Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
8,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010 TÌNH TRẠNG TRẺ EM KHƠNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG Ở XÃ TÂN PHƯỚC HUYỆN ĐỒNG PHÚ TỈNH BÌNH PHƯỚC Sinh viên thực hiện: Lục Thị Thương (CN) Võ Tấn Hoang Nguyễn Ngọc Quế Từ Thị Thoa Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Quốc Tp Hồ Chí Minh, 2010 CÁC TỪ VIẾT TẮT: PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTHCS: Phổ cập giáo dục trung học sở MN: Mầm non TH: Tiểu học THCS: Trung học sở ĐHKHXH&NV: Trường đại học khoa học xã hội nhân văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRẺ EM KHƠNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG Ở XÃ TÂN PHƯỚC HUYỆN ĐỒNG PHÚ TỈNH BÌNH PHƯỚC 1 Các khái niệm Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Quyền, vai trị, mục đích giáo dục cho trẻ em 13 CHƯƠNG II VẤN ĐỀ TRẺ EM KHÔNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG Ở XÃ TÂN PHƯỚC 16 Khái quát điều kiện lịch, kinh tế, văn hóa-xã hội xã Tân Phước 16 2 Tình trạng giải pháp định hướng cho việc khắc phục tình trạng trẻ em không đến trường xã Tân Phước 19 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu thiên niên kỉ Liên Hợp Quốc đến năm 2015 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Nhưng tình trạng trẻ em khơng đến trường nói diễn ngày phổ biến quốc gia giới quốc gia phát triển khơng có giải pháp tích cực để ngăn chặn đẩy lùi Đặc biệt suy thối khủng hoảng kinh tế tồn cầu vừa qua làm cho kinh tế nhiều nước chửng lại ảnh hưởng đến sách đầu tư phát triển giáo dục cho trẻ em làm cho nhiều trẻ em không đến trường Theo báo cáo UNESCO vào ngày 19/01/2010 “Đói nghèo suy dinh dưỡng - hệ khủng hoảng tài tồn cầu - đẩy hàng ngàn trẻ em nước nghèo, đặc biệt tiểu vùng Sahara châu Phi khỏi học đường ” (1) Việt Nam nằm nguy Thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc nước ta hoàn thành PCGDTH vào tháng năm 2000 Tuy thực xong chương trình PCGDTH song trẻ em đến trường, cịn có tình trạng số trẻ em chưa đến trường trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc, trẻ em tật nguyền, trẻ em vùng sâu vùng xa Theo Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người UNESCO năm 2007, Việt Nam đứng thứ khu vực Đơng Nam Á có tỷ lệ trẻ em nhập học bậc Giáo dục mầm non (đạt 47%), Malaysia đạt tỷ lệ cao 108% Cũng theo điều tra UNICEF Việt Nam khoảng 3% trẻ em độ tuổi tiểu học không đến trường (1) Chinhphu ngày 19/01/2010 Nằm bối cảnh chung nước, giáo dục tỉnh Bình Phước nói chung giáo dục xã Tân Phước thuộc huyện Đồng Phú nói riêng bên cạnh thành tựu đạt năm qua cịn khó khăn định có tình trạng trẻ em xã chưa đến trường “đầy đủ” tượng học sinh bỏ học trở lại ngày có xu hướng gia tăng xã khơng có giải pháp ngăn chặn thiết thực Vì vấn đề nóng bỏng xã Tân Phước giáo dục tỉnh nhà nói chung giáo dục xã nói riêng tích cực tiến hành phổ cập giáo dục trung học đẩy mạnh chương trình chống mù chữ Đó khơng vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, kinh tế an sinh xã hội xã góp phần vào vào việc hồn thành chiến lược PCGDTH chung nước thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc đến năm 2015 hồn thành PCGDTH tồn cầu mà cịn góp phần bảo vệ quyền lợi trẻ em là: Quyền đến trường Có thể nói vấn đề báo chí phản ánh nhiều tình trạng số trẻ em khơng đến trường xã diễn ngày tăng Vấn đề tưởng cũ có lẻ khơng cũ chút mà cịn đứa trẻ khơng đến trường tuyên bố hoàn thành PCGDTH chuẩn bị PCGDTHCS Vậy đâu nguyên nhân bản, xâu xa, xuyên suốt dẫn đến tình trạng trên? Tại nói làm nhiều mà tình trạng tiếp diễn? Ai quan chịu trách nhiệm với tình trạng trên? Để trả lời cho câu hỏi tìm giải pháp thiết thực để góp phần giúp quyền xã giải vấn đề cũ mà vô gây nhiều trăn trở cho xã Tân Phước nói riêng nước nói chung Vì thầy trị khoa triết chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tình trạng trẻ em không đến trường xã Tân Phước huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước” Tổng quan đề tài Có thể nói vấn đề trẻ em khơng đến trường diễn từ lâu ngày cịn mang tính thời có nhiều đề tài nghiên cứu, viết phản ánh kể ngồi nước Tình trạng trẻ em khơng đến xã Tân Phước nằm xu hướng chung nước Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể, phản ánh hết tình trạng trẻ em không đến trường xã Tuy nhiên sau đề tài mà cho chúng có liên quan nhiều tới đề tài Thứ đề tài “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở MỘT HUYỆN VÙNG SÂU- HUYỆN TÂN BIÊN- TÂY NINH” Khoa Gáo dục trường ĐHKHXH&NV TP HCM TS Nguyễn Ánh Hồng làm chủ nhiệm Đề tài phản ánh thực trạng giáo dục huyện vùng sâu Tân Biên là: nêu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên TH, THCS, thực trạng học sinh bỏ học mà nguyên nhân từ gia đình, nhà trường, xã hội thân em sở đưa giải pháp tương ứng Đề tài nghiên cứu mảng giáo dục xã Tân Phước tình trạng trẻ em không đến trường (trẻ em không đến trường khác với học sinh bỏ học) có khách thể trẻ em độ tuổi đến trường từ mầm non đến THCS người dân xã Mục đích tìm nguyên nhân bản, xâu xa, xuyên suốt dẫn đến trẻ em không đến trường không đơn tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học đề tài Thứ hai đề tài “VẤN ĐỀ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC GIA RAI” Nguyễn Thị Thúy Hạnh khoa Xã hội học Đề tài đưa hàng loạt nguyên nhân dẫn đến học sinh dân tộc bỏ học như: gia đình khó khăn, học khơng theo kịp chương trình, nhận thức cha mẹ cịn hạn chế nguyên nhân định yếu tố văn hóa tộc người sở đề tài đưa giải pháp khắc phục như: Thay đổi nhận thức người dân địa phương, hạn chế tượng tảo hôn, mở nhiều lớp phụ đạo cho học sinh yếu kém, dạy tiếng mẹ đẻ bên cạnh tiếng phổ thông, kêu gọi hỗ trợ cho gia đình khó khăn, xây dựng đội ngũ dân vận địa phương chuyên nghiệp, thực phổ cập xã hội hóa giáo dục Khác với đề tài đề tài nghiên cứu không đơn học sinh dân tộc bỏ học mà bao gồm trẻ em dân tộc không đến trường Vì tư liệu quý cho nghiên cứu trẻ em dân tộc không đến trường xã Tân Phước Thứ ba là: “DỰ ÁN GD TIỂU HỌC CHO TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN (PEDC)”, Đặng Từ Ân theo Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 53-2003 Dự án đặc biệt tập trung vào trẻ em có hồn cảnh khó khăn – trẻ em khơng có hội tiếp cận bình đẳng để hồn thành bậc tiểu học Đó trẻ em độ tuổi học mà không học tiểu học; trẻ em học tiểu học bỏ học; trẻ em lưu ban có nguy lưu ban; trẻ em học có nguy bỏ học (do ngun nhân kinh tế văn hố, xã hội) Có thể nói dự án đề cập khách thể đối tượng nghiên cứu gần sát với đề tài chúng tơi là: trẻ em khó khăn khơng đến trường Tuy nhiên dự án nghiên cứu phạm vi nước xã cụ thể Tân Phước đề tài Thứ tư đề tài: “XÂY DỰNG QUAN NIỆM MỚI VỀ TRẺ EM VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRẺ EM” Nguyễn Hữu Long khoa Tâm Lý - Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài làm rõ quan niệm trẻ em ứng dụng quan niệm vào dạy học giáo dục trẻ em Khác với đề tài đề tài nghiên cứu quan niệm trẻ em gốc độ tâm lí để xem xét xem yếu tố bên ngồi như: gia đình, chương trình học…có ảnh hưởng tới em dẫn đến em không đến trường bỏ học Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, vấn đề trẻ em không đến trường báo chí, báo điện tử phản ánh nhiều cụ thể là: Những năm gần đây, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh nhiều người biết đến vươn lên mạnh mẽ số làng, xã nhờ biết cách làm ăn lao động xuất Vậy nhưng, địa phương cịn cảnh nghèo, trẻ em không đến trường (2) Những đứa trẻ xã Xuân Liên mặc phong phanh giá rét Ngoài đề tài viết nước cịn có báo tổ chức quốc tế có liên quan đến vấn đề trẻ em không đến trường như: Hội thảo công bố Báo cáo giám sát toàn cầu năm 2007 UNESCO Giáo dục mầm non tổ chức Hà Nội ngày 17/1 Nội dung hội thảo là:Việt Nam quốc gia UNESCO đánh giá dành ưu tiên cho giáo dục mầm non năm gần Nhất việc thực sách, mở rộng dịch vụ chăm sóc giáo dục mầm non, trọng tới chất lượng đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non Hoặc bài: “UNICEF cố gắng giúp Việt Nam tạo hội đến trường cho trẻ vùng sâu, có hồn cảnh khó khăn” UNICEF nhận định Việt Nam đà phát triển kinh tế -xã hội điều làm nảy sinh nhiều thách thức trẻ em vơ gia cư, nghiện hút, bị bóc lột bị lạm dụng tình dục, bị bn bán, nhiễm HIV/AIDS bị tai nạn thương tích Sự phát triển cịn tạo khoảng cách ngày tăng khu vực thành thị nông thôn, đặc biệt khu vực dân tộc thiểu số Chính điều ảnh hưởng đến đến trường trẻ Vì UNICEF tiếp tục hỗ trợ cho Việt Nam việc cố gắng phổ cập giáo dục tạo điều kiện đưa trẻ em vùng sâu, trẻ dân tộc đến trường Tuy báo cáo chưa đề cập sâu sắc đến nguyên nhân dẫn đến trẻ em không đến trường với sách hỗ trợ nguồn tư liệu tham khảo phong phú cho đề tài chúng tơi Nói tóm lại tất đề tài, viết, báo cáo đề cập tới nguyên nhân trẻ em không đến trường học sinh bỏ học sở đưa giải pháp khắc phục, phát triển Đề tài nằm xu hướng chung nghiên cứu gốc độ triết học xem xét nguyên nhân chúng có mối liên hệ với nguyên nhân xuyên xuốt chi phối đến tình trạng trẻ em khơng đến trường xã Tân Phước (2) Giadinh net ngày 19/12/2008 Mục đích nhiệm vụ đề tài Lựa chọn đề tài nhóm chúng tơi có mục đích làm nhiệm vụ sau: - Về mục đích: + Tìm hiểu phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em khơng đến trường xã từ tìm giải pháp thiết thực góp phần khắc phục tình trạng - Về nhiệm vụ: + Làm rõ sở lí luận đề tài như: Khái niệm trẻ em, khái niệm trẻ em không đến trường, học sinh bỏ học đặc điểm tâm sinh lí, vai trị, quyền mục đích giáo dục trẻ em + Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội giáo dục xã + Khảo sát người dân xã tình trạng trẻ em không đến trường + Tiến hành vấn sau phụ huynh, trẻ em, nhà trường quyền địa phương + Tìm hiểu tình trạng trẻ em không đến trường thông qua số liệu điều tra + Tìm hiểu nguyên nhân giải pháp viết có từ đưa nguyên nhân giải pháp Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Về phương pháp: + Khảo sát thực tế + Phỏng vấn sâu + Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp + Xử dụng phần mềm: SPSS - Về phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng trẻ em khơng đến trường + Khách thể nghiên cứu: Trẻ em từ 4-16 tuổi người dân xã + Phạm vi nghiên cứu: Xã Tân Phước Kết cấu đề tài PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÌNH TRẠNG TRẺ EM KHƠNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG 1 Các khái niệm Đặc điểm sinh lí trẻ em Vai trị, quyền lợi mục đích giáo dục trẻ em CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ TRẺ EM KHÔNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG Ở XÃ TÂN PHƯỚC Khái quát điều kiện lịch sử, tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Phước 2 Tình trạng giải pháp cho vấn đề trẻ em không đến trường xã Tân Phước PHẦN KẾT LUẬN 37 Gia đình phải có trách nhiệm thực tốt quyền lợi trẻ em cho mình, phải cho em đến trường Phải cho phụ huynh nhận thấy việc trẻ em đến trường để học chữ mà để phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần em có tương lai tươi sáng Tạo tiền đề vững em bước vào đời trở thành người công dân tốt Trong gia đình phụ huynh phải người trước tiên hiểu điều tuyên truyền cho họ (trẻ em) họ người tiếp xúc với trẻ nên dễ dàng tác động tích cực đến em Để từ trẻ em nhận thức tầm quan trọng việc học mà có ý chí, nghị lực thúc đẩy em đến trường nhiều Nghèo nguyên nhân người dân có tác động cách trực tiếp đến việc em khơng đến trường Chúng tơi có khảo sát với câu hỏi là: “Theo bác nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em khơng đến trường ?” Thì có nhiều ý kiến cho hồn cảnh gia đình khó khăn Vậy để nâng cao đời sống cho có hiệu nhiều cách học hỏi qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng thiết thực học hỏi người có kinh nhiệm vùng Kinh tế nâng cao tạo điều kiện cho em gia đình họ đến trường nhiều Đối với cấp quyền ngành giáo dục xã: Để làm điều trên, cấp quyền xã phải thực vai trò tuyên truyền cho hiệu nhiều cách như: Truyền đạt, giúp đỡ người dân phương thức canh tác mới, tăng xuất công nghiệp Đồng thời phổ biến rộng rãi phương thức trồng lương thực để giải tình trạng đói Tìm biện pháp giải vấn đề việc làm cho người dân mùa mưa lũ Thông qua đài phát xã, làm công tác tư tưởng nhiều mặt… 38 Riêng giáo dục, quyền phải có hành động cụ thể dù nhỏ vận động quyên góp sách em học lớp để lại cho em lớp để giảm phần kinh phí sách Cùng với trích phần ngân quỹ xã để mua sách cấp phát cho em Miễn giảm học phí cho em có hồn cảnh gia đình thật khó khăn khen thưởng khích lệ để em có tinh thần học tập tốt Cần phải có tận tâm, mềm dẻo chương trình vận động để trẻ học Kêu gọi nhà đầu tư, công ty, tổ chức từ thiện để xin ngân sách, đồ cũ giúp đỡ em có hồn cảnh q khó khăn khơng có điều kiện đến trường Nên xây dựng Chính quyền xã phải kết hợp với trạm y tế ban tuyên truyền xã thường xuyên quan tâm đến sức khỏe chăm sóc cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn khỏe mạnh sống tốt Các cấp quyền địa phương kêu gọi tổ chức từ thiện, hay công ty nhà hoạt động đầu tư phần phát triển kinh tế phát triển giáo dục Quyền xã nên kết hợp với nhà trường, với sở thống kê dân số xã để nắm chặt tình hình học trẻ em xã Để từ biết trẻ chưa học (chưa đến trường) trẻ nghỉ học lý tìm giải pháp đắn thiết thực tình trạng Đối với trẻ em chưa đến trường phải thuyết phục người dân cho nhập học Đối với trẻ em bỏ học chừng phải vận động tạo điều kiện cho em học lại vào học phổ cập (Theo thống kê cô Huyền giáo viên phổ cập giáo dục trường THCS Tân Phước tồn xã có 73 em nghỉ học trường Đã vận động số em học lại, cịn 61 em chưa quay lại trường học chúng chưa vào học phổ cập) Dân đơng, trình độ thấp Dân cư phân bố không đồng Nhiều nhà lẻ tẻ, riêng biệt nên khó để đến nhà vận động, tuyên truyền giáo dục 39 nhiều mục tiêu khác Vì để tiện lợi, theo chúng tơi nhà nước hay cấp quyền địa phương nên có sách di dân, dồn dân Nếu sách thực việc quản lý giáo dục cúng quản lý mặt khác dễ dàng thực nhiều so với Đường xá cũng hạn chế không nhỏ đến việc trẻ em không đến trường Đường xá hàng năm tu sửa đường vùng xâu, vùng xa (Nam Đô, Sắc Xi, Lam Sơn) có nhiều phương tiện lại khơng tu sửa Mùa mưa đường sạc lở, trơn trượt mùa khơ bụi mit mù nguy hiểm khó khăn Vấn đề đặt để có đường thật an tồn khơng cho trẻ em học mà cho tất người Tuy nhiên vấn đề nan giải, vấn đề lớn Nên xây dựng lai trường THCS cho vị trí cua gần trung tâm xã để tất em có điều kiện đến trường, khơng phải bỏ học chừng Đối với nhóm giải pháp kinh tế: đưa giải pháp để phát triển kinh tế, làm cho kinh tế xã có đủ kinh phí để hỗ trợ cho tất trẻ em xã đến trường việc làm vượt giới hạn đề tài chúng tơi Tuy nhiên góc độ giáo dục nhóm chúng tơi đưa số giải pháp để góp phần khắc phục khó khăn kinh phí là: Ngành giáo dục xã Tân Phước phải bỏ hình thức thu phí cho trẻ em có hồn cảnh gia đình khó khăn Xã có sách hỗ trợ cho gia đình khó khăn như: tạo chỗ ở, thuận lợi cho người dân, giúp đỡ em dụng cụ học tập Sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ của phủ như: chương trình 135 để giải pháp thực có hiệu quyền xã Tân Phước nói chung ngành giáo dục nói riêng cần phải quản lý chặt chẽ thành phần dân nhập cư, thực gom dân vào vùng thuận lợi để vừa dễ quản lý vừa tạo điều kiện tập trung giáo dục 40 Tóm lại giải pháp điều có vai trị riêng tùy vào hồn cảnh cụ thể giải pháp đưa lên hàng đầu để vận động đưa tất trẻ em xã đến trường Nhưng lại điều kiện xã Tân Phước giải pháp kinh tế để gia đình có kinh phí trang trải cho em học tập việc làm vừa cấp thiết vừa lâu dài, xuyên suốt đồng thời làm tảng cho giải pháp lại có tình trạng trẻ em khơng đến trường xã bước khắc phục 41 KẾT LUẬN Xã Tân Phước xã thuộc vùng xâu vùng xa điều kiện kinh tế khó khăn, đời sống người dân cịn thấp ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi số trẻ em quyền đến trường Qua khảo sát bên cạnh phần lớn trẻ em đến trường xã Tân Phước cịn nhiều trẻ khơng đến trường chủ yếu tập trung ba ấp có điều kiện khó khăn là: Nam Đơ, Lam Sơn, Sắc Xi Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: điều kiện kinh tế xã khó khăn, đời sống nhân dân thấp, nhận thức quyền lợi đến trường xã chưa sâu sắc, công tác vận động ngành giáo dục xã chưa rộng rãi, chưa mạnh mẽ Ngồi đường xá thuận lợi, vị trí trường khơng hợp lý ngun nhân tác động khơng nhỏ tới tình trạng trẻ em khơng đến trường xã Trên sở nguyên nhân nhóm chúng tơi đưa ba nhóm giải pháp là: gia đình xã hội trọng tâm nâng cao nhận thức cho người dân lợi ích trẻ em đến trường Đối với quyền ngành giáo dục xã Tân Phước trọng tâm tăng cường lãnh đạo đảng đẩy mạnh công tác vận động quần chúng Đối với kinh tế trọng tâm hỗ trợ cho em có hồn cảnh khó khăn Ngồi giải pháp nhóm chúng tơi cịn đưa hai gải pháp mang tính đặc thù xã Tân Phước là: tiến hành tập trung dân cư vùng thuận lợi bố trí lại vị trí trường học cho phù hợp Nhìn chung mục tiêu đề tài đưa hoành thành tương đối đầy đủ Tuy nhiên hạn chế trình độ kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Nhưng sở để nhóm tiếp thu ý kiến để làm cho đề tài hoàn chỉnh 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Ánh Hồng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở MỘT HUYỆN VÙNG SÂU- HUYỆN TÂN BIÊN- TÂY NINH Khoa giáo dục trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Năm 2005 Nguyễn Thị Thúy Hạnh VẤN ĐỀ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC GIA RAI Đặng Từ Ân DỰ ÁN GD TIỂU HỌC CHO TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN Năm 2003 Nguyễn Hữu Long XÂY DỰNG QUAN NIỆM MỚI VỀ TRẺ EM VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRẺ EM Khoa tâm lí Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 2005 LUẬT GIÁO DỤC VIỆT NAM 2005 TS Rosa- Maria-Torres MƯỜI QUYỀN GIÁO DỤC CƠ BẢN CỦA TRẺ EM Theo tin tức giáo dục, tin giáo dục UNICEF, 1995 LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 2001 BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI-QUỐC PHÒNG- AN NINH NĂM 2009 UBND xã Tân Phước http www chinhphu 10 http www giadinh net 43 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ-GIAO THƠNG-GIÁO DỤC CỦA XÃ TÂN PHƯỚC Một vườn cao su xã 44 Một vườn điều xã Đường vào mùa khô Học sinh học 45 Một góc trường tiểu học Nam Đô Trường mầm non Tân Phước 46 Trường THCS Tân Phước Một nhà người dân nghèo Tân Phước 47 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HCM PHỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Chào bác! Chúng tơi nhóm sinh viên lớp triết K30 (khoa Triết học), Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn- Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh Chúng tơi thực khảo sát đề tài: Tình trạng trẻ em khơng đến trường xã Tân Phước huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước Vậy mong nhận giúp đỡ nhiệt tình bác Chúng chân thành cảm ơn Vui lịng điền đầy đủ thơng tin Họ tên:…………………………………………… Bác làm nghề:………………thuộc ấp:……………… Dân tộc:…………………… giới tính………………… Trả lời câu hỏi sau chọn đáp án cách bôi đen đánh dấu chéo (X) vào đáp án muốn chọn Câu Theo Bác mức độ trẻ em xã đến trường nào? Tất trẻ em điều đến trường Phần lớn trẻ em đến trường Chỉ có số đến trường Khơng rõ Câu Theo bác người dân nơi có quan tâm đến việc trẻ em không đến trường khơng? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Câu 3a Gia đình bác có trẻ em độ tuổi đến trường khơng ? Có Khơng Nếu chọn (có) trả lời tiếp câu hỏi Câu 3b Vậy trẻ có đến trường khơng? Có Khơng Câu Theo bác quyền lợi trẻ em đến trường là: Được học chữ Có nhiều bạn Được phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần cho trẻ 48 Y kiến khác Câu Theo bác điều kiện trường lớp, đường xá xã có thuận lợi cho tất trẻ đến trường không? Rất thuận lợi Thuận lợi Tạm Không thuận lợi Câu Theo bác cấp quyền địa phương có thường xuyên vận động, giúp đỡ trẻ em đến trường không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu Trong thời kì nay, theo bác (anh, chị) trẻ em độ tuổi mầm non có cần thiết học lớp mầm non không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu Theo bác trẻ em khơng đến trường mức độ ảnh hưởng đến tương lai trẻ nào? Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng nghiêm trọng Khơng ảnh hưởng Câu Theo bác ngun nhân dẫn đến trẻ em không đến trường? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! 49 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HCM PHỤC LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Đối với quyền địa phương Ơng cho biết tình hình kinh tế - xã hội xã năm qua đạt thành tựu khó khăn sao? Theo ơng xã có trẻ em độ tuổi mầm non THCS? Và có trẻ đến trường ? Theo ông nguyên nhân dẫn đến trẻ em xã không đến trường? Đời sống gia đình có trẻ khơng đến trường thường có khó khăn gì? Thưa ơng Vậy ơng chia sẻ cho nhóm nghiên cứu chúng tơi việc: Chính quyền địa phương có biện pháp để giúp đỡ cho gia đình khơng? Thưa ơng Trước tình hình trẻ em khơng đến trường Địa phương sử dụng phương pháp để vận động trẻ em xã đến trường hiệu phương pháp sao? Thưa ơng? Trong thời gian tới qun địa phương có hành động thiết thực để giải tình trạng đó? II Đối với phụ huynh Nhà bác có người, trẻ trơng độ tuổi từ đến 15 ạ? Và trẻ có đến trường hết không, bác không đến trường nhà làm gì? Bác cho đến trường thường có tốn gì? Vì bác khơng cho tới trường? Khó khăn lớn gia đình bác gì? 50 Bác có mong muốn từ quyền, nhà trường, đoàn, hội xã Từ trước đến gia đình bác có giúp đỡ từ quyền địa phương việc tháo gỡ khó khăn để trẻ đến trường không? Nếu quan chức giúp đỡ bác có cho em đến trường khơng? Theo bác sách, việc làm quyền địa phương nhà trường vận động trẻ em đến trường có thiết thực khơng? (nếu khơng phải làm nào?) Bác có thường động viên đến trường có dấu hiệu khơng muốn đến trường khơng? 10 Bác chia sẻ vài suy nghĩ hay trăn trở nhìn thấy bác trẻ em khác không đến trường không? III Đối với trẻ em khơng đến trường Em tên gì? Mấy tuổi rồi? nhà em thường làm để giúp bố mẹ? Em có thích đến trường khơng? Nếu khơng khơng? Sao em khơng đến trường để học bạn khác? Khi điều kiện đến trường em có buồn khơng? Ước mơ sau em gì? Những người thân gia đình có hay hỏi han đến việc học em không Các thầy cô giáo có tới nhà động viên, vận động em đến trường em không đến trường hay bỏ học không? Ngồi gia đình, thầy cơ, bạn bè em cịn giúp đỡ nào? Em có thích nội dung sách vỡ mà em học khơng? Nếu khơng em khơng thích? 10 Thầy giảng em có hiểu khơng? IV: Câu hỏi dành cho lãnh đạo nhà trường thầy cô giáo 51 Thầy cho biết thành tựu mà trường đạt thời gian qua không ? Thưa thầy Bên cạnh thành tựu trường có khó khăn việc giáo dục- đào tạo Theo nhà trường nguyên nhân làm cho trẻ em xã không đến trường? Nguyên nhân chủ yếu? Nhà trường có việc làm cụ thể để giải tình trạng hiệu thiết thực nào? Hiện tương lai nhà trường có chương trình, giải pháp để góp phần đẩy lùi chặn đứng tình trạng trẻ em khơng đến trường để góp phần vào chiến lược phát triển giáo dục xã Thầy cô có thường đến nhà vận động trẻ đến trường hay học lại khơng? Nếu có q trình vận động thầy gặp khó khân cách giải khó khăn sao? Sau vận động có nhiều trẻ đến trường học trễ lại không?