Khảo sát và đề xuất biện pháp khắc phục lỗi trong bài làm văn của học sinh trung học cơ sở quận hải châu, thành phố đà nẵng từ bình diện ngôn ngữ học xã hội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
708,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THÙY TRANG KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀ NẴNG, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THÙY TRANG KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG ĐÀ NẴNG, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trần Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI 1.1.1 Một số quan niệm ngôn ngữ học xã hội 1.1.2 Nội dung nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội 15 1.2 CÁC BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ VÀ CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ CƠ BẢN CỦA TIẾNG VIỆT 18 1.2.1 Các bình diện ngơn ngữ 18 1.2.2 Các đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt 24 1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC Q HẢI CHÂU, TP ĐÀ NẴNG 28 1.3.1 Những yếu tố địa lí, kinh tế - xã hội chi phối việc sử dụng ngôn ngữ Q Hải Châu, TP Đà Nẵng 28 1.3.2 Tình hình dạy học mơn Ngữ văn trường THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng 30 TIẾU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH THCS Q HẢI CHÂU, TP ĐÀ NẴNG TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI 33 2.1 LỖI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ XÉT TỪ BÌNH DIỆN PHƯƠNG NGỮ ĐỊA LÍ 34 2.2 LỐI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ XÉT TỪ BÌNH DIỆN TIẾNG LĨNG VÀ NGƠN NGỮ MẠNG 38 2.3 LỖI SỬ DỤNG NGƠN NGỮ XÉT TỪ BÌNH DIỆN TIẾP XÚC VÀ VAY MƯỢN NGÔN NGỮ 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH THCS Q HẢI CHÂU, TP ĐÀ NẴNG TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI 51 3.1 NGUYÊN NHÂN 51 3.1.1 Ảnh hưởng phương ngữ địa lí 51 3.1.2 Ảnh hưởng tiếng lóng ngôn ngữ mạng 55 3.1.3 Do tiếp xúc ngôn ngữ vay mượn từ vựng 61 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH 65 3.2.1 Bồi dưỡng cho học sinh lòng u thích văn chương, thích mơn Văn 65 3.2.2 Rèn kĩ cho học sinh 66 3.2.3 Xây dựng hệ thống tập nhằm khắc phục lỗi cho học sinh 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa THCS Trung học sở KĐ Trường THCS Kim Đồng SN Trường THCS Sào Nam NH Trường THCS Nguyễn Huệ LTK Trường THCS Lý Thường Kiệt THĐ Trường THCS Trần Hưng Đạo Q Quận QQ Quê quán TP Thành phố SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Khảo sát lỗi làm văn học sinh THCS Q Bảng 2.1 Hải Châu, TP Đà Nẵng từ bình diện ngơn ngữ học xã 34 hội Tỉ lệ học sinh mắc lỗi xét từ bình diện phương ngữ địa Bảng 2.2 lí khối lớp THCS địa bàn Q Hải Châu, TP 37 Đà Nẵng Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tỉ lệ học sinh mắc lỗi sử dụng từ ngữ lóng khối lớp THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng Tỉ lệ học sinh mắc lỗi ảnh hưởng ngôn ngữ mạng khối lớp THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng Tỉ lệ học sinh mắc lỗi tiếp xúc vay mượn ngôn ngữ khối lớp THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng 40 44 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong chương trình giáo dục học sinh, mơn Ngữ văn ln có vai trị vô quan trọng cần thiết Dạy học Ngữ văn việc mang lại kiến thức cho học sinh, góp phần giúp em định hình nhân cách, cịn đóng vai trị thiết yếu việc bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Dạy học Ngữ văn môi trường tốt giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ mình, đặc biệt tiếng mẹ đẻ Trong dạy học Ngữ Văn, việc đảm bảo xác ngơn ngữ sử dụng u cầu vơ quan trọng vừa đáp ứng nhu cầu đảm bảo tính logic, khoa học nội dung, tính chuẩn mực ngơn ngữ mà làm phát huy giá trị đơn vị ngôn ngữ sử dụng 1.2 Việc học sinh mắc lỗi sử dụng tiếng Việt làm văn vấn đề tồn dạy - học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích, nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm khắc phục lỗi làm văn học sinh song việc nghiên cứu lỗi làm văn học sinh góc nhìn ngơn ngữ học xã hội cịn mẻ Lí thuyết ngơn ngữ học xã hội đời với cách nhìn nhận, hướng tiếp cận, nghiên cứu ngôn ngữ riêng cho ta góc nhìn lạ đặc biệt soi chiếu vào nghiên cứu ngơn ngữ Từ lí thuyết ngôn ngữ học xã hội cho ta thấy nhiều yếu tố xã hội, đặc biệt yếu tố nảy sinh xã hội phát triển có ảnh hưởng không nhỏ đến ngôn ngữ phát triển Xã hội đại với đời trang thiết bị, máy móc đa phương tiện… làm cho ngơn ngữ có biến đổi Có yếu tố ngôn ngữ đời, tồn đời sống, giao tiếp xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ học sinh nhà trường Qua tham khảo vấn đề lí thuyết ngơn ngữ học xã hội từ thực tế tiếp xúc với làm văn học sinh nhận thấy việc ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học xã hội vào soi chiếu lỗi làm văn học sinh vấn đề mẻ, đầy thú vị, hứa hẹn mang lại kết đầy hấp dẫn 1.3 Mặt khác, với tư cách giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS, nhìn nhận vấn đề học sinh thường xuyên mắc lỗi sử dụng ngôn ngữ, tác giả luận văn cho vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu kĩ đưa giải pháp khắc phục hợp lý Việc rèn luyện cho học sinh sử dụng đắn ngôn ngữ tiếng Việt việc làm vô cần thiết chương trình giáo dục phổ thơng, đồng thời nghĩa vụ, trách nhiệm người dạy học với việc giữ gìn sáng tiếng Việt Trước thực trạng vấn đề, băn khoăn mong muốn tìm lời giải đáp Đó lí thúc chọn đề tài “Khảo sát đề xuất biện pháp khắc phục lỗi làm văn học sinh THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng từ bình diện ngơn ngữ học xã hội” để nghiên cứu Qua đề tài này, mong muốn góp phần tri thức nhỏ bé cho vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài “Khảo sát đề xuất biện pháp khắc phục lỗi làm văn học sinh THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng từ bình diện ngơn ngữ học xã hội”, xác định mục tiêu: - Khảo sát làm văn học sinh, lỗi em thường mắc phải xét góc nhìn ngơn ngữ học xã hội - Từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội phân tích tìm hiểu ngun nhân dẫn đến lỗi làm văn học sinh - Qua việc khảo sát, phân tích đến đề xuất biện pháp khắc phục lỗi làm văn học sinh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ làm văn học sinh THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng bình diện, cấp độ: lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp góc nhìn ngơn ngữ học xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài làm văn học sinh THCS địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, cụ thể làm văn học sinh trường THCS Sào Nam, THCS Lý Thường Kiệt, THCS Kim Đồng, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Nguyễn Huệ năm học 2013 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Chúng sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm tìm hiểu thực tiễn mắc lỗi làm văn học sinh THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Để tìm lỗi làm học sinh, tiến hành khảo sát làm văn em để xác định lỗi mà em mắc phải 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thống kê, phân loại nhằm xác định, phân loại loại lỗi cấp độ, đơn vị ngơn ngữ có làm văn học sinh làm sở để xây dựng đề tài 4.3 Phương pháp miêu tả, phân tích Phương pháp phân tích, miêu tả sử dụng việc phân tích, miêu tả đối tượng nhằm xác định, phát lỗi làm học sinh; phân tích tìm ngun nhân dẫn đến lỗi làm văn học sinh để từ tìm biện pháp khắc phục đồng đáp: “Dạ chúng em cảm ơn” em bạn lặn lẽ xún (Tô Phương Anh, Lớp 6/6, THĐ) (19) Đang miêng mang suy nghĩ, có sức mạnh từ đâu đến lí rí nói: “Thưa cơ, ko phải lỗi bạn Hồng đâu ạ, em, em nhìn để chép ạ” (Đinh Nguyễn trung Quân, Lớp 6/6, THĐ, Quảng Nam) (20) Tuổi thơ tôi, cậu bé hiếu động ham chơi, nên có nhiều chuyện vui buồn Nhưng tơi ko thể quên đc kỉ niệm gắn với học sâu sắc Đó lần tơi bán quạt mẹ để lấy tiền chơi ghêm (Phạm Văn Huy, Lớp 6/1, NH) (21) Hoàng khơng cao so với bạn lứa Vì cậu cố gắng chơi bóng rỗ bơi lội đễ nâng chiều cao Ước mơ cậu vĩ đại nhà giàu nên cậu qua Sin-ga-por (Xingapo) du học (Lê Quốc Thắng, Lớp 6/1, NH) (22) Em & Hùng hiểu ngoắt tay thân thiện Chúng em cảm ơn bác bảo vệ chạy tung tăng vườn hoa (Trần Gia Hồng, Lớp 6/2, NH) (23) Hơm ngày chủ nhật, em chơi bóng chuyền với bạn xóm Bỗng nghe tiếng “xoảng”, tiếng trái bóng chuyền vavơ kính nhà Tư, kết kính bể Chúng em nhà núp 15 phút (Dương Tuấn Kiệt, Lớp 6/,2 NH) (24) Trong nhà em iu quý mẹ Mẹ người lun thương iu ủng hộ em việc (Lê Hoàng Bảo, Lớp 6/3, NH) (25) Chúng ta sinh có mẹ Mẹ người ln iu thương, ni nấng chăm sóc cho ta ~ lúc ốm đau (Phạm Hương Nhi, Lớp 6/3, KĐ) (26) Trong nhà em kính trọng u q ơng nội em Ơng nội năm ngồi 70 trơng ơng cịn nhanh nhẹn & da dẻ hồng hào (Lê Nguyễn Ngọc Hân, Lớp 6/4, NH) (27) Nếu có hỏi em yêu thương đời em ko ngại trả lời mẹ em Mẹ em năm ngồi 40 tuổi trơng mẹ cịn trẻ Đơi bàn tay mẹ chai sạn vất vả làm lụng để nuôi nấng em ăn học (Lê Viết Lộc, Lớp 6/4, NH) (28) Khi tiếng trống trường vừa dứt, học sinh từ cửa lớp ùa đàn ong tổ Các bạn học sinh ríu rít xơ đẩy chạy sân (Lê Ngọc Cường, Lớp 6/4, LTK, Huế) (29) Em phải làm nên đành liếc nhìn bạn Thảo chép, bạn Thảo khơng biết em nhìn cuối có hai giống nên cô giáo nghi ngờ (Nguyễn Thị Cẩm Ly, Lớp 6/7, LTK, Quảng Trị) (30) Từ sau, em rút cho học đắng hoạt động, lại (Đỗ Thùy Ngân, Lớp 6/8, LTK) (31) Khi đường nhà xa léc em lại bắt gặp bà cụ định qua đường ko làm cách để qua nên em dừng lại để giúp bả (Lưu Cẩm Quỳnh, Lớp 6/8, LTK, Quảng Nam) (32) Ko chủ quan, kêu ngạo, coi thường người khác; Khi cô giáo phát kiểm tra, nhìn em cảm thấy ko vui, em lật em nhìn thấy điểm to tướng trước mắt… (Đỗ Thanh Bình, Lớp 6/9, LTK) (33) nhóm bạn đá cầu gốc bàng, vừa đá vừa reo hò Còn vài bạn nữ khác đan nhảy dây gần (Lê Thảo Huyền, Lớp 6/1, KĐ) (34) Kỉ niệm em nhớ lần chơi thấy nhìu đồ chơi đẹp nên em tự ý xem bị lạc làm cho ba mẹ em phải lo lắng tìm suốt buổi chiều (Võ Ngọc Quyền, Lớp 6/2, KĐ) (35) “Em em năm lên ba tuổi Da trắng Nhỏ mà biết làm điệu” (Nguyễn Đức Huy, Lớp 6/4, THĐ) LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP (36) Tóm lại câu tục ngữ “Có chì nên” học đắng quý giá, phương hướng để người đạt thành công sống (Vương Đăng Huy, Lớp 7/1, SN) (37) X dân ta có câu nói có chí nên ý có chí làm nhân dân nói câu nói có chí nên (Vũ Công Minh, Lớp 7/1, SN) (38) Cũng lúc học chơi patinh, lẽ đương nhiên lúc đầu bị vấp ngã nhiều lần đau đớn sau đó, cố gắng đứng lên nỗ lực luyện tập chắn có ngày trượt bay đơi giày patinh Có lẽ quy luật (.) sống (Trần Hoàng Phương Uyên, Lớp 7/1, SN) (39) Em ao ước lớn lên học thật jỏi để không phụ công lao bà giành cho em (Lê Thị Anh Thi, 7/3, SN) (40) Vần trán cao bà đầy nếp nhăn (Trương Cơng Khải, 7/3, SN) (41) Em thích mùi nước trầu nên lúc thường xà đến phụ bà têm trầu, bổ câu (Nguyễn Dương Công Thành, Lớp 7/3, SN) (42) Đi nửa đường tơi cảm thấy bị nhứt đầu, ba đưa vào quán cơm gần để mua thuốt Khi ba tơi về, tơi thấy người ba tốt mồ nhễ nhại, ba chạy nhanh đến tiệm thuốt để mua cho Tôi ba ăn cơm xong Sau đó, tơi uống thuốt hết nhứt đầu Rồi ba tiếp tục lên đường (Lê Quỳnh Trang, Lớp 7/4, SN) (43) Như học sinh yếu mơn Ing-lịch cố gắng luyện tập miệt mài đinh hơn, dù ko có tay ơng Nguyễn Ngọc Ký cố gắng tâm cao Những gương sáng đáng để noi theo (Nguyễn Đinh Thảo Vân, Lớp 7/1, KĐ) (44) Câu tục ngữ dạy nhiều điều Xét nghĩa đen ăn thứ ngon, phải nhớ đến người vun trồng lên (Hồng Kim Tú, Lớp 7/7, KĐ) (45) Lịng biết ơn đối xử với thầy cô, cha mẹ anh em nhà người cho niềmtinh sức mạnh khơng thể phai nhịa, người làm chuyện đơn giản cho dù có sai trái chăn người theo bước đường đời đầu tiên, thấy có xoa dịu nỗi ám ảnh điều xấu lỡ làm khơng người có qn khơng Đó câu nói khơng tơn trọng nhớ ơn tới người tận tình chăm lo cho từ cịn bé chập chữn nói Khi bụng mẹ ba người dạy dỗ giấtăngiất ngủ cho mẹ để đứa bé bụng sinh ra, ba người khuyên mẹ cho ăn nhiều vô để đứa bé sinh cách khỏe mạnh, thông minh Nhưng khác lớn lên suốt mười năm trời lên lớp 7, tất nhờ có thầy cơ, ba mẹ bỏ tiền nuôi dạy suối năm Thầy người khun học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh điều từ người cơng học lên lớp 12 vào dạy dỗ học thần tài tất nhờ đến thầy cô, ba mẹ (Hồ Đặng Kim Thanh, Lớp 7/7, KĐ) (46) Họ hi sinh không tiếc sương máu sống yên bình” (Trần Đàm Duy Đạt, Lớp 7/7, KĐ) (47) Em ước kì nghĩ dài để thời gian em bên bà lâu (Tiêu Lâm Trang, Lớp 7/3, SN) (48) Dân Việt Nam ta lun sống theo đạo lí ăn nhớ kẻ trông nên lập nên ngày 27/7 ngày thương binh liệt sĩ ngày tưởng nhớ anh hùng thương binh liệt sĩ hi sinh tổ quốc Ngày 20/11 ngày tưởng nhớ thầy cô giáo ân cần dạy dỗ chúng em từ mẫu giáo đến đại học dạy dỗ chúng em điều hay lẽ phải, điều tốt, dạy chúng em thành người tốt Ngày thầy thuốc ngày tưởng nhớ thầy thuốc Việt Nam khám bệnh cho cha ông chữa bệnh cho học sinh chúng em bây giờ, người ta có câu “lương y từ mẫu” để tưởng nhớ chăm sóc, chữa bệnh bác sĩ giống hệt người mẹ nhà (Nguyễn Thanh Bình, Lớp 7/7, KĐ) (49) Những vị khách du lịch tới Việt Nam ứng tượng thấy tượng hùng vĩ (Phan Quốc Tiến, Lớp 7/7 KĐ) (50) Ngoài vua Hùng cịn có anh dân tộc Lê Thái Tổ, Lý Thái Tổ, Đinh Tiên Hoàng… để tưởng nhớ công lao nhà nước dùng tên nhân vật lịch sử để đặc tên đường, tên phố Ngoài người giành độc lập cho nhân dân sống ấm no khơng khác Bác Hồ Người đưa tiểu cường quốc sánh vai với cường quốc năm châu Tên bác đặc tên cho thành phố lớn Việt Nam, bác cịn cơng nhận danh nhân văn hóa giới (Nguyễn Văn Hậu, 7/7 KĐ) (51) Bác Hồ sinh gia đình ko giàu có vs tâm muốn tìm đường cứu nước, Bác với đôi bàn tay trắng Bác làm phụ bếp cho tàu nước Pháp từ (Trần Quốc Cường, Lớp 7/3, LTK) (52) Nhiều niên lớn lên người có tài, có đức Vậy mà sớm chiều trở nên bạc nhược, ngã lòng khơng làm đc nghiệp Ơng bà ta để lại cho cháu nhìu lời khun bổ ích vấn đề Điển hình câu: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (Bùi Đức Anh, Lớp 7/4, LTK) (53) Tóm lại câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” đắng Nó học quý giá khuyên phải biết rèn luyện để có thành cơng sống (Hoàng Hà, Lớp 7/2, LTK) (54) Chắc chắn nhà có chỗ để bàn thờ thờ phụng ông bà, tổ tiên Cứ đến dịp Tết, ngày lễ nhà bận rộn để quét dọn, cúng kiến, đặt lên bàn thờ ăn ngon, hoa thật tươm tất ông bà ta biết thành lao động ta đạt (Lê Chí Hậu, Lớp 7/6, NH) (55) Hơm kiểm tra, em bí rị chưa học cũ nên em làm liều giở tài liệu bị cô giáo ghi vào sổ đầu (Nguyễn Văn Phú, 7/6, NH) (56) Ăn nhớ kẻ trồng cây” truyền thống đạo lí mà cha ơng ta rút từ lâu đời để làm học dạy cháu sau (Đặng Tuấn Hải, Lớp 7/7, NH) (57) Nhìn thấy lũ chuột bị vào phịng, em thấy gướm la lên, mẹ vào (Nguyễn Thị Nhật Yến, Lớp 7/1, THĐ) (58) Dù em lun iu quý thương mẹ đời mẹ sinh em nuôi nấng em ngày (Hà Lê Anh Thư, Lớp 7/2, THĐ) (59) Ai sinh đời mà chẳng có mẹ em Đối với em mẹ người tuyệt vời nhất, mẹ lun iu thương ủng hộ em dù có chuyện j (Trương Kim Ngân, Lớp 7/3, THĐ) (60) Mẹ có gương mặt gầy gầy sương sương, kèm theo da xuất nhiều nếp nhăn với đôi bàn tay chai sần chứng tỏ mẹ làm việc vất vả (Hồ Anh Thư, Lớp 7/5, THĐ) (61) Nhân dân ta nhớ tới ngày như: 20/11, 27/7, 8/3… Để tưởng nhớ, nhân dân ta xây lăng mộ, tượng, xây đền thờ… Treo cờ ngày lễ Thờ cúng cha ông việc nhân dân ta thường làm (Phan Quốc Tiến, Lớp 7/7, KĐ) (62) “Em thấy ơng nói chuyện với người em thấy ơng cười Ơng kiết nụ cười” ( Nguyễn Đăng Vũ, Lớp 7/5, THĐ) (63) “Là học sinh phải thành thật, không giở tài liệu lúc kiểm tra, không nên giả đò thi cử” (Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Lớp 7/6, THĐ, Quảng Bình) (64) Vào sáng hơm ấy, Lượm dao thư, thư “thượng khẩn” nên Lượm nhanh chóng vượt qua mặt trận mưa đạn, mũ calo nhấp nhô ruộng đồng bổng nhiên tia chớp lóe lên tiếng nổ vang lại (Trần Thị Khánh Tường, Lớp 7/3, SN) LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP (65) Ngũ Hành Sơn cách trung tâm thành phố khoảng 8km phía đơng nam bãi cát mên mơng gần bở biển thuộc làng Hồ Khê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa Vang, quận Ngũ Hành Sơn (Lê Chánh Tuyên, Lớp 8/1, SN) (66) Em mong Động Phong Nha ngày ↑ đẹp (Bùi Mỹ Linh, Lớp 8/1, SN) (67) Ở quê hương em, có nhiều phong cảnh đẹp, bãi biển Nha Trang Nc biển xanh biết, có tản đá to lớn sóng mạnh để gió thổi vào tản đá to lớn (Phan Thị Bích Ly, Lớp 8/1 SN) (68) Chó ko bắt chuột cịn giúp ngó nhà lúc vắng nhà mà người bạn thân giúp xua tan mệt mỏi sau học làm việc mệt mỏi nựa (Hồ Hồng Bơn, Lớp 8/1, THĐ, Quảng Bình ) (69) “Hồng người bạn thân em Bạn em học chung từ tiểu học, bạn gần nhà em Trơng Hồng lúc giống mọt sách có hai đít chai không rời khỏi mắt.” (Nguyễn Hữu Long, Lớp 8/8, NH) (70) “Hơm đó, em bạn rủ sang vường nhà bà Tám ăn trộm xồi, nghe tiếng chó sủa em bạn sợ nên chạy dép” (Trương Văn Tấn, Lớp 8/10, KĐ) (71) Nếu bạn qua làng quê Việt Nam ko thể ko thấy trâu gặm cỏ hay cần mẫn cày ruộng (Trương Phương Hạnh, Lớp 8/2, THĐ) (72) Chó dưỡng có nhiệm vụ giữ, trơng nhà thường nặng từ 15 -> 20 kg, có tuổi thọ trung bình từ 16 -> 18 năm (Lâm Gia Ân, Lớp 8/3, THĐ) (73) Em nhớ trước lúc ông ngoại ơng cịn gọi mẹ em lại để chăn chối, mẹ em khóc làm cho em khóc theo (Phạm Phú Cường, Đắk Nông, Lớp 8/6, LTK) (74) Và em tự hứa từ trở không làm để mẹ phải buồn thêm nựa (Đinh Như Hoàng Hiếu, Lớp 8/5, LTK) (75) Vức rác bừa bãi việc học sinh không vức rác nơi quy định, thể ý thức đạo đức (Hồ Văn Đạo, Lớp 8/1, KĐ) (76) Vào chơi bạn thường rủ vào tin để ăn uống Nhưng ăn xong tiện tay lại vức xuống chân thể ý thức (Huỳnh Vân Quỳnh, Lớp 8/1, KĐ) (77) Tùng trông khác xưa nhiều Tôi nhớ Tùng hồi mập, ko cao so với bạn lớp Da cậu ngăm đen, mặt lốm đốm vài nốt mụn tuổi lớn (Nguyễn Duy, Lớp 8/2, KĐ) (78) Tơi vừa hỏi nhận mes bất ngờ: “Tao với Uyên hai tháng đám cưới rồi, hehe Phải làm đủ trò, năn nỉ cho đấy” Tơi phì cười (Nguyễn Trung Hiếu, lớp 8/2,KĐ) (79) Cuối giờ, tơi bc từ từ lên phịng GV, bc chân nặng thêm “chậc lại” (Huỳnh Văn Tuấn, Lớp 8/2, KĐ) (80) Bà Nà cách Đà Nẵng 25 phía Tây Nam (bắc), Bà Nà đc mệnh danh phổi xanh miền Trung hịn ngọc khí hậu Việt Nam (Nguyễn Hữu Thiện, Lớp 8/2, NH) (81) Tôi thường vào bếp giúp mẹ nấu cơm, mẹ cho cách nấu ăn ngon Tôi mơ ước đc mẹ, chở thành người giỏi gian việc học, đảm đan việc gia đình Vì nên gia đình tơi ln u q mẹ vơ (Lê Thanh Phương, Lớp 8/2, NH) (82) Mẹ em năm ngồi 40 tuổi, đơi mắt mẹ đen chán mẹ bị nhăn nheo đôi tay mẹ nhăn nheo, mẹ người đảm đan gia đình người nội trợ, em ln muốn júp mẹ cơng việc nhà Mẹ có dáng người nhỏ nhắn, lưng cịng, tóc mẹ óng ả mượt mà, mẹ có đơi mắt nâu đơi mắt thường nhìn tơi với ánh mắt triều mến (Nguyễn Đại Vũ, Lớp 8/2, NH) (83) Nằm lúc em thấy hết sốt kể chuyện mẹ nhẹ nhàn an ủi em hứa lần sau em ko chốn học để chơi với bạn (Nguyễn Vĩ, Lớp 8/2, NH) (84) Em ko nói dối bố mẹ, thầy bạn bè Nếu có thắc mắc em nói thật Nói dối điều ko tốt cho (Nguyễn Ái Thư, Lớp 8/2, NH) (85) Cho dù đời có đảo lộn bao nhiu, xã hội thay đổi bao nhiu đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây” ko bao h thay đổi quên đc kí ức người (Lâm Phi Anh, Lớp 8/2, SN) (86) Chị gươn sáng học tập mặt cho em noi theo Em cố gắn chở thành người có ích cho xã hội, góp phần tô điểm cho đất nước giàu mạnh hợn (Ngô Tấn Huy, Lớp 8/2, SN) (87) Nghe em nói vậy, ánh mắt mẹ sáng bừng lên, đôi môi nở nụ cười trìu mến mẹ đỡ em dậy, vút cho em từ đầu xún lưng (Lưu Nguyễn Duy, Lớp 8/2, SN) (88) Hàng xóm có j xích mích ơng can ngăn giải việc xuôn xẻ.(Nguyễn Thị Thùy Dương, Lớp 8/2, SN) (89) Tôi tự nghĩ phải chăn mẹ người iu quý đời ko? Mẹ tôi, người iu thương chăm sóc cho hai chị em tơi hết lịng (Nguyễn Trung Hiếu, Lớp 8/3, SN) (90) Đến nơi bạn thăm quan chùa Linh Ứng với tượng phật Thích ca uy nghi màu trắng cao hai mươi bảy mét Nơi có số nơi đặc biệt hầm chứa rượu vs chai rượu vang đắng.(Thân Trọng Huy, Lớp 8/3, SN) (91) Chúng ta cịn có khu resort hay khác sạn du khách nghỉ chân qua đêm vs mức giá hợp lí (Trần Dụng Kha, Lớp 8/4, LTK) (92) Tôi ngồi mà cố đọc đọc đọc lại tờ đề chục lần để mong giải câu hỏi hóc búa đó, dù câu Nhưng thật lúc phủ phàng, kết tơi bí rị trước câu hỏi (Trần Dung Kha, Lớp 8/5, LTK) (93) Vào bang ngày, nhiệt độ trung bình khoảng 15 -> 22o C, cao khoảng 22->25o C, đêm nhiệt độ khoảng 12->17oC (Bùi Vĩnh Kha, Lớp 8/5, LTK) (94) Có nhiều bạn ăn kẹo cao su trét lê gầm bàn, có bạn ăn, uống xong lại để vào bàn bạn khác (Huỳnh Văn Tuấn Khanh, Lớp 8/1, LTK) (95) Với tình trnag vứt rác bừa bãi trường ngày nhìu học sinh ảnh hưởng đến sức khõe thầy giáo mình, gây ảnh hưởng đến bầu khơng khí bị nhiễm vức rác bừa bãi (Triệu Lê Gia Khánh, Lớp 8/1, THĐ) (96) Cáp treo Bà Nà tự chinh phục kỉ lục Guinnes tuyến cáp treo dây dài giới với chiều dài 5.091,62 mét 1.291,88 mét độ chênh lệch ga ga đến (Phan Thanh Thảo Linh, Lớp 8/3, THĐ) (97) Cây tre ko gắn bó với đời sống người nơng dân VN mà gắn liền với trận chiến lịch sử dân tộc (Nguyên Phạm Thiên Duy, Lớp 8/3, THĐ) (98) Lồi chó lồi vật đc người hó cách mười hai triệu năm Tổ tiên bao gồm cáo chó Có nhiều lồi chó khác nhau: chó nhật, chihuahua… (Hồ Đắc Hồng Long, Lớp 8/4, THĐ) (99) Hiện có nhìu trị hiện đại chơi điện từ, bắn súng bi… Nhưng trị chơi ko thể thú vị, đơn giản người u thích trị chơi dân gian đc, cụ thể trò cướp cờ (Võ Minh Đức, Lớp 8/4, THĐ) (100) Thứ có hai đội, đội có từ -> thành viên Thứ hai người đội đc đặt tên số thứ tự (số thứ tự thành viên hai đội phải giống nhau) (Trần Nam Nhật Bảo, Lớp 8/6, KĐ) (101) Tìn trạng quay cóp kiểm tra, thi cử kéo theo vơ vàng hậu Việc ko học mà điểm cao làm cho học sinh có thói quen ỷ lại (Nguyễn Đức Huy, Lớp 8/6, KĐ) (102) Nhiều bạn nhát học, chay lười, học lại vứt sách vào xó, ko ngó ngàng tới Các bạn ko sợ ~ kiểm tra biết ỷ lại vào bạn bè, tài liệu.(Bùi Vĩnh Khang, Lớp 8/6, KĐ) LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP (103) Bà bình thảng tỏ khơng có (Nguyễn Minh Nhật, 9/4, SN) (104) Và họ tìm được, đống đổ nát họ tìm thấy anh niên xơ xác, máo khô lại bám quần áo, người nằm co ro che dấu, bảo vệ thứ (Phạm Nguyễn Xn Hải, 9/4, SN) (105) Hình ảnh bé miếu máo hơm chia tay địi lược lại suy nghĩ anh (Trần Anh Huy, 9/4, SN ) (106) Nhưng ơng huy vọng thất vọng nhiêu Cái ông nhận hụt hẵn cùng, ơng bàng hồng trước sợ hãi, bé Thu, trở thành dao đâm thảng vào tim ông (Nguyễn Đức Huy, lớp 9/4, SN) (107) Mặc dầu ông Sáu tình cảm cha ơng cịn sống qua hình tượng lược ngà mà ơng Sáu gữi lại cuối đoạn trích nhân chứng chân thực tình cảm đẹp đẽ (Ngơ Tấn Huy,lớp 9/4, SN) (108) “Vì hơm trước kiểm tra em không học cũ nên tới cô phát em nhận ngỗng sau em bị mẹ phát Mẹ khơng la mắng mà im lặng khiến cho em cảm thấy hối hận” (Nguyễn Minh Nhật, Lớp 9/4, SN) (109) Người phụ nữ diệu dàng, hiếu nghĩa, tận tụy chung tình đáng phải đền bù gia đình xứng đáng êm ấm, hạnh phúc, phúc lộc đề huề Nhưng tai ác thay, ngày chồng chiến binh trở về, nghe lời trẻ đinh ninh vợ hư (Lâm Phi Anh,lớp 9/3,THĐ) (110) “Thay bạn chép tài liệu để điểm cao cất cớ mà giáo viên khơng nghiêm khắc chút để bạn cố gắng học bài” (Hồ Lê Đắc Quý, Lớp 9/6, THĐ, Huế) (111) Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh đc nghĩ ngày phép thăm quê, làng nhỏ sông Cửu Long Về đến nhà anh tưởng tượng bé Thu gái anh vui mừng đc gặp cha (Bùi Vĩnh Kha, Lớp 9/3, THĐ) (112) Mang nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng mau đến nhà ko chờ xuồng cập bến anh nhảy lên bờ, vừa bước vừa gọi: “Thu, con” thật tha thiết Ta tưởng tượng nỗi zui sướng anh ( Lưu Nguyễn Duy Anh, Lớp 9/3, THĐ) (113) Câu chuyện nói lên tiếng nói, tiếng gọi thiết tha tình cha con, đau thương, mác chiến tranh “chồng phải xa vợ, phải xa cha” (Trần Dung Kha lớp 9/5, LTK) (114) Anh với gọi đưa tay chờ đón vào lịng ngờ đáp trả lại đơi vịng tay dang rộng chào đón tiếng thét, nhìn lạnh lùng, ngơ ngác anh Sáu xúc động, miệng nói khơng lời, giọng lấp bấp “Ba con” nhìn quay lưng mà anh đứng sữn sờ, thản thốt, trái tim nóng bỏng anh bị dội gáo nước lạnh làm tê bút lại (Bùi Vĩnh Khang lớp 9/5, THĐ) (115) Trong chiến tranh người chết đi, người xa o có bom đạn giết tình cảm người Tình cha con, tình vợ chồng, mà có lẽ ta phải thấy tình cảm gia đình dc thử thách chiến tranh dù hồn cảnh ln thiêng liêng, sâu nặng (Thân Trọng Huy, lớp 9/4, THĐ) (116) Tình hình giao thg nước ta ngày diễn biến phức tạp số lượng phương tiện giao thg ngày tăng cách chóng mặt (Trần Dung Kha, lớp 9/4, THĐ) (117) Bà Nà di tích lịch sử lâu sống ta, ko biết có từ (Nguyễn Trung Hiếu, lớp 9/5, LTK) (118) Thương lắm, nhớ nhìu ko cịn cách khác, anh lên mái tóc tạm biệt Tình chiến tranh xảy bẻ bàng gia đình VN Xum họp lại tan (Lâm Phi Anh, lớp 9/5, LTK) (119) Bọn giặc lao nhanh bị chặn lại, đồn thuyền giặc bị va vào đảo ngọc vỡ tan tành ~ đảo ngọc có liên kết vs thành tường thành vững để ngăn chặn bọn giặc (Nguyễn Đức Huy, lớp 9/6, LTK) (120) Bằng bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng, thơ “Đập đá Cơn Lơn” giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngan tàng người anh hùng cứu nước dù gặp b’c nguy nan ko sờn lịng, nản chí ( Võ Minh Đức, lớp 9/3, THĐ) (121) Em ko bao h quên cô người mẹ diệu hiền dìu dắt em ~ b’c ( Đinh Viết Hùng, lớp 9/3, THĐ) (122) Dù sau đâu xa em ko quên đc Bà Nà Nó để lại (.) lòng du khách ko nho ấn tượng khó phai (Nguyễn Đức Minh, lớp 9/5, THĐ) (123) Dù đâu phải nhớ tới quê hương, nhớ tới λ có cơng vs dân tộc, nhớ ~ λ chăm sóc cho ko qn họ Em cố gắn học giỏi để giúp đỡ quê hương (Phan Thị Kim Anh, Lớp 9/4, SN) (124) Trước thực trạng trên, nhìu hoạt động nhằm tăng nhận thức phịng tránh tai nạn an tồn giao thơng triển khai Áp phích, tờ rơi ATGT use mũ bảo hiểm phân phát rộng rãi toàn quốc.(Võ Kim Sang, Lớp 9/1, SN) (125) Những hoạt động phổ biến tham gia giao thông ko phần đường quy định, vượt đèn đỏ, uống rượu bia điều khiển xe… hắng năm n’c ta xảy hàng nghìn vụ tai nạn giao thông thương tâm.Mai Thành Long, Lớp 9/2, SN) (126) Tôi chạy đến ôm Lan, thú nhận hết chuyện (2) Rằng không chịu học (3) Rằng giở tài liệu Và cảm thấy vui (Lê Uyên Thương, Lớp 9/2, NH) (127) Bạn giống sta phim điện ảnh Hàn Quốc vừa học giỏi lại dễ thương Nhưng em ko ganh tị bạn thân em (Trịnh Minh Hảo, Lớp 9/3, SN) (128) Giống chó béc giê giống chó đc nhìu người ưa thích Nó thường có đơi mắt màu bờ lu lông mượt mà dễ thương (Bùi Mỹ Linh, Lớp 9/3, SN) (129) Trong vhọc nước nhà có ~ tác phẩm đồ sộ có giá trị tầm nhân loại, có câu thơ câu văn giản dị đặc sắc, đồ sộ ~ câu ca dao, tục ngữ thể tình cảm of người VN Nhưng nhân dân ta lun nhắc đến tìn iu thương thấm vào đời sống nhân dân ta từ xưa đến câu: “có chí nên” (Lê Thị Tuyết Ngân, Lớp 9/6, KĐ) (130) Ngoài ánh trăng văn thể thủy chung tình đồng đội với không bị sức mẻ (Lê Thanh Hồng, Lớp 9/1, SN) Ơng Sáu “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng hình tượng người \chiến sĩ cách mạng phải chịu nhìu thiệt thịi chiến tranh gây (Trịnh Minh Bảo, Lớp 9/1, SN) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THÙY TRANG KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ... tả lỗi làm văn học sinh THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng từ bình diện ngơn ngữ học xã hội Chương 3: Nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục lỗi làm văn học sinh THCS quận Hải Châu, thành phố. .. khắc phục lỗi làm văn học sinh THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng từ bình diện ngơn ngữ học xã hội? ?? Hiện tại, đề tài ? ?Khảo sát đề xuất biện pháp khắc phục lỗi làm văn học sinh THCS Q Hải Châu, TP Đà Nẵng