Khảo sát, đánh giá và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh choáng ngất hoàng loạt của nữ sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

35 220 0
Khảo sát, đánh giá và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh choáng ngất hoàng loạt của nữ sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta chủ trương phát triển giáo dục theo quan điểm “Chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa”, vậy, tất điều kiện phục vụ dạy học như: đội ngũ, sở vật chất, chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ phải bước chuẩn hóa Trong thời gian qua, vấn đề xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên ngành học, bậc học quan tâm Tuy nhiên, đến chưa có chuẩn dành cho giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Đối với học sinh bổ túc trung học phổ thông (BTTHPT) trung tâm GDTX, khó khăn trình độ nhận thức học sinh đầu vào điều kiện học tập nên vấn đề lực nghiệp vụ sư phạm người giáo viên có ý nghĩa quan trọng, định đến chất lượng dạy học trung tâm Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có 08 trung tâm GDTX có tiếp nhận học sinh vào học chương trình BTTHPT với gần 5.000 học sinh tham gia học tập Đối tượng học sinh vào học trung tâm phần lớn em có học lực hạn chế (không có đủ điều kiện để vào học trường trung học phổ thông (THPT) công lập tư thục), bên cạnh có nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy hợp đồng từ nhiều nguồn khác gây khó khăn không nhỏ trình đạo chuyên môn để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Trong đội ngũ nỗ lực khó nâng cao chất lượng đại trà bậc học (tỉ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm đạt từ 40% đến 50%) Các trung tâm GDTX thật lúng túng trình tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên chưa có tiêu chí đánh giá sát thực, cụ thể, phù hợp với môi trường giáo dục vốn có nhiều khó khăn loại hình Xuất phát từ vấn đề trên, thời điểm nay, việc xây dựng tiêu chí đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng cần thiết Bộ tiêu chí xây dựng triển khai áp dụng ý nghĩa công tác quản lý trung tâm GDTX mà góp phần vào việc nâng cao chất lượng ngành học, thực quan điểm Đảng “GDTX, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập” Vì vậy, ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng chọn đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm nội dung nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Vấn đề lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên xem nội dung quan trọng vấn đề xây dựng phát triển nhà trường Theo đó, nhà trường cấu trúc thành tố: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục định Quá trình đến mục tiêu giáo dục thực thành tố: người dạy, người học, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, chế quản lý môi trường giáo dục Trong đó, lực chuyên môn, nghiệp vụ người dạy đóng vai trò tiên quyết, định chất lượng trình giáo dục Vì lẽ đó, giáo dục nước giới cố gắng bước xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên, đó, bên cạnh yêu cầu trình độ chuyên môn xác định, tập trung vào xây dựng tiêu chí đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên Ở Hoa Kỳ, người ta yêu cầu giáo viên phải đạt yêu cầu nghiệp vụ sư phạm thông qua hiệu thực hoạt động (các yêu cầu áp dụng cho loại giáo viên giảng dạy học sinh nhi đồng, thiếu niên vị thành niên): + Chuẩn bị cho học sinh học tập (bao gồm: am hiểu học sinh, coi trọng người học am hiểu nội dung môn học); + Hướng dẫn học sinh học tập (bao gồm: am hiểu phương pháp học tập, hiểu biết xã hội phát triển lực công dân); + Hỗ trợ học sinh học tập (bao gồm: tài nguyên giảng dạy, môi trường học tập, đánh giá, phản hồi, cộng tác với gia đình, đóng góp nghề nghiệp) Các yêu cầu nghiệp vụ sư phạm giáo viên Hoa Kỳ bao quát tất khâu trình dạy học, qua đó, giúp cho giáo viên tự đánh giá lực nghề nghiệp để có định hướng phù hợp việc đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Các yêu cầu lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên Anh xây dựng tương ứng với giai đoạn phát triển nghề nghiệp, gắn với loại chức danh (ngạch bậc) giáo viên Ở đây, loại giáo viên, bao gồm: giáo viên tập sự, giáo viên, giáo viên chính, giáo viên giỏi, giáo viên cao cấp đánh giá với số lượng tiêu chí khác theo hướng tăng dần theo cấp trình độ giáo viên Yêu cầu loại giáo viên chuẩn giáo viên thấp loại liền kề, có bổ sung thêm số tiêu chí Các tiêu chí thiết kế với cấp độ lực nghề nghiệp, phản ánh yêu cầu lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên, bao gồm: thuộc tính nghề nghiệp, kiến thức hiểu biết nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp Đối với Australia, quốc gia có khung quốc gia yêu cầu hiểu biết nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp, giá trị nghề nghiệp quan hệ nghề nghiệp Trên sở khung chuẩn này, bang/trường ban hành tiêu chuẩn kiến thức, thực hành kỹ giá trị nghề nghiệp cụ thể 1.1.2 Các nghiên cứu nước Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến việc đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên thông qua việc ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên Cụ thể là: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, Quyết định 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 21/01/2008 ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học sở, giáo viên Trung học phổ thông Theo đó, lực nghiệp vụ sư phạm lĩnh vực chuẩn, kiến thức kỹ sư phạm Bên cạnh yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, thành phần quan trọng để làm nên hiệu hoạt động giáo dục giáo viên Trong chuẩn ban hành, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học ban hành nghiên cứu công phu Chính vậy, ảnh hưởng việc tiếp cận xây dựng chuẩn giáo viên Tiểu học việc xây dựng chuẩn lớn Bộ chuẩn giáo viên mầm non, giáo viên THCS THPT có cấu trúc dựa chuẩn giáo viên Tiểu học Tuy nhiên, nội dung cụ thể vận dụng cho phù hợp với đặc điểm cấp học, bậc học 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Năng lực Theo quan điểm nhà tâm lý học “năng lực” tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động, định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân đóng vai trò quan trọng Năng lực người hoàn toàn tự nhiên mà có, phần lớn hình thành công tác, tập luyện Tâm lý học chia lực thành dạng khác lực chung lực chuyên môn + Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác lực phán xét tư lao động, lực khái quát hoá, lực tưởng tượng + Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội lực tổ chức , lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Năng lực chung lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên môn, chúng phát triển dễ thành đạt lực chuyên môn Ngược lại phát triển lực chuyên môn điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung Trong thực tế, hoạt động có kết hiệu cao người phải có lực chung phát triển trình độ cần thiết có số lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc Những lực bẩm sinh, mà phải giáo dục phát triển bồi dưỡng người Năng lực người phối hợp hoạt động nhờ khả tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh cá nhân, hình thành trình sống giáo dục người Năng lực hiểu theo cách khác, lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo tối thiểu mà người dùng hoạt động Trong điều kiện bên người khác tiếp thu kiến thức kỹ kỹ xảo với nhịp độ khác có người tiếp thu nhanh, có người phải nhiều thời gian sức lực tiếp thu được, người đạt trình độ điêu luyện cao người khác đạt trình trung bình định cố gắng Tóm lại, hiểu: "Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao" 1.2.2 Năng lực nghiệp vụ sư phạm Khi nói đến lực, người ta nói đến lực thuộc hoạt động cụ thể như: lực toán học hoạt động học tập hay nghiên cứu toán học, lực hoạt động trị hoạt động trị, lực giảng dạy hoạt động giảng dạy Năng lực nghiệp vụ sư phạm khái niệm xây dựng sở khái niệm lực nghề nghiệp hoạt động lao động cụ thể - lao động sư phạm Năng lực nghề nghiệp tương ứng thuộc tính tâm, sinh lý người với yêu cầu nghề nghiệp đặt Ở nghề nghiệp khác có yêu cầu cụ thể khác nhau, lại theo tác giả Mạc Văn Trang lực nghề nghiệp cấu thành thành tố: Trí thức chuyên môn; Kỹ hành nghề; Thái độ nghề Năng lực nói chung lực nghề nghiệp nói riêng sẵn số nhà Tâm lý học tư sản quan niệm mà hình thành phát triển qua hoạt động học tập, lao động hoạt động nghề nghiệp Học hỏi lao động không mệt mỏi đường phát triển lực nghề nghiệp cá nhân Như vậy, nói: lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, thuộc tính tâm lí cá nhân điều kiện thực có kết họat động xác định Nói tới lực đề cập đến khả đạt kết tốt hoạt động cụ thể mà cá nhân thực (năng lực học tập; lực làm việc nghề riêng biệt; lực tổ chức quản lý;…) Năng lực cá nhân luyện phát triển hoạt động cụ thể sở tiềm sẵn có cá nhân Năng lực nghề nghiệp hình thành phát triển môi trường nghề cụ thể (nghề bác sĩ, nghề thiết kế, thi công xây dựng, nghề dạy học, nghề trồng trọt, chăn nuôi…) Muốn hình thành lực thiết phải gắn họat động cụ thể phù hợp Năng lực mang đậm màu sắc cá nhân phụ thuộc vào tiền tố người (cấu trúc sinh lí thần kinh, kinh nghiệm vốn hiểu biết, tình cảm, phẩm chất tâm lí…), trải nghiệm hoạt động giống Tố chất cá nhân chi phối tạo nên khác biệt cá nhân lực riêng người Một người giáo viên có lực người hiểu rõ đối tượng giáo dục (hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi; hiểu rõ phương thức học học sinh/ hay em học nào? Nội dung giáo dục phù hợp với khả tiếp nhận? Tổ chức cho em học hiệu nhất? ); Biết cách tổ chức cho em học tập đạt hiệu (lập kế hoạch dạy học, thực hoạt động dạy học giáo dục, tổ chức môi trường học tập thân thiện, quản lý điều khiển lớp học có hiệu quả…); Đánh giá hiểu rõ tiến bộ/ thành đạt em so với mục tiêu đặt (sự thành công nhận thức lực hoạt động tư học sinh, khả giải vấn đề, tiến phát triển ngôn ngữ hay mặt khác mà mục tiêu giáo dục đặt ra); đào sâu số nội dung dạy học giáo dục để nâng cao trình độ học sinh (xác định phạm vi dạy học hay giáo dục phù hợp với trình 10 độ, kinh nghiệm người học nâng cao đến mức nào? ); giao tiếp với học sinh đồng nghiệp đảm bảo phát triển học sinh thân; lực học tập nâng cao trình độ cá nhân phát triển chuyên môn đồng nghiệp… Từ điều trên, khẳng định lực sư phạm khả làm việc người giáo viên có ảnh hưởng hay tác động hiệu đến phát triển học sinh người xung quanh Năng lực nghiệp vụ sư phạm người giáo viên thuộc tính riêng, độc đáo người làm nghề dạy học giáo dục Giáo viên thực hoạt động dạy học (mà hoạt động có tương tác thầy – trò; trò – trò) để tạo sản phẩm nhân cách học sinh Giáo viên không đóng vai trò người truyền thụ kiến thức, dạy học sinh cách học để chiếm lĩnh kiến thức kĩ cho thân, mà phẩm chất lực giáo viên gương, hình tượng có ý nghĩa tác động đến hình thành phát triển nhân cách người học Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo nhân cách phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động đạt kết Năng lực sư phạm (NLSP) đặc trưng người GV, bên cạnh yêu cầu chung, lực phải đáp ứng yêu cầu môi trường giáo dục cụ thể Có thể nói, NLSP tổ hợp nhiều lực, đặc biệt lực chuyên môn (về môn giảng dạy lực sư phạm chuyên biệt (xử lý mối quan hệ môi trường giáo dục) 1.2.3 Giáo viên Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông Theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo viên GDTX cấp THPT (sau gọi giáo viên) người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên, tham gia giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông Giáo viên có nhiệm vụ sau đây: 11 - Thực nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học viên theo phân công giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên - Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy - Thực định giám đốc, quy định pháp luật quy định Quy chế - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học viên, tôn trọng nhân cách học viên, đối xử công với học viên, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp học viên Giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên có quyền sau đây: - Được trung tâm tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giao - Được hưởng quyền lợi theo quy định nhà giáo - Được trực tiếp thông qua tổ chức tham gia quản lý trung tâm - Được tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, dịch vụ chuyển giao công nghệ trung tâm tổ chức - Được dự họp hội đồng khen thưởng hội đồng kỷ luật hội đồng giải vấn đề có liên quan đến học viên lớp phân công, phụ trách - Giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên có định mức dạy, định mức làm công tác kiêm nhiệm quy định giáo viên cấp học sở giáo dục phổ thông Yêu cầu trình độ chuẩn đào tạo giáo viên: - Giáo viên GDTX cấp THPT trung tâm giáo dục thường xuyên phải có trình độ đạt chuẩn quy định giáo viên dạy cấp học giáo dục quy, yêu cầu phải có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Quy chế quy định hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học viên, trang phục giáo viên phải chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm Giáo viên không xuyên 12 tạc nội dung giáo dục; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học viên; gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học viên, ép buộc học viên học thêm để thu tiền 1.2.4 Đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm Đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên việc phân tích lực người giáo viên vào hoạt động nghề dạy học, theo công đoạn hành nghề người giáo viên Theo đó, lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên cấu trúc từ thành tố sau: - Năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trường giáo dục; - Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; - Năng lực thực kế hoạch giáo dục (gồm lực dạy học lực giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp); - Năng lực đánh giá, kiểm tra kết giáo dục; - Năng lực hoạt động xã hội; - Năng lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục; - Năng lực phát triển nghề nghiệp 1.3 Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT 1.3.1 Đặc điểm đội ngũ lao động sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT Đội ngũ giáo viên GDTX cấp THPT bản, đào tạo từ trường sư phạm đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, có số đặc điểm cần tính đến xem xét lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT: - Trong định hướng đào tạo chung trình thực tập sư phạm, giáo viên chuẩn bị tâm cho việc giảng dạy trường THPT với chương trình giáo dục quy đối tượng học sinh có nhiều thuận lợi Trong đó, chương trình giáo dục bổ túc THPT chương trình giáo dục không quy, giảng dạy cho đối tượng học sinh có hạn chế nhiều mặt: học lực, hạnh kiểm, điều kiện hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế…, hầu hết em nhiều hứng thú việc học 13 + Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; + Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; + Lý lịch thân rõ ràng - Điều 72 Luật nêu rõ nhiệm vụ nhà giáo, là: + Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; + Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; + Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; + Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học…; + Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, CM, NV, đổi PPGD, nêu gương tốt cho người học;… Trong bối cảnh thực tế thành phố Đà Nẵng, lực lượng giáo viên trung tâm GDTX xây dựng từ nhiều nguồn nên trình độ chuyên môn không đồng Vả lại, thực tế, đối tượng học sinh học trung tâm em có hạn chế định học lực tu dưỡng đạo đức, giáo viên chưa trang bị kỹ để giáo dục cho đối tượng Đây vấn đề mà việc xem xét tiêu chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT cần phải quan tâm Việc ban hành tiêu chuẩn, bên cạnh nội dung theo quy định hành, phải đảm bảo: + Cụ thể hóa yêu cầu chung cho đối tượng giáo viên bổ túc văn hóa trung tâm; + Phát huy tính chủ động giáo viên, sở khơi dậy tính tự giác ham mê học tập học sinh; + Tạo mối liên hệ, phát huy môi trường giáo dục: gia đình – nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh + Khai thác lợi môi trường GDTX với chức hoạt động đa dạng 3.2 Cấu trúc nội dung tiêu chí 3.2.1 Cấu trúc tiêu chí 24 Bộ tiêu chí cấu trúc gồm phần: - Hiểu biết đặc điểm học sinh môi trường dạy học, giáo dục thường xuyên; - Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; - Năng lực thực kế hoạch dạy học giáo dục; - Năng lực đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; - Năng lực hợp tác với đồng nghiệp dạy học giáo dục; - Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm 3.2.2 Nội dung tiêu chí Hiểu biết đặc điểm học sinh môi trường dạy học, giáo dục thường xuyên + Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu học tập xu hướng phát triển nhân cách học sinh; + Hiểu biết nhận phong cách học tập phương pháp học tập học sinh; + Xác định đề nội dung cần phải điều chỉnh kiến thức thái độ học tập học sinh; + Phân tích đánh giá đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu, phong cách phương pháp học tập học sinh; đề phương án điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục học sinh; + Hiểu biết môi trường dạy học giáo dục trung tâm GDTX (môi trường sư phạm, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, môi trường tâm lý…), môi trường xã hội địa phương (tình hình kinh tế, văn hóa, dân tộc, tôn giáo…) tác động môi trường xung quanh tới hoạt động dạy học, giáo dục; + Xác định yếu tố tác động môi trường nói tới hoạt động dạy học giáo dục, đề xuất công việc cần triển khai; + Đánh giá mức độ tác động yếu tố nói trên, xây dựng giải pháp cải thiện tình hình; 25 + Xây dựng dẫn hướng dẫn học sinh, tuyên truyền cho phụ huynh kiến nghị, đề xuất với cấp quản lý Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục + Lập kế hoạch dạy học môn học phân công phụ trách; + Lập kế hoạch dạy học thể đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung dạy học, thời lượng phân bổ cho nội dung kết cần đạt Đồng thời, rõ phương tiện cần thiết để đạt mục đích; + Phân bổ thời lượng giảng dạy phù hợp cho nội dung giảng dạy, mối quan hệ hợp lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; + Kế hoạch dạy học lập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhân cách học sinh; + Kế hoạch mở, có hình dung thay đổi giải pháp điều chỉnh phù hợp với biến đổi nhà trường đối tượng học sinh, biến đổi môi trường xã hội; + Soạn giáo án thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện phù hợp với đặc thù dạy, đặc điểm học sinh môi trường dạy học; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh; + Xác định vị trí dạy, có đầy đủ thông tin cần thiết dạy; + Xác định phân tích mối liên hệ dạy với dạy có liên quan học Đảm bảo mối quan hệ hợp lý nội dung, có áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để tích cực hóa tư học sinh; + Giáo án thể hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh cách phù hợp, liên tục Có tham gia góp ý đồng nghiệp giáo án soạn; + Đánh giá có đề xuất hoàn thiện giáo án sau dạy, bảo đảm phân hóa đối tượng học sinh, dự kiến tình sư phạm cách xử lý phù hợp; 26 + Lập kế hoạch hoạt động giáo dục: công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn niên, hoạt động khác phân công phù hợp đối tượng môi trường giáo dục thể khả phối hợp, cộng tác lực lượng giáo dục; + Kế hoạch giáo dục thể thông tin mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục đánh giá kết rèn luyện phù hợp với đối tượng học sinh môi trường giáo dục; + Kế hoạch giáo dục thể đầy đủ thông tin mối quan hệ hợp lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục đánh giá kết rèn luyện học sinh phù hợp với đối tượng hoàn cảnh học sinh; + Kế hoạch giáo dục thể hoạt động giáo viên học sinh khả phối hợp lực lượng giáo dục; + Đánh giá có đề xuất hoàn thiện kế hoạch giáo dục Kế hoạch phân hóa đối tượng học sinh, dự kiến tình sư phạm cách xử lý Năng lực thực kế hoạch dạy học giáo dục 3.1 Năng lực thực kế hoạch dạy học + Chuẩn bị điều kiện, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đối tượng học sinh; + Chuẩn bị điều kiện, phương tiện dạy học phù hợp với kế hoạch dạy học giáo án chuẩn bị; + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện dạy học, có ứng dụng công nghệ thong tin (sử dụng máy móc lấy thông tin từ mạng Internet); + Hiểu rõ khai thác hiệu phương tiện dạy học, có sáng kiến tạo đồ dùng dạy học tự làm; + Nhận xét, đánh giá mức độ phù hợp phương án chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học, đáp ứng mục tiêu dạy có khả đáp ứng linh hoạt tình dạy học; + Thực nội dung dạy học lý thuyết thực hành theo kế hoạch dạy học, đảm bảo nội dung dạy học chuẩn xác, gắn với thực tiễn, khai thác kỹ liên môn học vào dạy; + Thực đầy đủ nội dung quy định; 27 + Thực tốt nội dung, đảm bảo tính chuẩn xác gắn với thực tiễn, có liên hệ với kiến thức liên quan môn liên môn; + Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn liên hệ với kiến thức liên quan môn liên môn; + Thực linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học giáo án dạy, liên hệ thực tiễn cách phù hợp nhuần nhuyễn; + Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học linh hoạt theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực tự học, tự rèn học sinh; + Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp; + Lựa chọn phối hợp phương pháp; + Phối hợp linh hoạt hiệu phương pháp, ứng dụng CNTT giảng dạy; + Phối hợp sáng tạo phương pháp, ứng dụng CNTT theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, đánh giá tính hiệu phương pháp vận dụng; + Sử dụng phương tiện dạy học; + Sử dụng phương tiện dạy học bản, thiết yếu phổ biến quy định; + Lựa chọn sử dụng thiết bị có trung tâm cách phù hợp, giúp học sinh tự học; + Sử dụng thành thạo phương tiện truyền thống, kết hợp với phương tiện đại, có ứng dụng CNTT, tăng hiệu dạy học phát huy tính chủ động, tích cực học sinh; + Sử dụng phương tiện dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu cao; + Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ, hợp tác lành mạnh; + Tổ chức lớp học hợp với điều kiện sở vật chất, đảm bảo vệ sinh, an toàn, tạo bầu không khí học tập thân thiện, lành mạnh Quan tâm giúp đỡ, đối xử công với học sinh, dân chủ quan hệ thầy trò Động viên, khích lệ học sinh tham gia hoạt động lớp; + Tổ chức môi trường dạy học hợp lý, không khí lớp học cởi mở, khích lệ học sinh Hiểu hoàn cảnh học sinh có biện pháp động viên, giúp đỡ; 28 + Chủ động xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực, tạo bầu không khí sôi nổi, hăng say học tập học sinh Quan tâm bảo vệ, động viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn; + Sáng tạo thiết kế bố trí môi trường dạy học Đánh giá rút kinh nghiệm việc thực môi trường dạy học thân thiện, hiệu để bước cải tiến; + Lập bảo quản hồ sơ dạy học quy định, khoa học tiện lợi sử dụng; + Lập bảo quản hồ sơ theo hướng dẫn lãnh đạo trung tâm; + Hồ sơ lập đầy đủ xếp khoa học, dễ sử dụng; + Thường xuyên bổ sung cập nhật, có trao đổi, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp; + Ứng dụng CNTT bảo quản hồ sơ, xây dựng liệu chuyên môn Định kỳ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh 3.2 Năng lực thực kế hoạch giáo dục + Giáo dục thông qua giảng dạy môn văn hóa, giáo dục gương giáo viên; + Khai thác nội dung dạy học, liên hệ thực tiễn để giáo dục đạo đức cho học sinh Gương mẫu đạo đức, lối sống; + Khai thác ứng dụng có hiệu nội dung dạy học với thực tiễn để giáo dục nếp, thói quen tốt cho học sinh Thường xuyên theo dõi, nắm bắt thong tin để giáo dục Luôn chuẩn mực đạo đức lối sống; + Bổ sung nội dung cần thiết, có liên quan để giáo dục học sinh Có biện pháp giáo dục học sinh phù hợp; + Sử dụng triệt để, sáng tạo nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, liên hệ cách sinh động, hợp lý nội dung dạy học với thực tiễn sống để giáo dục học sinh Vận dụng đặc thù môn học vào thực tiễn để giáo dục kỹ sống cho em Làm gương mẫu mực, học sinh tự nguyện noi theo; + Thực giáo dục học sinh thông qua hoạt động phối hợp với Đoàn niên, Hội Liên hiệp niên, Hội cha mẹ học sinh trung tâm; + Thực thường xuyên công tác phối hợp; 29 + Xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể triển khai kế hoạch; + Chủ động tham mưu với lãnh đạo trung tâm biện pháp phối hợp thực có hiệu kế hoạch; + Sáng tạo giải pháp nội dung hình thức phối hợp giáo dục Ứng xử kịp thời với tình bất thường xảy ra; + Tư vấn nghề nghiệp cho học sinh để chuẩn bị cho em tiếp tục học lên bước vào sống lao động cách phù hợp; + Hiểu biết kiến thức công tác tư vấn, hệ thống giáo dục tiếp tục sau chương trình BTTHPT, biết nội dung ngành nghề; + Triển khai hoạt động tư vấn nghề nghiệp lớp trung tâm; + Tìm hiểu lực, sở trường học sinh Tư vấn giúp học sinh định hướng phương hướng học tập lập nghiệp tương lai; + Sáng tạo cách thức tổ chức quản lý hoạt động tư vấn nghề nghiệp Năng lực đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh + Vận dụng phương pháp đánh giá, thiết kế công cụ, quy trình đánh giá đảm bảo xác, công kết học tập học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học; + Vận dụng phương pháp đánh giá, công cụ, quy trình theo quy định để đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Phân tích kết phản hồi thông tin tới học sinh; + Lựa chọn vận dụng phương pháp đánh giá thích hợp, thiết kế số công cụ đánh giá đơn giản Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học, hình thành lực tự đánh giá học sinh; + Vận dụng thành thạo phương pháp đánh giá Thiết kế sử dụng số mẫu đánh giá phù hợp Thường xuyên sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học, bước hình thành lực tự đánh giá cho học sinh; 30 + Tổ chức, quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Vận dụng sáng tạo phương pháp đánh giá phát triển lực tự đánh giá cho học sinh; + Vận dụng phương pháp đánh giá, thiết kế công cụ, quy trình đánh giá đảm bảo xác, khách quan, công kết rèn luyện học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo dục Phát triển lực tự đánh giá học sinh trình rèn luyện; + Vận dụng phương pháp đánh giá, công cụ, quy trình để đánh giá kết rèn luyện học sinh theo quy định, đảm bảo xác, khách quan công Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Phân tích kết phản hồi thông tin tới học sinh; + Thiết kế vận dụng số công cụ đánh giá đơn giản Phối hợp với tổ chức đoàn thể để đánh giá kết rèn luyện học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo dục, hình thành lực tự đánh giá học sinh; + Vận dụng thành thạo phương pháp đánh giá Thiết kế sử dụng số mẫu đánh giá phù hợp Thường xuyên sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo dục, bước hình thành lực tự đánh giá cho học sinh; + Tổ chức, quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thực phối hợp có hiệu với giáo viên môn đoàn thể Vận dụng sáng tạo phương pháp đánh giá phát triển lực tự đánh giá cho học sinh Sử dụng thường xuyên kết tự đánh giá để khuyến khích học sinh vươn lên rèn luyện học tập Năng lực hợp tác với đồng nghiệp dạy học giáo dục + Có quan hệ tốt với đồng nghiệp, lắng nghe, chia sẻ ý kiến đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục; + Hợp tác, phối hợp tốt với đồng nghiệp; + Chủ động, tích cực hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp vấn đề cụ thể trình dạy học giáo dục; 31 + Hợp tác, phối hợp có hiệu với đồng nghiệp Thường xuyên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, áp dụng phát huy kinh nghiệm để cải tiến phương pháp dạy học giáo dục Nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung phương pháp phối hợp Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm + Thực hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng hoạt động khác để nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục; + Lắng nghe nhận xét đánh giá đồng nghiệp học sinh, khiêm tốn học hỏi để nâng cao lực sư phạm Có ý thức tham gia dự đồng nghiệp Thực đầy đủ yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định; + Tiếp thu nhận xét, đánh giá đồng nghiệp học sinh Tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu thân lực nghiệp vụ sư phạm Lập thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường; + Tự đánh giá xác lực sư phạm thân, tiếp thu nhận xét, đánh giá đồng nghiệp, phản hồi học sinh Thực tốt kế hoạch bồi dưỡng đề Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố Có sáng kiến cải tiến giải số vấn đề nảy sinh thực tế dạy học giáo dục; + Đánh giá xác, công bằng, khách quan lực sư phạm đồng nghiệp Vận dụng đạt kết tốt kiến thức, kỹ thu nhận vào việc đổi trình dạy học giáo dục Đề xuất tham gia tổ chức số chuyên đề dạy học giáo dục Được tập thể sư phạm thừa nhận gương để đồng nghiệp noi theo; + Tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai phục vụ đổi dạy học giáo dục; + Có ý thức thường xuyên cập nhật thu thập tài liệu dạy học áp dụng vào môn phụ trách; + Tham khảo tài liệu khoa học công bố kết nghiên cứu khoa học Tham gia hội thảo chuyên đề trung tâm; 32 + Tham gia hoạt động tham quan, khảo sát thực tiễn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Tham gia tích cực thường xuyên phong trào viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm; + Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại triển khai áp dụng trung tâm Hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp trẻ hoạt động nghiên cứu 3.3 Phương pháp triển khai đánh giá 3.3.1 Thang đánh giá Đánh giá lực NVSP giáo viên GDTX cấp THPT thực với mục đích phục vụ cho công việc cụ thể như: đánh giá xếp loại hàng năm, xét hợp đồng giáo viên Các mức đánh giá cao dần từ M1 đến M4, đó: M1 mức yêu cầu tối thiểu giáo viên cần đạt Các mức độ quy định sau: M1: mức đạt, M2: mức khá, M3: mức tốt, M4: mức xuất sắc 3.3.2 Quy trình đánh giá Để tham khảo ý kiến cán quản lý giáo viên bước đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT, đưa thăm dò phương án: Phương án a) GV tự đánh giá Tổ môn đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết đánh giá Phương án b) GV tự đánh giá Tổ môn đánh giá Học sinh đánh giá Phương án c) GV tự đánh giá Tổ môn đánh giá Học sinh đánh giá 33 Sơ đồ 3.1 Các phương án đánh giá lực NVSP giáo viên Kết thăm dò ý kiến 128 cán quản lý giáo viên GDTX cấp THPT trung tâm GDTX cho thấy: có 5/128 (3,9%) ý kiến đồng ý với phương án a); 28/128 (21,9%) ý kiến đồng ý với phương án b) 95/128 (75,1%) ý kiến đồng ý với phương án c) Điều cho thấy: phương án c) trí nhiều Điều có nghĩa quy trình đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên nên thực theo quy trình: Bước 1: Giáo viên thực tự đánh giá theo nội dung với mức độ từ M1 đến M4 Ở tiêu chuẩn, giáo viên ghi nguồn minh chứng để xuất trình có yêu cầu Căn vào mức độ đạt được, giáo viên ghi tổng số tiêu chí đạt với mức tương ứng tiêu chuẩn Cuối cùng, giáo viên tự nhận xét điểm mạnh, yếu nêu hướng phát huy, khắc phục Bước 2a: Tổ chuyên môn đánh giá, kết chuyển lên Ban Giám đốc Căn vào kết tự đánh giá giáo viên, tổ chuyên môn đánh giá kiểm tra minh chứng, xác định mức độ đạt giáo viên tiêu chí, ghi kết đánh giá vào phiếu đánh giá Đồng thời, tổng hợp ý kiến nhận xét điểm mạnh, điểm yếu giáo viên khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực NVSP Kết đánh giá công bố công khai họp Nếu có ý kiến chưa thống tổ chuyên môn giáo viên cần phải ghi rõ Bước 2b: Học sinh tham gia đánh giá NVSP giáo viên Học sinh tham gia đánh giá số tiêu chuẩn tiêu chí NVSP giáo viên thông qua hoạt động dạy học giáo dục trực tiếp Có thể tham khảo ý kiến học sinh theo học kỳ kết thúc năm học Việc Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn thực Bước 3: Giám đốc tổ chức họp liên tịch đánh giá NVSP giáo viên Giám đốc trung tâm xem xét kết tự đánh giá giáo viên, kết 34 đánh giá tổ chuyên môn tham khảo ý kiến đánh giá học sinh để đưa định đánh giá giáo viên trung tâm Trong trường hợp thống tự đánh giá giáo viên tổ chuyên môn, Giám đốc trung tâm cần trao đổi lại với tổ trưởng chuyên môn Phó Giám đốc chuyên môn trước đưa định cuối Trong trường hợp cần thiết, giáo viên, Giám đốc trung tâm yêu cầu giáo viên cung cấp thêm minh chứng, tham khảo ý kiến tổ chức, cá nhân khác đơn vị như: Phó Giám đốc, chi Đảng, công đoàn, Đoàn niên… Bước 4: Công bố kết đánh giá Giám đốc trung tâm công bố kết đánh giá đến tập thể hội đồng sư phạm báo cáo Sở GD&ĐT theo quy định 3.3.3 Bộ công cụ đánh giá Bộ công cụ đánh giá thiết kế gồm mẫu phiếu: - Phiếu giáo viên tự đánh giá nghiệp vụ sư phạm; tổ chuyên môn đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên; kết luận Giám đốc trung tâm (Phiếu số 1); - Phiếu học sinh tham gia đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên (Phiếu số 2); - Phiếu tổng hợp kết học sinh đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên (Phiếu số 3); - Phiếu giáo viên tổ chuyên môn đánh giá nghiệp vụ sư phạm giáo viên (Phiếu số 4); 3.4 Thử nghiệm đánh giá nhận xét 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm đánh giá giáo viên trung tâm GDTX, KTTHHN-DN quận Sơn Trà để xem xét mức độ phù hợp tiêu chí tính khả thi việc triển khai Thời gian thực hiện: tháng 11 năm 2011 3.4.2 Kết thử nghiệm: Số lượng giáo viên đánh giá: 20 35 Bảng 3.1 Kết đánh giá thử nghiệm Môn Số lượng M1 M2 M3 M4 Toán 1 Văn 1 Lý 2 Hóa 0 Sinh Sử Địa 1 1 Tổng cộng 20 12 3.5 Khả nghiệm tính cần thiết tiêu chí Nhìn chung, giáo viên cán quản lý tham gia đánh giá trí cao với cấu trúc tiêu chí xây dựng Rất cần thiết Nội dung Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục giáo viên + Xây dựng kế hoạch môn + Xây dựng giáo án + Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Bồi dưỡng kỹ triển khai thực kế hoạch dạy học thông qua hoạt động + Kỹ lựa chọn sử dụng điều kiện, phương tiện dạy học + Kỹ triển khai thực nội dung dạy học + Kỹ vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên + Kiểm tra việc sử dụng phương tiện dạy học + Kỹ xây dựng môi trường học tập lớp + Kỹ xây dựng, trình bày lưu trữ hồ sơ dạy học Kỹ triển khai thực kế hoạch giáo dục + Kỹ lồng ghép nội dung giáo dục vào trình giảng dạy môn văn hóa + Kỹ tạo uy tín giáo viên học sinh 36 Mức độ cần thiết Không Cần thiết thật cần thiết TL SL TL% SL % SL TL% 91 54.49 62 37.13 89 53.29 71 76 45.51 78 0.00 14 8.38 42.51 3.59 46.71 13 7.78 0.00 Không cần thiết SL TL % 0 0.60 0.00 0.00 98 58.68 67 40.12 1.20 101 60.48 59 35.33 2.99 81 48.50 76 45.51 4.79 1.20 99 59.28 58 34.73 3.59 2.40 72 43.11 85 50.90 5.39 0.60 45 26.95 120 71.86 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 112 67.07 38 22.75 16 9.58 103 61.68 48 28.74 16 9.58 0.60 0.00 0.60 0.00 + Kỹ phối hợp giáo viên với Đoàn niên, Hội Liên hiệp niên, Hội cha mẹ học sinh trung tâm + Kỹ tư vấn nghề nghiệp cho học sinh để chuẩn bị cho em tiếp tục học lên bước vào sống lao động cách phù hợp Bồi dưỡng kỹ đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Việc vận dụng phương pháp đánh giá, thực quy trình đánh giá Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Kỹ hợp tác với đồng nghiệp dạy học giáo dục Tổ chức chuyên đề dạy học giáo dục cho đối tượng học sinh phù hợp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ Tổ chức khóa bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT vào giảng dạy Kỹ lập kế hoạch tự bồi dưỡng cho giáo viên Phân công khuyến khích hoạt động nghiên cứu triển khai phục vụ đổi dạy học giáo dục 82 49.10 76 45.51 4.79 0.60 66 39.52 87 52.10 14 8.38 49 29.34 112 67.07 2.40 62 37.13 102 61.08 1.80 0.00 104 62.28 58 34.73 2.99 0.00 111 66.47 49 29.34 3.59 89 53.29 76 45.51 1.20 63 37.72 94 56.29 5.39 78 46.71 88 52.69 0.60 0.00 1.20 0.60 0.00 0.60 0.00 Kết điều tra 167 cán quản lý giáo viên cho thấy nội dung Bộ tiêu chí đưa cần thiết khả thi để thực Quy trình chọn để đánh giá có tham khảo ý kiến số học sinh để có thêm thông tin cho công tác quản lý Kết đánh giá cho thấy tranh thực lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDTX cấp THPT trung tâm GDTX chọn để đánh giá thí điểm việc áp dụng nhân rộng để triển khai hoàn toàn khả thi 37 KẾT LUẬN Trung tâm Giáo dục thường xuyên phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần đắc lực vào việc thực quan điểm Đảng giáo dục cho người, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đội ngũ giáo viên GDTX cấp THPT lực lượng định chất lượng giáo dục trung tâm Chính vậy, tiêu chí đánh giá cách cụ thể, thực chất lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên đề tài xây dựng góp phần tích cực vào công tác quản lý, đạo xây dựng đội ngũ, phát triển điều kiện dạy học xây dựng nếp chuyên môn trung tâm Bộ tiêu chí đề tài xây dựng đề cập đến khía cạnh hoạt động dạy học giáo dục, có tính đến đặc điểm đội ngũ đối tượng học sinh trung tâm GDTX, xem xét người giáo viên mối quan hệ tổng thể với lực lượng giáo dục nhà trường, mối quan hệ thầy trò, mối quan hệ với cha mẹ học sinh lực lượng xã hội Giải tốt mối quan hệ đó, với nghiêm túc công việc, nỗ lực học hỏi vươn lên thân, giáo vieen tự đánh giá xây dựng cho kế hoạch hoạt động dạy học giáo dục, tự học tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Để kết nghiên cứu đề tài áp dụng thực tiễn quản lý, cần có dạo thống việc sử dụng kết đánh giá giáo viên theo tiêu chí áp dụng Theo đó, kết đánh giá quy điểm cho mục đánh giá lực chuyên môn phiếu đánh giá viên chức g\hàng năm Nhưng điều quan trọng yêu cầu cá nhân giáo viên xây dựng kế hoạch phấn đấu hàng năm dựa kết tự đánh giá tiếp thu ý kiến tổ chuyên môn Đồng thời, lãnh đạo trung tâm GDTX có phân tích cụ thể kết đánh giá để xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ đơn vị Với việc làm khoa học đầy trách nhiệm vậy, chất lượng đội ngũ giáo viên GDTX cấp THPT không ngừng nâng lên, thúc đẩy chất lượng giáo dục ngành học ngày phát triển./ 38 [...]... trình đánh giá Để tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về các bước đánh giá năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên GDTX cấp THPT, chúng tôi đưa ra thăm dò 3 phương án: Phương án a) GV tự đánh giá Tổ bộ môn đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết quả đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết quả đánh giá Giám đốc đánh giá Công bố kết quả đánh giá Phương án b) GV tự đánh giá Tổ bộ môn đánh giá Học. .. biết đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu học tập và xu hướng phát triển nhân cách của học sinh; + Hiểu biết và nhận ra được phong cách học tập và phương pháp học tập của học sinh; + Xác định và đề ra được những nội dung cần phải điều chỉnh về kiến thức và thái độ học tập của học sinh; + Phân tích và đánh giá được đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu, phong cách và phương pháp học tập của học sinh; đề ra được các phương... học tập của học sinh, phiếu tự đánh giá viên chức hàng năm 2.4.2 Về phương pháp đánh giá Đánh giá thông qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự giờ, kiểm tra nền nếp hoạt động của giáo viên và của các lớp học, hiệu quả giảng dạy và giáo dục (căn cứ vào học lực và hạnh kiểm của học sinh) Việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch lên lớp của giáo viên còn mang tính hình thức, ít quan tâm đi sâu vào chất lượng của giáo... Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn thực hiện Bước 3: Giám đốc tổ chức họp liên tịch đánh giá NVSP của giáo viên Giám đốc trung tâm xem xét kết quả tự đánh giá của mỗi giáo viên, kết quả 34 đánh giá của tổ chuyên môn và tham khảo ý kiến đánh giá của học sinh để đưa ra quyết định đánh giá của mình về từng giáo viên trong trung tâm Trong trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của giáo viên và. .. phương pháp, phương tiện giáo dục và đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh của học sinh; + Kế hoạch giáo dục thể hiện các hoạt động của giáo viên và học sinh và khả năng phối hợp giữa các lực lượng giáo dục; + Đánh giá được và có đề xuất hoàn thiện kế hoạch giáo dục Kế hoạch có thể hiện sự phân hóa đối tượng học sinh, dự kiến tình huống sư phạm và cách xử lý 3 Năng... hoạt động dạy và học, từng bước hình thành năng lực tự đánh giá cho học sinh; 30 + Tổ chức, quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Vận dụng sáng tạo các phương pháp đánh giá và phát triển năng lực tự đánh giá cho học sinh; + Vận dụng các phương pháp đánh giá, thiết kế công cụ, quy trình đánh giá đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng kết quả rèn luyện của học sinh Sử dụng kết... kế và vận dụng được một số công cụ đánh giá đơn giản Phối hợp với các tổ chức đoàn thể để đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo dục, hình thành năng lực tự đánh giá của học sinh; + Vận dụng thành thạo các phương pháp đánh giá Thiết kế và sử dụng một số mẫu đánh giá phù hợp Thường xuyên sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo... từng bước hình thành năng lực tự đánh giá cho học sinh; + Tổ chức, quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Thực hiện phối hợp có hiệu quả với các giáo viên bộ môn và các đoàn thể Vận dụng sáng tạo các phương pháp đánh giá và phát triển năng lực tự đánh giá cho học sinh Sử dụng thường xuyên kết quả tự đánh giá để khuyến khích học sinh vươn lên trong rèn luyện và học tập 5 Năng... Năng lực phát triển nghề nghiệp 14 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tình hình dạy học và đội ngũ giáo viên GDTX cấp THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Hiện nay, toàn thành phố Đà Nẵng có 8 trung tâm GDTX đang tổ chức giảng dạy chương trình THPT... tới học sinh; + Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp đánh giá thích hợp, thiết kế được một số công cụ đánh giá đơn giản Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học, hình thành năng lực tự đánh giá của học sinh; + Vận dụng thành thạo các phương pháp đánh giá Thiết kế và sử dụng một số mẫu đánh giá phù hợp Thường xuyên sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và

Ngày đăng: 31/05/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Nội dung

  • Mức độ cần thiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan