Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỉnhĐồngNai với dân số trên 2 triệu người nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một trong các đòa phương có tốc độ đô thò hóa, côngnghiệphóa nhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại đòa phương gắn liền với việc hình thành các khucôngnghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh hưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chấtthải phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là chấtthảinguyhại từ các hoạt độngcông nghiệp. Vì vậy, ĐồngNai là một trong những tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gặp phải và đối đầu sớm nhất với chấtthảinguy hại. Khả năng quảnlývà xử lýchấtthảinguyhại của tỉnh chưa theo kòp yêu cầu thực tế. Việc sử dụng ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu vàhóachất trong sản xuấtcôngnghiệp đã dẫn đến sự phát thảichấtthảinguyhại vào môi trường dưới cả ba dạng : nước thải, khí thảivàchấtthải rắn. Do đó, việc nghiên cứu về chấtthảinguyhại cùng với biệnphápquảnlývà xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách. KCN BiênHòaII – tỉnhĐồngNai là một khucôngnghiệp tiêu biểu đi đầu ở Tỉnh với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn với quy trình công nghệ hiện đại, đồng thời phát sinh lượng chấtthảicôngnghiệp nhiều và đa dạng có thể đặc trưng cho ngành côngnghiệpĐồngNai thu nhỏ. Do vậy, việc lựa chọn KCN BiênHòaII làm mô hình quảnlývàđềxuất là hợp lývà thích hợp với tình hình thực tế. Trên cơ sở đềxuấtvà áp dụng thành công mô GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 1 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI hình quảnlýchấtthảinguyhại tại KCN BiênHòaII có thể nhân rộng và áp dụng cho các KCN trên toàn tỉnh. Đề tài " Khảosát hiện trạng vàđềxuấtbiệnphápquảnlýchấtthảinguyhạicho KCN BiênHòa II- tỉnhĐồng Nai" sẽ nghiên cứu, xây dựng qui trình quảnlý CTNH đáp ứng được yêu cầu thực tế với hy vọng góp phần tham gia vào công tác quảnlýchấtthảinguyhại tại KCN BiênHòaII nói riêng và các KCN trên đòa bàn tỉnhĐồngNai nói chung. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Khảosáttình hình hoạt động, tình hình quảnlývà xử lýchấtthảinguyhại tại các doanh nghiệp trong khucôngnghiệpBiênHoàII – TỉnhĐồngNai từ đó đềxuấtbiệnphápquảnlý hiệu quả chấtthảinguyhạicho KCN BiênHòa II. 1.3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của luận văn là chấtthảinguyhại tại các doanh nghiệp đang hoạt động thuộc KCN BiênHòa II- tỉnhĐồng Nai. 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm : - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trong khu vực thực hiện đề tài. - Khảosátvà đánh giá hiện trạng phát sinh CTNH và khả năng tác động đến môi trường. - Phân tích các hạn chế của văn bản pháp luật hiện hành về chấtthảinguy hại. - Lập danh sách các nguồn thải CTNH tại KCN BiênHòaIIvà xác đònh mức phát thải. - Đánh giá hiện trạng công tác quảnlý CTNH tại KCN BiênHòa II. GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 2 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI - Từ kết quả nghiên cứu, đềxuấtbiệnphápvà quy trình quảnlý CTNH hiệu quả tại KCN BiênHòa II. 1.5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1. Phương pháp luận Chấtthảinguyhại có tính độc hại cao đối với môi trường, do đó cần được quảnlý một cách nghiêm ngặt. Đã có các quy đònh từ Trung ương đến đòa phương đối với công tác này nhưng hiệu quả chưa cao. Do đó, trên cơ sở phân tích đánh giá những vấn đề tồn tại trong công tác quảnlýchấtthảinguy hại, đưa ra các giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quảnlý hiệu quả hơn. 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực hiện được nội dung nghiên cứu đã đề ra, đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây : - Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan: mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn bản pháp quy về quảnlýchấtthảinguy hại; các tài liệu; kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam có liên quan đến chấtthảinguy hại. Nguồn sưu tầm từ các tài liệu đã công bố, từ các kinh nghiệm được đào tạo hay qua các chuyến tham quan, học hỏi, từ internet. - Phương phápkhảosát hiện trạng : phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chấtthảinguyhại trong KCN, nắm bắt được thực trạng và những tồn tại của công tác quảnlýchấtthảinguyhại trong KCN. Đã tiến hành khảosát thực tế tại 22 doanh nghiệp KCN BiênHòaII về hiện trạng quảnlý CTNH. - Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu được, đề tài sử dụng phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lượng chấtthảinguyhại phát GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 3 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI sinh trong KCN BiênHòa II. Trên cơ sở đó, xác đònh hệ số phát thảichấtthảinguy hại. 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1. Ý nghóa khoa học Xây dựng được quy trình quảnlýchấtthảinguyhại hoàn thiện dựa trên kết quả phân tích hoạt độngquảnlý CTNH hiện tại, kết hợp giữa các cơ quanquản lý, các tổ chức, đơn vò kinh doanh và các tổ chức nghiên cứu khoa học có liên quan. 1.6.2. Ý nghóa thực tiễn Đề tài góp phần nâng cao hiệu quả công tác quảnlýchấtthảinguyhại đối với các KCN trên đòa bàn tỉnhĐồngNai nói chung và KCN BiênHòaII nói riêng, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển bền vững. 1.7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Phân tích hạn chế của văn bản pháp luật về quảnlýchấtthảinguy hại. Phân tích hạn chế của công tác quảnlýchấtthảinguyhại trong KCN BiênHòaII hiện nay, xác đònh được nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong công tác quảnlýchấtthảinguy hại. Đềxuất quy trình quảnlýchấtthảinguyhại cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quảnlýchấtthảinguyhại đối với các KCN trên đòa bàn tỉnh. 1.8. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đềquản lý, thu gom, phân loại, xử lýchấtthải rắn côngnghiệp đã được quan tâm giải quyết ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các Quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan… GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 4 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Thông thường, ở các nước phát triển đều xây dựng cơ sở xử lý CTNH cho một vùng nào đó, nhưng yêu cầu về đòa điểm đặt cơ sở xử lý CTNH phải cách xa khu vực đô thò, ít gây ảnh hưởng tới người dân. Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, xử lý tập trung CTNH sẽ dễ kiểm soát và tiết kiệm hơn nhiều so với việc từng công ty tự xử lý. Tại Việt Nam, trong thời gian gần đây, việc quản lý, thu gom, phân loại, xử lýchấtthảicông nghiệp, đặc biệt là chấtthảinguyhại đang là mối quan tâm của các nhà quảnlý từ Trung ương đến đòa phương. Trong năm 1999, Quyết đònh 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, đây là công cụ pháplýquan trọng đểquảnlýchấtthảinguy hại, kèm theo Quyết đònh này là Quy chế quảnlýchấtthảinguy hại. Thực chất, quy chế quảnlýchấtthải của Việt Nam đã được xây dựng trên cơ sở công ước Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các loại chấtthảinguyhạivà tiêu hủy chúng. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến chấtthảinguyhại là : - Kết quả nghiên cứu đềxuất về xây dựng hệ thống quảnlýchấtthảinguyhạicho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Khoa Công nghệ môi trường vàcông nghệ sinh học- Trường Đại học Văn Lang, 2000). Để nâng cao hiệu quả quảnlýchấtthảicôngnghiệpnguy hại, báo cáo đã đềxuất hệ thống quảnlý bao gồm cả hệ thống hành chính, các quy đònh, luật lệ, giảm thiểu chất thải, sản xuất sạch hơn trên cơ sở kinh nghiệm của các nước và phân tích các điểm cần bổ sung của luật lệ Việt Nam. - Nghiên cứu về Phân loại chấtthảicôngnghiệpnguyhại (Khoa Công nghệ môi trường vàcông nghệ sinh học – Trường Đại học Văn Lang, 2000). Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước và các qui đònh, luật lệ của Việt Nam về quảnlýchấtthảicôngnghiệpnguy hại, báo cáo trình bày một số phương pháp GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 5 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI chung vàđềxuất phương pháp phân loại chấtthảicôngnghiệpnguyhại phục vụ công tác xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lývà chôn lấp. - Nghiên cứu một số công nghệ thích hợp nhằm quảnlýchấtthải rắn côngnghiệpvàchấtthảinguyhại tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trung tâm Kỹ thuật Nhiệt đới, Trung tâm công nghệ môi trường, 2000). Báo cáo đã trình bày một số biệnpháp thích hợp đểquảnlýchấtthải rắn côngnghiệpvàchấtthảinguyhại nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho các cơ quanquảnlý môi trường đề ra các biệnphápquảnlýchấtthải nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm và phòng chống sự cố môi trường. - Qui hoạch tổng thể về quảnlýchấtthảinguyhạicho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Dự án VIE 1702/SF, 2002). Trên cơ sở thu thập thông tin, đánh giá công tác quảnlýchấtthảinguyhại tại các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dự án đã xây dựng chiến lược và giải pháp nhằm quảnlýchấtthảinguyhại phát sinh từ các ngành côngnghiệpvà từ đó đềxuất được những phương pháp thích hợp cho việc xử lý. Trên đòa bàn tỉnhĐồngNai đã có một số dự án nghiên cứu liên quan đến chấtthảinguyhại nhằm cụ thể hoá quy chế quảnlýchấtthảinguyhại của Chính phủ và phù hợp với tình hình của đòa phương : - Điều tra thống kê vàđềxuất các giải pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật, hóachất quá hạn sử dụng trên đòa bàn tỉnhĐồngNai (TS Đặng Xuân Toàn - Trung tâm công nghệ môi trường, 2001). - Báo cáo (2582/2001/QĐ.CT.UBT) nhằm cụ thể hóa qui chế quảnlýchấtthảinguyhại trên đòa bàn tỉnhĐồngNai (PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Khoa Môi trường- Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 2001) GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 6 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KHUCÔNGNGHIỆPBIÊNHÒAIIVÀCHẤTTHẢINGUYHẠI 2.1. TỔNG QUAN VỀ KHUCÔNGNGHIỆPBIÊNHÒAII – TỈNHĐỒNGNAI 2.1.1. Sơ lược về tỉnhĐồngNaiĐồng Nai, có diện tích tự nhiên 5.894 km 2 , là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNaivà Bà Ròa Vũng Tàu. ĐồngNai gồm 11 đơn vò hành chính trực thuộc: Thành phố BiênHoà là trung tâm kinh tế chính trò, văn hóa của Tỉnh. Thò xã Long Khánh và các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Vónh Cửu, Xuân Lộc, Đònh Quán, Trảng Bom, Cẩm Mỹ . ĐồngNai có lợi thế về vò trí đòa lý, nằm trong khu vực trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, đất canh tác nông nghiệp phần lớn là đất đỏ bazan, thích hợp để phát triển các loại cây côngnghiệpvà cây ăn quả. ĐồngNai cũng là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất thức ăn gia súc và có nhiều trang trại chăn nuôi qui mô công nghiệp. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng chocôngnghiệp chế biến. ĐồngNai có tiềm năng khá lớn về tài nguyên khoáng sản: có nguồn nước mặt rất phong phú, quan trọng nhất là nguồn nước sông Đồng Nai, với lưu lượng đến 880 m 3 /s; hồ Trò An có diện tích 323 km 2 dung tích khoảng gần 2,8 tỷ m 3 , trữ lượng nước ngầm khoảng 3 triệu m 3 /ngày , đủ cung cấp cho sản xuấtvà sinh hoạt. Ngoài ra ĐồngNai là tỉnh phong phú về khoáng sản (đá granit, đá xây dựng, đất sét, kaolin, puzơlan, cát, sỏi, …) có điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình. GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 7 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAIĐồngNai là đòa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trò và quốc phòng an ninh, có vò trí quan trọng trong sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn kết vùng Đông Nam bộ với Tây nguyên. Trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ĐồngNai có lợi thế phát triển côngnghiệp do thành phố Hồ Chí Minh sẽ ưu tiên phát triển kinh tế, dòch vụ, tài chính và sẽ chuyển dần côngnghiệp ra vùng ven đô và các đòa phương lân cận. ĐồngNai có nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào, dân số thành thò 670.000 người (33 % dân số), số người trong độ tuổi lao động 1.100.000 người (54 % dân số), có trình độ văn hóa khá, quen với tác phong công nghiệp, có khả năng tiếp thu và thích nghi việc chuyển gia công nghệ để không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Từ chủ trương chính sách của Nhà nước và những lợi thế của đòa phương trong hơn 12 năm qua, tỉnhĐồngNai đã chọn qui hoạch và phát triển KCN là mô hình phát triển kinh tế trọng điểm của đòa phương. Đây cũng là giải phápquan trọng để thu hút mạnh vốn đầu tư vàcông nghệ, nhất là nguồn vốn nước ngoài vàcông nghệ tiên tiến của các nước phát triển, từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các KCN được hình thành sẽ tạo điều kiện phát triển côngnghiệp theo qui hoạch, kiểm soát và xử lýchấtthảicông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và vốn đầu tư, tăng năng lực xuất khẩu và tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Mục tiêu đó nằm trong chiến lược phát triển bền vững của đòa phương và góp phần quan trọng vào sự nghiệpcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 8 Ñeà taøi : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊNHÒA II- TỈNHĐỒNGNAI Hình 1: Bản đồ hành chính Tænh ĐỒngNai GVHD : Ths. Leâ Thò Vu Lan SVTH : Leâ Thò Minh Chaâu 9 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI 2.1.2. Giới thiệu về khucôngnghiệp (KCN) BiênHòaII KCN BiênHoàII nằm trên đòa phận phường Long Bình - thành phố Biên Hoà, đối diện với KCN BiênHoà I theo trục đường xa lộ Sài Gòn - Biên Hoà. Phía Bắc vàĐông Bắc giáp KCN Amata, phía Đông- Đông Nam tiếp giáp với khu dân cư phường Long Bình. Nằm giữa ba trục đường xa lộ Sài Gòn- Hà Nội, Quốc lộ 51 đi Bà Ròa- Vũng Tàu và đường Quốc lộ 15 nối liền Quốc lộ 1 với Quốc lộ 51 đến Long Thành. Phía Nam tiếp giáp với sông ĐồngNaivà chỉ cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km nên rất thuận tiện về giao thông. Nền đất nằm trên một vùng đồi thấp đã được san ủi khá bằng phẳng có độ dốc thoai thoải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rất tốt cho việc xây dựng hệ thống thoát nước về phía sông Đồng Nai. KCN BiênHòaII do Công ty Phát triển KCN BiênHòa (Sonadezi) làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng. Đây là một trong những KCN hình thành rất sớm, trước khi Nhà nước ban hành khuôn khổ pháplýcho việc xây dựng và phát triển KCN. Khu đất xây dựng KCN BiênHòa II, vào năm 1988 đã được Chính phủ cho phép lập thủ tục xây dựng khu chế xuất. Trong quá trình nghiên cứu về dự án, do nhu cầu của nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong nước vàxuất khẩu (thay và phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm), tỉnhĐồngNai đã kiến nghò và được Chính phủ cho phép chuyển sang thành lập KCN tập trung và việc thu hút đầu tư vào KCN này bắt đầu từ năm 1991. Đến năm 1994, trước thời điểm Chính phủ ban hành quy chế về KCN, KCN BiênHòaII đã có 11 dự án đầu tư trong nước và 30 dự án đầu tư nước ngoài hoạt động, sử dụng 78,9 ha đất, chiếm 30 % diện tích đất thuê toàn KCN. Nguồn vốn đầu tư hạ tầng KCN BiênHòaII thời điểm này chủ yếu dựa vào vốn đóng góp của các nhà đầu tư vào KCN. GVHD : Ths. Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 10 [...]... ĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Hình 3 : Bản đồ mặt bằng tổng thể KCN BiênHoàII GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 13 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Bảng 1 : Phân ngành- Tỷ trọng vốn đầu tư trong KCN BiênHoàII (Phân theo ngành kinh tế cấp 1 và cấp 2) TT... bãi chôn lấp chấtthảinguyhại Hình 5 : Bãi chôn lấp CTNH Hình 6 : Bãi chôn lấp CTNH Giang Điền GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 35 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤTTHẢINGUYHẠI TẠI KCN BIÊNHÒAII 3.1 THÀNH PHẦN, KHỐI LƯNG CHẤTTHẢINGUYHẠI PHÁT SINH... 31 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤT BIỆN PHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠI CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI - Xử lý tại nguồn : dùng xử lý nước ngầm và nước ô nhiễm - Xử lý bùn lỏng : dùn xử lý bùn với hàm lượng căn từ 5 – 50% - Xử lý dạng rắn : xử lý bùn vàchất rắn có độ ẩm thấp 2.2.4.4 Các quá trình xử lý nhiệt Đây là kỹ thuật xử lýchấtthảinguyhại có nhiều ưu điểm hơn các kỹ thuật xử lý. .. : Lê Thò Minh Châu 30 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI 2.2.4.3 Các quá trình sinh học Xử lýchấtthải bằng phương pháp sinh học là sử dụng vi sinh vật để phân hủy vàbiến đổi chất hữu cơ trong chấtthải nhằm giảm các nguy cơ của nó đối với môi trường Trong quảnlý CTNH, việc xử lýchất hữu cơ nguyhại có thể thực hiện được... trình hoạt độngĐồng thời các cơ sở này phải thực hiện việc giám sát môi trường vàbiệnpháp ứng cứu sự cố phù hợp Như vậy, các chất có một trong các đặc tínhnguyhại sau được xác đònh là chấtthảinguyhại : GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 17 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI - Chấtdễ cháy : chất có nhiệt... đi vào hoạt động với vốn đăng ký là 1.551,5 triệu USD, tổng số lao động tại KCN BiênHoàII là 61.792 người GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 11 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Hình 2 : KhucôngnghiêpBiênHoàII GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 12 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤT BIỆN... năng xử lý; - Theo mục đích an toàn khi vận chuyển và/ hoặc tồn trữ hay tínhchấtchất thải; - Theo tính độc hại; GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 19 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI - Theo tính tương hợp giữa các chất thải; - Theo loại hình côngnghiệp tạo ra chấtthải Phân loại theo khả năng xử lý CTNH... sản xuất đường GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 24 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Hình 4 : Hình ảnh Chấtthảinguyhại 2.2.3 Tác động của CTNH đối với môi trường CTNH có thể gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường sinh tháivà sức khỏe cộngđồng ở mức độ khó lường trước nếu không được quản lý, xử lý hợp lý. .. trường và sức khỏe con người GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 18 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI Theo quy đònh tại Quyết đònh 155/1999/QĐ-TTg, chấtthảinguyhại được chia thành những danh mục sau : (1) Danh mục A : Danh mục các chấtthảinguyhại (CTNH), trong đó bao gồm : - A1 (A1020 – A1180) : Kim loại và chất. .. Tài nguy n Mỹ (RCRA) ban hành năm 1976 quy đònh đảm bảo nguy n tắc kiểm GVHD : Ths Lê Thò Vu Lan SVTH : Lê Thò Minh Châu 16 Đề tài : KHẢOSÁT HIỆN TRẠNG VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTTHẢINGUYHẠICHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNHĐỒNGNAI soát chấtthải từ lúc phát sinh cho đến nơi chôn lấp cuối cùng Trong các điều luật về môi trường, có sự lưu ý đặc biệt đối với chất thảinguyhại Các chủ nguồn thảichất . hình quản lý và xử lý chất thải nguy hại tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hoà II – Tỉnh Đồng Nai từ đó đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả chất thải nguy hại cho KCN Biên Hòa II. 1.3 tài : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI hình quản lý chất thải nguy hại tại KCN Biên Hòa II có thể nhân rộng và áp dụng cho. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II – TỈNH ĐỒNG