1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ âm của “làng sài gòn” (thôn lộc đại, xã quế hiệp, huyện quế sơn, tỉnh quảng nam) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NGƠN NGỮ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM “LÀNG SÀI GỊN” (THƠN LỘC ĐẠI, Xà QUẾ HIỆP, HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN THỊ THÚY AN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ XUÂN THU 1356020048 PHAN THỊ THÙY TIÊN 1356020055 NGUYỄN THỊ MAI LỆ HUYỀN 1356020017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CÁM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo, thân tiếp thu kiến thức vô quý báu bổ ích qua giảng lớp Những kiến thức học nhà trường giúp hiểu biết sâu sắc khoa học ngơn ngữ để vận dụng sáng tạo vào đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn giáo sư, thầy giáo tận tụy nhiệt tình truyền đạt kiến thức vô quý giá cho chúng tơi suốt q trình học tập lớp Và xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường, Bộ môn Ngôn ngữ học, chân thành cảm ơn phía gia đình quan tâm, hỗ trợ tối đa để chúng tơi thuận lợi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Trần Thị Thúy An tận tình hướng dẫn bảo kinh nghiệm truyền đạt kiến thức hay suốt trình nghiên cứu Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến anh (chị) Đoàn Thanh niên cư dân sinh sống làm việc thôn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giúp đỡ hỗ trợ tận tình suốt khoảng thời gian chúng tơi thực điền dã đây, cung cấp sở ngữ liệu vơ quan trọng để chúng tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Quy ƣớc trình bày - Quy ước phiên âm: Bảng phiên âm chọn sử dụng việc trình bày nghiên cứu bảng ký hiệu phiên âm quốc tế, hiệu đính năm 1996 Việt ngữ học mùa hè Mỹ (SIL) Nguyên âm dài phân biệt với nguyên âm ngắn dấu hai chấm (:) - Quy ước trích dẫn: Phần trích dẫn đặt dấu ngoặc kép in nghiêng Tài liệu trích dẫn kí hiệu số thứ tự tương ứng danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO với số trang sau dấu phẩy (,) đặt ngoặc vng [ ] Ví dụ ký hiệu: “A [20, 45]” nghĩa A trích dẫn từ tài liệu số hạng thứ 20 mục TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ký hiệu khác: số ký hiệu khác sử dụng sau: Dấu ngoặc vuông […] phiên âm ngữ âm học Dấu hai gạch /…/ phiên âm âm vị học MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét “làng Sài Gòn” (Quảng Nam) 1.1.1 Về lịch sử- hành 1.1.2 Về dân cư 1.1.3 Về kinh tế, xã hội 1.2 Một số khái niệm liên quan 10 1.2.1 Phương ngữ, bán phương ngữ, thổ ngữ 10 1.2.2 Vùng phương ngữ, nhóm thổ ngữ 12 1.2.3 Từ địa phương từ toàn dân 12 1.2.4 Âm tiết, phần vần 13 1.3 Phân vùng phƣơng ngữ vị trí thổ ngữ “làng Sài Gịn” Quảng Nam 14 1.3.1 Khái quát vùng phương ngữ lớn Việt Nam 14 1.3.2 Vị trí thổ ngữ “làng Sài Gịn” vùng phương ngữ 18 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ “LÀNG SÀI GÒN” Ở QUẢNG NAM 22 2.1 Hệ thống âm đầu thổ ngữ “làng Sài Gòn” Quảng Nam 22 2.2 Hệ thống âm đệm thổ ngữ “làng Sài Gòn” Quảng Nam 29 2.2.1 Trường hợp âm đệm [-w-] bị đồng hóa 29 2.2.2 Trường hợp âm đệm [-w-] giữ lại 30 2.3 Hệ thống âm thổ ngữ “làng Sài Gịn” Quảng Nam 30 2.3.1 Trường hợp âm nguyên âm đơn 32 2.3.2 Trường hợp âm ngun âm đơi 39 2.4 Hệ thống âm cuối thổ ngữ “làng Sài Gòn” Quảng Nam 42 2.4.1 Âm cuối /-p/ 43 2.4.2 Âm cuối /-k/ 43 2.4.3 Âm cuối /-m/ 44 2.4.4 Âm cuối /-ŋ/ 44 2.4.5 Bán nguyên âm cuối /-w/ 45 2.4.6 Bán nguyên âm cuối /-j/ 46 2.5 Hệ thống điệu thổ ngữ “làng Sài Gòn” 46 2.5.1 Thanh ngang 47 2.5.2 Thanh huyền 48 2.5.3 Thanh hỏi-ngã 48 2.5.4 Thanh sắc 49 2.5.5 Thanh nặng 50 CHƢƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA “LÀNG SÀI GÒN” VỚI TIẾNG HỘI AN (QUẢNG NAM), TIẾNG SÀI GỊN VÀ TIẾNG VIỆT TỒN DÂN 57 3.1 Tƣơng đồng khác biệt âm đầu 57 3.1.1 Âm đầu có cấu âm môi 59 3.1.2 Âm đầu có cấu âm đầu lưỡi 60 3.1.3 Âm đầu có cấu âm mặt lưỡi 60 3.1.4 Âm đầu có cấu âm gốc lưỡi 60 3.1.5 Âm đầu có cấu âm hầu 61 3.2 Tƣơng đồng khác biệt âm đệm 61 3.3 Tƣơng đồng khác biệt âm 62 3.3.1 Âm âm tiết mở 62 3.3.2 Âm âm tiết khơng mở 64 3.4 Tƣơng đồng khác biệt âm cuối 75 3.4.1 Âm cuối phụ âm 75 3.4.2 Âm cuối bán nguyên âm 78 3.5 Tƣơng đồng khác biệt điệu 79 3.5.1 Thanh ngang 80 3.5.2 Thanh huyền 81 3.5.3 Thanh hỏi – ngã 81 3.5.4 Thanh sắc 82 3.5.5 Thanh nặng 83 TIỂU KẾT 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tiếng Việt không giàu đẹp mà cịn vơ phong phú sinh động, thể qua hai mặt ngơn ngữ lời nói Tiếng Việt - ngơn ngữ quốc gia có tính thống cao Tuy nhiên, gián đoạn thời gian không gian đơi với q trình tiếp xúc ngơn ngữ lịch sử phát triển tiếng Việt, gây nhiều điểm khác biệt ngữ âm, từ vựng tiếng nói vùng miền, làm hình thành phương ngữ thổ ngữ Vì đến vùng đất, lại bắt gặp người Việt nói theo kiểu bất ngờ vùng xảy tượng khác biệt Tuy nhiên, tất điều lại vẽ nên tranh phương ngữ vừa đa dạng, vừa phức tạp khiến cho nhận xét tổng quan mang tính tương đối Chính từ việc hấp dẫn, mẻ mà phương ngữ nhận quan tâm từ phía nhà nghiên cứu Những tìm hiểu phương ngữ tiếng Việt thấy đa dạng vùng phương ngữ lại thể trước hết hệ thống ngữ âm vùng Nhìn vào tranh tức nhìn vào khía cạnh thú vị ngôn ngữ điều cịn bí ẩn sau dân cư, địa lí, văn hóa nơi Đặc biệt hơn, tìm hiểu vùng có thổ âm tương đối khác so với tiếng Việt tồn dân việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn, không nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn đóng góp to lớn vào cơng tìm hiểu văn hóa, nhân học, lịch sử địa lí vùng, miền định Chính từ lí thơi thúc chúng tơi tìm làng Lộc Đại- ngơi làng mang nhiều vẻ bí ẩn với tên “làng Sài Gòn”nhưng phương diện địa lý lại thuộc tỉnh Quảng Nam (một tỉnh thuộc miền Trung) Ở đây, người dân giao tiếp với tiếng nói khác hồn tồn so với tiếng vùng lân cận tỉnh Quảng Nam lại có nét giống tiếng Sài Gịn (miền Nam) Tại lại có tượng vậy? Đến bây giờ, câu hỏi chưa có lời giải Vì vậy, đề tài “Đặc điểm ngữ âm “làng Sài Gịn”” (thơn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) kì hi vọng hướng mới, cách nhìn khoa học tượng bình diện ngữ âm học Có thể thấy nghiên cứu ngữ âm vùng đất đồng nghĩa với việc mặt góp phần hồn thiện tranh phương ngữ tiếng Việt, tìm lời giải thích cho khác biệt cách phát âm vùng so với vùng kia, mặt khác nghiên cứu ngữ âm địa phương cịn cho ta nhìn tồn diện tiếng Việt biến đổi tiến trình lịch sử 2 Lịch sử vấn đề Từ lâu, phương ngữ học đối tượng nghiên cứu quan trọng Việt ngữ học nhiều nhà ngữ học Việt Nam quan tâm Dựa viết tác giả lĩnh vực này, khái quát tình hình nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt sau: Nhìn theo tiến trình thời gian, nhận thấy nửa đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu phương ngữ khơng nhiều, bật giai đoạn cơng trình nghiên cứu tác giả người nước như: L.Cadière (1920), H Maspero (1912)… Khoảng thời gian sau đó, kể từ nước Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, vị tiếng Việt, vấn đề phương ngữđược nghiên cứu nhiều nước ngồi nước Những cơng trình nghiên cứu theo khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với việc nghiên cứu ngôn ngữ như: Dương Quảng Hàm (1914) sơ miêu tả phương ngữ qua số tượng sai lệch phổ biến vùng chương “Những khác biệt thổ âm tiếng Việt Nam (tiếng Bắc tiếng Nam) thuộc cơng trình “Việt Nam văn học sử yếu” xuất năm 1968 “A Vietnamese Grammar” Thompson (1965) có ghi nhận tương đối tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm phương ngữ thể địa phương cụ thể: Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, Trà Vinh Tác giả có nhận xét cụ thể việc miêu tả số cách phát âm địa phương Tuy nhiên, tác giả nêu số tượng phát âm riêng lẻ tiếng địa phương bình diện ngữ âm mà chưa sâu giải vấn đề thuộc lĩnh vực phương ngữ “Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt”của Nguyễn Tài Cẩn (1995) khái quát bước đường hình thành âm vị tiếng Việt, khác biệt đồng bình diện ngữ âm phương ngữ “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt” Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998) phần miêu tả ngữ âm tiếng Việt theo thành tố cấu tạo âm tiết, tác giả đề cập đến khác biệt phương ngữ Cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Kim Thản (1964), Lê Văn Lý (1972), Nguyễn Văn Tu (1976), Đoàn Thiện Thuật (1977), Cù Đình Tú (1982), Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Thiện Giáp (1985)… có phần đề cập đến số vấn đề phương ngữ như: cách phát âm địa phương tiếng Việt, hay ranh giới việc phân vùng phương ngữ tiếng Việt Khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với yêu cầu chuẩn hóa ứng dụng vào đời sống xã hội Đây khuynh hướng nhà ngôn ngữ tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề nghiên cứu tác giả khai thác từ nhiều góc độ Có thể kể đến số tác giả với số cơng trình đáng ý như: “Từ thực tế phương ngữ nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt” Nguyễn Văn Ái (1981), “Từ địa phương đến vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường” Nguyễn Thiện Chí (1981), “Từ ngữ phương ngơn vấn đề chuẩn hóa từ ngữ tiếng Việt” Hồng Dân (1981), “Nhận xét xu hướng đến thống cách dùng từ ngữ địa phương Nam có quan hệ ngữ âm báo” Phạm Văn Hảo (1981), “Bàn việc xử lý từ ngữ địa phương chuẩn hóa tiếng Việt” Trương Văn Sinh (1981), “Nhân dịp kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu bàn vai trị văn hóa- xã hội tiếng địa phương” Hồng Tuệ, Phạm Văn Hảo, Lê Văn Trường (1982), “Hiện tượng phát âm sai thói quen địa phương học sinh cấp tỉnh Tây Ninh” Nguyễn Văn Hảo (1983), “Tình hình tả em học sinh số trường PTCS tỉnh Hậu Giang” Huỳnh Công Tín (1983) đề cập đến tượng tả học sinh từ tập quán phát âm địa phương giải pháp khắc phục, “Thực tế ngôn ngữ Đồng sông Cửu Long- đặc trưng văn hóa vùng” Hồ Lê (1984), “Trở lại vấn đề sửa lỗi tả cho học sinh phổ thơng” Nguyễn Đức Dương (1986)… Ở lĩnh vực này, nhìn chung chưa có cơng trình bao qt, khái quát toàn diện vấn đề phương ngữ việc ứng dụng vào đời sống xã hội Mặt khác, ý kiến nêu có phần bị lặp lại mâu thuẫn lẫn mà chưa có giải Có thể thấy, vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ khơng đơn ý định giới nghiên cứu mà yêu cầu cịn tùy thuộc vào nhân tố xã hội Bởi đó, cơng trình nghiên cứu dường chưa tìm sở vững cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội phương ngữ Khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với bình diện cụ thể phương ngữ Đây hướng nhiều nhà ngữ học quan tâm, có số cơng trình, luận án thuộc lĩnh vực phương ngữ học tập trung giải vấn đề Có thể kể đến tác giả: Nguyễn Văn Ái (1994), Hoàng Thị Châu (1972, 1988, 1989), Nguyễn Đức Dương (1983), Cao Xuân Hạo (1986, 1988), Nguyễn Thị Bích Nhạn (1981), Trương Văn Sinh (1993), Đinh Lê Thư (1984), Huỳnh Cơng Tín (1995),…v.v Riêng cơng trình Hồng Thị Châu, xuất lần đầu với tên gọi “Tiếng Việt miền đất nước: Phương ngữ học” (1989) sau tái thành “Phương ngữ học tiếng Việt” (2004) xem công trình tương đối tồn diện Cơng trình phân vùng phương ngữ tiếng Việt rõ, lí giải tương đối tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm riêng thành phần âm vị âm tiết ba vùng phương ngữ đại diện: Bắc, Trung, Nam Đồng thời, tác giả so sánh đối chiếu phương ngữ với nhau, từ tìm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ Việt Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ bình diện ngơn ngữ cụ thể sau nhà ngôn ngữ nghiên cứu nhiều với công trình tiêu biểu như: Về phương ngữ miền Bắc có cơng trình “Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam” Đinh Lê Thư (1984), tác giả Đinh Lê Thư sử dụng phương pháp ngữ âm thực nghiệm để đề cập đến thực hóa mặt ngữ âm phụ âm tắc- xát tiếng địa phương miền Bắc Nghiên cứu tiếng Quảng Nam, số cơng trình đáng ý là: “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam” Cao Xuân Hạo (1986), “Vài nhận xét đặc điểm vần thổ âm Quảng Nam Hội An” Vương Hữu Lễ (1981), “Đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Quảng Nam qua liệu tra cứu vùng Hội An”- Luận văn Thạc sĩ Tohyama Emi (2013), “Đặc điểm ngữ âm tiếng Hội An”- Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Thu Hà (2010) Ngồi ra, cịn có viết “Phương ngữ giá trị văn hố xứ Quảng” Bích Liên đăng Báo Quảng Nam (2014) Mặc dù vậy, viết đề cập sơ lược phương ngữ Quảng Nam với nét văn hoá mà chưa vào cụ thể chi tiết cho đặc điểm ngữ âm vùng Đặc biệt nghiên cứu ngữ âm “làng Sài Gịn” chưa có cơng trình tiến hành khai thác lĩnh vực ngơn ngữ địa phương Chỉ có số báo nói khác biệt tiếng nói làng Lộc Đại, chẳng hạn: “Làng xứ Quảng nói giọng… Sài Gịn” tác giả Lê Cơng Sơn đăng báo “Thanh Niên” ngày 07/05/2015, “Kỳ lạ làng xứ Quảng nói giọng… Sài Gịn” tác giả Linh San đăng tờ báo online “Đời sống Pháp luật” số ngày 10/05/2015, tiêu biểu báo Quảng Nam có viết “Làng Lộc Đại nói giọng Sài Gịn: Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học”đây viết đưa lí giải cho khác biệt nhìn từ góc độ ngơn ngữ, nhiên ý kiến ban đầu để ngun nhân đâu có khác biệt đó, cịn lại đặc điểm ngơn ngữ cịn dấu chấm hỏi Điểm qua tình hình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt nói chung phương ngữ Quảng Nam nói riêng, chúng tơi nhận thấy đề tài Đặc điểm ngữ âm “làng Sài Gịn” (thơn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với bình diện cụ thể tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu ngữ âm “làng Sài Gịn” bình diện điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm âm cuối Ngồi ra, miêu tả phân tích hệ thống ngữ âm “làng Sài Gịn”, chúng tơi cịn đặt hệ thống so sánh với tiếng Hội An (Quảng Nam), tiếng Sài Gịn tiếng Việt tồn dân nhằm mục đích tìm tương đồng khác biệt tiếng “làng Sài Gòn” với tiếng Hội An (Quảng Nam), tiếng Sài Gịn tiếng Việt tồn dân  Phạm vi nghiên cứu Nguồn ngữ liệu ghi âm từ cộng tác viên sinh lớn lên thôn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, nhiều độ tuổi khác Từ nguồn ngữ liệu thực tế đó, người viết bắt đầu phân tích, miêu tả, đưa nhận xét khái quát giống khác bình diện ngữ âm tiếng “làng Sài Gòn” với tiếng Hội An (Quảng Nam), tiếng Sài Gòn tiếng Việt toàn dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu phương ngữ công việc mang lại nhiều giá trị thực tiễn cao Vì thế, việc nghiên cứu ngữ âm “làng Sài Gịn” giúp hồn thiện tranh phương ngữ tiếng Việt, qua thấy biến đổi tiếng Việt trình lịch sử thể ngữ âm khác vùng miền đất nước Chúng ta tìm giá trị ngữ âm vùng đất đồng nghĩa với việc tìm giá trị văn hóa, lịch sử, xã hội, người nơi vùng đất Từ bình diện nghiên cứu phương ngữ học, việc nghiên cứu tiếng “làng Sài Gịn” nhằm góp thêm thư mục vào việc nghiên cứu phương ngữ, đối tượng nghiên cứu quan trọng Việt ngữ học Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, dựa phương pháp nghiên cứu thường sử dụng để nghiên cứu ngôn ngữ như: - Phương pháp vận dụng đặc biệt quan trọng phương pháp điền dã, phương pháp giúp nhóm nghiên cứu thu thập nguồn liệu Thêm vào đó, đối tượng mà đề tài hướng tới Đặc điểm ngữ âm làng Sài Gịn (thơn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) nên công việc điền dã, sưu tầm, thu nhận ngữ liệu địa phương bước thực mang tính định Giá trị tính chất đề tài phụ thuộc vào độ xác điền dã Vì thế, phương pháp đặt lên hàng đầu trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp thống kê, mô tả: phương pháp thực sau hồn thành cơng tác điền dã Thu thập số liệu, ngữ liệu cần thiết tiến hành thống kê, mô tả hệ thống ngữ âm dựa sở lí thuyết ngữ âm học tiếng Việt tìm hiểu trước Ngồi ra, chúng tơi cịn mơ tả ngữ âm dựa phần mềm phân tích ngữ âm học thực nghiệm Praat - Phương pháp so sánh đối chiếu: bước cuối so sánh đối chiếu với tiếng Hội An (Quảng Nam), tiếng Sài Gịn tiếng Việt tồn dân để thấy điểm giống khác mặt ngữ âm học 95 Lê Đình Tư, Ngữ âm tiếng Việt, http://ngnnghc.wordpress.com, 27/11/2010 10 Nguyễn Anh Tuấn, Thổn thức tiếng quê, http://www.danang.gov.vn, 09/12/2015 11 Âm tiết đặc điểm âm tiết tiếng Việt, http://www.ngonngu.net, 19/08/2006 12 Bách khoa toàn thư mở, http://www.Wikipedia.org 13 Biểu diễn âm vị học, http://www.ngonngu.net, 31/08/2006 14 Các tượng biến đổi ngữ âm, http://www.ngonngu.net, 07/10/2006 15 Khái quát hệ thống ngữ âm vùng phương ngữ, http://www.ngonngu.net, 29/04/2007 16 Vài thổ âm, thổ ngữ người Quảng Nam, http://www.vhtttamky.gov.vn, 24/01/2011 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống phụ âm đầu, âm cuối phần vần tiếng Sài Gòn* Bảng 1: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Sài Gịn Đầu lưỡi Vị trí Phương thức Môi Bẹt Không bật Tắc Vô Hữu Vang Vô Ồn Gốc lưỡi Thanh hầu c k Ɂ ɲ ŋ Quặt th Bật Ồn Mặt lưỡi Hữu ƫ t b d m n f s χ ʐ w Xát Vang ɣ h l Bảng 2: Hệ thống phụ âm cuối tiếng Sài Gòn Vị trí Mơi Lưỡi -p -m -k -ŋ -w -j Phương thức Ồn Mũi Không mũi Vang Bảng 3: Bảng vần tiếng Sài Gòn ø i: i e ia [iɤ] -i, y [ɨj] ê [ej] -w iu/iêu [i:w] -y -m im/iêm [i:m] êm [e:m]/ -p ip/iêp [i:p] êp[e:p]/[i:p] -ŋ iên/iêng [i:ŋ] -k iêc/iêt [i:k] in/inh [ɨn] it/ich [ɨt] en/eng[ɛ:ŋ] êt/êch[ǝ:t] 97 ɛ: e [ɛ:] [e:w] eo [ɛ:w] [i:m] em [ɛ:m] ep [ɛ:p] ɛ ɯ: ưa [ɯʌ] ɯ [ ɯ] ɤ: [ɤɯ] ưi/ ươi [ɯ:i] ươm [ɯ:m] ươp [ɯ:p] ɤ ɤ a: ưu/ươu [ɯ:w], [u] a [a:] âu [ɤw] ao/au [a:w] [ɤ:j] ây [ɤj] ai/ay [a:j] a u: ua [u ɤ] u u [ʊw] o: ô [ow] ui/uôi [u:j] ôi [o:j] * o [ɔ:] oi [ɔ:m] Dựa theo tài liệu Huỳnh Cơng Tín et/ec[ɛ:k] anh [ɜn] ach [ɜk] ươn/ươn [ɯ:ŋ] ươt, ươc [ɯ:k] ưng [ɯŋ] ưc [ɯk] ơm [ɤ:m] ơp [ɤ:p] ơn [ɤ:n] ơt [ɤ:k] âm [ɤm] âp [ɤp] ân/âng [ɤŋ] ât/âc [ɤk] am [a:m] ap [a:p] ăm [am] uôm [u:m] ăp [ap] up [u:p] um [ʊm] up [ʊp] ôm [o:m]/ [ɤ:m] ôp [o:p]/ [ɤ:p] o ɔ ɔ: en/eng[ɛ:ŋ] om [ɔ:m] op [ɔ:p] an/ang [a:ŋ] ăn/ăng [aŋ] uông/uôn [u:ŋ] un/ung [ʊwŋm] At/ac [a:k] ăt/ăc [ak] uôc/uôt [u:k] ut/uc [ʊwkm] ôn [o:ŋ] ôt [o:k] ông/ong [ʌwŋm] on/oong [ɔ:ŋ] ôc/oc [ʌwkp] ot/ooc [ɔ:k] 98 Phụ lục 2: Hệ thống ngữ âm tiếng Hội An (Quảng Nam)** Bảng 1: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hội An Vị trí Phương thức Bẹt Tắc t Xát Thanh hầu ƫ c k ɂ ɲ ŋ b d m n χ Vô f s ɣ Hữu Vang v w Vang Ồn Gốc lưỡi t Vô Hữu Không bật Quặt Mặt lưỡi h Bật Ồn Đầu lưỡi Môi h ʑ l j Bảng 2a: Hệ thống nguyên âm tiếng Hội An theo tiêu chí âm học Âm sắc Bổng Âm phổ Trung hòa Trầm + Dài -Dài + Dài -Dài + Dài Loãng i: ɯ: u: Loãng vừa ê ǝ: o: Đặc ε a: a -Dài ɒ: Bảng 2b: Hệ thống nguyên âm tiếng Hội An theo tiêu chí cấu âm Vị trí lưỡi Trước +Trịn mơi Sau Khép -Trịn mơi i: Mở vừa e: ǝ: o: Mở ε: a, a: ɒ: Độ mở miệng +Trịn mơi Giữa -Trịn mơi ɯ: +Trịn mơi u: -Trịn mơi 99 Bảng 3: Hệ thống âm cuối tiếng Hội An Vị trí cấu âm Phương thức Ồn Vang ** +Mũi -Mũi Dựa theo tài liệu Phạm Thị Thu Hà Môi Lưỡi -p -m -w -k -ŋ -j 100 Phụ lục 3: Hệ thống phụ âm đầu, âm chính, âm cuối tiếng Việt toàn dân*** Bảng 1: Hệ thống âm đầu tiếng Việt tồn dân Đầu lưỡi Vị trí Phương thức Bẹt Bật Ồn Tắc ƫ c k ɲ ŋ t Vang Vô Ồn Gốc lưỡi Thanh hầu t„ Vô Hữu Không bật Quặt Mặt lưỡi Môi Hữu Xát b d m n f s v z Vang χ ʐ h ɣ l Bảng 2: Hệ thống âm tiếng Việt tồn dân 2a Hệ thống nguyên âm tiếng Việt toàn dân xét theo tiêu chí phẩm chất CỐ ĐỊNH Âm sắc KHƠNG CỐ ĐỊNH Bổng Trung hòa Trầm NHỎ i ɯ u LỚN VỪA e ɤ/ɤ: o LỚN ɛ/ɛ: a/ă ɔ/ɔ: Âm lượng Bổng Trung hòa Trầm ie ɯɤ uo 101 2b Hệ thống nguyên âm tiếng Việt toàn dân xét theo tiêu chí lượng nguyên âm dài i e ɛ ɯ ɤ a ɤ: ɛ: ă u o ɔ 13 nguyên âm đơn nguyên âm ngắn nguyên âm đôi ɔ ɯɤ ie uo Bảng 3: Hệ thống âm cuối tiếng Việt tồn dân Lưỡi Vị trí Phương thức Ồn Vang Mũi Không mũi Môi -p -m -u *** Dựa theo tài liệu Đoàn Thiện Thuật Đầu lưỡi Mặt lưỡi -t -n -k -ŋ -i 102 Phụ lục 4: Bảng từ khảo sát KHẢO SÁT PHỤ ÂM - Tơi nói chữ “bàn” Tơi nói chữ “bọ” Tơi nói chữ “cá” Tơi nói chữ “cao” Tơi nói chữ “đa” Tơi nói chữ “đong” Tơi nói chữ “ga” Tơi nói chữ “gấp” Tơi nói chữ “ghế” Tơi nói chữ “ghi” Tơi nói chữ “hị” Tơi nói chữ “học” Tơi nói chữ “ké” Tơi nói chữ “kéo” Tơi nói chữ “kênh” Tơi nói chữ “kinh” Tơi nói chữ “lê” Tơi nói chữ “lơ” Tơi nói chữ “mê” Tơi nói chữ “mơ” Tơi nói chữ “nam” Tơi nói chữ “nay” Tơi nói chữ “qua” Tơi nói chữ “qn” Tơi nói chữ “răng” Tơi nói chữ “ranh” Tơi nói chữ “rơ” Tơi nói chữ “số” Tơi nói chữ “sơn” Tơi nói chữ “về” Tơi nói chữ “vinh” Tơi nói chữ “vo” Tơi nói chữ “xanh” Tơi nói chữ “xe” Tơi nói chữ “che” Tơi nói chữ “cho” Tơi nói chữ “giá” Tơi nói chữ “giấu” 103 - Tơi nói chữ “kháng” Tơi nói chữ “khế” Tơi nói chữ “khí” Tơi nói chữ “nghe” Tơi nói chữ “nghênh” Tơi nói chữ “nghi” Tơi nói chữ “nhăn” Tơi nói chữ “nhi” Tơi nói chữ “nho” Tơi nói chữ “phà” Tơi nói chữ “phản” Tơi nói chữ “phi” Tơi nói chữ “phú” Tơi nói chữ “tha” Tơi nói chữ “thêm” Tơi nói chữ “thênh” Tơi nói chữ “trăng” Tơi nói chữ “tre” Tơi nói chữ “tro” KHẢO SÁT NGUN ÂM - Tơi nói chữ “im” Tơi nói chữ “chíp” Tơi nói chữ “in” Tơi nói chữ “rinh” Tơi nói chữ “rít” Tơi nói chữ “chích” Tơi nói chữ “mơ” Tơi nói chữ “cơm” Tơi nói chữ “ân” Tơi nói chữ “tất” Tơi nói chữ “tan” Tơi nói chữ “rang” Tơi nói chữ “ăn” Tơi nói chữ “nắng” Tơi nói chữ “tết” Tơi nói chữ “rên” Tơi nói chữ “men” Tơi nói chữ “tẹt” Tơi nói chữ “khách” Tơi nói chữ “xanh” 104 - Tơi nói chữ “tư” Tơi nói chữ “lưu” Tơi nói chữ “tức” Tơi nói chữ “mứt” Tơi nói chữ “ru” Tơi nói chữ “lui” Tơi nói chữ “rung” Tơi nói chữ “chục” Tơi nói chữ “rơ” Tơi nói chữ “mơn” Tơi nói chữ “chốc Tơi nói chữ “chốt” Tơi nói chữ “con” Tơi nói chữ “soi” Tơi nói chữ “tóc” Tơi nói chữ “mong” Tơi nói chữ “i” Tơi nói chữ “ê” Tơi nói chữ “ư” Tơi nói chữ “ơ” Tơi nói chữ “a” Tơi nói chữ “u” Tơi nói chữ “ơ” Tơi nói chữ “o” Tơi nói chữ “e” KHẢO SÁT THANH ĐIỆU - Tơi nói chữ “ma” Tơi nói chữ “mà” Tơi nói chữ “mả” Tơi nói chữ “mã” Tơi nói chữ “má” Tơi nói chữ “mạ” NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHẢ NGHI XUẤT HIỆN BIẾN THỂ Về phụ âm - Tôi nói chữ “rồi” Tơi nói chữ “sao” Tơi nói chữ “xao” 105 - Tơi nói chữ “tro” Tơi nói chữ “cho” Tơi nói chữ “về” Tơi nói chữ “gió” Tơi nói chữ “chích” Tơi nói chữ “chị” Phụ âm âm đệm - Tơi nói chữ “bt” Tơi nói chữ “chun” Tơi nói chữ “dun” Tơi nói chữ “đồn” Tơi nói chữ “xoa” Tơi nói chữ “hỗn” Tơi nói chữ “qua” Tơi nói chữ “ịa” Tơi nói chữ “hoa” Tơi nói chữ “huyền” Tơi nói chữ “ngun” Tơi nói chữ “tuấn” Tơi nói chữ “tốn” Tơi nói chữ “khuya” Tơi nói chữ “khỏe” Tơi nói chữ “khuy” Tơi nói chữ “loạng choạng” Tơi nói chữ “loẹt xoẹt” Tơi nói chữ “tt lt” Tơi nói chữ “xuềnh xồng” Về phần vần (cả phụ âm cuối bán nguyên âm) - Tôi nói chữ “ngan” Tơi nói chữ “ngang” Tơi nói chữ “nắp” Tơi nói chữ “nấp” Tơi nói chữ “tắm” Tơi nói chữ “tấm” Tơi nói chữ “lên” Tơi nói chữ “lênh” Tơi nói chữ “chếch” Tơi nói chữ “chết” Tơi nói chữ “tin” 106 - Tơi nói chữ “tinh” Tơi nói chữ “tiếc” Tơi nói chữ “tiết” Tơi nói chữ “tiêm” Tơi nói chữ “tim” Tơi nói chữ “kiếp Tơi nói chữ “kíp” Tơi nói chữ “tíc” Tơi nói chữ “tích” Tơi nói chữ “tít” Tơi nói chữ “điều” Tơi nói chữ “đìu” Tơi nói chữ “róc” Tơi nói chữ “rốc” Tơi nói chữ “lom” Tơi nói chữ “lơm” Tơi nói chữ “lơm” Tơi nói chữ “tong” Tơi nói chữ “tơng” Tơi nói chữ “tóp” Tơi nói chữ “tốp” Tơi nói chữ “tớp” Tơi nói chữ “ln” Tơi nói chữ “lưng” Tơi nói chữ “ước” Tơi nói chữ “ướt” Tơi nói chữ “đức” Tơi nói chữ “đứt” Tơi nói chữ “tư” Tơi nói chữ “tươi” Tơi nói chữ “hu” Tơi nói chữ “hươu” Tơi nói chữ “hưu” Tơi nói chữ “chui” Tơi nói chữ “chi” Tơi nói chữ “lưỡi” Tơi nói chữ “lữ” Tơi nói chữ “ngửi” Tơi nói chữ “mái” Tơi nói chữ “máy” Tơi nói chữ “màu” Tơi nói chữ “mào” 107 - Tơi nói chữ “mầy” Tơi nói chữ “cai” Tơi nói chữ “cay” Tơi nói chữ “cao” Tơi nói chữ “cau” Tơi nói chữ “cây” Một số hình thức ngữ âm song song - chánh – nhứt – tui – tơi gửi –gởi 108 Phụ lục 5: Danh sách cộng tác viên thôn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH Trần Thị Huệ Nữ 1965 Trần Thị Ngọc Huyền Nữ 1985 Trần Đắc Khởi Nam 1957 Trần Thị Trinh Nữ 1979 Trần Đắc Xý Nam 1937 Nguyễn Hùng Nam 1963 Lê Phỉ Nam 1965 Đinh Thị Tuyết Nữ 1970 Trần Thị Quang Nữ 1944 10 Trần Thị Hài Nữ 1995 11 Nguyễn Hữu Trung Nam 1968 12 Trần Thị Viên Nữ 1944 NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 3, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Nông Tổ 4, thôn Lộc Đại, xã (Trưởng Quế Hiệp, huyện Quế thôn) Sơn Cán Tổ 2, thơn Lộc Đại, xã địa Quế Hiệp, huyện Quế xã Sơn Tổ 3, thôn Lộc Đại, xã Giáo viên Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 3, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Sinh viên Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 4, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn 109 13 Trần Phước Quân Nam 1947 14 Lê Thị Minh Diện Nữ 1987 15 Nguyễn Văn Thôi Nam 1992 16 Nguyễn Để Nam 1942 17 Trần Đắc Nhẫn Nam 1963 18 Nguyễn Văn Hùng Nam 2001 19 Nguyễn Phước Đức Nam 1976 20 Trần Thị Ngọc Ni Nữ 1999 21 Trần Thị Tuyết Nữ 1999 22 Trần Văn Đoan Nam 1995 Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 1, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 2, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 2, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Cán xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 2, thôn Lộc Đại, xã Học sinh Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Học sinh Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Học sinh Quế Hiệp, huyện Quế Sơn Tổ 5, thôn Lộc Đại, xã Nông Quế Hiệp, huyện Quế Sơn

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN