Khảo sát và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang

85 808 7
Khảo sát và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Cùng với sự phát triển trên, quá trình đô thò hoá ở Việt Nam cũng đang phát triển không ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô, về số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực, những tiến bộ vượt bậc nói trên vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngày càng bò ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, cũng như hàng loạt các vấn đề môi trường khác cần được giải quyết. Hiện nay, đối với các thành phố trọng điểm thì vấn đề này càng trở nên trầm trọng hơn, đòi hỏi cần được quan tâm sâu sắc và kòp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt để. Song song với sự phát triển thần kỳ về mọi mặt của đất nước ta trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo và nhân dân tỉnh Tiền Giang cũng đã nổ lực đẩy mạnh phát triển nền kinh tế tỉnh nhà đạt được những thành tựu to lớn. Đặc biệt trong năm qua thành phố Mỹ Tho đã được chính phủ công nhận là đô thò loại II. Thành phố Mỹ Tho với diện tích 48,3 km 2 , dân số 195.590 người, có mật độ dân số 3.468 người/km 2 gồm 11 phường và 4 xã. Mỹ Tho từ lâu đã là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Tiền Giang. Ngày nay Mỹ Tho có vai trò to lớn và là trọng điểm nền kinh tế công nghiệp của Tiền Giang, hiện tại Thành phố Mỹ Tho có một KCN Mỹ Tho và một cụm công nghiệp Trung An với 24/35 dự án đã đi vào hoạt động. Các ngành sản xuất chủ yếu là may gia công xuất khẩu, sản xuất bao bì, chế biến lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, chế biến đồ gỗ, vật liệu SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ xây dựng và đóng mới phương tiện vận tải đường thuỷ … đã thu hút trên 10.000 lao động. Mỹ Tho có một cảng đường sông, một cảng cá lớn, trên 100 công ty xí nghiệp tư nhân, hàng ngàn cơ sở sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, nhiều trung tâm thương mại sản xuất, nhiều khu đònh cư mới và cơ sở hạ tầng phát triển mạnh với qui mô lớn. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động trên ngày càng tăng, đa dạng về thành phần và nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn. Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày. Hiện nay, CTCTĐT Tp Mỹ Tho là đơn vò công ích duy nhất chòu trách nhiệm thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trên đòa bàn Tp Mỹ Tho. Hoạt động của công ty đã góp phần tích cực để thành phố ngày càng “xanh – sạch – đẹp”, tạo được mỹ quan và môi trường đô thò, góp phần cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên tình hình VSĐT trên đòa bàn TP Mỹ Tho vẫn đang diễn biến phức tạp. Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư còn đổ bừa bãi xuống sông, kênh rạch, các khu đất trống gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, đe doạ đến nguy cơ suy thoái tài nguyên nước, đất, không khí và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân. Rác thải luôn biến đổi tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế. Vì vậy, thời gian thu gom, vận chuyển và xử lý không đáp ứng kòp thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng. Trước những thực tế trên, hiện trạng quản lý CTR đang còn nhiều bất cập, do đó các cấp lãnh đạo tỉnh, thành phố luôn đặc biệt quan tâm và coi đó là mục tiêu quan trọng cần khắc phục kòp thời trong thời gian tới. Trên cơ sở đó: SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ “ Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý CTR sinh hoạt tại Tp Mỹ Tho – Tiền Giang”, để dóp phần cải thiện hiệu quả phương thức quản lý CTR trên đòa bàn Tp Mỹ Tho – Tiền Giang. SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ 1.2Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Lựa chọn phương án thích hợp để quản lý quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên đòa bàn TP Mỹ Tho. 1.3MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu hiện có tại CTCTĐT Tp Mỹ Tho. Đề tài thực hiện một số mục tiêu sau: • Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên đòa bàn Tp Mỹ Tho. • Dự báo dân số, tốc độ phát sinh rác, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTR đến năm 2020. • Đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTR sinh hoạt tại Tp Mỹ Tho. 1.4NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở thu thập tài liệu, từ đó tư duy tính toán, kết hợp với kiến thức thực nghiệm để đưa ra một hệ thống quản lý CTR sinh hoạt phù hợp với điều kiện Tp Mỹ Tho. • Mở đầu • Tổng quan về CTR • Hiện trạng quản lý CTR đô thò tại TP Mỹ Tho • Dự báo phát sinh CTR đô thò tại TP Mỹ Tho • Đề xuất các biện pháp quản lý CTR đô thò tại Tp Mỹ Tho • Kết luận – kiến nghò 1.5ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đòa bàn Tp Mỹ Tho Về rác có nhiều loại: rác y tế, rác sinh hoạt, rác công nghiệp, rác xây dựng,… Nhưng do thời gian, điều kiện có giới hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập trung nghiên cứu là rác sinh hoạt bao gồm: rác hộ gia đình, rác chợ, cơ quan, xí nghiệp, trường học … đề tài không đặt ra mục tiêu nghiên cứu về vấn đề quản lý CTR công nghiệp, CTR nguy hại. 1.6PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp luận Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đáng giá phương án thực hiện cần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả. Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển kinh tế ở mức cao. Với tốc độ dân số diễn ra mạnh mẽ là tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng và đa dạng về thành phần. Do đó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thò, gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người một cách nghiên trọng, nếu không được quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp. Như chúng ta biết, trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người dù ở bất kỳ đâu: tại nhà hàng hay công sở, trên đường đi, tại nơi công cộng đã thải ra một lượng rác sinh hoạt đáng kể, trong đó rác thực phẩm chiếm một tỉ lệ lớn. Việc thu gom và xử lý CTR sinh hoạt đang gặp rất nhiều khó khăn cho các công ty quản lý môi trường đô thò. Với khối lượng phát sinh lớn, CTR sinh ra chưa được thu gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí. Tại các bãi đổ rác, nước rò rỉ và khí bãi rác là mối đe doạ đối với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm và hệ sinh thái môi trường trong khu vực. SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Tp Mỹ Tho có tỉ lệ gia tăng dân số khá nhanh cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh. Vì vậy, lượng CTR sinh hoạt cũng tăng lên đáng kể, đây là vấn đề môi trường mà các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý đô thò luôn quan tâm và tìm cách giải quyết. Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường do CTR sinh hoạt gây ra bởi ý thức thực hiện BVMT của người dân chưa cao, chưa có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền đòa phương. Vẫn còn các cơ sở sản xuất nhỏ tự xử lý CTR sinh hoạt của công ty mình bằng cách thải bỏ trong khuôn viên hoặc đối làm ô nhiễm môi trường xung quanh. 1.6.2 Phương pháp cụ thể Sưu tầm và tham khảo tài liệu là bước không thể thiếu trong quá trình điều tra nghiên cứu. Do giới hạn về phạm vi cũng như thời gian tìm hiểu, một phần tài liệu trong đề tài chỉ thu thập ở một số tài liệu được công bố rộng rãi liên quan đến CTR. Các tài liệu chính được tham khảo trong đề tài này được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Khảo sát thực đòa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường tại Tp Mỹ Tho. Đánh giá tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến CTR sinh hoạt có tiêu cực đến công tác BVMT. Phương pháp mô hình hoá môi trường được sử dụng trong đề tài để dự báo dân số và tốc độ phát sinh CTR trên đòa bàn Tp Mỹ Tho từ nay đến năm 2020 thông qua phương pháp Euler cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại và tốc độ gia tăng dân số. Sử dụng mô hình toán học hàm Euler cải tiến giúp tính toán, dự báo trên một khoảng thời gian dài với công thức sau: SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ 2 11 + + ×∆×+= i ii NtrNN Số liệu được xử lý với phần mềm Microsolf Excel, phần soạn văn bản được sử dụng với phần mềm Microsolf Word. 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã được cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt cho Tp Mỹ Tho, trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2020. Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý và xử lý CTR sinh hoạt trên đòa bàn TP Mỹ Tho, trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp tại Tp Mỹ Tho như đề xuất biện pháp phân loại rác tại nguồn và xử lý tác thải làm phân compost và nâng cao nhận thức của người dân. - Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh hằng ngày, đồng thời phân loại, tái sử dụng CTR. - Nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại Tp Mỹ Tho, góp phần cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng. - Góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người lao động tại TP Mỹ Tho. SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CTR 2.1.1 Khái niệm CTR CTR (Solid waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …). Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. CTR đô thò (gọi chung là rác thải đô thò) được đònh nghóa là: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là CTR đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh CTR Các nguồn chủ yếu phát sinh ra CTR đô thò bao gồm: • Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt) • Từ các trung tâm thương mại • Từ các công sở, trường học, công trình công cộng • Từ các dòch vụ đô thò, sân bay • Từ các hoạt động công nghiệp • Từ các hoạt động xây dựng đô thò • Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố CTR ở đô thò Tp Mỹ Tho được phát sinh từ các nguồn sau: SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Rác hộ dân : phát sinh từ hoạt động sản xuất của xí nghiệp, hộ gia đình, các biệt thự. Thành phần rác thải bao gồm rác thực phẩm, bao bì hàng hoá (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su. PE, PP, thuỷ tinh, tro, …, một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh, …), chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng, …), thuốc diệt côn trùng, nước xòt phòng bám trên các rác thải. Rác quét đường: phát sinh từ các hoạt động vệ sinh hè phố (khu vui chơi giải trí) và làm đẹp cảnh quan. Nguồn rác này do người đi đường và các hộ dân sống dọc hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có thể bao gồm các loại sau đây: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết. Rác khu thương mại: phát sinh từ các hoạt động buôn bán của cửa hàng bách hoá, nhà hàng khách sạn, siêu thò, văn phòng giao dòch, nhà máy in. Các loại chất thải từ khu thương mại bao gồm: giấy carton, plastic, thực phẩm, thuỷ tinh. Ngoài ra rác thương mại còn chứa một phần chất thải độc hại. Rác cơ quan công sở: phát sinh từ cơ quan xí nghiệp, trường học, văn phòng làm việc. Thành phần rác ở đây giống như rác của khu thương mại. Rác xà bần từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chất thải bao gồm: gỗ, thép, bêtông, gạch, thạch cao. Rác bệnh viện: bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sở y tế. Rác y tế có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm độc hại đối với sức khoẻ cộng đồng nên phải được phân loại và tổ chức thu gom hợp lý, vận chuyển và xử lý riêng. SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Rác công nghiệp: phát sinh từ các hoạt động sản xuất của xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hoá chất, nhà máy lọc dầu, các nhà máy chế biến thực phẩm). Thành phần của chúng bao gồm chất thải độc hại và không độc hại. Phần rác thải không độc hại có thể đổ chung với rác hộ dân. Rác nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ … Hiện tại, việc quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thò của các đòa phương. 2.1.3 Phân loại CTR Việc phân loại CTR sẽ giúp các loại chất khác nhau của chất thải sinh ra khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và BVMT. Phân loại CTR thành các thành phần riêng biệt gồm rác thực phẩm và rác còn lại (giấy, túi nilon, thùng carton, nhựa, lon, đồ hộp, kim loại, vải,…) từ nguồn phát sinh (hộ gia đình, trường học,…) 2.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Phân loại CTR theo loại này người ta chia làm các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp. (Xem bảng 2.1) Bảng 2.1: Phân loại theo công nghệ xử lý Thành phần Đònh nghóa Thí dụ 1.Các chất cháy được: - Giấy - Các vật liệu làm từ giấy. - Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh, … SVTH: Ngô Thò Linh Phương Trang 10 [...]... mại và những công trình khác gọi là chất thải xây dựng Chất thải này bao gồm: bụi, đá, bê tông, gạch, gỗ, đường ống, dây điện, khối lượng của chúng rất khó tính toán Chất thải từ nhà máy xử lý: chất thải này có từ hệ thống xử lý nước thải, nước, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Thành phần chất thải loại này đa dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý Chất thải này thường là chất thải rắn. .. 25 – 95%) Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi,… Chất thải nguy hiểm: bao gồm chất thải hoá chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động vật, thực vật Những chất thải này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn Đối với chất thải loại này thì việv thu gom, xử lý phải hết... Vấn đề sinh ra mùi và ruồi nhặng cũng liên quan đến loại gây mụi của chất hữu cơ trong CTR đô thò (chẳng hạn chất thải thực phẩm) a) Khả năng phân huỷ sinh học của thành phần chất thải hữu cơ Thành phần chất rắn dễ bay hơi (VS) được xác đònh bằng phương pháp đốt cháy ở nhiệt độ 5500C thường được sử dụng để đo lường khả năng bò phân huỷ sinh học của thành phần hữu cơ CTR đô thò Thành phần lignin của chất. .. cộng 100 (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, quản lý CTR, Hà Nội, 2001) Bảng 2.4: Sự thay đổi thành phần CTR sinh hoạt Chất thải Phần trăm khối lượng Phần trăm thay đổi Mùa mưa Mùa khô Giảm Thực phẩm 11,1 13,5 Giấy 45,2 40,6 11,5 Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9 Chất hữu cơ khác 4,0 4,6 15,0 Chất thải vườn 18,7 4,0 28,3 Thuỷ tinh 3,5 2,5 28,6 Kim loại 4,1 3,1 24,4 Chất trơ và chất thải khác 4,3 4,1 4,7 Tổng cộng... năng phân huỷ sinh học của chất hữu cơ dựa vào lignin Thành phần Chất rắn bay hơi Thành phần lignin Thành phần có thể (VS), % của chất (LC), % của VS rắn tổng cộng Chất thải phân học(BF) thực 7 – 15 SVTH: Ngô Thò Linh Phương 0.4 huỷ sinh 0.82 Trang 21 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ phẩm Giấy báo 94.0 21.9 0.22 Giấy văn phòng 96.4 0.4 0.82 Bìa cứng 94.0 12.9 0.47 4.1 0.72 Chất thải làm 50... GOM VÀ VẬN CHUYỂN CTR SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM Hiện nay, ở nước ta thường áp dụng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH theo hình thức thu gom tại các nguồn thải bằng các loại xe đẩy tay, xe ba gác, xe ba bánh, xe lam … từ các hộ dân; tập trung tại các điểm hẹn hay trạm trung chuyển để đưa đến bãi xử lý chất thải Việc quản lý CTRĐT phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải. .. Linh Phương Trang 34 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ Sơ đồ các biện pháp quản lý CTR được trình bày trong hình 2.1 Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Nếu không được xử lý Xử lý chất thải Thiêu đốt Ủ sinh học làm phân bón Các kỹ thuật mới Tiêu huỷ tại các BCL Hình 2.1: Sơ đồ các biện pháp QLCTR 2.5 SƠ ĐỒ CỦA HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH Hình thức thu gom CTRSH được thực hiện liên... tượng làm mất vệ sinh và mỹ quan như: rác bừa bãi quanh miệng cống, còn chất khó phân huỷ sinh học tồn lưu lại làm nghẽn dòng chảy hệ thống tho t nước gây ứ đọng vào mùa khô và ngập lụt vào mùa mưa, gây ách tắc giao thông làm khó khăn trong việc đi lại của người dân Ngoài ra việc tồn tại các điểm tập kết trên các tuyến đường cũng làm mất vẻ mỹ quan và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của các hộ gia... cacbon dioxide (CO2), nước (H2O) và thành phần không cháy được Trên thực tế, một lượng nhỏ amonia (NH3), sulfur dioxide (SO2), nitrogen oxides (NOx) cũng hiện diện, tuỳ thuộc loại chất thải 2.2.2.2 Quá trình nhiệt phân Do những chất hữu cơ không ổn đònh nhiệt, chúng có thể bò chia cắt thành khí, chất lỏng và chất rắn Tính chất của ba thành phần chính sinh ra từ sự nhiệt phân thành phần hữu cơ CTR đô thò... suy tho i, huỷ hoại hệ sinh thái nước ngọt và gây bệnh cho con người Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong môi trường nước, sau đó oxi hoá có oxi và không có oxi gây nhiễm bẩn nguồn nước bởi các chất độc như: Hg, Pb, Zn, Fe,… Tình hình thu gom và vận chuyển rác ở thành phố Mỹ Tho vẫn còn là vấn đề khó khăn Nhiều nơi trong đòa bàn có hàng trăm con hẻm nhỏ, sâu và . Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý CTR sinh hoạt tại Tp Mỹ Tho – Tiền Giang , để dóp phần cải thiện hiệu quả phương thức quản lý CTR trên đòa bàn Tp Mỹ Tho – Tiền Giang. SVTH: Ngô. chuyển và xử lý CTR sinh hoạt cho Tp Mỹ Tho, trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2020. Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý và xử lý CTR sinh hoạt trên đòa bàn TP Mỹ Tho, trên cơ sở đề xuất. thống quản lý CTR sinh hoạt phù hợp với điều kiện Tp Mỹ Tho. • Mở đầu • Tổng quan về CTR • Hiện trạng quản lý CTR đô thò tại TP Mỹ Tho • Dự báo phát sinh CTR đô thò tại TP Mỹ Tho • Đề xuất các

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan