Mặt khác do sự hoạtđộng sáng tạo muôn vẻ trong cuộc sống lao động đòi hỏi phải có sự tích cực củaquá trình nhận thức, trí nhớ, tư duy, khả năng phản xạ chính xác và nhanh đốivới thông ti
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
Ký hiệu và từ viết tắt 3
Chương 1: Đặt vấn đề 4
Chương 2: Nhiệm vụ nghiên cứu 11
2.1.Nhiệm vụ 1 11
2.2.Nhiệm vụ 2 11
2.3.Nhiệm vụ 3 11
2.4.Nhiệm vụ 4 11
Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu 12
3.1.Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo 12
3.2 Phương pháp nhân trắc 12
3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 13
3.4.Phương pháp tính chỉ số BMI ( chỉ số khối cơ thể ) 14
3.5.Phương pháp tính hệ số hô hấp theo chỉ số ERITSMAN
14
3.6.Phương pháp xếp loại hoạt động hiếu khí chạy 500 m theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (TCRLTT) của Bộ Giáo dục –Đào tạo 15
3.7.Phương pháp toán học, thống kê 15
3.8 Phương pháp phát phiếu phỏng vấn, thăm dò 15
Chương 4 :Tổ chức nghiên cứu
Trang 2
17
4.1.Thời gian nghiên cứu
17
4.2.Đối tượng nghiên cứu
17 4.3 Địa điểm nghiên cứu 17
Chương 5: Phân tích kết quả nghiên cứu
18
5.1 Phân tích nhiệm vụ 1: Điều tra: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, hệ số hô hấp theo chỉ số Eritsman, thành tích chạy cự ly trung bình 500m của nữ (Kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể RLTT)
18
5.2 Phân tích nhiệm vụ 2 :Điều tra các nguyên nhân chủ quan, khách quan về các tác nhân gây ảnh hưởng đến thể lực của học sinh nữ trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng 33
5.3 Phân tích nhiệm vụ 3: So sánh sự phát triển chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, hệ số hô hấp theo chỉ số Eritsman, thành tích chạy 500m kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (TCRLTT) đối với nữ sinh Trường THPT Phan Châu Trinh năm học 2002 - 2003 và của người Việt Nam 38
5.4 Phân tích nhiệm vụ4: Biện pháp phòng chống bệnh “choáng ngất” hàng loạt của nữ sinh THPT TP Đà Nẵng 52
2
Trang 3Chương 6: Kết luận, kiến nghị 55
6.1.Kết luận 55
6.2.Kiến nghị 60
Chương 7: Tài liệu tham khảo 64
KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu và từ viết tắt Từ đầy đủ
TCRLTT Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
THPT BC Trung học phổ thông bán công
BMI (Body Mass Index ) – Chỉ số khối cơ thể
TN THPT Tốt nghiệp trung học phổ thông
Trang 4Xi Giá trị đo thực của 1 học sinh
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã xác định đếnnăm 2010 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Muốn đạt đựợc mục tiêunày, chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng lại cơ cấu đội ngũ laođộng phục vụ phát triển kinh tế Trong thành công của sự nghiệp này đòi hỏingười lao động phải được chuẩn bị tốt cả về tri thức lẫn thể chất
Vấn đề sức khoẻ, khả năng làm việc và cuộc sống hạnh phúc của conngười là hết sức quan trọng trong thời đại hiện nay
Sự phát triển mạnh mẽ tri thức khoa học- kỹ thuật, có tác động sâu sắcđến nhiêù mặt của đời sống xã hội Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,cách mạng khoa học kỹ thuật giữ vai trò then chốt Cách mạng khoa học kỹthuật là sự thay đổi về chất, thay đổi tận gốc hệ thống lực lượng sản xuất hiệnđại, là sự thay đổi toàn bộ thành phần của hệ thống đó và trước nhất là kỹ thuậtbước vào thời kỳ mới.Thời đại tin học, thời kỳ bùng nổ thông tin, thời kỳ tựđộng hoá Nền sản xuất bằng máy mà trong đó người thợ phải thực hiện chứcnăng máy móc đang dần nhường chỗ cho sản xuất tự động Mặt khác do sự hoạtđộng sáng tạo muôn vẻ trong cuộc sống lao động đòi hỏi phải có sự tích cực củaquá trình nhận thức, trí nhớ, tư duy, khả năng phản xạ chính xác và nhanh đốivới thông tin và tình huống của người lao động.Trong giai đoạn hiện nay học tập
và phát triển thể chất trong nhà trường là điều hết sức cần thiết, nó gắn liền vàgóp phần thực hiện mục tiêu của Giáo dục và Đào tạo, tinh thần Nghị quyết Đạihội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII: “…Nhằm nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có taynghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo…”
Trang 6Việc phát triển thể chất cho học sinh trong trường phổ thông, làm sao đểkết quả học tập của học sinh được tốt là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn Về mặt lýluận , có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đã thừa nhận rằng giữanăng lực thể chất và năng lực trí tuệ có mối quan hệ hữu cơ thúc đẩy và hỗ trợlẫn nhau phát triển Tuy nhiên trong thực tế hiện nay có nhiều trương hợp các emhọc sinh học các môn văn hoá căng thẳng, áp lực thi tuyển nặng do vậy ít vậnđộng Việc ít vận động đã làm giảm khả năng hoạt động của các hệ: hô hấp, tuầnhoàn, tiêu hoá, cơ xương, niệu sinh dục…
Thể lực học sinh giảm dễ dẫn đến hiện tượng hạ đường huyết, hạ canxihuyết, thiếu oxy não, thiếu máu não Các nguyên nhân khách quan nêu trên đãtác động đến trí lực và thể lực của học sinh, nhất là nữ sinh Do vậy khi học hoặclàm bài kiểm tra căng thẳng tần số tuần hoàn tần số hô hấp chậm lại kết hợp với
sự thay đổi thời tiết nhất là sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, áp suất không khígây ra hiện tượng ức chế thần kinh, hiện tượng ức chế bị lan toả trên diện rộnggây ra hiện tượng choáng ngất hàng loạt ở nữ sinh trung học phổ thông
Chúng ta cần biết tác dụng tích cực của hiện tượng “choáng ngất”,
“choáng ngất” là hiện tượng tự bảo vệ cơ thể trong các trường hợp va chạmmạnh, sốt nóng, hạ thân nhiệt quá nhanh, quá lâu hơn 30 giây ảnh hưởng khôngtốt đến thần kinh và não bộ do các rối loạn các dẫn truyền thần kinh
Tình hình bệnh “choáng ngất” đã xảy ra ở Việt Nam trước đây chưa đượcchú ý nhiều vì hiện tượng này thường xảy ra trong giờ học thể dục nội khoá nhất
là giờ tập chạy bền Như năm học 1993-1994 ở trường THPT Hoà Vang, THPTPhan Châu Trinh 1996-1997 …Tại TP Đà Nẵng , tình trạng “choáng ngất” xảy
ra lẻ tẻ đến năm học 2002-2003 hiện tượng “choáng ngất” hàng loạt xảy ra tạitrường THPT BC Nguyễn Hiền trong giờ học các môn văn hoá, tiếp đến nămhọc 2003-2004 xảy ra ở một trường THPT tại Phú Thọ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc,nhiều trường hợp xảy ra tại các trường THPT thuộc tỉnh Quảng Nam (qua lời kể
6
Trang 7của các em sinh viên đại học Duy Tân quê ở Quảng Nam) Năm học 2004-2005xảy ra tại một trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Long, năm học 2005-2006 xảy ra tạimột trường THPT thuộc tỉnh Thừa Thiên, Huế, các trường hợp xảy ra “choángngất hàng loạt thường xảy ra vào giữa tháng 10 đến giữa tháng 1 dương lịch nămsau Những trường hợp xảy ra “choáng ngất” hàng loạt trong các giờ học vănhoá tại Đà Nẵng và các tỉnh trong nước đã phản ánh tình trạng sức khoẻ của họcsinh nói chung và sức khoẻ nữ sinh nói riêng rất đáng lo ngại.
Tình trạng “choáng ngất” hàng loạt của nữ sinh trung học phổ thông đãđặt ra cho chúng ta những nhiệm vụ : tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phụcnhững hiện tượng này
Làm công tác chăm lo và bồi dưỡng sức khoẻ cho học sinh cần nắm chắccác quy luật tâm sinh lý cơ bản của lứa tuổi, các đặc điểm của lứa tuổi, đề ranhững nhiệm vụ và yêu cầu trong việc giảng dạy nhằm đạt kết quả tối ưu trongcông tác giáo dục thể chất của mình Vì thể chất, nhìn chung phát triển liên tục từnhỏ đến lớn, từ chậm đến nhanh, từ yếu đến mạnh Nhưng có thời kỳ phát triểnnhanh, có thời kỳ phát triển chậm
Chính vì vậy, việc giáo dục thể chất để phát triển thể hình, thể lực cho họcsinh trong trường trung học phổ thông là hết sức cần thiết Đặc biệt và quantrọng hơn đối với lứa tuổi cuối cấp trung học là các em lớp 12 Vì lứa tuổi 17-18
có đặc điểm riêng: các em nữ đã bước qua giai đoạn dậy thì và bước vào giaiđoạn hoàn thiện cơ thể cả về các mặt tâm sinh lý (hệ cơ xương, hệ thần kinh, hệsinh dục…) giới tính đã hình thành và phát triển rõ rệt, học tập và làm việcthay đổi cả về nội dung, phương thức và điều kiện, từ đó việc bảo vệ và bồidưỡng để nâng cao sức khoẻ cho các em học sinh là công việc thường xuyên củanhiều ngành kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục và thể dục thể thao.Trong đó giáodục thể chất đóng vai trò tích cực
Trang 8Việc tiếp tục nâng cao nhận thức đúng đắn về rèn luyện thân thể, bồidưỡng thói quen về tập luyện thể duc thể thao qua việc giáo dục thể chất trongtrường phổ thông giúp các em nắm vững những kiến thức cơ bản về luyện tậpthể dục thể thao Giờ thể dục nội khoá giúp các em nắm vững phương phápluyện tập, và qua giờ thể dục nội khoá đánh giá sự phát triển các tố chất thể lựccủa các em từ việc kiểm tra theo Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở lứa tuổi 17-18
về tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo Nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiếnthức văn hoá ở trường một cách chủ động sáng tạo và một cách có hệ thống.Ngược lại nếu thiếu giáo dục thể chất, nghỉ ngơi vui chơi một cách hợp lý sẽđưa đến những nguy hại không nhỏ Học tập và làm việc quá sức sẽ dễ dàng gâybệnh, phương pháp học tập không đúng cũng dễ làm mụ đầu óc, học kém, thi rớtđại học…thường xảy ra ở lứa tuổi này Nhưng nếu hiểu rõ và sử dụng đúng nănglực các em thì lứa tuổi nay có nhiều đóng góp tốt, có nhiều tài năng đang độ nảy
nở, kể cả tài năng thể dục thể thao Do vậy phải chú ý nội dung, phương pháphọc tập văn hoá, tập luyện thể dục thể thao, hoạt động thể dục thể thao nhằmnâng cao sức khoẻ và chữa một số bệnh của học sinh
Tất cả vì sức khoẻ của học sinh, sức khoẻ của học sinh là cái quý nhất,chúng ta không được lãng phí Vì đường học của các em còn dài, học hết cấp họcphổ thông các em còn học lên đại học hoặc ra công tác, rồi cũng phải tiếp tụchọc nữa, học mãi
Chính vì muốn nâng cao sức khoẻ để các em học tập tốt và đạt kết quả caotrong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, nên đã cónhiều công trình điều tra thể chất của người Việt Nam để cải thiện thể lực vànâng cao thể hình ở trong nước do các tập thể và cá nhân thực hiện mang tínhbao quát chung Còn ở nước ngoài một số công trình nghiên cứu về tác dụng củagiáo dục thể chất giúp phòng chống bệnh tật “Thể dục giúp chống ngất xỉu”(Nhóm khoa học gia của trường đại học Amsterdam Hà Lan) “Tập thể dục sớm
8
Trang 9giúp ngừa ung thư” (Các nhà khoa học thuộc đại học Washington_Mỹ), và cònnhiều nghiên cứu khác như “Tập nhảy dây để chữa bệnh béo phì trong giờ họcchính khoá ở trường: Tập trước, trong buổi học” (Theo báo Thanh Niên).
Vấn đề nghiên cứu sự phát triển thể chất, giáo dục thể chất, tập luyệnTDTT để chữa bệnh đã thu hút sự chú ý của các nhà chuyên môn trong và ngoàinước bởi ý nghĩa thời sự và bức thiết của nó đối với quá trình giáo dục thể chấtchung Ở nước ta việc tìm hiểu sự phát triển các năng lực thể chất của học sinhđược nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau và dựa trên các quan điểm khácnhau: dưới góc độ sinh lý, nhân chủng học, giáo dục thể chất, đào tạo chuyênngành, phòng và chữa bệnh học đường,…
Việc phát triển thể chất cho học sinh trong trường phổ thông làm sao đểkết quả học tập của học sinh được tốt là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn, về mặt lýluận có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đã thừa nhận giữa thểchất và năng lực trí tuệ có mối quan hệ hửu cơ, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau pháttriển Tuy nhiên trong thực tế hiện nay có nhiều trường hợp các em học sinh vìthể lực hạn chế dẫn đến việc tiếp thu kiến thức chưa được tốt lắm, do các nguyênnhân: thiếu ôxi não, hạ đư ờng huyết, hạ canxi huyết…Chính những điều nêutrên sẽ dẫn đến rối loạn các dẫn truyền thần kinh đưa đến hiện tượng “choáng,ngất” khi cơ thể không còn các năng lượng dự trử như glucozen, ATP(adenozintryphotphat)…
Việc tìm hiểu mối quan hệ giữa sự phát triển thể lực, thể chất và năng lựctrí tuệ rất quan trọng nhất là ở học sinh, để từ đó tìm hiểu vì sao có hiện tượng
“choáng, ngất” của nữ sinh Trung học phổ thông trong khi đang học các mônvăn hoá, cách khắc phục hiện tượng “choáng, ngất”
Phân biệt hiện tượng “choáng, ngất” và hiện tượng “Histery” Nghiên cứu
để có các giải pháp phòng chống thoả đáng bằng các phương pháp, phương tiện
Trang 10hoạt động hiếu khí, tập chạy cự ly trung bình theo Tiêu chuẩn Rèn luyện thân thể
để phát triển hệ hô hấp nhằm cung cấp oxy cho cơ thể nói chung và oxy não nóiriêng
Trường THPT Phan Châu Trinh là một trường nằm ở trung tâm TP ĐàNẵng, trường tập trung đa số các em học sinh có trình độ khá và giỏi, học sinhcủa trường đến từ các vùng khác nhau trong thành phố, từ huyện Hoà Vang chođến các quận Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn, Hoà Vang, Cẩm Lệ, Hải Châu, thậmchí có nhiều em ở tỉnh Quảng Nam tại các huyện Điện Bàn, Hội An ra học tạiđây Trường THPT Phan Châu Trinh có nhiều thuận lợi được sự giúp đỡ của cáccấp lãnh đạo: Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng, Sở Giáo dục-Đào tạo TP Đà Nẵng,các đoàn thể, các tổ chức nhất là sự nhiệt tình trong chỉ đạo của Ban giám hiệu,thầy cô giáo, phụ huynh học sinh đã nhận thức được việc cần thiết của sự pháttriển năng lực thể chất
Đặt vấn đề giáo dục thể chất tốt để phòng chống các bệnh học đường làmột vấn đề cấp bách quan trọng, việc này phù hợp với mục tiêu chỉ thị 36CT/TƯcủa Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam là nâng cao chất lượng giáo dụcthể chất trong tất cả các trường học
Triển khai thực hiện Chỉ thị 17/CT-TƯ ngày 23/10/2002 của Ban chấphành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “Phát triển thể dục thể thao đếnnăm 2010”; Quyết định số 14/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc “Ban hành quy chế Giáo dục thể chất và Y tế trườnghọc”; Thông tư liên Bộ số 03/TTLB-BYT-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 về “Hướngdẫn công tác y tế trường học”; Chỉ thị số 09/CT, ngày 30/3/1998 của Thành uỷ
Đà Nẵng về việc “Đẩy mạnh công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới”;Hướng dẫn liên ngành số 1891/LN ngày 12/11/2001 của Sở GD&ĐT,Sở Y tế,SởTDTT TP Đà Nẵng về việc “Hướng dẫn công tác giáo dục thể chất và y tếtrường học giai đoạn 2000-2004”; Hướng dẫn liên ngành số 2483/LN ngày
10
Trang 116/12/2001 của Sở GD&ĐT,Sở Y tế,Sở TDTT TP Đà Nẵng về việc “Hướng dẫnthực hiện công tác giáo dục thể chất và y tế trường học giai đoạn 2004-2008”.Quyết định số 03/2004/QĐ-UB ngày 7/01/2004 của Uỷ ban nhân dân thành phố
Đà Nẵng về việc Phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dânthành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010…thực hiện các hướng dẫn của trungương, địa phương, của ngành về công tác giáo dục thể chất trong giai đoạn mớinhằm tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại”, tham gia tập luyện TDTT để có được: “Một tinh thầnminh mẫn trong một thân thể tráng kiện”
Để làm cơ sở cho việc giáo dục thể chất có kết quả tốt, nâng cao hơn nữanhận thức của phụ huynh học sinh, giáo viên và học sinh về các tác dụng hữuhiệu của giáo dục thể chất trong việc bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho người tậpthì việc nghiên cứu các nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển thể chất của họcsinh là điều rất quan trọng
Từ đó có các biện pháp cụ thể để khắc phục sự hạn chế phát triển thể chấtcủa học sinh, và khắc phục được hiện tượng “choáng ngất” hàng loạt của nữsinh trung học phổ thông, nâng cao chất lượng học tập của các em
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài : “Khảo sát, đánh giá và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh choáng ngất hàng loạt của
nữ sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng”.
2 Đối tượng nghiên cứu
Tổng số nữ sinh THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hơn 12.000,tác giả khảo sát đề tài chỉ khảo sát đối tượng là nữ sinh lớp 12/13, 12/14, 12/15,12/16, 12/17, 12/18, 12/19, 12/20, 12/21, 12/22, 12/C2, 12/C3, 12/C4, 12/C5(năm học 2007 - 2008) của Trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng đểphân tích, đánh giá, tổng hợp và rút ra kết luận khoa học, đề xuất biện pháp
Trang 123 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu, chúng tôi đã sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu sau:
3.1 Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo
Trong nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các loại sách và tài liệu tham khảosau đây:
- Các chỉ thị, văn bản, quyết định của Đảng và Nhà Nước về giáo dục, thểdục thể thao và chăm sóc sức khỏe toàn dân
- Các tài liệu nghiên cứu về công tác giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏehọc sinh trong trường phổ thông
- Các loại sách gồm có: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất; Y họcthể dục thể thao; Sổ tay giáo viên thể dục trong trường phổ thông ; Sách giáokhoa giảng dạy thể dục thể thao; Sách tự theo dõi sức khỏe; Sách giải phẫu sinh
lý người; Sách tâm lý học sinh trong trường phổ thông; Sách các môn điền kinh,thể dục, các môn bóng, các môn võ; Các tài liệu nghiên cứu khoa học và thể dụcthể thao;Các tạp chí; Báo chí chuyên ngành; Thực trạng thể chất người Việt Nam
từ 6-20 tuổi (thời điểm nãm 2001); Báo Thanh Niên; Báo sức khỏe; Báo Khoahọc và ðời sống
3.2 Phương pháp nhân trắc
3.2.1 Đo chiều cao đứng
Chiều cao cơ thể được đo từ mặt phẳng học sinh đứng đến đỉnh đầu, Họcsinh ở tư thế nghiêm (chân đất) 4 điểm phía sau chạm vào thước, đó là chẩm,lưng, mông, gót chân Đuôi mắt và vành tai nằm trên một đường ngang Người
đo đứng bên phải học sinh, đặt êke chạm đỉnh đầu, sau khi đo học sinh bước rangoài thước, đọc kết quả, ghi giá trị đo được với đơn vị tính cm
12
Trang 133.2.2 Đo vòng ngực
Số đo vòng ngực biểu hiện sự phát triển của khung xương lồng ngực (độlớn của phổi ) và của khối cơ vùng ngực Một người khỏe mạnh có lồng ngực nởnang
Trong kiểm tra ta đo vòng ngực lúc hít vào hết sức và thở ra hết sức rồi lấytrung bình cộng của 2 lần đo
Người được đo mặc áo thun mỏng (áo tập thể dục nội khoa); thước đo làthước dây 150cm mới, không bị co giãn Vòng thước dây quanh mốc đo phảinằm trên mặt phẳng ngang, thước dây không vặn xoắn và trượt lên nhau khi hítvào và thở ra vẫn giữ được căng
Mốc đo :
Nữ : Đo qua nách, phía trước trên núm vú 3 cm, phía sau lưng ngang qua
2 đầu dưới xương bả vai (để tránh chiều dày tuyến vú )
Số đo vòng ngực tính chính xác đến cm
Tất cả các phương pháp kiểm tra nhân trắc đều được đo vào buổi sáng trước giờ học thể dục nội khóa theo thời khóa biểu.
3.2.3 Cân nặng.
Kiểm tra trọng lượng cơ thể của các em học sinh bằng cách hướng dẫn các
em chỉ mặc áo quần tập thể dục mỏng, không mang giày, đứng ổn định trên bàncân 30”-60”
Dùng cân sức khỏe có trọng lượng tối đa 100 kg, tính chính xác đến từng
100 gram
Đọc chỉ số khi kim chỉ số cân đứng yên 3”-5”
3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
(Dùng test đánh giá sự phát triển các tố chất vận động của học sinh)
Trang 14Chúng tôi đã sử dụng các bài thử sau đây để kiểm tra tố chất vận động củahọc sinh:
- Chạy 500m của nữ tính bằng giây Kiểm tra sức bền
Đo đường chạy 150 m/1 vòng, đo bằng thước dây 10m của Trung Quốc.Cho học sinh chạy theo nhóm mỗi nhóm 8- 10 em, xuất phát cao Dùng đồng hồbấm giây điện tử của Đài Loan chính xác đến phần trăm giây, mỗi em chạy mộtlần, kiểm tra vào buổi sáng tiết 1, 2 ở mỗi buổi học thể dục
3.4 Phương pháp tính chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể )
Trang 15Bảng 3.2 Xếp loại theo hệ số hô hấp
3.7 Phương pháp toán học, thống kê
Chúng tôi đã sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu thập được Cáccông thức tính được sử dụng với n>30 Gồm có:
- Trung bình cộng :
n
X m
- Độ lệch chuẩn : 2
Trang 16- Đại diện của số trung bình :
2
2 2 1
2 1
2 1
n n
X X
3.8 Phương pháp phát phiếu phỏng vấn, thăm dò
Việc phỏng vấn, thăm dò bằng phiếu thăm dò được tiến hành như sau:phổ biến yêu cầu và giải thích cho các em học sinh các câu hỏi vả nêu mục đíchcủa việc thăm dò
Phiếu thăm dò được soạn ra với 14 câu nhằm các mục đích sau: tìm hiểucác hoạt động thể chất, sinh lý nội tiết, sinh hoạt thường ngày của các em và các
em đánh dấu vào chữ có hoặc không của phiếu thăm dò Nội dung của phiếu
thăm dò :
1 Buổi sáng mới thức dậy thường xuyên tập thể dục vệ sinh buổi sáng
2 Thường xuyên ăn điểm tâm trước khi đến trường
3 Thường xuyên ăn điểm tâm sau tiết học 1-2
4 Thường xuyên không ăn điểm tâm
5 Chu kỳ kinh nguyệt 18-23 ngày
6 Chu kỳ kinh nguyệt 24-30 ngày
7 Chưa có kinh nguyệt
8 Thời gian hành kinh 2-4 ngày
9 Thời gian hành kinh từ 5-8 ngày
10 Thời gian hành kinh trên 10 ngày
11 Hằng ngày tập luyện thể lực từ 30-45 phút ngày
16
Trang 1712 Hằng ngày uống 1-1,5lít nước.
13 Mỗi ngày thường ngủ từ 4-6 tiếng đồng hồ
14 Mỗi ngày thường ngủ từ 7-9 tiếng đồng hồ
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nhiệm vụ 1
- Điều tra: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, hệ số hô hấp theochỉ số Eritsman, thành tích chạy cự ly trung bình 500m của nữ (Kiểm tra theotiêu chuẩn rèn luyện thân thể RLTT)
4.2 Nhiệm vụ 2
- Điều tra các nguyên nhân chủ quan và khách quan, các nhóm nguy cơgây ảnh hưởng đến thể chất của học sinh (điều tra bằng phiếu thăm dò, phỏngvấn)
4.3 Nhiệm vụ 3
- So sánh sự phát triển chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, hệ số
hô hấp theo chỉ số Eritsman, thành tích chạy 500m kiểm tra theo tiêu chuẩn rènluyện thân thể (TCRLTT) đối với nữ sinh lớp 12 Trường THPT Phan Châu Trinhnăm học 2002-2003 và của nữ người Việt Nam ở lứa tuổi 18 nghiên cứu năm2000
Trang 18Chia thành 3 giai đoạn :
- Khảo sát, thu thập số liệu về thể lực, phiếu điều tra
- Giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2
Trang 19KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 ĐIỀU TRA CHIỀU CAO, CÂN NẶNG, VÒNG NGỰC, CHỈ SỐ BMI, CHỈ
SỐ ERITSMAN, THÀNH TÍCH CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH 500m
TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN CỦA NỮ
Việc tìm hiểu các số đo trên cơ thể người có ý nghĩa lớn trong kiểm trasức khỏe Phân tích các kết quả đó ta có thể nhận định được về tình hình pháttriển cơ thể, trạng thái chức năng của các hệ cơ quan và tình trạng sức khỏe củangười được đo
1.1 Hiện trạng chiều cao
Hiện trạng chiều cao của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh
Chiều cao là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá thể chất củacon người như chỉ số BMI, chỉ số PINHÊ, chỉ số ERITSMAN, chỉ số quay vòngcao Do vậy, điều tra chiều cao của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh là cần thiết
Hình 1.1 Tiến hành đo chiều cao
Trang 20- Chiều cao trung bình của nữ sinh trường THPT Phan Chu Trinh :
cao
X 154,17 cm
- Độ lệch chuẩn : =5,05 cm
- Tính đại diện của số trung bình : =0,032
Kết luận : Nữ sinh có chiều cao từ 159,22 cm trở lên là cao, từ 149,12 trở
Tỷ lệ (%)
Xếp loại
Ghi Chú
Trang 21Từ kết quả điều tra chiều cao nhìn vào bảng 5.1 ta thấy : Có 52 em chiềucao từ 140 cm đến 149 cm Xếp vào loại thấp, chiếm tỷ lệ 16,05% Có 209 em cóchiều cao từ 150 cm – 159 cm xếp vào loại trung bình chiếm vào tỷ lệ 64,51,%.
Có 63 em có chiều cao từ 160 cm đến 173 cm xếp vào loại cao chiếm tỷ lệ19,44%
Nhìn chung, chiều cao của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh cóchiều cao trung bình trở lên là 272 em chiếm tỷ lệ 83,95 %
1.2 Hiện trạng cân nặng
Người được nuôi dưỡng tốt và quá trình hấp thụ, đồng hóa trong cơ thểcao hơn quá trình tiêu hao dị hóa thì sẽ tăng cân nặng.Như vậy, cân nặng có phầnnói lên tình trạng sức khỏe của người Mặt khác, sự thay đổi của cân nặngthường quyết định bởi sự thay đổi của khối lượng cơ (mà bình thường chiếm đến
40 % khối lượng cơ thể), lượng mỡ và nước Vậy khối lượng cơ bắp phát triểnlàm cân nặng thêm, do đó tăng cân nặng nói lên một phần của sự tăng thể lực
Trang 22Khi đánh giá cân nặng thường tính đến sự tương quan với các số đo kháccủa cơ thể như chiều cao, vòng ngực,v.v…
Cân nặng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đánh giá thể lựcbằng các chỉ số như: PINHÊ, chỉ số BMI, v.v…
Do đó, điều tra cân nặng của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh:
nang
X = 45,31 kg
- Độ lệch chuẩn: = 5,67
- Tính đại diện của số trung bình: =0,12
Kết luận: Nữ sinh có trọng lượng từ 50,98 kg trở lên là loại nặng cân, nữ
sinh có trọng lượng 39,46 kg trở xuống gọi là loại nhẹ cân
Tiếp đây là bảng thống kê xếp loại cân nặng của nữ sinh THPT Phan ChâuTrinh:
Bảng 1.2 Thống kê phân loại cân nặng của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh
TT Cân nặng (kg) Số lượng(hs) Tỷ lệ (%) Xếp loại Ghi chú
Trang 23Từ bảng thống kê xếp loại cân nặng trên chúng ta thấy :có 37 em cân nặng
từ 32,5-39,46 kg xếp vào loại nhẹ cân, chiếm 11,42% trong tổng số 324 em Có
247 em cân nặng từ 39,5-50,98 kg xếp vào loại nặng cân trung bình, chiếm 76,23
% trong tổng số 324 em Có 40 em cân nặng từ 51-85 kg xếp vào loại nặng cân,chiếm 12,35 % trong tổng số 324 em.
Trang 24Tính đại diện của số trung bình: =0,05 ( <0,1 )
Như vậy, nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh có số đo vòng ngực từ72,66 cm trở xuống là có số đo vòng ngực nhỏ, có số đo vòng ngực từ 81,34 cmtrở lên là loại có số đo vòng ngực lớn
24
Trang 25Từ những số liệu đo được và xếp loại như trên ta có bảng thống kê số đovòng ngực của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh dưới đây.
Trang 26Bảng 1.3 Thống kê và xếp loại số đo vòng ngực của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh
TT Số đo vòng ngực(cm) Số lượng (hs) Tỷ lệ(%) Xếp loại Ghi chú
Từ bảng thống kê xếp loại vòng ngực của nữ sinhTHPT Phan Châu Trinh
ở trên chúng ta thấy: có 29 học sinh có số đo vòng ngực 43 - 72,66 cm, xếp loại
có số đo vòng ngực nhỏ hơn số đo vòng ngực trung bình chiếm tỷ lệ 8,95 %trong tổng số 324 học sinh Có 267 học sinh có số đo vòng ngực tử 73 - 81,34
cm, xếp loại có số đo vòng ngực trung bình, chiếm 82,41 % trong tổng số 324học sinh.Có 98 học sinh có số đo vòng ngực từ 82 – 99 cm, xếp loại có số đovòng ngực lớn, chiếm 8,64 % trong tổng số 324 học sinh
26
Trang 27Nhìn chung các em nữ sinh có tỷ lệ vòng ngực lớn và nhỏ tương đươngnhau.
1.4 Chỉ số
Việc tìm biết các số đo trên cơ thể người có ý nghĩa lớn trong kiểm tra sứckhỏe Phân tích các kết quả đo, ta có thể nhận định được về tình hình phát triển
cơ thể, trạng thái chức năng của các hệ cơ quan và tình trạng sức khỏe của người
So sánh số đo của người với bảng phân loại tiêu chuẩn, ta có thể rút ra kếtluận về mức độ phát triển cơ thể của từng người
Tuy nhiên, nếu chỉ dùng một vài số đo riêng lẻ để đánh giá thì không đủ ýnghĩa vì cơ thể phát triển toàn diện, cân đối, hài hòa, các số đo kích thước chỉ nóilên một mặt riêng biệt nào đó của thể lực
Vì vậy, muốn đánh giá thể lực toàn diện, người ta thường phối hợp nhiều
số đo riêng rẻ lại, so sánh những số đo chiều dọc cơ thể với những số đo chiềungang (cân nặng, vòng ngực, chiều cao,v.v…) Lập mối quan hệ số học nhất địnhgiữa các số đo để thành lập rất nhiều chỉ số đánh giá thể lực như chỉ số dùng 2 sốđo: BMI, ERITSMAN, có những chỉ số dùng 3 số đo trở lên như chỉ số PINHÊ,quay vòng cao,v.v…Có rất nhiều chỉ số
Đánh giá thể lực là tốt nếu tầm vóc người đó to lớn (Các số đo chiềungang cơ thể càng lớn) như vậy là đúng.Chính vì những đánh giá nêu trên nênchọn 2 chỉ số dưới đây là phù hợp :
1.4.1 Chỉ số BMI (Body Mass Index ) - Hiện trạng thể lực của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh theo chỉ số BMI:
Chỉ số BMI là chỉ số khối của cơ thể nó dựa vào 2 số đo chiều cao và cânnặng của cơ thể Do vậy, đối với các em học sinh thì việc đánh giá thể lực củacác em dựa vào chỉ số này là hợp lý Vì nó giữ cho cân nặng tương xứng vớichiều cao Công thức tính chỉ số khối cơ thể do tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa
Trang 28ra Nhìn vào chỉ số BMI có thể nhận biết được thể lực của người được tính Dovậy, điều tra chỉ số BMI của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh là việc rất cần thiết
và quan trọng trong việc tìm hiểu và đánh giá thể lực của các em nữ sinh THPTPhan Châu Trinh
- Chỉ số BMI trung bình của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh :
BMI
- Độ lệch chuẩn : = ± 2.1
- Tính đại diện của số trung binh : ε =0,0064 (ε< 0,1 )
Như vậy: Các nữ sinh THPT Phan Châu Trinh có chỉ số BMI là 19,05
chiếm đa số và chỉ số này nằm giữa nhóm thiếu cân và nhóm thừa cân theo chỉ
số BMI của tố chức Y Tế Thế Giới WHO đưa ra
Bảng 1.4 Thống kê phân loại theo chỉ số BMI của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh theo tổ chức Y Tế Thế Giới WHO :
Trang 29Từ kết quả điều tra chỉ số BMI, nhìn vào bảng thống kê phân loại BMI của
nữ sinh THPT Phan Châu Trinh, ta thấy có 128 em thuộc loại thiếu cân chiếm tỷ
lệ 39,5 %(chỉ số BMI từ 15 - 18,49); chỉ số BMI từ 18,5 - 22,9 có 188 em thuộcloại bình thường chiếm tỷ lệ 58,04%; chỉ số MBI từ 23 - 24,9 có 4 em thuộc loạithừa cân chiếm tỷ lệ 1,22%; chỉ số BMI từ 25 - 29,9 có 3 em thuộc loại béo phìchiếm tỷ lệ 0,92%; chỉ số BMI từ 30 - 60 có 1 em thuộc loại quá béo phì chiếm
tỷ lệ 0,32%
Nhìn chung, các em nữ sinh THPT Phan Châu Trinh loại bình thườngchiếm tỷ lệ cao nhất và loại thiếu cân chiếm tỷ lệ cao thứ 2(gần 40%) điều đó thểhiện tình trạng thể lực của các em chưa tốt chiếm khá nhiều
1.4.2 Hiện trạng thể lực của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh dựa vào
hệ số hô hấp theo chỉ số ERITSMAN
Chỉ số ERITSMAN được sử dụng một cách rộng rãi để đánh giá thể lực vì
nó bao gồm chỉ số chỉ bề ngang (vòng ngực ) và chỉ số chỉ bề dọc cơ thể (chiềucao của cơ thể)
Trang 30Kết quả đánh giá như sau : vòng ngực trung bình – ½ chiều cao.
Chỉ số ERITSMAN >0 hoặc từ 0,6 trở lên là tốt; chỉ số ERITSMAN từ 0,5 đến 0,5: trung bình và chỉ số ERITSMAN nhỏ hơn<-0,5 là yếu
-Vì vậy, chỉ số hô hấp ERITSMAN càng lớn hơn không, chứng tỏ thể tíchlồng ngực càng lớn Như vậy, thể lực phát triển tốt, khả năng hấp thụ oxy từkhông khí vào máu càng tốt Do vậy, điều tra hệ số hô hấp của nữ sinh THPTPhan Châu Trinh là việc cần thiết, cần phải thực hiện
Qua điều tra hệ số hô hấp của 324 em nữ sinh THPT Phan Châu Trinhđược xếp loại theo hệ số ERITSMAN như sau :
- Chỉ số ERITSMAN trung bình của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh :
X E -0,1308
- Độ lệch chuẩn : =±0,16
- Tính đại diện của số trung bình : ε = 0,000049 (ε<0)
Như vậy, qua điều tra chỉ số ERITSMAN các em nữ sinh THPT PhanChâu Trinh có 146 em có chỉ số ERITSMAN - 9,54 ÷ - 0,49 ; có 51 em có chỉ sốERITSMAN từ -0,5 ÷ 0,5: và 127 em có chỉ số ERITSMAN từ 0,51 ÷ 6,95
Thống kê, phân loại thể lực theo tiêu chuẩn ERITSMAN ta có bảng thống
kê dưới đây :
Bảng 1.5 Thống kê, xếp loại theo chỉ số ERITSMAN của nữ sinh THPT Phan Châu Trinh
TT Chỉ số ERITSMAN Số lượng Tỷ lệ % Xếp loại Ghi chú
Trang 31Nhìn vào bảng thống kê, xếp loại theo chỉ số ERITSMAN ta thấy trong
324 em học sinh nữ THPT Phan Châu Trinh; có 146 em loại xấu chiếm tỷ lệ45,06%, có 51 em xếp loại bình thường chiếm tỷ lệ 15,74 %, và có 127 em xếploại tốt chiếm tỷ lệ 39,20 %
Có thể kết luận nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh thể lực chưa pháttriển tốt vì có hệ số hô hấp chỉ số ERITSMAN chưa cao, tỷ lệ xấu chiếm45,06%, tỷ lệ tốt chỉ chiếm có 39,20 %,chỉ số bình thường chiếm tỷ lệ15,74%,phát triển thể lực chưa đồng đều dẫn đến khả năng hấp thụ oxy trongkhông khí kém nên hay nợ oxy não những lúc thời tiết lạnh hoặc làm bài kiểmtra căng thẳng
1.5 Hiện trạng hoạt động hiếu khí qua việc thực hiện chạy cự ly trung bình 500 m trên địa hình tự nhiên(chạy 500 m kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ Giáo Dục –Đào Tạo)
Trang 32Hoạt động hiếu khí là hoạt động phải có oxy, vậy chạy bền là một hoạtđộng đặc trưng cho hoạt động hiếu khí Khi chạy bền cơ thể phải hoạt độngtrong thời gian dài Việc bù đắp năng lượng tiêu hao chỉ dựa vào lượng oxy bổsung Hoạt động thở tốt vừa cung cấp oxy cho cơ thể vừa thải khí cacbonic Dovậy, trong trường phổ thông phát triển sức bền một tố chất thể lực rất cần trongcuộc sống, chạy bền rèn luyện các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, vận động và rènluyện các phẩm chất, ý chí, cần cù, khổ luyện, vượt khó,v.v…
Để đánh giá sức bền chuẩn xác thì cần dựa vào một tiêu chuẩn chung cótính chất quốc gia Đó là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể do Bộ Giáo Dục –ĐàoTạo ban hành và Sở Giáo Dục –Đào Tạo chỉ đạo, triển khai trong các trườngtrung học phổ thông
Hình 1.3 Kiểm tra chạy bền 500 m nữ
Qua điều tra thành tích chạy bền của các em nữ sinh trường THPT PhanChâu Trinh trong giờ thể dục nội khóa ở 324 nữ sinh lớp 12
Thành tích chạy 500 m nữ (chạy cự ly trung bình) như sau :
Từ : 301” - 125” có 307 em
124” – 123” có 4 em
32
Trang 33122” – 111” có 7 em110” – 98” có 6 em
Thành tích trung bình của chạy bền 500 m nữ : X ben 148,47”
Độ lệch chuẩn : =±18,22”
Tính đại diện của số trung bình : ε =0,055 (ε< 0,1)
Từ những số liệu về thành tích chạy 500 m nữ của nữ sinh trường THPTPhan Châu Trinh ta có bảng thống kê, xếp loại theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể(TCRLTT)
Bảng 1.6 Thống kê, xếp loại thành tích chạy 500 m của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh theo TCRLTT
Trang 34Qua hiển thị bảng thống kê, xếp loại như trên Kiểm tra 324 em học sinh
nữ trường THPT Phan Châu Trinh chạy 500 m,có 307 em có thành tích từ 301”
- 125” chiếm 94,75% xếp loại không đạt so với TCRLTT, có 4 học sinh có thànhtích từ 124” – 123” chiếm tỷ lệ 1,24% xếp loại đạt, có 7 học sinh có thành tích từ122” – 111” chiếm tỷ lệ 2,17 xếp loại khá,có 6 học sinh có thành tích từ 110” –98” chiếm tỷ lệ 1,85 % xếp loại giỏi
Từ thực tế trên có thể nói hơn 90% nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinhchạy 500m so với TCRLTT không đạt, thành tích trung bình của chạy 500 m nữthấp hơn so với mức đạt yêu cầu của TCRLTT Từ đó, có thể kết luận tố chấtbền của nữ sinh trường THPT Phan Châu Trinh chưa tốt, còn kém
Khi giải quyết nhiệm vụ 1, từ những hiện trạng về chiều cao, cân nặng,vòng ngực, chỉ số BMI, chỉ số ERITSMAN, và thành tích chạy bền đã chứng tỏcác số đo, các chỉ số phản ánh trung thực thể lực nữ sinh trường THPT PhanChâu Trinh có nhiều hạn chế,các chỉ số đánh giá thể lực đa số : thiếu cân chiếm
34
Trang 35tỷ lệ gần 40%, ở chỉ số BMI, chỉ số ERITSMAN loại xấu chiếm 45% và đánhgiá tố chất sức bền theo TCRLTT của Bộ Giáo Dục –Đào Tạo loại không đạtchiếm 94,75 % , các tỷ lệ trên đã cho thấy tình trạng choáng ngất của học sinhthường rơi vào đa số nữ sinh là đúng Vậy, chúng ta tìm hiểu nguyên nhân vì saocác số đo và các chỉ số thấy như vậy ở nhiệm vụ 2
Trang 36CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN, KHÁCH QUAN VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NỮ
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐÀ NẴNG
Phiếu thăm dò, phỏng vấn là phương tiện để tìm hiểu các hoạt độngthường nhật xảy ra trong đời sống của các đối tượng được nghiên cứu, phiếuthăm dò được thực hiện nghiêm túc, trung thực sẽ cung cấp rất nhiều thông tin
Từ đó, sẽ tìm ra được nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của các hiệntượng sự việc và bản chất của các hiện tượng sự việc
Chính vì những ưu điểm và thuận lợi nêu trên nên việc đưa ra phiếu thăm
dò, phỏng vấn là việc cần thiết Phiếu thăm dò phỏng vấn được soạn ra với 14câu vừa có tính chất chất vấn, vừa có tính chất thăm dò, qua các câu hỏi nhằmtìm hiểu sinh hoạt ăn uống, sinh hoạt tập luyện, sinh lý nội tiết Phương pháp thunhận gián tiếp qua phiếu phỏng vấn Số phiếu phát ra :324 phiếu Thu lại được
2
Thường xuyên ăn
điểm tâm trước khi
Sinhhoạt ănuống