“Thầy” – người gìn giữ chú ngữ trong đời sống tâm linh của đồng bào người nùng ở thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trườn

85 2 0
“Thầy” – người gìn giữ chú ngữ trong đời sống tâm linh của đồng bào người nùng ở thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: “THẦY” – NGƢỜI GÌN GIỮ CHÚ NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Ngọc Khánh Lớp: Trung Quốc 11 Khóa: 2011 – 2015 Thành viên: Dương Thúy Hương Lớp: Trung Quốc 11 Khóa: 2011 – 2015 Trần Thị Ngọc Huệ Lớp: Trung Quốc 11 Khóa: 2011 – 2015 Nguyễn Phương Thảo Lớp: Trung Quốc 11 Khóa: 2011 – 2015 Phan Thị Ngọc Trâm Lớp: Trung Quốc 11 Khóa: 2011 – 2015 Ngƣời hƣớng dẫn: Tiến Sĩ Hồ Minh Quang – Khoa Đông Phƣơng học – ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 3/ 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài CHƢƠNG .8 1.1 Vài nét Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.2 Tổng quan dân tộc Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng 11 1.2.1 Lịch sử hình thành ngơn ngữ - chữ viết dân tộc Nùng 11 1.2.2 Đời sống văn hóa vật chất 13 1.2.2.1 Nhà cửa .13 1.2.2.2 Trang phục 14 1.2.2.3.Ẩ m thực 16 1.2.3 Phong tục tập quán 17 1.2.3.1 Lễ hội 17 1.2.3.2 Các nghi thức tục lệ 20 1.2.4 Tín ngưỡng tôn giáo 21 Tiểu kết: 23 CHƢƠNG 25 2.1 Nghề “thầy” hệ thống ngữ 25 2.1.1 Nghề “thầy” 25 2.1.2 Hệ thống ngữ 30 2.2 Tầm quan trọng nghề “thầy” đời sống tâm linh đồng bào ngƣời Nùng 37 2.2.1 Sự phổ biến ngữ tập tục văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào người Nùng 37 2.2.2 Sự kính trọng đồng bào người Nùng đội ngũ chức sắc hành nghề tín ngưỡng 43 Tiểu kết: 47 CHƢƠNG 49 3.1 Vai trò “thầy” việc giữ gìn giá trị văn hóa 49 3.1.1 Góp phần bảo tồn ngôn ngữ dân tộc 50 3.1.2 Góp phần gìn giữ, bảo lưu phong mỹ tục .51 3.1.3 Góp phần làm nên đa dạng văn hóa địa phương 54 3.1.4 Góp phần cân đời sống tinh thần, ổn dịnh xã hội 55 3.2 Vai trò “thầy” việc phát huy giá trị văn hóa 57 Tiểu kết: 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH TÊN HÌNH ẢNH HÌNH 1.1 1.2 Bản đồ huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Trang phục đồng bào Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng TRANG 15 1.3 Xôi nếp cẩm đồng bào ngƣời Nùng 17 1.4 “Thầy” hƣớng dẫn nghi thức đám tang 21 1.5 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đồng bào Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng 22 2.1 Các “thầy” tục lệ ma chay ngƣời Nùng 29 2.2 Sớ viết tên ngƣời chết lễ mãn tang 34 2.3 Chữ Nôm Nùng kinh sách đồng bào ngƣời Nùng 35 2.4 2.5 2.6 “Thầy” chủ trì tang lễ tập tục ma chay đồng bào ngƣời Nùng “Thầy” làm lễ bàn “thầy” tập tục ma chay ngƣời Nùng Trang phục “thầy” lễ sinh nhật 39 44 46 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Q trình hình thành cộng đồng ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng với biến chuyển lịch sử mang tính chất đặc thù tạo nên nét văn hóa khác biệt dịng chảy chung văn hóa dân tộc Nùng Việt Nam Theo đó, hình thành phát triển nghề “thầy” đời sống tâm linh đồng bào nơi mang nét riêng, giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Nùng Bài nghiên cứu bƣớc đầu đƣa khái niệm cụ thể ngữ hệ thống ngữ, qua nhấn mạnh tầm quan trọng nghề “thầy” đời sống tâm linh đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nghề “thầy” với đa dạng phong phú hệ thống ngữ kết tất yếu văn hóa với tín ngƣỡng đa thần đặc sắc đồng bào dân tộc Nùng Giá trị văn hóa tinh thần hệ thống ngữ đƣợc thể thông qua hoạt động sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian Từ việc nghiên cứu nghề “thầy” đời sống tâm linh đồng bào ngƣời Nùng nhƣ tầm quan trọng giá trị văn hóa hệ thống ngữ, nhóm tác giả đƣa số quan điểm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa hệ thống ngữ đời sống MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa Mỗi dân tộc tranh đầy màu sắc không ngôn ngữ mà nét đặc trƣng truyền thống văn hóa, lịch sử hình thành dân tộc Trải qua giai đoạn phát triển, sắc dân tộc ngày hòa quyện, đan xen vào nhau, hình thành nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Q trình giao thoa làm cho văn hóa riêng dân tộc hịa nhập nhƣng khơng hịa tan Từ đó, góp phần làm cho văn hóa nƣớc Việt Nam bốn nghìn năm văn hiến thêm phong phú, đa dạng độc đáo Dân tộc sắc văn hóa dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống mang ý nghĩa quan trọng Bởi có khơng lực bên ngồi ln ngày lợi dụng vấn đề gây xung đột chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Chính vậy, việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc vấn đề cấp thiết cá nhân nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Trong 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Nùng chiếm số lƣợng tƣơng đối đông đảo, sống tập trung khu vực Việt Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đồng bào dân tộc Nùng lƣu giữ kho tàng văn hóa vơ q báu đặc sắc, với nét đa dạng phong tục tập quán, thể quan niệm tâm linh phong phú tín ngƣỡng tơn giáo, đƣợc tổ tiên cha ơng tích lũy từ thời xa xƣa Nhắc đến đồng bào dân tộc Nùng nhắc đến cộng đồng ngƣời với trình hình thành tƣơng đối phức tạp, nhiều có nét khác biệt nhóm ngƣời sinh sống vùng khác tạo thành đặc trƣng riêng Nhóm đồng bào ngƣời Nùng sinh sống Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cộng đồng ngƣời nhƣ Trong đời sống tín ngƣỡng tơn giáo đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng “thầy” đóng vai trị vơ đặc biệt, có ảnh hƣởng sâu rộng đến hoạt động nghi lễ truyền thống nhƣ đời sống tinh thần đồng bào ngƣời Nùng “Thầy” trung gian gắn kết đồng bào với tổ tiên họ, ngƣời truyền tải tâm nguyện họ đến vị thần linh Theo đó, phƣơng tiện, phƣơng thức mà “thầy” sử dụng để thực sứ mạng ln nhân tố khơng phần quan trọng, ngữ Các ngữ chứa đựng nhiều yếu tố tâm linh, thể truyền thống văn hóa dân tộc, vừa phong phú, đa dạng, vừa phức tạp nhiều điều thú vị chƣa đƣợc khám phá Đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, vốn có mối quan hệ mật thiết với dân tộc Choang (Trung Quốc), việc nghiên cứu tín ngƣỡng tơn giáo đồng bào ngƣời Nùng có ý nghĩa quan trọng mang tính thực tiễn cao cho trình học tập nghiên cứu sinh viên thuộc chuyên ngành Trung Quốc học Đồng thời, với mong muốn giới thiệu rộng rãi nét văn hóa đặc sắc đến ngƣời đọc, nhóm tác giả định thực đề tài ““Thầy” - người gìn giữ ngữ đời sống tâm linh đồng bào người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích số nét phong tục tập qn tín ngƣỡng tơn giáo đồng bào ngƣời Nùng, mà cụ thể tồn nghề “thầy” vai trò “thầy” nghi thức tục lệ cúng bái họ, từ tạo nhìn khái qt hình ảnh “thầy” đời sống tâm linh đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Thơng qua đó, nhóm tác giả muốn giới thiệu đến ngƣời đọc nét đặc sắc văn hóa tinh thần đồng bào ngƣời Nùng nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung Đồng thời, từ việc nghiên cứu nghề “thầy” vai trò “thầy” đời sống tâm linh dân tộc Nùng, đề tài cịn nhằm bảo tồn, gìn giữ phát huy nét văn hóa đặc sắc để khơng bị mai phát triển ngày nhanh chóng xã hội đại Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm tăng thêm nguồn tƣ liệu cho ngƣời đọc có quan tâm cơng trình nghiên cứu có liên quan sau Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề phong tục tập quán tín ngƣỡng tôn giáo ngƣời Nùng đƣợc đề cập đến số cơng trình Có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện đến văn hóa ngƣời Nùng, có cơng trình lại sâu nghiên cứu đến lĩnh vực văn hóa chuyên biệt Hầu hết cơng trình có điểm chung nghiên cứu tổng thể toàn cộng đồng ngƣời Nùng Việt Nam Riêng việc nghiên cứu nghề “thầy” hay ngữ đời sống tâm linh đồng bào Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng gần nhƣ đƣợc đề cập đến Đối với vấn đề phong tục tập qn tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Nùng nói chung, có số cơng trình đề cập tới mức độ khác nhau, cụ thể là: - Cuốn Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1968; Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978; Văn hóa truyền thống Tày – Nùng tác giả Hoàng Quyết, Ma Khách Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lƣợc, Vƣơng Tồn, NXB Văn hóa dân tộc xuất năm 1993 Các sách mang đến cho ngƣời đọc nhìn khái quát đồng bào ngƣời Nùng tổng thể dân tộc Việt Nam - Cuốn Sli, lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng Vi Hồng, NXB Văn hóa ấn hành năm 1979 Đây sách đào sâu tìm hiểu dân ca trữ tình – nét nghệ thuật độc đáo đồng bào Tày – Nùng - Cuốn Văn hóa Tày – Nùng Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ, NXB Văn hóa, xuất năm 1984 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ xã hội, ngƣời, văn hóa hai dân tộc Tày – Nùng - Cuốn Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Viện Dân tộc học xuất năm 1992 Đây công trình nghiên cứu có tính chất tồn diện điều kiện tự nhiên, dân cƣ Tày – Nùng, lịch sử hình thành tộc ngƣời, hình thái kinh tế, hình thái văn hóa vật chất, tổ chức xã hội – gia đình, nhân, tục lệ nhƣ: cƣới xin, sinh đẻ, ma chay, làm nhà tôn giáo tín ngƣỡng Đồng bào Nùng huyện Đức Trọng nói riêng đƣợc tác giả đề cập đến không nhiều - Đề tài cấp năm 2004 Văn hóa dân tộc Nùng Cao Bằng tác giả Đàm Thị Uyên, đề cập đến nét văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Nùng tỉnh Cao Bằng - Đề tài cấp năm 2004 Tang ma dân tộc Nùng Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Ngân, trình bày tƣơng đối kỹ phong tục tang ma đặc trƣng ngƣời Nùng Việt Nam Từ năm 1997 đến năm 2006 huyện ủy Đồng Hỷ lần lƣợt biên soạn cho xuất cuốn: - Nguyễn Anh Tuấn (2003), Tang ma người Nùng Phàn Slình xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, luận văn cử nhân chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội - Phan Đình Thuận (2006), Tìm hiểu tơn giáo – tín ngưỡng người Nùng xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành lịch sử, Đại học Sƣ phạm Thái Ngun Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần, vật chất, phong tục tập quán hai dân tộc Tày Nùng phƣơng diện rộng (phạm vi nƣớc) phƣơng diện hẹp (phạm vi tỉnh) Tuy nhiên, văn hóa chung đó, lại có giao thoa nét riêng biệt Mỗi vùng có nét đặc sắc riêng để phù hợp với vị trí địa lý văn hóa khu vực Tất cơng trình nghiên cứu tạo sở tảng để khai thác đề tài phạm vi hẹp, làm rõ đời sống văn hóa dân tộc Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, mà cụ thể nghề “thầy” đời sống tâm linh họ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: ngƣời hành nghề “thầy” đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu: đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Giới hạn nghiên cứu: khả có hạn, đề tài sâu vào số ngƣời hành nghề “thầy” vai trò “thầy” đời sống tinh thần đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp tổng hợp tư liệu: nhóm tác giả tiến hành tìm kiếm, tham khảo tƣ liệu, sách vở, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học luận văn có liên quan đến đề tài ““Thầy” đời sống tâm linh đồng bào Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng”, sau trích xuất thơng tin xác cần thiết, hình thành sở lý luận làm tảng cho đề tài nghiên cứu; phƣơng pháp chủ yếu sử dụng phục vụ cho chƣơng đề tài Phương pháp điều tra xã hội học: nhóm tác giả thực điều tra thơng qua hình thức vấn sâu số “thầy”, cán số ngƣời dân địa phƣơng để có thơng tin xác nghề “thầy” nhƣ vấn đề có liên quan đến nghề “thầy” Phƣơng pháp giúp chúng tơi có hệ thống tƣ liệu phong phú nghề “thầy”, vai trò “thầy” đời sống tinh thần đồng bào ngƣời Nùng nhƣ quan điểm ngƣời Nùng nét văn hóa truyền thống Kết thu đƣợc từ phƣơng pháp này, dùng để phục vụ cho chƣơng 2, nội dung đề tài Phương pháp phân tích, đánh giá: tiến hành phân tích nét văn hóa chứa đựng ngữ thông qua xuất chúng nghi lễ, hoạt động cúng bái – cầu an ngƣời Nùng, qua đƣa giá trị văn hóa đặc sắc mà hoạt động mang lại; tìm hiểu, đánh giá tình hình hoạt động “thầy” nghi lễ, hoạt động cúng bái – cầu an, tình hình truyền nghề “thầy” cho hệ sau đồng bào ngƣời Nùng để nắm rõ trì bảo tồn giá trị văn hóa đời sống sinh hoạt nhƣ đời sống tinh thần đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng Chúng chủ yếu sử dụng phƣơng pháp chƣơng chƣơng Ngồi ra, nhóm tác giả sử dụng thêm số phƣơng pháp bổ trợ nhƣ: Phương pháp so sánh, đối chiếu (sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời Nùng xƣa nay, số khác biệt phong tục tập quán cộng đồng ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa ngƣời Nùng phía bắc Việt Nam), Phương pháp thống kê toán học (thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ngữ, từ thống kê nên hệ thống hồn chỉnh loại ngữ thƣờng gặp sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời Nùng) Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu phát huy sắc văn hóa đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, có ý nghĩa chiến lƣợc việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt, đề tài nguồn tƣ liệu có giá trị nhà Dân tộc học, Nhân học, Châu Á học việc nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời họ Ý nghĩa thực tiễn: việc nghiên cứu nghề “thầy” nhƣ ngữ đời sống tâm linh đồng bào ngƣời Nùng giúp có nhìn đắn, tổng quan 67 PHỤ LỤC A CÂU HỎI PHỎNG VẤN: Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi có vấn với ngƣời dân cán địa phƣơng Và qua đó, chúng tơi có đƣợc nguồn thơng tin đáng kể để bổ sung cho nghiên cứu Đầu tiên, chúng tơi đến gặp ơng Vy Văn Dèn, ngƣời “thầy” địa phƣơng Bác ngƣời Nùng địa phƣơng có 30 năm hành nghề Ngƣời Nùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nghề “thầy” đƣợc truyền từ đời sang đời khác phải không? Khi chết, “thầy” thƣờng để lại đem theo gì? Tập tục hôn nhân ngƣời Nùng huyện Đức Trọng nhƣ nào? Trong nhà đồng bào ngƣời Nùng thƣờng thờ cúng ai? Những ăn đƣợc cúng cho vị thần linh ăn gì? Khi chúng thần linh, “thầy” thƣờng làm cơng việc gì? Tập tục ma chay đồng bào Nùng nhƣ nào? Trong ma chay, “thầy” thƣờng viết sớ nội dung gì? Bên cạnh đó, chúng tơi có gặp gỡ với ơng Vy Nhật Phong, sinh năm 1953, ngƣời thuộc đồng bào ngƣời Nùng ngƣời “thầy” địa phƣơng Lịch sử nguồn gốc đồng bào ngƣời Nùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Vai trò ngƣời “thầy” đời sống đồng bào ngƣời Nùng? Đồng bào hiểu nhƣ bùa chú? Ngôn ngữ chữ viết đồng bào ngƣời Nùng gì? Trang phục đồng bào ngƣời Nùng có đặc trƣng gì? Nhà cửa có hình dáng nhƣ nào? Vào dịp lễ cƣới xin, ma chay, sinh nhật,… “thầy” thƣờng mặc loại áo nào? Trong năm, đồng bào Nùng có lễ hội nào? Những ăn dịp lễ cƣới xin, ma chay, sinh nhật,… gì? 10 Vào dịp lễ sinh nhật, “thầy” thƣờng làm cơng việc gì? Những loại sách kinh mà “thầy” đọc dịp lễ ý nghĩa? 67 11 Khi cầu an cầu bệnh, sách mà “thầy” dùng để gọi thần có giống hay khơng? 12 Trong đám ma, “thầy” thƣờng đọc loại sớ ý nghĩa chúng? Có niệm hay khơng? 13 Đồng bào Nùng có nhờ “thầy” làm phép vào vịng bạc để cầu an cho nít hay khơng? Nếu có tập tục cịn hay khơng? 14 Khi đồng bào Nùng xây cất nhà, muốn trừ tà ma có xin bùa “thầy” hay khơng? 15 Hiện huyện Đức Trọng có ngƣời làm “thầy”? 16 Những sách mà “thầy” sử dụng sau đƣợc truyền lại cho ai? 17 Sau nghề “thầy” bị mai dần việc gìn giữ sách mà “thầy” sử dụng nhƣ nào? Sau “thầy” có để lại sách hay khơng? 18 Việc chọn đệ tử có cần phải xem bảng mệnh ngƣời hay khơng? 19 Sách truyền gia đình, có phải hay khơng? 20 Sớ có phải cách để “thầy” nói với cõi âm hay khơng? 21 Sớ sách “thầy” dùng đƣợc gọi chung gì? 22 Mỗi loại đƣợc dùng dịp lễ khác phải khơng? 23 Ơng mối đƣa dâu thƣờng làm cơng việc để xua đuổi tà ma? B THÔNG TIN NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Ông: Phùng Văn Khánh Năm sinh: 1954 Nghề nghiệp: Nguyên Bí thƣ Thị trấn Liên Nghĩa, giáo viên Văn hợp đồng, giáo viên dạy võ Địa chỉ: Quốc lộ 20, Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Ông: Lƣơng Văn Bình Năm sinh: 1954 Nghề nghiệp: Làm nơng Địa chỉ: Quốc lộ 20, Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Ơng: Vy Văn Bình Năm sinh: 1955 Nghề nghiệp: Làm nông 67 Địa chỉ: Quốc lộ 20, Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Ông : Vy Văn Chinh Năm sinh: 1952 Nghề nghiệp: Bác sĩ thú y Địa chỉ: Quốc lộ 20, Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Ông: Vy Văn Dèn, sinh năm 1942 Nghề nghiệp: Thầy cúng Ông: Vy Nhật Phong, sinh năm 1953 Nghề nghiệp: Thầy cúng 67 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1, Trang phục đồng bào Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng (Nguồn: tác giả) Hình 3, Trang phục thầy cúng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng lễ sinh nhật (Nguồn: tác giả) 67 Hình 5, 6, 7, Trang phục đám ma “thầy” người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng (Nguồn: tác giả) 67 Hình Đạo cụ thiếu thầy cúng người Nùng sử dụng đám (Nguồn: tác giả) Hình 10 “Độ nhân kinh bản” sách kinh thầy cúng người Nùng đọc cho người chết (Nguồn: tác giả) 67 Hình 11 Sớ Tam giới chiêu hồi (Nguồn: tác giả) Hình 12 Sớ công đức đám ma người Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng (Nguồn: tác giả) Hình 13 Sách kinh thầy cúng sử dụng đám ma (Nguồn: tác giả) 67 Hình 14 Sách Phủ Lì thầy cúng Hình 15 Kinh Xích dùng lễ dùng lúc đốt sách đám châm đèn đám ma (Nguồn: tác ma thầy cúng (Nguồn: tác giả) giả) Hình 16 Sách Phủ Cốn Hình 17 Sách Thán Slầy thầy dùng để cúng dê cúng dùng để gọi binh mã đám ma “thầy” đám ma thầy cúng (Nguồn: tác giả) (Nguồn: tác giả) 67 Hình 18, 19 Sách Pháp đồng khoa thầy cúng dùng làm lễ sinh nhật gia chủ (Nguồn: tác giả) Hình 20, 21 Sách Hồn đồng khoa thầy cúng dùng làm lễ sinh nhật gia chủ (Nguồn: tác giả) 67 Hình 22 Sách Bí giải độ dành cho thầy Hình 23 Sách Giải độ khoa dành cho đọc lễ “Cấp sắc” (Nguồn: tác thầy thứ đọc lễ “Cấp sắc” giả) (Nguồn: tác giả) Sách Giải độ khoa dành Hình 24, 25 Sách niệm người đệ tử làm lễ “cấp sắc” phải đọc vòng tháng (Nguồn: tác giả) (ảnh chụp ngày 24/02/2014) 67 Hình 26 Sớ ghi tên nít khó ni “thầy” làm (Nguồn: tác giả) 67 HÌNH ẢNH TÁC NGHIỆP Hình 1, 2, 3, Tác nghiệp nhà bác Vi Văn Dèn (Nguồn: tác giả) Hình 5, Tác nghiệp nhà bác Vi Nhật Phong (Nguồn: tác giả) 67 Hình 7, 8, Tác nghiệp UBND huyện Đức Trọng (Nguồn: tác giả) Hình 10, 11 Phỏng vấn Trương Kim Sơn Nhà văn hóa Thị trấn Liên Nghĩa (Nguồn: tác giả) 67 Hình 12, 13, 14 Tác nghiệp nhà bác Vi Nhật Phong (Nguồn: tác giả) Hình 15, 16 Tác nghiệp nhà bác Phùng Văn Khánh (Nguồn: tác giả) 67 Hình 17 Làm việc nhóm nơi (Nguồn: tác giả) Hình 18, 19 Làm việc nhóm nơi (Nguồn: tác giả)

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan