1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con lai trong các cuộc hôn nhân xuyên quốc gia (nghiên cứu tại thị xã bình minh, huyện bình tân, tỉnh vĩnh long) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẤN ĐỀ CON LAI TRONG CÁC CUỘC HÔN NHÂN XUYÊN QUỐC GIA (NGHIÊN CỨU TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Độ Thành viên: Hồ Phương Thảo Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Thị Kim Khánh TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 PHẦN I PHẦN DẪN NHẬP 1  1.  Lý chọn đề tài 1  2.  Mục tiêu nghiên cứu 2  2.1 Mục tiêu chung 2  2.2 Mục tiêu cụ thể 2  3.  Phương pháp nghiên cứu 2  4.  Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4  4.1 Đối tượng nghiên cứu 4  4.2 Khách thể nghiên cứu 4  5.  Phạm vi nghiên cứu 4  5.1 Phạm vi nội dung 4  5.2 Phạm vi không gian 4  5.3 Phạm vi thời gian 4  6.  Câu hỏi nghiên cứu 4  7.  Mơ hình khung phân tích 5  8.  Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 5  Ý nghĩa lý luận 5  8.2 Ý nghĩa thực tiễn 5  PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 6  I.  Tổng quan 6  1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 6  2.  Tổng quan tình hình nghiên cứu 9  2.1 Thực trạng, xu hướng đặc điểm hôn nhân xuyên quốc gia 9  2.2 Vấn đề lai 11  II.  Các khái niệm liên quan 18  1.Hôn nhân xuyên quốc gia 18  2.Con lai 18  III.  Lý thuyết áp dụng 19  PHẦN III VẤN ĐỀ CON LAI TRONG CÁC CUỘC HÔN NHÂN XUYÊN QUỐC GIA 21  CHƯƠNG 1: 21  THỰC TRẠNG CON LAI TRỞ VỀ TẠI TỈNH VĨNH LONG 21  1.Số lượng lai trở Vĩnh Long 21  2.Đặc điểm đứa lai trở 22  CHƯƠNG 2: 24  MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA NHỮNG ĐỨA TRẺ LAI TẠI VĨNH LONG 24  1.Mối quan hệ gia đình 24  1.1 Mối quan hệ mẹ 25  1.2 Mối quan hệ cha 27  Mối quan hệ xã hội 28  CHƯƠNG 3: 31  CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRẺ LAI KHI SINH SỐNG TẠI VĨNH LONG 31  1.Giấy khai sinh, quốc tịch 31  2.Vấn đề sức khỏe 32  PHẦN KẾT LUẬN 35  Phần Khuyến nghị 36  1.  Đối với mẹ trẻ 36  2.  Đối với cha trẻ 36  3.  Đối với trẻ 36  4.  Đối với người nuôi dưỡng 36  5.  Đối với quyền địa phương 37  TÀI LIỆU THAM KHẢO 38  PHỤ LỤC 39  Thư Cảm Ơn, Kính Thưa ban Chủ Nhiệm Thầy Cô khoa xã hội học, kính thư ban quản lý dự an trường Đại học Khoa học xã hơị Nhân Văn Tp.HCM Để hồn thành đề tài này, biết ơn đến Thầy Cô, đặc biệt giáo viên hướng dẩn: Th.s Mai Thị Kim Khánh hết lòng quan tâm, hướng dẩn giúp đỡ nhiều Mặc dù Giáo viên hướng dẩn bận nhiều việc, dành thời gian hướng dẩn tỉ mỉ, chi tiết cho Chúng tôi, điều giúp nâng cao lực, có thêm kiến thức kinh nghiệp, đồng thời vận dụng vào đề tài Chân thành cảm ơn BCN khoa Xã Hội Học giúp cho chúng tơi có chuyến thực tập bổ ích, thông tin thu thập đề tài kế thừa từ chuyến thực tập k18 Diều giúp tiếc kiệm thời gian, tiền bạc, công sức… Chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án tạo môi trường nghiên cứu lành mạnh, giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiệm, kiến thức Đồng thời cảm ơn Cơ Hồng phịng QLDA, Cơ nhiệt tình hướng dẩn chi tiết cho Đồng thời, chân thành cảm ơn bạn sinh viến k18 giúp đỡ việc thu thập thông tin thực địa PHẦN I PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vấn đề hôn nhân xuyên quốc gia xuất lâu Việt Nam, tập trung chủ yếu khu vực Đồng sơng Cửu Long Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc lấy chồng nước chủ yếu tác nhân kinh tế1 Trong năm gần Đài Loan Hàn Quốc hai quốc gia có rể sang lấy vợ Việt Nam tăng nhanh mặt số lượng Tại tỉnh Vĩnh Long, số lượng phụ nữ kết với người nước ngồi gia tăng trường hợp ly hôn số đáng để quan tâm Theo website Đài truyền hình tỉnh Vĩnh Long, từ năm 2005 đến 2012 có 5.100 trường hợp kết với người nước ngồi, gần 200 trường hợp ly hôn trở nước 23 trường hợp bị lừa bán sang nước ngoài2 Những hệ lụy hôn nhân xuyên quốc gia vấn đề cấp thiết Tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em sang nước ngồi, gia đình đa văn hóa xung đột mâu thuẫn, cô dâu Việt Nam phải chịu đau đớn vất vả nơi xứ người vấn đề lai hệ lụy hôn nhân xuyên quốc gia cần quan tâm quan chức có thẩm quyền Theo quan thống kê Hàn Quốc, số trẻ sơ sinh có mẹ Việt Nam chiếm 1/3 số trẻ sinh gia đình đa văn hóa người Hàn Quốc người nước năm 2011 Theo số liệu quan này, năm 2011 có 7.880 trẻ em sinh từ gia đình đa văn hóa có mẹ Việt Nam, chiếm 35,8% tổng số 22.000 trẻ sơ sinh gia đình có kết người Hàn Quốc người nước Các số liệu so sánh năm 2010 2009 34,5% 35,2%3 Số liệu cho thấy, số lượng lai người Việt Nam Hàn Quốc tăng lên năm Nhưng khơng cịn vấn đề gia đình đa văn PGS TS Trần Thị Thu Lương – GS TS Ahn Kyong Hwan “Những đặc điểm hôn nhân Hàn Việt xung đột nảy sinh ảnh hưởng đến phát triển bền vững gia đình đa văn hóa Hàn Việt Thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học xã hội số 12 – 172 (2012) Kinh tế học – Xã hội học http://thvl.vn/?p=200823 http://www.tuantintuc.org/con-lai-han-viet-chiem-so-dong-trong-cac-gia-dinh-da-van-hoa-han-quoc/ hóa có sống êm ấm hạnh phúc, môi trường tốt để đứa trẻ lai phát triển cách toàn diện Đã có nhiều trường hợp lai với người mẹ Việt Nam trở nước Tuy nhiên sống họ gặp nhiều khó khăn , đặc biệt đứa trẻ lai Những đứa trẻ sinh mang quốc tịch nước lại sinh sống Việt Nam, đứa trẻ khơng thừa hưởng sách giáo dục, chăm sóc sức khỏe bao đứa trẻ Việt Nam khác Tại Vĩnh Long có nhiều trường hợp trẻ em lai khơng đến trường khơng có giấy khai sinh, khơng có quốc tịch Bên cạnh đó, chúng khơng thể mua bảo hiểm y tế, vấn đề hòa nhập cộng đồng điều khó khăn bất đồng ngơn ngữ, thiếu tình thương giáo dục cha mẹ Những câu chuyện éo le số phận đứa trẻ theo mẹ Việt Nam sau hôn nhân dang dở với người chồng ngoại khơng cịn chuyện cá biệt Vĩnh Long Hệ lụy việc lấy chồng nước ngồi khơng dừng lại thân người tham gia hôn nhân mà cịn kéo dài hệ sau, đứa trẻ vô tội lại phải chịu hậu ba mẹ chúng gây ra, vấn đề quan trọng tương lai đứa trẻ mang hai dịng máu Để tìm hiểu rõ đời sống đứa trẻ lai nhằm cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách, đồng thời để người hiểu rõ lai, giảm kỳ thị, tăng mức độ hịa đồng, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề lai hôn nhân xuyên quốc gia (Nghiên cứu Thị xã Bình Minh, Huyện Bình Tân – Tỉnh Vĩnh Long)” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vấn đề lai hôn nhân xuyên quốc gia 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu mối quan hệ gia đình xã hội lai - Tìm hiểu vấn đề lai gặp phải thời gian sinh sống Việt Nam (vấn đề thủ tục giấy tờ; vấn đề sức khỏe lai) Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng cơng cụ tư liệu sẵn có, vấn sâu quan sát để thu thập thông tin Chúng chọn phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định tính cho phép ta sâu nghiên cứu trình vấn đề, đối tượng khơng có nhiều phân bố rải rác, đồng thời vấn đề tế nhị, khó sử đụng định lượng để thu thập thơng tin, sử dụng định tính thu lại nhiều thơng tin xác khai thác vấn đề khó cỏi mở Cơng cụ tư liệu sẵn có: Chúng tơi tìm kiếm thơng tin từ luận văn, tạp chí, sách báo, phương tiện truyền thơng đại chúng trang web có độ tin cậy cao Các tài liệu ngồi nước Cơng cụ vấn sâu: Chúng thực vấn sâu dành cho đối tượng lai người nuôi dưỡng Phương pháp vấn: Chủ đề nghiên cứu nhóm cịn mới, chưa thực nắm khái niệm biến số, vấn đề cần đo lường đời sống lai nên, nhóm chọn phương pháp nghiên cứu định tính vấn sâu để làm rõ vấn đề Phỏng vấn sâu khơng cấu trúc nói chuyện, làm cho trẻ vấn cảm thấy thoải mái cởi mở trả lời theo chủ đề vấn Ưu điểm vấn sâu đề tài khả gợi mở có hiệu quả, kích thích người trả lời cung cấp thêm thơng tin Đặc biệt với đối tượng lai, vấn nói chuyện, chia sẻ tạo cho họ cảm giác gần gũi Phương pháp xử lý thơng tin: Gỡ băng, mã hóa, phân tích thơng tin, chọn trích dẫn để viết báo cáo Chọn mẫu: Chúng tơi chọn mẫu tích lũy (snowball sampling) Đầu tiên chúng tơi tìm đối tượng lai người nuôi dưỡng ( lại sinh sống đất nước Việt Nam người nuôi dưỡng chăm sóc) danh sách bạn tiền trạm đợt thực tập, nhờ người dẩn đường chúng tơi hỏi tham người dân tự tìm đến nhà Sau tiếp cận thu thập thông tin, nhờ người vừa vấn giới thiệu thêm đối tượng khác Số lượng mẫu tăng dần qua việc giới thiêu đối tượng Công cụ quan sát: thực quan sát không cấu để thu thập thơng tin Trong qua trình vấn, Chúng kết hợp quan sát, quan sát thái độ, quan sát nhà của, sở vật chất, quan sát lai Các liệu mà thu thập kế thừa đợi thực tập khóa 20122016, Vĩnh Long, khoa Xã Hội Học tổ chức Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề lai hôn nhân xuyên quốc gia 4.2 Khách thể nghiên cứu - Con lai hôn nhân xuyên quốc gia - Người nuôi dưỡng: ông/bà, người thân Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ lai với gia đình xã hội sinh sống Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài vào phân tích vấn đề mà lai gặp phải bao gồm: giấy khai sinh, thủ tục nhập học tình trạng sức khỏe Hoạt động sống người ln có tương tác, đặc biệt mơi trường gia đình, chúng tơi tập trung chủ yếu để phân tích mối quan hệ lai thành viên gia đình, đồng thời tương tác qua môi trường xã hội làm rõ xu hướng cá nhân Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ tổ quốc, quốc tịch sở tảng hàng đầu để công dân thể quyền nghĩa vụ, khơng có quốc tịch kéo theo nhiều vấn đề khác tạo nan giải nhiều cụm 5.2 Phạm vi khơng gian Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân Tỉnh Vĩnh Long 5.3 Phạm vi thời gian Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Câu hỏi nghiên cứu 1, Mối quan hệ lai với người thân gia đình nào? 2, Mối quan hệ lai với hàng xóm nào? 3, Con lai gặp khó khăn thuận lợi vấn đề thủ tục pháp lý? 4, Sức khỏe lai nào? Mơ hình khung phân tích VẤN ĐỀ CON LAI Mối quan hệ gia đình Cha mẹ Người nuôi dưỡng Các vấn đề khác Mối quan hệ xã hội Bạn bè Cộng đồng Giấy khai sinh Thủ tục nhập học Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm nguồn tư liệu lai, cung cấp phần tổng quan sở khoa học cho đề tài nghiên cứu lai 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu để tài nhằm tái lại tranh vấn đề lai sinh sống Việt Nam Cụ thể đề tài mô tả lại mối quan hệ lai gia đình nhóm khác xã hội bạn bè, thầy hàng xóm Ngồi ra, kết đề tài đề cập đến vấn đề khác lai bao gồm giấy khai sinh, thủ tục nhập học tình trạng sức khỏe lai sống Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài muốn đưa số khuyến nghị nhà nước có sách nhằm hỗ trợ giúp đỡ đời sống lai Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu chủ đề sau Sức khỏe PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Tổng quan Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1 Thị xã Bình Minh Vị trí địa lý: thị xã nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Long: Bắc giáp huyện Bình Tân Nam giáp huyện Trà Ôn thành phố Cần Thơ Tây giáp huyện Bình Tân thành phố Cần Thơ Đơng giáp huyện Tam Bình Bình Minh có vai trị quan trọng thị vệ tinh TP Cần Thơ, có vị trí giao thơng thủy, hệ thống cảng, đường hàng không thuận lợi việc giao lưu, hợp tác phát triển thời gian qua năm Ngồi ra, thị xã Bình Minh cịn trung tâm tổng hợp cấp vùng liên huyện, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt thuận lợi; quốc phịng, an ninh ln đảm bảo; quy hoạch thực trạng kết cấu hạ tầng sở tương đối đồng tiền đề cho xây dựng phát triển đô thị Thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh (nay phường Cái vồn, phường Thành Phước thị xã Bình Minh) cơng nhận đô thị loại IV theo Quyết định số 844/QĐBXD ngày 17/9/2010 Bộ trưởng Bộ Xây dựng đạt tiêu chí cấp quản lý thị xã thuộc tỉnh Hành Thị xã Bình Minh thành lập theo Nghị số 89/NQ-CP, ngày 28/12/2012, 08 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Vĩnh Long, tổng diện tích đất tự nhiên 9.363,29 ha, có đơn vị hành trực thuộc cụ thể: có 03 phường: Cái Vồn, Thành Phước, Đơng Thuận xã :Thuận An, Đơng Bình, Mỹ Hịa, Đơng Thạnh, Đơng Thành thuộc thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) Dân số năm 2010 95.089 người, mật độ dân số bình qn 956 người/km2; có 02 tuyến quốc lộ 1A quốc lộ 54 qua, cách TP Cần Thơ 3km, cách TP Vĩnh Long 30km, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 165km cách sân bay quốc tế Cần Thơ 20km (Hình 1) H: Rồi mẹ dẫn qua bên đó? Đ: Dạ hơng H: Chứ sao? Đ: Mẹ dẫn gặp cha H: Thì gặp bên Hàn Quốc khơng? Mẹ từ Hàn Quốc mẹ không? Đ: Dạ H: Rồi mẹ dẫn qua Hàn Quốc gặp ba? Đ: … H: Chứ gặp đâu? Hay gặp Việt Nam Đ: Gặp Hàn Quốc H: Là với mẹ khơng? Đ: Dạ H: Đó gặp ba lần? Đ: Dạ H: Lần gần năm học lớp mấy? Đ: Học lớp H: Là vừa năm ngoái hả? Đ: Dạ H: Con gặp ba vui không? Đ: Dạ vui H: Ba gặp ba vui khơng? Đ: Dạ vui H: Vậy biết nói tiếng Hàn không? Đ: Dạ biết 138 H: Đâu thử câu “Xin chào” Đ: 안녕하세요! H: Vậy có gặp bà nội chưa? Đ: Bà ngoại H: Bà nội mẹ ba Đ: Dạ có H: Vậy gặp bà nội lần rồi? Đ: Lâu H: Lâu khơng nhớ ln Đ: Dạ H: Đó chuyện muốn làm giáo có nói với mẹ khơng? Đ: Dạ có H: Rồi mẹ sao? Mẹ có nói khơng? Đ: Dạ có H: Mẹ nói làm sao? Đ:… H: Con nhớ không? Đ: … H: Vậy không nhớ Giờ mang Quốc tịch Hàn Quốc hay Quốc tịch Việt Nam Đ: Quốc tịch Hàn Quốc H: Quốc tịch Hàn Quốc luôn? Về lâu mà mang Quốc tịch Hàn Quốc? Đ: Dạ H: Năm học vừa loại gì? Nhớ khơng? 139 Đ:… H: Khơng nhớ ln?! Con có giấy khen khơng? Đ: Dạ có H: Có q khơng? Đ: Dạ có H: Con qua Hàn Quốc khơng? Đ: Dạ H: Con thích Hàn Quốc gì? Đ: Thích Hàn Quốc H: Con thích Nhất Hàn Quốc? Đ: Tuyết H: Hàn Quốc có tuyết khơng? Con ghét Hàn Quốc? Con khơng thích Hàn Quốc Đ:… H: Nhớ không? Đ:… H: Vậy Hàn Quốc khơng ghét hết mà thích tuyết khơng? Đ: Dạ H: Thích đồ ăn Hàn Quốc khơng? Đ: Dạ thích H: Ăn cay ln? Đ: Dạ H: Giỏi Ở Việt Nam thích gì? 140 Đ: … H: Con thích Việt Nam? Có thích khơng? Đ:… H: Vậy ghét Việt Nam? Có khơng? Đ: … H: Khơng ln? Vậy biết qua Hàn Quốc khơng? Đ: Đi máy bay H: Bên Hàn Quốc lạnh không? Đ: Lạnh H: Lạnh luôn? Đ: Lạnh mà nóng H: Lạnh mà nóng sao? Sao lạnh mà nóng kì vậy? Đ: Mẹ điện qua bên có nóng, chừng có lạnh mẹ kêu lạnh H: Vậy tùy lúc có lúc nóng lúc lạnh khơng? Đ: Dạ H: Bình thường thích chơi nhất? Con thích gì? Đ: Con thích đồ chơi H: Vậy có thường mua đồ chơi cho khơng? Đ: Dạ có H: Ai mua cho con? Đ: Mẹ H: Mẹ mua mang hay mẹ gửi đây? Đ: Mẹ gửi 141 H: Mẹ gửi mẹ gửi đường biết không? Đ: Dạ khơng H: Bình thường mẹ gửi đồ chơi nhận cho con? Đ: Anh H: Con có anh ln hả? Đ: Dạ H: Con có thích vẽ không? Con vẽ dùm tranh giới xung quanh nha Vẽ tranh theo đề tài “Thế giới xung quanh em” không Đ: Dạ H: Hoặc vẽ gia đình được, vẽ trường học Con vẽ dùm nha Vẽ đơn giản không cần màu mè đâu Ủa không? Đ: Dạ chưa H: Ủa lớp cịn học khơng? Mấy tan? Giờ 4g00 Đ:… H: Thơi vẽ Đ:… H: Cái gì? Đồng lúa hả? Đ: Dạ H: Trong lớp chơi thân với bạn nào? Đ: Bạn Linh H: Bạn Linh hả? Đ: Chơi với bạn Mỹ Ngọc với bạn Bích Ngọc H: Vậy nhiều bạn 142 Đ:… H: Ở lớp thường phát biểu khơng? Con có thường giơ tay lên trả lời câu hỏi cô không? Đ: Dạ có H: Nhà nhà hả? (Tranh) Đ: Con làm nhà nên vẽ H: Một ngày học buổi? Đ: Dạ buổi H: Con vẽ đẹp Ba có Việt Nam thăm chưa? Đ: Không H: Không Ba làm nghề biết khơng? Đ: Ba làm nghề trái H: Mai mốt làm cô giáo dạy mơn gì? Đ: Con bên Hàn làm cô giáo H: Vậy mai mốt 은주 qua Hàn không? Đ: Dạ H: Vậy không bên ln mà lại đây? Đ: Con học hết tháng bên H: Ủa học hết tháng rồi? Nhưng mà mẹ có nói hồi mẹ lại đưa Việt Nam khơng? Đ: Dạ có H: Sao vậy? 143 Đ: Tại mẹ nói mẹ rước để bà ngoại nuôi đây, mẹ phụ cha H: Vậy hết tháng Hàn khơng? Cái vẽ rồi, vẽ tiếp khác nha Cái gì? Đ: Không biết, viết đại H: Cái ống khói Con thích Việt Nam hay Hàn Quốc hơn? Đ: Ở Hàn Quốc H: Ủa hả? Sao khơng thích Việt Nam? Đ: Ở Hàn Quốc có tuyết chơi vui H: Vậy thích Hàn Quốc có tuyết hả? Đ: Dạ H: Mẹ năm tuổi biết khơng? Đ: Dạ khơng H: Ba tên gì? Con biết đọc tên ba không? Đ: 이경특 H: Ba tuổi biết không? Đ: Dạ không H: Mai mốt qua Hàn Quốc có buồn khơng gặp bà ngoại? Đ: Bà Ngoại với H: Vậy không gặp bạn Linh có buồn khơng? Đ: Dạ buồn H: Khơng gặp Oanh, khơng gặp bạn có buồn khơng? 144 Đ:… H: Cái (Tranh) Cái xanh xanh trời? Mây Con vẽ tiếp Bà ngoại có thường nói chuyện với khơng? Đ: Dạ có H: Bà ngoại nói gì? Đ: Con quên H: Con quên hả?! Xong chưa? Đ: Dạ H: Vậy xong hả? Này ai? Đ: Dạ mẹ H: Này ai? Đ: Con H: Ủa không vẽ ba vô? Đ: (vẽ) H: Tóc ba hả? Đ: Tại ba mập H: Mập hả? Đ: Dạ H: Qua bên Hàn Quốc sống với ai? Đ: Sống với mẹ với bà ngoại H: Rồi ba sống đâu? Đ: Sống Seoul H: Sống Seoul 145 Đ: Nhà có cha H: Nhà có cha Đ: Cha mập Seoul cha với H: Vậy có cha hả? Đ: Dạ H: Con gọi cha hết hả? Đ: Dạ H: Cho hỏi xíu nha Cha ruột tên là… Đ: 이경특 H: Mẹ cưới ba trước hay cưới ba sau trước? Đ: Cưới ba mập trước H: Ba mập ba ruột hả? Đ: Dạ H: Mấy lần qua bên Hàn Quốc gặp ba mập khơng? Đ: Dạ H: Cịn ba sau nữa? Đ: Ba làm với mẹ H: Là mẹ không sống với ba mập khơng? Đ: Dạ H: Ba mập Seoul? Đ: Dạ H: Ba với mẹ sống tỉnh biết không? Đ: Dạ không H: Cuối tháng qua Hàn Quốc hả? 146 Đ: Dạ H: Con có thích sống chung với mẹ khơng? Đ: Dạ thích H: Con thích sống với ba mập hay với ba giờ? Đ: Ba đâu tiêu mẹ H: Ba mập người Hàn Quốc khơng? Đ: Dạ H: Vậy ba người gì? Đ: Người Hàn Quốc Biết nói tiếng Việt với tiếng Hàn H: Giỏi Đ: Cha mập Tiếng Việt nói tiếng Hàn khơng H: Ba mập ba ruột không? Mỗi lần ba mập điện thoại biết trả lời không? Đ: Con nói tiếng Hàn cha mập khóc H: Là nói tiếng Hàn ba mập khóc ln hả? Đ: Dạ H: Con có muốn sống chung với ba mập không? Đ: Cha mập có tiền khơng cho mẹ H: Là mẹ nói với hả? Đ: Con nói H: Vậy tự biết Đ: Dạ H: Vậy ba sau có thương khơng? Đ: Dạ khơng Bữa vơ phịng mẹ ngắt nhéo hoài 147 H: Vậy hả? Vậy có nói với mẹ bị ba ngắt nhéo không? Đ: Mẹ thấy Mẹ với cha nằm chung, vơ phịng mẹ chơi cha ngắt nhéo H: Rồi mẹ có nói khơng? Đ: Dạ có H: Mẹ nói sao? Mẹ nói nhớ khơng? Đ:… H: Là lúc qua Hàn Quốc hả? Đ: Dạ H: Là lúc qua Hàn Quốc gặp ba mập không chung với ba mập không? Đ: Dạ H: Vậy mai mốt với bà ngoại qua qua bên ở với người ba sau với mẹ không với ba mập? Đ: Dạ H: Mấy lần bệnh mẹ có hỏi thăm khơng? Đ: Dạ có H: Vậy ba mập? Đ: Ba mập không… H: Chắc ba mập hay sao? Đ: Dạ H: Còn ba Đ: Bà ngoại ghét ba Thuận H: Khoan cho hỏi ba tên gì? Đ: Ba tên Thuận 148 H: Là người Việt không? Đ: Dạ H: Là mẹ khơng sống với ba mập sống với ba Thuận? Đ: Dạ H: Sống biết không? Đ: Lâu H: Lâu ln hả? Ba Thuận có hay thăm không? Đ: Không Ba bên làm, mẹ H: Vậy hả? Cho hỏi có muốn sống chung với ba mập với mẹ không? Đ: Sống mẹ H: Sống với ba Thuận không? Đ: Dạ H: Nếu có muốn mẹ với ba mập sống với sống chung với không? Đ: Dạ H: Ba mập thương mà không? Đ: Dạ H: Con có nhớ mẹ khơng? Đ: Nhớ H: Bao lâu chưa gặp mẹ? Đ: Mẹ điện thăm H: Thăm thường không? Ngày điện khơng? Đ: Dạ có H: Ngày điện ln? Cịn ba mập con? 149 Đ: Ba mập khơng có hỏi thăm H: Hổng hỏi thăm? Nhưng mà có gọi điện khơng? Đ: Khơng H: Sao nói với ba mập có nghe nói tiếng Hàn ba mập khóc? Đ: Mẹ qua bên gặp nói chuyện lần thơi H: Là ba mập khóc lần ln hả? Đ: Dạ H: Bà ngoại có gặp ba mập lần không? Đ: Dạ hông Bà ngoại gặp lâu H: Vậy có gặp phải khơng? Bà ngoại khơng thích ba Thuận hả? Đ: Dạ H: Cho hỏi nói ba Thuận hay ngắt nhéo con, bên sống có sợ bị khơng? Con có sợ ba Thuận đánh khơng? Đ: Ba Thuận khơng có đánh mà ngắt nhéo H: Ngắt nhéo nựng thương hay ngắt nhéo làm đau Đ: Ngắt hồi ln H: Ngắt hồi ln hả? Ngắt đâu? Đ: Ngắt tay chân Tay chân H: Nãy có hỏi có sợ sau sống với ba Thuận xong bị ba Thuận ngắt nhéo hồi á? Đ: Dạ khơng H: Ủa vậy? Đ: Về bên địt mẹ đánh cha hoài 150 H: Ổng đánh ba con? Đ: Mẹ đánh cha Thuận H: Sao thấy mẹ đánh ba Thuận? Đ: Tại địt uýnh mẹ con, bóp cổ mẹ con, giả bóp cổ mẹ H: Là giỡn thiệt? Đ: Giỡn Rồi mẹ giỡn cầm lược chải đầu bả đánh cha bẹp bẹp, ngồi bàn vi tính thấy H: Nhưng mà thấy hai người giỡn với thơi có đánh thiệt khơng? Đ: Dạ giỡn H: Nhà bên Hàn Quốc mẹ lớn không? Con thấy chưa? Đ: Dạ thấy H: Lớn không? Đ: Lớn Hồi mẹ “A pa hừ” bự H: Ở biệt thự hả? Đ: “A pa hừ” H: “A pa hừ” Rồi nữa? Đ: Rồi dọn nhà khác Tại ơng khơng cho mẹ làm mẹ dọn nhà khác mẹ làm H: Ủa hả? Đ: Dạ H:Vậy mai mốt sống chung với ba với mẹ với bà ngoại không? Đ: Dạ H: Con có nơn tới ngày khơng? Đ: Có 151 H: Được máy bay không? Đ: Dạ H: Mùa bên Hàn Quốc có tuyết khơng? Đ: Dạ H: Qua bên chơi tuyết, vui Con muốn sau nhà sao? Con có muốn gặp lại ba mập khơng? Đ: Dạ có, cha mập đâu mẹ H: Khoan cho hỏi ba mập đâu mẹ không biết? Không biết Đ: Dạ Cha ruột điện qua mẹ “Anh mày đâu rồi” H: Cha ruột ba mập hả? Đ: Không H: Vậy cha ruột ba mập hay ba Thuận? Đ: Nhà có người Cha mập Seoul, cha nuôi chung với cha cha Thuận với mẹ H: Chú cảm ơn nha Cảm ơn cho nói chuyện với chút xíu Cuối tháng Hàn Quốc không? Chúc làm cô giáo nha Đ: Dạ H: Con muốn làm giáo mơn gì? Dạy gì? Đ: Mơn H: Môn miễn cô giáo thơi? Đ: Dạ H: Chúc qua bên sống vui vẻ Có nhiều bạn Cám ơn 152

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN