Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

82 7 0
Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN LÊ MAI ANH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN LÊ MAI ANH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 31 01 02 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐINH THU HÀ Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Kết trình bày khóa luận em thực hướng dẫn ThS Đinh Thu Hà Các tài liệu, số liệu trích dẫn sử dụng khóa luận xác, trung thực, trích nguồn rõ ràng Những kết luận khóa luận chưa cơng bố trước Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận LÊ MAI ANH ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, ThS Đinh Thu Hà – người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền; thầy, giáo Khoa Kinh tế trị - Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè tập thể lớp Kinh tế trị K36 động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận LÊ MAI ANH iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU _ vi CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ _1 1.1 Lý luận chung thƣơng mại quốc tế 1.2 Các nhân tố tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ _7 1.3 Sự cần thiết việc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ _19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 22 2.1 Khái quát trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ _22 2.2 Những thỏa thuận quan trọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ _24 2.3 Thực trạng hoạt động thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 30 2.4 Đánh giá chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn _43 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 48 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ 48 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới _56 KẾT LUẬN _65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng việt APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa Asean ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NT Nguyên tắc đối xử quốc gia PNTR Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn TIFA Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UNCOMTRADE Cơ sở liệu thương mại WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WB Ngân hàng giới XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nội dung Trang Biểu đồ Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2010 đến 2019……… ……………………………… 30 2.2 Kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019.………………………………………………… 32 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019……………………………… … 34 2.4 Cơ cấu hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ năm 2018… … 35 2.5 Kim ngạch nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019………………… …… 37 2.6 Tỷ trọng kim ngạch hàng nhập từ Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019 ……………………………… 39 2.7 Cơ cấu hàng hóa nhập từ Hoa Kỳ năm 2018…… 40 2.8 Thặng dư thương mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019……………………….…………….…………… 41 2.9 Cán cân thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn khác giai đoạn 2012-2018 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung Trang Tốc độ tăng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 đến 2019…………………………… 33 2.2 Tốc độ tăng kim ngạch nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019…… 38 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc bn bán giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển khắp nơi Ngày nay, không quốc gia thực sách đóng cửa với giới mà phồn vinh Chính vậy, thương mại quốc tế trở thành lĩnh vực hoạt động đóng vai trị mũi nhọn việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế quốc gia, thúc đẩy quốc gia phát huy lợi so sánh, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngồi, trì phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Với quan điểm chủ đạo Đảng Nhà nước ta là: “Giữ vững độc lập tự chủ đơi với hợp tác quốc tế, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” (trích Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII), quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trở thành trọng điểm quan trọng chiến lược phát triển thương mại quốc tế Việt Nam Đó chủ trương hồn tồn đắn phù hợp với thời đại, với xu phát triển nhiều nước giới năm gần Việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại với Hoa Kỳ nhu cầu thiết Hoa Kỳ nhà đàm phán lớn cho việc Việt Nam gia nhập WTO Hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ coi lĩnh vực hợp tác thành công nhất, trở thành trọng tâm, động lực phát triển cho quan hệ chung hai nước Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 16 Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Kể vii từ bình thường hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế, thương mại song phương hai nước cải thiện xúc tiến theo chiều hướng tích cực với tốc độ nhanh Đối với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, hợp tác bình đẳng lĩnh vực thương mại giúp hai nước có lợi ích to lớn tương lai Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ lớn cần nhanh chóng tạo mơi trường thuận lợi nhằm biến tiềm thành hiệu kinh tế thực Vì lý trên, em định chọn đề tài “Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận Nhóm cơng trình nghiên cứu Quan hệ Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đời cách hàng ngàn năm Nhưng phải đến kỷ 15 xuất nỗ lực nhằm giải thích nguồn gốc lợi ích từ thương mại quốc tế Giáo trình “Thương mại quốc tế”, Nguyễn Xuân Thiên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội phân tích vấn đề chung thương mại quốc tế, lý thuyết thương mại quốc tế từ cổ điển đến tại, công cụ sách thương mại quốc tế, vai trị thương mại phát triển kinh tế - xã hội nước, định chế điều tiết thương mại khu vực toàn cầu Bài viết “Cơ sở pháp lý hệ thống thực thi sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ” Nguyễn Thị Kim Chi (2009) nêu lên mục tiêu sở pháp lý sách thương mại Hoa Kỳ, hệ thống ban hành thực thi sách thương mại Hoa Kỳ Qua viết thấy tính phức tạp q trình hoạch định thực thi sách thương mại Hoa Kỳ, lĩnh vực lạ với phía chủ thể kinh tế Việt Nam viii Báo cáo "Doanh nghiệp Chính sách Thương mại Quốc tế", Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế, phân tích lợi ích mà cộng đồng doanh nghiệp đạt tiến hành đàm phán, thực thi cam kết thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Nhóm cơng trình nghiên cứu Quan hệ Thương mại Việt Nam Tiêu biểu nhóm phải kể đến cơng trình: Giáo trình “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ: vấn đề, sách xu hướng” (2011) Nguyễn Thiết Sơn(chủ biên) Cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam với Hoa Kỳ chủ yếu sâu phân tích vấn đề sách sở khảo sát kết thương mại đầu tư Cuốn sách “Chính sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 2001 đến nay” Nguyễn Thị Kim Chi(2009) trình bày yếu tố tác động đến sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam, phân tích nội dung sách thương mại, nêu lên đánh giá chung sách Hoa Kỳ Việt Nam từ có BTA Cơng trình “Bn bán với Hoa Kỳ” (2002) Nguyễn Ngọc Bích cung cấp nhận thức thiết thực luật pháp thương mại Hoa Kỳ, vai trò luật pháp điều chỉnh giao dịch người Hoa Kỳ với họ với người nước Tác giả sâu làm rõ hệ thống luật pháp kinh tế, thương mại Hoa Kỳ, chưa phân tích hệ thống sách kinh tế, thương mại quốc gia này, chưa đề cập đến sách kinh tế, thương mại Hoa Kỳ với Việt Nam, lĩnh vực quan hệ kinh tế song phương… Nguyễn Tuấn Minh Bài viết “Những sở hoạch định sách kinh tế Hoa Kỳ vấn đề Việt Nam” (2009) khái quát hệ thống luật pháp Hoa Kỳ, sách hệ thống hoạch định sách kinh tế Hoa Kỳ vấn đề Việt Nam, Bài viết “Chính sách kinh tế Hoa Kỳ Việt Nam” (2009) nêu lên sách thực tiễn sách kinh tế quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: vấn đề quan hệ song phương, thương mại, sách đầu tư, sách lao động 54 3.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới Để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới, hai quốc gia cho cần tiếp tục xây dựng khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác ổn định, lâu dài, hướng tới tương lai Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ theo hướng hợp tác có lợi, tích cực thực kế hoạch hành động hướng đến cán cân thương mại hài hịa bền vững Phó Thủ tướng Việt Nam - Trịnh Đình Dũng khẳng định: “Chính sách xun suốt Việt Nam coi Hoa Kỳ đối tác quan trọng hàng đầu mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ Trong đó, trụ cột quan trọng kinh tế - thương mại tiếp tục trở thành tảng động lực quan hệ hợp tác nước” Việt Nam nỗ lực theo đuổi sách thương mại cân với Hoa Kỳ thời gian tới Trên tinh thần quốc gia bình đẳng nguyên tắc cân thương mại hiệp định thương mại tự toàn cầu, Việt Nam khẳng định không theo đuổi mục tiêu xuất siêu vào thị trường Hoa Kỳ nhiều lần Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo hội nhập quốc tế kinh tế đề cập với quan chức cấp cao quyền Tổng thống Donald Trump Thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất sang Hoa Kỳ, Bộ Công Thương Việt Nam tích cực đạo triển khai Kế hoạch Hành động hướng tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ hài hòa, bền vững Song song với việc nâng cao giá trị xuất khẩu, Việt Nam nhập nhiều từ Hoa Kỳ, nhóm hàng Hoa Kỳ mạnh như: Năng lượng, nơng sản, dược phẩm, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất đời sống người dân Cụ thể Việt Nam chủ trương đưa nhiều sách phương hướng để thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển thời gian tới, điển hình như: Hồn thiện khung pháp lý hình thức đầu tư PPP qua tạo 55 thuận lợi cho doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư sang Việt Nam; Tăng cường việc trao đổi đoàn cấp cao, tiếp xúc quan chức, nghị sĩ, nhà hoạt động trị, xã hội, chủ doanh nghiệp, học giả hai nước; Mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu nhân dân hai nước, đặc biệt cựu chiến binh, học giả, sinh viên, niên, chức sắc tôn giáo, nhà báo, nghệ sỹ; Đẩy mạnh hợp tác kinh tế tiếp tục môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư, đẩy mạnh hợp tác du lịch; Khuyến khích quan hệ trực tiếp địa phương hai nước; Khích lệ tham gia cộng đồng người Việt Hoa Kỳ, đặc biệt giới trẻ, vào thúc đẩy quan hệ hai nước; Thiết lập kênh đối thoại phù hợp để xử lý vấn đề tồn đọng Như vậy, tâm đất nước hội nhập toàn cầu, Việt Nam tiếp tục coi trọng, mong muốn tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ tinh thần phục vụ mục tiêu phát triển phát huy vai trò đối tác tin cậy, có trách nhiệm Mặt khác, Hoa Kỳ ưu tiên thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại với Việt Nam; coi thương mại lĩnh vực trọng tâm, động lực để tăng cường quan hệ đối tác toàn diện hai quốc gia Hoa Kỳ tiếp tục coi trọng, dành ưu tiên thể mong muốn tăng cường hợp tác sâu rộng đặc biệt lĩnh vực thương mại với Việt Nam Theo Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Daniel J.Kritenbrink: Hoa Kỳ tôn trọng cởi mở ngày gia tăng Việt Nam đánh giá cao bước thực Chính phủ Việt Nam q trình cải thiện hoạch định sách Với tư cách đối tác Việt Nam, thời gian tới Hoa Kỳ kỳ vọng Việt Nam trì mơi trường thuế, kinh doanh ổn định không cho doanh nghiệp Hoa Kỳ mà doanh nghiệp nước khác Trong thời gian tới, để quan hệ thương mại hai nước phát triển mạnh mẽ hơn, Hoa Kỳ cho hai quốc gia cần tập trung vào kế hoạch giải vấn đề thương mại kỹ thuật số, quyền sở hữu trí tuệ, thuận lợi hải quan thương mại, rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn thương mại, vệ sinh kiểm dịch thực vật, sở hạ tầng lượng 56 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới Trước bối cảnh thương mại quốc tế phức tạp nay, giới khó tránh khỏi suy thối kinh tế toàn cầu, đồng thời tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam chưa rõ ràng (vì cịn phụ thuộc nhiều vào diễn biến phức tạp xảy ra, phản ứng nước), việc đề biện pháp, sách ứng phó khơng thể cứng nhắc mà cần linh hoạt, chủ động 3.2.1 Những giải pháp vĩ mơ 3.2.1.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật phù hợp với thỏa thuận ký kết hai nƣớc Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi nghiêm chỉnh cam kết thỏa thuận ký kết Việt Nam Hoa Kỳ, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại cần rà soát lại nhằm loại bỏ quy định bất cập lỗi thời, từ đẩy mạnh mối quan hệ thương mại hai nước Có thể nói cơng việc phức tạp tốn kém, địi hỏi đầu tư lớn kinh phí nguồn nhân lực việc phối hợp chặt chẽ Bộ ngành liên quan Để ngăn chặn biện pháp cạnh tranh không lành mạnh bán phá giá, nhập lậu, trốn thuế,… công cụ pháp lý, chế sách cần hồn thiện máy quản lý giám sát cần tăng cường nhằm bảo vệ thị trường nước Thuế quan công cụ bảo hộ quan trọng nhất, cần cắt giảm theo lộ trình cam kết thỏa thuận hai nước Trong năm qua, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Hoa Kỳ phát sinh số mâu thuẫn việc bán phá giá số loại hàng hóa xuất Việt Nam, để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước xuất hàng hố vào Hoa Kỳ, cần phải hồn thiện văn pháp luật liên quan đến vấn đề bán phá giá, trợ cấp hàng xuất khẩu, phân biệt đối xử nước với Việt Nam, Luật cạnh tranh chống độc quyền, đồng thời giảm dần xóa bỏ hồn tồn luật lệ khơng phù hợp với 57 thông lệ quốc tế để tiến tới cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc xuất hàng hoá sang Hoa Kỳ Nhà nước nên xây dựng sách nhóm sản phẩm xuất chủ lực để thích ứng với khu vực thị trường định hướng chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng tăng giá trị gia tăng giá trị sản phẩm, giảm hàm lượng lao động, tăng hàm lượng công nghệ kỹ thuật, giảm tỷ lệ đầu vào nhập khẩu, tăng tỷ lệ đầu vào sản xuất nội địa sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất Chúng ta không nên tiếp tục khai thác lợi cạnh tranh vốn có mà nên ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, hố dầu, cơng nghiệp hố chất, sắt thép, xi măng,… Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp nhẹ chế biến có giá trị xuất cao mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao ô tô, xe máy, thiết bị lẻ công nghiệp, máy động lực, hàng điện tử,… cần quan tâm Hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng việc phát triển quan hệ buôn bán xuất nhập với nước ngồi Nhà nước nên có sách đại hóa ngành ngân hàng, tăng cường khả cạnh tranh sức đề kháng ngân hàng trước biến động thị trường nước quốc tế, từ doanh nghiệp nước thực hoạt động thơng qua ngân hàng q trình bn bán với doanh nghiệp nước vay vốn ngoại tệ, xác nhận L/C, toán quốc tế,… cách dễ dàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ương nên tận dụng nguồn tài trợ thương mại, nguồn vốn vay ngân hàng nước doanh nghiệp vay kinh doanh sản xuất xuất nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước ngồi nói chung với Hoa Kỳ nói riêng 3.2.1.2 Tăng cƣờng quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nƣớc Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ ngày có chuyển biến sâu sắc có chất lượng Hai bên muốn đẩy mạnh quan hệ hợp tác gắn bó hữu nghị nhiều lĩnh vực quan trọng Xét mặt khu vực quốc tế, Việt Nam 58 hợp tác hồn tồn bình đẳng hiệu với Hoa Kỳ hoạt động Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hội nghị cấp cao APEC, cấp cao ASEAN hội nghị khác Việc làm cần phát huy để thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp hai quốc gia.Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Hoa kỳ Hoa Kỳ sẵn sàng hỗ trợ để xây dựng trường đại học Việt Nam Do đó, phủ Việt Nam cần nâng cấp trường đại học Việt Nam tổ chức lẫn chất lượng Về an ninh – trị, hai nước cần có bước tiến tích cực chuyến thăm thỏa thuận bước hợp tác cụ thể Năm 2020 năm đánh dấu kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Sự kiện lịch sử cần tổ chức trọng đại động lực quan trọng góp phần thúc đẩy hợp tác hai bên 3.2.1.3 Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin thị trƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại Để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ cách dễ dàng, doanh nghiệp Việt Nam nên có tìm hiểu cặn kẽ điều luật quy định thương mại Hoa Kỳ Tuy nhiên, việc làm đòi hỏi hỗ trợ từ phía Nhà nước lẽ trước hệ thống luật lệ, quy định phức tạp có nhiều khác biệt với luật pháp chúng ta, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu chúng Bên cạnh đó, sách hỗ trợ thương mại mạnh mẽ Nhà nước việc xuất nhập hàng hóa hai nước động lực to lớn phát triển thương mại Nhà nước nên xác định mặt hàng có lợi so sánh để quy hoạch ưu tiên sản xuất kèm với kinh doanh dịch vụ, xây dựng cấu đầu tư hợp lý phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế đồng thời trọng xuất mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ Nông nghiệp hải sản mặt hàng thuộc mạnh Việt Nam mà người dân Hoa Kỳ ưa chuộng Để hỗ trợ cho mặt hàng này, Nhà nước thành lập quỹ 59 Quỹ hỗ trợ xuất nơng sản, Quỹ tín dụng hàng hóa nơng nghiệp, đồng thời xây dựng chương trình hỗ trợ bảo lãnh tín dụng xuất mặt hàng thuộc hải sản sản phẩm nơng nghiệp, xây dựng chương trình hỗ trợ đặc biệt số mặt hàng nông nghiệp,… Mặt khác, để mở rộng thị trường tiêu thụ tăng thêm bạn hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam làm quen với phương thức kinh doanh mới, cần đẩy mạnh việc thành lập sở giao dịch hàng hoá Việt Nam để mua bán số hàng hoá cần thị trường tiêu thụ tìm kiếm khách hàng Ngồi ra, vấn đề đảm bảo mơi trường bình đẳng cho tất chủ thể tham gia hoạt động xuất việc làm cần thiết Các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đóng góp nhiều cho hoạt động xuất nhập tham gia họ vào hoạt động kinh tế bình đẳng với thành phần kinh tế Nhà nước, trước hết bình đẳng hồn tồn việc tiếp cận yếu tố đầu vào, tiếp đến bình đẳng việc nhận hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ kinh doanh từ phía Nhà nước 3.2.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Quá trình thực sách mở cửa kinh tế cho thấy phận lớn cán bộ, người lao động Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu công việc quản lý trình độ chun mơn Nhà nước nên có quan tâm thích đáng đến công tác đào tạo cán bộ, cụ thể tập trung chủ yếu vào việc đào tạo nâng cao trình độ cán có đủ lực hoạch định thực sách có trình độ đàm phán quốc tế Đồng thời, cán cần đào tạo, hướng dẫn để nắm bắt kịp thời thỏa thuận quốc tế nói chung thỏa thuận Việt Nam Hoa Kỳ nói riêng, từ hiểu vận dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh quốc tế Ta thấy phần lớn Việt kiều sinh sống Hoa Kỳ người có trình độ học vấn cao, nhiều người chuyên gia, cố vấn, luật sư cho hãng kinh doanh tiếng Hoa Kỳ Do đó, Nhà nước có sách động viên tốt phận người Việt Nam 60 ta khai thác ưu họ để làm cầu nối triển khai buôn bán hợp tác kinh tế kỹ thuật với Hoa Kỳ Sự chuẩn bị kỹ nguồn nhân lực điều kiện tốt để doanh nghiệp nước ta chủ động hội nhập đón nhận hội thách thức ký kết làm ăn với doanh nghiệp Hoa Kỳ Mặt khác trước bối cảnh chiến Hoa Kỳ - Trung căng thẳng nay, Nhà nước ta cần chủ động xây dựng chiến lược đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thị trường xuất để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất vào thị trường ví dụ cao su, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc cách mở rộng xuất sang Ấn Độ Việt Nam cần đẩy nhanh trình cải cách kinh tế để làm giảm thiểu tác động tiêu cực từ chiến thương mại Mỹ - Trung Tiếp tục tạo môi trường đầu tư minh bạch tăng cường thu hút FDI từ Hoa Kỳ, trọng phát triển kinh tế số Chủ động ứng phó với biện pháp tăng cường bảo hộ thương mại từ Hoa Kỳ, chủ động đối phó với biến động tỷ giá Cần theo sát diễn biến chiến thương mại để phân tích, dự báo chi tiết cho kịch điều chỉnh lãi suất, hạ giá đồng tiền thuế nhập … cho phù hợp Cần tích cực khai thác lợi ích từ hiệp định thương mại ký kết với Hoa Kỳ tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập nước ta 3.2.2 Những giải pháp vi mô 3.2.2.1 Doanh nghiệp cần lên kế hoạch xuất hàng hóa kỹ lƣỡng Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nên tiềm Tuy nhiên, thị trường khó tính, địi hỏi nhiều quy định khắt khe, phức tạp căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc ngày leo thang Vì vậy, để xuất thành công lô hàng vào Hoa Kỳ dễ Cũng vậy, kinh doanh tại Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị đầy đủ thông tin làm ăn với đối tác quốc gia Việc thực trình tìm hiểu nghiên cứu thơng tin thị trường thơng qua nhiều cách khác nhau, có số cách phổ biến thông dụng qua mạng Internet qua sách báo, tạp chí, ấn phẩm nước,… Các doanh nghiệp cần lên kế hoạch xuất hàng hóa 61 cách kỹ lưỡng, nghiên cứu cẩn thận thị trường phương thức, thủ tục xuất Để lên kế hoạch xuất sang Hoa Kỳ, trước chuyển hàng, doanh nghiệp phải kiểm tra hạn chế việc nhập Hoa Kỳ, ước tính phí hải quan, cung cấp chứng từ theo quy định đặt vận chuyển hàng cung cấp đủ chứng từ theo yêu cầu quan có liên quan 3.2.2.2 Tìm hiểu hệ thống luật lệ thƣơng mại Để xuất vào Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao nhận thức, lực thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ Tuân thủ pháp luật, thực cam kết quốc tế quy tắc xuất xứ hàng hóa Khơng tiếp tay cho hàng hóa từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sang Việt Nam để tiêu thụ nội địa xuất nước thứ ba Doanh nghiệp cần phải nắm rõ phải làm việc với quan chịu trách nhiệm quy định nhập hàng hóa vào Hoa Kỳ Trong trình chuyển hàng, doanh nghiệp cần có giấy đảm bảo nợ thuế hải quan, trung thực khai báo hải quan, kiểm tra đội xác chứng từ nộp phí hải quan quy định Ngoài ra, tùy thuộc vào sản phẩm cụ thể mà Cục Hải quan Biên phòng Hoa Kỳ (CBP) làm việc quan khác như: Cục Quản lý dược phẩm thực phẩm (FDA), Cục Kiểm sốt rượu, thuốc lá, vũ khí chất nổ (ATF)… Các doanh nghiệp phải nắm quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp Hoa Kỳ Luật Thương mại Hoa Kỳ điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam Mặt khác, luật quy định thuế hải quan Hoa Kỳ Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập, sở tính thuế hải quan hay quy định xuất xứ hàng hóa… có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam khó thành công thị trường không nghiên cứu hệ thống thuế quan với quy định chi tiết danh mục hàng hóa Ngồi ra, doanh nghiệp cần biết cách xác định giá trị hàng hóa để thu thuế Hải quan Hoa Kỳ Khi biết mức thuế phải nộp 62 hàng hoá mình, tiếp doanh nghiệp nên biết đối thủ cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp hưởng chế độ ưu đãi thuế quan 3.2.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Một khó khăn q trình xuất sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh thấp Thị hiếu người dân Hoa kỳ nói chung phong phú đa dạng Trên thị trường tồn loại hàng hố giá bình dân hàng hố cao cấp Hoa Kỳ khơng có xu hướng phụ thuộc vào thị trường nào, họ thay đổi đối tượng cung cấp hàng hố nhanh chóng Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần lưu ý đến đặc điểm để vạch chiến lược sản xuất mặt hàng xuất cách thích hợp, tránh sản xuất hàng hố có chất lượng hay mẫu mã trùng với đối thủ, điều làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Hoa Kỳ Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu mà doanh nghiệp xuất sang thị trường Hoa Kỳ cần quan tâm yếu tố luôn tiêu chuẩn hàng quan trọng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời thường xuyên cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao hàng hạn, Các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư đổi khoa học công nghệ để tạo sản phẩm với tính ưu việt có chi phí cạnh tranh, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bên cạnh doanh nghiệp thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế quy định quan kiểm soát chất lượng sản phẩm Hoa Kỳ mặt hàng mà tham gia kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp nên có chiến lược cần thiết để chuyển việc xuất gián tiếp sang xuất trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán thị trường Hoa Kỳ 63 3.2.2.4 Giải pháp vốn Thực tế cho thấy Hoa Kỳ thường đặt hàng đơn lẻ, mà đơn đặt hàng Hoa Kỳ lên tới hàng trăm triệu sản phẩm mà lại đòi hỏi thời gian cung ứng nhanh Do để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp phải có lực sản xuất lớn, để có lực sản xuất phù hợp với nhu cầu đơn đặt hàng Hoa Kỳ, vốn yếu tố vô quan trọng Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt sách, bối cảnh thị trường để tập trung khai thác mạnh đồng thời phải bám sát vào gói kích thích cho kinh tế Các doanh nghiệp nên chủ động vươn lên sức lực mình, muốn vay vốn từ ngân hàng phải đáp ứng điều kiện cho vay ngân hàng ln phải kinh doanh an tồn Mặt khác, doanh nghiệp tham gia huy động vốn từ nhiều kênh khác thơng qua việc th tài chính, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính, chí vay từ cán cơng nhân viên, từ thị trường chứng khốn,… Ngồi ra, có trường hợp thiếu vốn cần phải xem xét lại nguyên nhân cấu không hợp lý, doanh nghiệp cần có quản lý vốn tốt để xếp vốn hợp lý để có khoản vốn dư cần thiết Điều quan trọng doanh nghiệp phải tự hỗ trợ mình, tự cấu lại nguồn vốn, điều chỉnh sản xuất kinh doanh chọn trọng điểm để đầu tư Bên cạnh đó, trước căng thẳng thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ ngày leo thang, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng việc liên kết hay làm cầu nối thương mại doanh nghiệp Trung Quốc với thị trường Hoa Kỳ để hạn chế rủi ro khơng đáng có Các doanh nghiệp Việt tận dụng mở rộng thị phần Hoa Kỳ ngành hàng mà Trung Quốc bị đánh thuế cao thị trường da giày, hàng may mặc, đồ gỗ nội thất, lắp ráp đồ điện tử, đồ dùng thể thao, chất bán dẫn, sản xuất đồ chơi trẻ em,… Cơ hội kèm với nhiều thách thức, bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam đa phần có quy mơ vừa nhỏ, kinh nghiệm quản lý hạn chế, khả cạnh tranh chưa cao Các doanh nghiệp nước ta cần quản lý chặt chẽ hơn, 64 tránh tượng hàng Trung Quốc trà trộn vào Việt Nam để trung chuyển, tìm đường xuất sang Hoa Kỳ, tiêu biểu mặt hàng sắt thép, đồ gỗ nội thất Chủ động tìm hiểu thơng tin, cảnh báo sớm diễn biến chiến thương mại, để có giải pháp ứng phó đồng thời sẵn sàng điều chỉnh sản xuất, kinh doanh, nguồn cung thị trường cách linh hoạt Cần nỗ lực việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ từ nâng cao lực cạnh tranh với đối thủ thị trường giới xuất vào Hoa Kỳ Lựa chọn sản phẩm phù hợp với trình độ kỹ doanh nghiệp đặc biệt có khả cạnh tranh giá, có thương hiệu lớn để phát triển đẩy mạnh xuất sang Hoa Kỳ 65 KẾT LUẬN Tồn cầu hố xu phát triển tất yếu lịch sử nhân loại việc tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thuận lợi việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam có thành cơng định quan hệ thương mại với nhiều thị trường khu vực thị trường giới Riêng thị trường Hoa Kỳ, coi thị trường vô hấp dẫn quốc gia xuất Thị trường Việt Nam khuyến khíchkết hợp chặt chẽ nhập xuất năm tới Hoa Kỳ tiếp tục trở thành thị trường trọng điểm nước ta Xây dựng mối quan hệ thương mại phát triển Việt Nam Hoa Kỳ điều cần thiết thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Các thỏa thuận ký kết hai quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thương mại hai nước, đồng thời tạo dựng hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển Các mối quan hệ khác trị, giáo dục, văn hóa,… cần quan tâm để từ thúc đẩy mối quan hệ thương mại phát triển Trong giai đoạn 2010 - 2019, kim ngạch thương mại hai quốc gia không ngừng phát triển gia tăng theo chiều hướng tích cực, cán cân thương mại thặng dư Tuy nhiên với thuận lợi Việt Nam phải đối mặt với thách thức bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung diễn vô căng thẳng Việc mở cửa hội nhập bắt tay hợp tác với kinh tế Hoa Kỳ mang lại hội thách thức đòi hỏi Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, chia sẻ hiểu biết để góp phần phát triển quan hệ thương mại hai nước bền chặt, gắn kết 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng hội nhập quốc tế, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, Hà Nội Bộ Công thương (2006), Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR Bộ Công thương (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020 ngành cơng thương Đinh Tích Linh (2002), Doanh nghiệp cần biết quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, NXB Thống kê, Hà Nội Gia Minh (2018), Tác động hai chiều chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam, tạp chí Doanhnhansaigon.vn đăng 16/7/2018 GS TS Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Hồ Sỹ Hương (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Hoa Kỳ, NXB Thống Kê, Hà Nội Lan Xuân (2006), “Những diễn biến mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Tạp chí Thương mại, (24), trang 15 – 17 10 Lê Thành Châu (2002), Hỏi đáp Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Lê Thị Ánh Nguyệt (2009), Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ tác động Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Cẩm Tú (2008), Vietnam: The Eligibility Under The USGeneralized System of Preferences Program, NXB Bộ công thương, Hà Nội 67 13 Nguyễn Hoài (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam”, Báo điện tử Vnexpress, đăng ngày 9/7/2018 14 Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Hoa Kỳ - Trung thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu nước ngồi, tập 33 số 15 Nguyễn Thị Mơ (2001), Tìm hiểu sách xuất nhập Hoa Kỳ, Bộ thương mại 16 Nguyễn Thiết Sơn (2016), Kinh tế Hoa Kỳ - Vấn đề triển vọng, NXB Khoa học xã hội nhân văn 17 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ: Quan hệ Thương mại Đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học (2001) , Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Nguyễn Xuân Thiên (2015), giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Như Mai (2018), Chiến tranh thương mại tác động kinh tế toàn cầu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Trần Văn Hòe (2009), giáo trình Thương mại quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân 22 Phịng thơng tin văn hóa đại sứ qn Hoa Kỳ (2016), Tóm tắt kinh tế Hoa Kỳ - USA Economy in brief (tài liệu online) 23 Phạm Thế Hưng (2013), Phát triển quan hệ kinh tế Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, NXB Bộ công thương 24 Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Trần Thị Thái Hà (2002), Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trung tâm WTO Hội nhập - Phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (2018), Hồ sơ thị trường Hoa Kỳ cập nhật 2018 68 27 Vụ thị trường châu Mỹ (2014), Giới thiệu thị trường Hoa Kỳ, NXB Bộ công thương Tiếng Anh 28 Andrew Salman and Charles Small (2015), “State By State: Vietnam and Wisconsin Trade”, Dezan Shira & Associates, Hongkong 29 Bernard Gelb (2013), Summary of key Provisions of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA), Washington DC 30 Justin M.Pearson (2002), The US- Vietnam bilateral trade agreement: another step in the right direction, University of Miami Business 31 Koushan Das (2017), Vietnam – US Increasing Trade Relations, United State 32 Markusen, James and R, Kaempfer William, Maskus Keith (1995), International Trade: Theory and Evidence, New York 33 Mark E Manyin and Wiliam Cooper, Vietnam PNTR Status and WTO Accession: Issues and Implications for the United States,Washington DC 34 OECD (2020), COVID-19 and international trade: Issues and actions, Paris, France 35 OECD (2018), International Trade and the Transition to a Circular Economy, Paris, France 36 Shiumei Lin, Alexander Koff (2001), US- Vietnam Bilateral Trade Agreement Commitments Road map, USA 37 World Bank (2018), Stronger Open Trade Policies Enable Economic Growth for All, Wasington DC 38 World Trade Organization (2010), World Trade Report 2010- Trade in natural resources 39 World Trade Organization (2019), World Trade Report 2019- The future of service trade ... thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn Chương Phương hướng số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời... số vấn đề lý luận quan hệ thương mại quốc tế nói chung quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng - Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn nay, đánh giá kết đạt... TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái quát trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Hơn 24 năm bình thường hóa quan hệ sau 25 năm Hoa Kỳ dỡ bỏ

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:57

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay
DANH MỤC HÌNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1. Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam-Hoa Kỳ giai đoạn 2010- 2019 - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.1..

Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam-Hoa Kỳ giai đoạn 2010- 2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2. Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019   - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.2..

Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1.Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 đến 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1..

Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 đến 2019 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.3. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 - 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.3..

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2010 - 2019 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.4. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2018 - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.4..

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2018 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.5. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.5..

Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2..

Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2019 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.6. Tỷ trọng kim ngạch hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ  giai đoạn 2010 - 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.6..

Tỷ trọng kim ngạch hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ giai đoạn 2010 - 2019 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.7. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2018 - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.7..

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2018 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.8. Thặng dƣ thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.8..

Thặng dƣ thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.9. Cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và các đối tác thƣơng mại lớn khác trong giai đoạn 2012-2018  - Quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Hình 2.9..

Cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và các đối tác thƣơng mại lớn khác trong giai đoạn 2012-2018 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan