vai trị quan trọng kỹ nghe – nói tiếng Anh hay khơng ? a Có b Khơng Theo bạn, yếu tố kỹ nói sau đây, yếu tố cần trọng nhất? a Từ vựng b Cấu trúc ngữ pháp c Trọng âm – ngữ điệu d Cách phát âm Khi phát âm phụ âm tiếng Anh, bạn thường hay mắc lỗi phát âm? a Phụ âm đầu b Phụ âm cuối Trong trình phát âm danh từ số nhiều thêm “s”, “es”, bạn có biết cách phân biệt khác cách phát âm chúng không? Trang 42 a Có b Khơng (Nếu có, bạn phát âm âm sau đây: desks, shops, trees, flowers, buses, bushes) Trong trình phát âm động từ khứ có quy tắc (thêm ed), cách phát âm sau bạn hay dùng nhất? a/ Tất trường hợp phát âm /t/ b/ Tất trường hợp phát âm /d/ c/ Tất trường hợp phát âm /id/ d/ Tùy trường hợp mà phát âm khác Bạn thử phát âm từ sau đây: cooked, added, loved, used, kissed, waited Đối với âm sau,/ ∫/, /k/, /l/, /dz/, /t∫/, /f/ở vị trí cuối câu bạn có phát âm chúng khơng? a/ Có b/ Khơng (Bạn phát âm âm sau: wash, think, tell, judge, church, leaf) Đối với cặp âm bạn phát âm thường nhầm lẫn chúng nhất? a /p/_/b/ b /t/_/d/ c /k/_/g/ d /s/_/z/ e /f/_/v/ f /θ/_/ð/ g Không cặp âm Trang 43 h Tất cặp âm Theo bạn bạn thường hay mắc lỗi phát âm phụ âm cuối tiếng Anh? a Ngôn ngữ mẹ đẻ b Môi trường, điều kiện học tập c Yếu tố chủ quan (do thân khơng thích khơng kiên trì luyện tập) 10 Theo bạn, phương pháp học phát âm giúp bạn đạt hiệu việc phát âm? a Luyện phát âm theo cặp để sửa lỗi sai cho b Tự dành thời gian để rèn luyện việc phát âm nhà c Học theo video mạng d Xem phim nghe nhạc để học theo cách phát âm ngữ e Theo học lớp luyện phát âm f Nói chuyện với người ngữ 11 Bạn có biết phương pháp luyện âm theo phương pháp ngữ điệu cầu thang khơng? a Có b Khơng 12 Nếu có, bạn cho biết phương pháp có giúp bạn hiệu cao phát âm hay khơng? a Hồn tồn khơng b Chỉ chút c Có cải thiện d Đạt hiệu cao 13 Bạn dành thời gian để rèn luyện khả phát âm bạn? Trang 44 a b c d Hầu không 10-15 phút mổi ngày 30 phút ngày Bất kì lúc rãnh rỗi Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antonia C (1981), Problems of Learning English as a Second Language, Singapore University Press for SEAMEO Regional Language Centre Brown, H.D (1980), Priciples of Language Learning and Teaching, Engleword Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall Cole, P G & Chan L., (1994), Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd Harmer, J., (1991), The Practice of English Language Teaching, Longman Group UK Limited Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội Stephen D Krashen, (1981), Second Language Acquisition and Second Language Learning Oxford, R.L (1990), Language Learning Strategies , Newbury Publisher O’Mally, J.M (1990), Chamot A.U, Using Strategies in Second Language Acquisition, Cambridge University Press Gardner R Lambert W (1972), “Attitudes and Motivation in Second Language Learning” in Cole P G & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd 10.Giegerich (1992), English Phonology: An Introduction (Cambridge Textbooks in Linguistics), Cambridge University Press, Cambridge

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan