Phân huỷ kỵ khí

Một phần của tài liệu Khảo sát và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 29)

c) Sự phát sinh ruồi nhặng

2.2.3.2 Phân huỷ kỵ khí

Thành phần CHC trong CTRĐT có khả năng bị phân huỷ sinh học có thể được chuyển hoá sinh học dưới điều kiện kỵ khí thành khí methane (CH4) và cacbon dioxie (CO2). Sự chuyển hoá này có thể được biểu diễn bằng phương trình sau:

CHC + H2O + chất dinh dưỡng  TB mới + CHC ổn định + CO2 + CH4 + NH3 + H2S + nhiệt

Theo phương trình trên ta nhận thấy sản phẩm cuối cùng là dioxide, methane, amoni, hydrogen, sulfide và CHC ổn định. Trong quá trình chuyển hoá kỵ khí, cacbon dioxide và methane chiếm đến 99% tổng số khí được tạo thành, CHC ổn định (hoặc bùn phân huỷ) phải được thoát nước trước khi đổ vào BCL.

Các quá trình chuyển hoá được sử dụng để quản lý CTR được trình bày trong bảng 2.8.

Bảng 2.8: Các quá trình chuyển hoá được sử dụng để quản lý CTR

Quá trình chuyển hoá Phương pháp chuyển hoá Sản phẩm chuyển hoá VẬT LÝ

Tách (phân loại) Tách bằng thủ công hoặc bằng máy

Thành phần riêng biệt được tìm thấy trong CTRĐT

Giảm thể tích Aùp dụng năng lượng dưới dạng lực hoặc áp suất

Giảm thể tích chất thải ban đầu

Giảm kích thước Aùp dụng năng lượng dưới dạng nghiền cắt

Thành phần chất thải ban đầu biến đổi hình dạng và

kích thước HOÁ HỌC

Đốt cháy Oxi hoá nhiệt CO2, SO2, những sản phẩm oxi hoá khác, tro Nhiệt phân Chưng cất phá huỷ Dòng khí chúa nhiều loại

gas, hắc ín, dầu, than,… SINH HỌC

Ủ hiếu khí Chuyển hoá sinh học hiếu khí

Phân hữu cơ Phân huỷ kỵ khí Chuyển hoá sinh học kỵ

khí

CH4, CO2, khí vi lượng, humus,…

Ủ kỵ khí Chuyển hoá sinh học kỵ khí

CH4, CO2, chất thải đã phân huỷ

2.3 ẢNH HƯỞNG CTR ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Khảo sát và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w