DAI HOC QUOC GIA HA NOI
TRUNG TAM ĐÀO TẠO, BỔI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRI
KKRKKKKKEKKKEK
NGUYEN THI THUY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DIEU DƯƠNG NAM ĐỊNH THU VIEN
PHAT TRIEN QUAN HE THUONG MAI HÀNG HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGANH: KINH TE CHINH TRI MÃ SỐ: 60 31 01
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Điệp
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày Ê tháng!2năm 2012
Trang 3
DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT
ACFTA: Khu vue mau dich ty do ASEAN — Trung Quốc
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CNH; HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
EU: Liên minh châu Âu
- FTA: Khu vuc mau dich tu do ASEAN NK: nhập khâu GDP: Tổng thu nhập quốc nội KN: Kim ngạch KNXK: Kim ngạch xuất khẩu -_ KNXK: Kim ngạch nhập khẩu
TMHH: Thuong mai hang hoa TMQT: Thương mại quốc tế
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
XK: Xuất khẩu
Trang 4~- all TRNM?LẢ 1312 ' 1
DANH MUC CAC BANG SO LIEU
Bảng 2.1: Kim ngạch XNK của Trung Quốc .- - "—.- 43 Bảng 2.2: Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc 52 Bảng 2.3: Tăng trưởng thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm sau so
với cùng kỳ năm trước giai đoạn 2001 -201 Í 5ẶĂ «sec serrerseree 54 Bảng 2.4: Tỷ trọng các thị trường XK chính trong tông KNXK của
MS 0/200 27200015 7 d4 57
Bảng 2.5: Tỷ trọng các thị trường XK chính trong tổng KNXK của Việt Nam
(2008 - 201 1) - 2+ SH TH TH TH E01 7110111715 11127110 11.1 Tre 57
Bảng 2.6: Kim ngạch XK cao su sang Trung Quốc năm 201 l 59 Bảng 2.7: Kim ngạch NK theo châu lục trong 6 tháng/2011 64
Bảng 2.8: Một số thị trường NK chính trong tổng KNNK của Việt Nam
© (2008 = 2010) reccccsssssseccsesseccecsssnssssecesssseeccersrsssssvessssessensssasiuesessressusesesseserenseee 64
Trang 5
DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu đỗ 2.1: Kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc >
Trang 6MENIEDIiLOdS 1: :Ơ MỤC LỤC 00 4 1 Lí do chọn để tài cccsc2rrr nh r2 re 4 2 Tình hình nghiên CỨU - «5 TH HH HH TH 0g ry 6 3 Muc dich và nhiệm vụ nghiên CỨU Ăn ngư 8 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -+++++x+xt+xtEterrrrertsrtetsrrrkee 8
SN go oi l6: an 9
6 Đóng góp của để tài scsecrk x21 2k EExerxeEkEExEEEkrkrrrrrrrerrkeee 10 7 Kết cấu của đề tài - các n2 TH r2 112111.11.11-1111 1c 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHAT TRIEN
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ - 1
1.1 Thương mại quốc tế: khái niệm, phân loại và vai trò - 11 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tẾ -2- 52 ©z#txezxtErvsrtrzrrvsrrvee 11 1.1.2 Các hình thức thương mại quốc tế ` 14 1.1.3 Vai trò của thương mại quốc tế 2.21111122122002 15 1.2 Nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác động tới phát triển quan hệ thương
mại hàng hóa quốc tẾ 22+ ©+++++ExxvekxtYkrEkttrxerkstrrrtrerrkerrkerrrrrrree 20
1.2.1 Nội dung phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tỄ 20 1.2.2 Tiêu chí đánh giá quá trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa QUOC 037 27 1.2.3 Các yếu tố tác động tới phát triển quan hệ thương mại
hàng hóa quốc tế - ccs ! S4EE212122221112111227.21111 111 1 ee 27
1.3 Kinh nghiệm phát triển thương mại hàng hóa quốc tế của
một số quốc gÌa 2-22 ©2t++9+2E9E73E2EEEESEESEEEEEEEEEEEELEEEEkerkerrssrksrreerrke 32
Trang 7
Chuong 2: THUC TRANG PHAT TRIEN QUAN HE THUONG MAI
HANG HOA VIET NAM - TRUNG QUOC GIAI DOAN 2000 — 2011 38
2.1 Cơ sở cho sự hợp tác thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc — 38
2.1.1 Quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai nước Mi iu te, 1n 38
2.1.2 Lợi thé so sánh trong quan hệ thương mại hàng hóa Việt — Trung 41
2.1.3 Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác thương mại giữa Trung Quốc và MÔ 48
2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2000 - 20 1 1 ¿-©5<-SSs EkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EEEEExerkee, 51 2.2.1 Téng kim ngach xuat nhap khẩu -s-s+©cvErcrxrrrerrrrsrrserrvee 51 2.2.2 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc 55
2.2.3 Tình hình nhập khẩu hang hóa của Việt Nam từ Trung Quốc 61
2.2.4 Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc 65
2.3 Nhan x€t CHUNG 67
2.3.1 Những thành tựu đạt được trong quan hệ thương mại hàng hoá Việt lý) -19)/ 27 .Q.H 67 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân +52 scSvz+vceerrrrrezrrrrercee 69 2.3.3 Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn tới s 5+cscxece+reskkekerkrrrrkrrerkrrkee 73
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
TRONG THỜI GIAN TỚII 22-2222 xtSEzEeEExEeErxerrrrerrrrrerrerrree 71
3.1 Bối cảnh mới tác động tới quá trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam — Trung Quốc trong thời gian tới TH ng ng nhe 77
3.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam -
Trung Quốc trong những năm tới - . -5+csercsreerrertrrkererkrrerre 80
Trang 8
3.2.2 Dinh hung nap kha .eccseesssccssescseecseecscesversesseesssesssecssessneenvees 83 3.2.3 Định hướng về xử lý nhập siêu -s s+scterterrrerrrrrrrrkrrrrrcee 84 3.2.4 Định hướng phát triển biên mậu -¿©25<©ts+erxrrkeerrreerrrseee 85 3.2.5 Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại -. 86
3.3 Giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian tới -5+2ct 2 x2 x22 2E1101112211071111011 11.1 86
3.3.1 Hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, duy tri 6n định
kinh tế xã hộội «5° s9 E12 SE E9 9E 933 cv EEEAS T1 H710 cv cec 86
3.3.2 Giải quyết những bắt đồng trên Biển Đông với Trung Quốc 89 3.3.3 Tăng tốc xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là khu vực cửa khẩu biên giới92 3.3.4 Hoàn thiện cơ chế quản lí xuất khẩu . . +c-+cvcccecrererreeee 93
3.3.5 Đa dạng các mặt hàng xuất khẩu, ưu tiên đầu tư phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực -s- <©s< 2 E+<+E+EE+S4Ek<EE2E5E2513 7252111151271 1xcree 94 3.3.6 Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu + 2s cx+Sx++#EE 21111117111 71717171117171T111.11.1.r1 Tre 95 3.3.7 Chủ động thực hiện tốt công tác thị trường, thông tin, xúc tiến
thương Tmạại -. - - 5< s24 k1 2 3t 9.13011311730101 1101101011111111111171115e 97
KÉT LUẬN - C22111 1 Tre 99
Trang 9MO DAU
- 1 Lí do chọn đề tài ` - _
Từ xa xưa, trao đổi hàng giữa các quốc gia đã trở thành nhu cầu tất yếu~- ` ”
¬ nhằm góp phần phát triển hoạt động TMQT nói chung và phát triển kinh tế ˆ
của từng quốc gia nói riêng : Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hố hiện nay, quan hệ TMHH giữa các quốc gia ngày càng trở thành một trong những yếu tố không thê thiếu trong quá trình phát triển kinh tế Nó giúp các quốc gia
khai thác tối đa lợi thế riêng trong sản xuất hàng hoá, đồng thời khai thác
những lợi thế sản xuất hàng hoá của các quốc gia khác để gia tăng hiệu quả kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Việt Nam là một nước phát triển trung bình ở mức thấp Để đạt được mục tiêu “về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” vào năm 2020, Việt Nam cần phải tận dụng mọi cơ hội để phát triển, trong đó
có cơ hội do bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế mang lại Việc chính - thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 đã giúp Việt Nam có một vị thế mới trong quan hệ TMQT Với vị thế này, Việt Nam
một mặt mở rộng quan hệ TMQT với các quốc gia mới là thành viên của WTO, mặt khác tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả quan hệ thương mại với các quốc gia truyền thống, đặc biệt là các quốc gia láng giềng Việc củng cố và nâng cao hiệu quả quan hệ thương mại với các quốc gia láng giềng,
không chỉ giúp phát triển kinh tế mà còn giúp én định chính trị và tạo lập mối
quan hệ láng giềng hữu hảo
Trang 10er ae bois de MEO RES ead Paty Le
trị, xã hội trong lịch sử và cả ở hiện tại có thể ảnh hưởng tiêu cực nhưng chưa bao giờ làm triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ giữa hai nước
Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc
chẳng những phù hợp với đường lối đối dgoại của nước ta “mong muốn làm bạn với các nước”, mà còn phục vụ chiến lược phát triển nhằm tạo môi trường
hòa bình ỗn định, góp phần giữ vững an ninh và tạo điều kiện thuận lợi cho
công cuộc đổi mới đất nước Việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc còn góp phần củng cố quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toan diện,
ôn định lâu đài, hướng tới tương lai” mà Tổng Bí thư của hai Đảng Cộng sản đã đề ra và phù hợp với chính sách đối ngoại của hai nước “hòa thuận với
láng giềng, giàu có với láng giềng, an ninh với lang giéng”
Trong quan hệ thương mại Việt Nam — Trung Quốc, quan hé TMHH da
có từ rất lâu và chiếm tỷ trọng lớn, chỉ phối quy mô và mang lại giá trị kinh tế
cao TMHH Việt Nam — Trung Quốc đã giúp Việt Nam tận dụng được những
lợi thế trong sản xuất hàng hoá như: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động déi dào về cả số lượng và chất lượng với số dân trong độ tuổi lao động
khá đông chiếm tới trên 50% dân số Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên.khoáng sản phong phú và số dân đứng đầu thế giới với
trên 1,3 tý người, Trung Quốc cũng khai thác được những lợi thế trong sản xuất hàng hoá của mình
Tuy nhiên, trong quan hệ thương mại Việt Nam — Trung Quốc, có khá
nhiều vấn đề nảy sinh như: tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại, việc
quản lý các hoạt động XNK còn hạn chế, nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội nảy sinh
Trước những vấn đề bất cập đặt ra trong quan hệ TMHH Việt Nam —
Trung Quốc và nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ này đối với
Trang 11Ma at Este he al 54
giả đã lựa chọn chủ đề: “Phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ
2 Tình hình nghiên cứu
Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có chung
đường biên giới trên bộ tới hàng nghìn km, cùng khai thác tiềm năng kinh tế
Vịnh Bắc Bộ Hai mươi năm qua kế từ khi bình thường hóa quan hệ Việt —
Trung, chính quyền các cấp và các cơ quan khoa học hai nước đã tổ chức
nhiều hoạt động nghiên cứu, chủ yếu là các cuộc hội thảo khoa học ở Hà Nội, Bắc Kinh, Lạng Sơn, Nam Ninh, Côn Minh Cụ thể:
- Hội thảo khoa học: Định hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế
Việt Nam — Trung Quốc trong bối cảnh mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nước,
KX.01/06 — 10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, 2007 Hội thảo đã tổng kết những chỉ số phát triển kinh tế của cả Việt Nam và Trung
Quốc những năm trước và đầu thế kỷ XXI để từ đó đề ra những định hướng lớn trong việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước Những định
hướng này đã đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình hợp tác thương mại giữa hai nước (cụ thê là hoạt động XNK) theo hướng lành mạnh và có lợi cho cả hai bên
- Hội thảo khoa học: Việt Nam — Trung Quốc tăng cường họp tác, cùng
nhau phát triển, hướng tới tương lai, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tô chức
tại Hà Nội, 1/2005 Nội dung của hội thảo khá rộng, đề cập đến việc hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, không chỉ phát triển về kinh tế mà còn phát triển giao lưu giữa hai nền văn hóa vốn có khá nhiều nét tương đồng Tuy
nhiên, hội thảo vẫn chủ yếu tập trung bàn về việc làm sao để có thể tăng cường phát triển nền kinh tế của 2 nước theo hướng bên vững và lâu dài,
Trang 12oaks oe
- Hội thảo khoa học: “Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam - Trung
Quốc, hiện trạng và triển vọng” Đây là hội thảo do trung tâm nghiên cứu
Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia tổ chức tại Hà Nội, nhân địp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam -
Trung Quốc Hội thảo là cơ hội để các nhà lãnh đạo và các nhà khoa học hai
nước ngồi lại cùng nhau nhìn nhận về những thành tựu đã đạt được cũng như
những hạn chế còn tổn tại sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam — Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực mà chủ yếu là hai lĩnh vực tiêu biểu, đó
là kinh tế và văn hóa Sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, tuy hai nước
có những tranh chấp bất hòa trên Biển Đông nhưng xét trong tổng thể và về
lâu dài thì Trung Quốc vẫn là đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam Việt Nam cần biết tận dụng, nắm bắt cơ hội để cải thiện tình hình XNK hàng hóa
sang Trung Quốc, một thị trường đầy tiềm năng với hơn 1,3 tỷ dân
- Gần đây nhất, Bộ thương mại đã xuất bản cuốn sách do PGS.TS Lê Danh Vĩnh (chủ biên): Chính sách thương mại nhằm phát triển bên vững ở
Việt Nam thời kỳ 2011 — 2020, Nxb Công Thương, Hà Nội — 2012 Cuốn sách này tập trung bàn về vấn đề phát triển bền vững thương mại Cuốn sách đã nêu lên một thực trạng đáng lo ngại trong quan hệ thương mại Việt — Trung, đó là thực trạng nhập siêu rất cao của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc thâm hụt ngày càng lớn Từ đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp để cải thiện tình hình này
Ngoài ra, còn có nhiều tạp chí, sách báo và các website bình luận về
quan hệ thương mại Việt — Trung: Niên giám thống kê thương mại của bộ thương mại, Thống kê hàng năm của Tổng cục hải quan Việt Nam, Thời báo
Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Trang 13
Tat ca những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp
tác giả luận văn có một số tư liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành
những hiểu biết chung, soi roi giúp tiếp cận, đi sâu nghiên cứu vấn đề Phá triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam — Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay — một chủ đề khơng hồn tồn mới nhưng vẫn luôn mang tính
thời sự
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
Trên cơ sở khái quát những vấn đẻ lý luận, và kinh nghiệm thực tiễn về
phát triển quan hệ TMQT nói chung và phân tích thực trạng phát triển quan
hệ TMHH giữa Việt Nam và Trung Quốc, đẻ tài nhằm hướng tới việc dé ra
những định hướng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt
Nam - Trung Quốc trong thời gian tới
- Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Khái quát những vấn đề lý luận về phát triển quan hệ TMQT, tổng kết kinh nghiệm phát triển quan hệ TMHH quốc tế của một số quốc gia
+ Phân tích thực trạng phát triển TMHH giữa Việt Nam - Trung Quốc
từ năm 2000 đến 2011
+ Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm phát triển quan hệ
thương mại hàng hoá giữa Việt Nam — Trung Quốc trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc Đối tượng này được nghiên cứu gắn với quá trình phát triển theo những nội dung và tiêu chí nhất định
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Quan hệ TMHH Việt Nam — Trung
Trang 14
|
nhiên, dé tai chi tập trung vào việc phân tích hoạt động trao đổi những loại hàng hoá hữu hình cơ bản như: máy móc, trang thiết bị, điện tử, dệt may, nông — lâm — thủy hải sản sơ chế
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam — Trung Quốc trong khoảng thời gian từ năm
2000 đến năm 2011
| 5 Phuong phap nghién ciru
Phương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu là phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Bên cạnh đó tác giả có sử dụng các phương pháp lôgic và lịch sử, phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, thu thập tài liệu
- Phương pháp thu thập tài liệu
Là phương pháp thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Các tài liệu được sử dụng là các giáo trình kinh tế đối ngoại, các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc qua các nhiệm kỳ, những thông tin cập nhật
về TMHH giữa hai nước Có thể nói, hoạt động TMHH Việt Nam — Trung
Quốc được thư thập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau song chủ yếu là từ Bộ Công thương, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan và các địa chỉ website
- Phương pháp thống kê
Trên cơ sở những số liệu đã thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê nhằm hệ thống các số liệu, phục vụ công tác nghiên cứu Những số liệu thu
thập được từ các nguồn thông tin khác nhau có sự sai lệch nhất định Các biện
pháp xử lý số liệu sẽ giúp tác giả tìm được những số liệu chính xác nhất, phản ánh đúng bản chất của vấn đề Việc xử lý số liệu thể hiện ở việc hệ thống hóa các số liệu, các bảng để so sánh
Trang 15
Từ những tài liệu thu thập được thông qua các quá trình nghiên cứu, tác giả đưa ra những nhận định đánh giá của mình về vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp dự báo
Trên cơ sở có những lợi thế so sánh cũng như khuôn khổ pháp lý và thực trạng quan hệ TMHH Việt Nam ~ Trung Quốc, đề tài đã đưa ra một số định hướng để phát triển quan hệ TMHH giữa hai nước Những định hướng này là cơ sở để tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm pháp nhằm phát triển lành mạnh hơn nữa quan hệ TMHH giữa Việt Nam và Trung Quốc
6 Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá được những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế
- Phân tích và đưa ra được những nhận xét về thực trạng phát triển
quan hệ thương mại hàng hoá giữa Việt Nam — Trung Quốc trong giai đoạn 2000-2011
- Đề xuất được những định hướng và giải pháp khả thi nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam — Trung Quốc trong thời gian tới
7 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Co sé ly luận và thực tiễn về phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế
Chương 2: Thực trạng phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam — Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2011
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam — Trung Quốc trong thời gian tới
Trang 16fe Se
Chuong 1
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN QUAN HE THUONG MAI HANG HOA QUOC TE
1.1 Thương mại quốc tế: khái niệm, phân loại và vai trò 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế
TMQT là hoạt động kinh tế có từ lâu đời ( từ thời cổ đại nhưng lúc đó
quy mô còn nhỏ bé) TMQT chỉ thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa và trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Ngày nay, TMQT không chỉ là quan hệ mua bán với bên ngoài
mà còn có ý nghĩa là cùng với quan hệ kinh tế đối ngoại khác giúp một quốc
gia, vùng lãnh thô tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực Vậy TMOQT 1a gi?
“TMQT là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình giữa các quốc gia) thông qua mua — bán, lấy tiền tệ làm môi giới chung, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá”[13,tr33] Nói cách khác: TMQT
là hoạt động trao đỗi, mua, bán hàng hóa và dịch vụ vượt biên giới một quốc gia,
thông qua các hoạt động XNK Trong đó XK là việc bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài, còn NK là việc mua hàng hóa dịch vụ từ nước ngoài
Hoạt động XNK phân biệt với hoạt động thương mại nội địa ở chỗ: phạm vi hoat động vượt biên giới quốc gia; có sự tham gia kinh doanh của chủ thé
nước ngoài; địa điểm san xuat va tiéu thu hang hóa thường ở hai quôc gia khác nhau; thanh toán thường sử dụng các đồng tiền có khả năng chuyển đổi `
Hoạt động XNK hình thành và phát triển từ rất lâu và quy mô của nó ngày càng mở rộng với tốc độ ngày càng cao Các nhà nghiên cứu rút ra những kết luận cơ bản làm cơ sở cho các quốc gia hoạch định chính sách và tác động cụ thể vào hoạt động XNK Tùy theo mục đích, nhận thức và
Trang 17phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cửu kinh tế đã đưa ra các lý thuyết
về hoạt động TMQT Các lý thuyết này đã góp phần hoặc là giải thích bản
chất của hoạt động XNK hoặc minh chứng cho sự tác động chính sách của
Chính phủ vào lĩnh vực này Có thể phân chia các lý thuyết về TMQT thành 3 nhóm: (1) Nhóm lý thuyết cỗ điển về thương mại quốc; (2) Nhóm lý thuyết tân cổ điển về TMQT; (3) Nhóm lý thuyết hiện đại về TMQT
Nhóm lý thuyết cổ điễn về TMOT
Adam Smith (1723 -1790) là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn gốc TMQT Ông đã xây dựng mô hình thương mại
‘don giản dựa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích TMQT có lợi như
thế nào đối với các quốc gia (Xem thêm phụ lục 1)
Khi đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith, D.Ricardo (1772
— 1823) đã cho rằng, trên thực tế lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia không có
nhiều, hơn nữa thực tế cho thấy là phần lớn các quốc gia tiến hành buôn bán
với nhau không chỉ ở những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà còn đối với cả những mặt hàng dựa trên lợi thế tương đối - một khái niệm rộng hơn và khái
quát hơn nhiều so với lợi thế tuyệt đối Xem thêm phụ lục 2)
Học thuyết TMQT dựa trên cơ sở chỉ phí cơ hội đã mở rộng lý thuyết
cổ điển về TMQT Việc giả định rang chi phi cơ hội là tăng dần đã làm cho lý thuyết này trở nên thực tế hơn và có tính khái quát hơn Phần đầu nêu lên bản
chất và các lý do dẫn đến chỉ phí cơ hội tăng dần, tiếp theo yếu tố cầu được đưa vào kết hợp với yếu tố cung xác định điểm cân bằng Lợi ích từ thương mại được chỉ ra trong cả hai trường hợp phân tích cân bằng tổng quát và phân tích cân bằng bộ phận (Xem thêm phụ lục 3)
Nhóm lý thuyết tân cô điển về TMQT
Những hạn chế của lý thuyết cỗ điển về TMQT là ở chỗ nó cho rằng
thương mại diễn ra trên cơ sở có sự chênh lệch năng suất lao động giữa các
12
Trang 18-quốc gia Vào đầu thế kỷ 20, hai nhà kinh tế học người Thụy Điển 1a Eli Heckscher (1879-1952) và Bertil Ohlin (1899-1979) đã nhận thấy rằng chính
mức độ sẵn có của các yêu tô sản xuât ở các quốc gia khác nhau và mức độ sử _ dụng các yêu tô sản xuất để làm ra các mặt hàng khác nhau mới là các nhân tố quan trọng quy định thương mại Lý thuyết mà họ xây dựng thường được gọi
là Định lý Heckscher - Ohlin (viết tắt là H-O) hay lý thuyết tân cỗ điển về
TMỢQT (Xem thêm phụ lục 4)
Nhóm lý thuyết hiện đại về TMQT
Nhóm lý thuyết hiện đại lý giải nguyên nhân thúc đẩy hoạt động
TMQT là do (1) Hiệu suất tăng dần theo quy mô: (2) Khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia; (3) Vòng đời sản phẩm (Xem thêm phụ lục 5)
Theo lý thuyết thương mại dựa trên hiệu suất tang dan theo quy mô thì một trong những lý do quan trọng dẫn đến TMQT là tính hiệu qua tang dan theo quy mô Sản xuất được coi là có hiệu quả nhất khi được tô chức trên quy mô lớn Lúc đó một sự gia tăng đầu vào với tỷ lệ nào đó sẽ dẫn tỚI sự gia tăng đầu ra (sản lượng) với tỷ lệ cao hơn (Xem thêm phụ luc 5)
Lý thuyết về khoảng cách công nghệ được Posner đưa ra vào năm 1961
Nó dựa trên ý tưởng rằng công nghệ luôn luôn thay đổi dưới hình thức ra đời các
phát minh và sáng chế mới, và điều này tác động đến XK của các quốc gia Sau
khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng mà
quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời Trong mô hình này sản phẩm chỉ được XK nếu như thời gian cần thiết để sản phẩm được bắt chước ở nước
ngoài phải đài hơn thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trường
nước ngoài
Lý thuyết vòng đời sản phẩm thực chất là sự mở rộng lý thuyết khoảng cách công nghệ Các phát minh có thể ra đời ở các nước giàu, nhưng điều đó không có nghĩa là quá trình sản xuât sẽ chỉ được thực hiện ở các nước đó mà
Trang 19thôi Lý thuyết khoảng cách công nghệ chưa trả lời được câu hỏi là phải chăng
các hãng phát minh sẽ tiến hành sản xuất tại những nước có điều kiện thích hợp
nhất (tài nguyên, các yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới Theo Vernon
(1966) các nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tùy theo
vòng đời sản phẩm đó (Xem thêm phụ lục 5) 1.1.2 Các hình thức thương mại quốc tễ
1.1.2.1 Thương mại hàng hóa quốc tế
+ Hàng hóa trong trao đổi TMQT là hàng hóa vật chất, hàng hóa dịch vụ + Trao đổi quốc tế về hàng hóa vật chất gọi là TMHH quốc tế, ở phạm vi một số quốc gia gọi là ngoại thương
+ Do có sự cách biệt về địa lý, hàng hóa vật chất có sự di chuyển qua
biên giới từ nước XK sang nước NK cùng các nghiệp vụ mua bán hàng hóa có
cả dich vu kém theo nhu van chuyén, bao quan, bao hiểm thanh toán 1.1.2.2 Thương mại dịch vụ quốc tế
+ Trao đổi quốc tế về hàng hóa dịch vụ gọi là thương mại dịch vụ quốc
tế, ở phạm vi một quốc gia gọi là dịch vụ thu ngoại tệ
+ Hàng hóa dịch vụ là những hàng hóa tồn tại dưới dạng phi vật chất,
khó, khó định lượng được, không dự trữ được Quá trình cung cấp diễn ra
đồng thời với quá trình tiêu thụ
+ Do sự khác biệt về địa lý giữa người cung cấp và người nhận dịch vụ, hàng hóa dich vụ có thê đi chuyên hoặc không di chuyển qua biên giới
1.1.2.3 Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
+ Đó là sự trao đổi quốc tế về một số các hàng hóa vô hình như các bí
quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp, chỉ
dấu địa lý, thương hiệu
+ Đây cũng chính là những hợp đồng kinh tế mang tính thời đoạn, hiệu
quả kinh tế phụ thuộc vào sự phát huy và mức độ bản quyền của công nghệ
Trang 20ai pe ae ded: đó Tính chất này tạo sự khác biệt giữa các hình thức này với tính chất mua bán đứt đoạn của các hình thức TMQT khác
>1.1.2.4 Mua sắm hàng hóa của chính phủ
+ Hầu hết các nước trên thế giới, chính phủ và các cơ quan thuộc chính
là người mua hàng hóa lớn nhất bao gồm đủ loại từ những hàng hóa cơ bản tới các thiết bị máy móc công nghệ cao
+ Là một hoạt động trong trao đổi hàng hóa hữu hình, nhưng chủ thể
tiến hành trao đổi là các chính phủ hoặc được chính phủ ủy quyền Sự trao đổi
hàng hóa đó có được gọi là mua sắm hàng hóa của chính phủ 1.1.3 Vai trò của thương mại quốc té
Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa đang trở thành một xu hướng
phát triển tất yếu của nền kinh tế thì vai trò của TMQT đặc biệt lớn Nó làm cho nền kinh tế của một nước thực sự là bộ phận khăng khít của nền kinh tế
thế giới, thông qua hai hoạt động cơ bản là XK và NK
XNK có vai trò quan trọng vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng và sản xuất của mỗi nước XNK cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng ở giới hạn khả năng sản xuất trong nước trong chế độ tự cung tự cấp
XNK đóng vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới, nó gắn các quá trình kinh tế trong nước với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới Ý nghĩa bao trùm là sử dụng có hiệu quả hơn các lực lượng sản xuất của quốc gia và của thế giới XNK đóng vai trò quan trọng trong quá
trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Thực tế lịch sử chứng tỏ, các nước đi
nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển kinh tế là các nước có nền ngoại thương mạnh, năng động
Đối với những nền kinh tế đang trong giai đoạn vừa chuyền đổi cơ chế vừa hội nhập mở cửa như hiện nay, vai trò của XNK lại càng quan trọng
Trang 21
Nhiéu nha khoa học đã khẳng định trong thời đại ngày nay, không một nền
kinh tế quốc dân nào có thể phát triển nhanh nếu không có hoạt động XNK,
mở cửa, „ hội nhập vào nên, kinh tế khu vực và thế giới Quy mô, tốc độ tăng
trưởng của tổng KN XNK "hàng hóa và dịch vụ của › những: quốc gi: gia đang phát triển SỐ ý ghia quyét dinh | dén độ mở chung của nền kinh tế cũng như nhịp : độ hòa nhập vào nền kinh tế thế giới Vì thế sự mở rộng hoạt động XNK, đặc biệt là XK sẽ-là một trong những tiền dé, động lực trực tiếp thúc đây tốc độ
phát triển để các quốc gia hòa nhập với trình độ phát triển của kinh tế thế giới
Đối với quy mô nền kinh tế, XNK phát triển sẽ thúc đây mở rộng quy mô khai thác các nguồn lực của đất nước và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Đồng thời, nó còn thúc đây quá trình phân công lao động xã hội, hình thành và cơ cấu lại các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hóa, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Phát triển XNK cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh quốc tế Tham gia cạnh tranh quốc tế trên thị trường trong và ngoài nước sẽ tạo môi trường áp lực liên tục buộc các doanh nghiệp của mỗi quốc gia phải không ngừng cải
tiền công tác quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, tiết kiệm các nguồn
lực qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế và năng lực sản xuất của các doanh
nghiệp, cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Đối với các quốc gia có cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, phát triển XNK sẽ
trực tiếp thúc đây biến đổi cơ cầu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH Mặc
dù co cau thuong mai, co cấu hàng hóa XNK phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, mà trước hết là cơ cấu sản xuất, nhưng sự biến đổi cơ cấu
hàng hóa XNK vừa là tiền đề của sản xuất trong nước, đồng thời sự biến đổi
cơ cấu hàng hóa XNK có tác động tích cực trở lại cơ cầu sản xuất Theo nghĩa
đó thì sự phát triển của XNK sẽ trực tiếp phục vụ và thúc đầy tiến trình biến
đổi cơ cầu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH
Trang 22
Đối với công tác quan hệ đối ngoại nói chung, sự mở rộng XNK sẽ góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia, đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng và tăng cường củng cố vai trò quốc gia trên
trường quốc tế ch os |
Đối với Ngân sách Nhà nước và thu nhập của dân cư, phát triển XNK
sẽ tăng thu Ngân sách qua nguồn thu thuế XNK (chủ yếu là thuế nhập) và tăng thu nhập cho.người lao động, trước hết là trong các cơ sở sản xuất hàng XK Mặt khác, thông qua mở rộng buôn bán quốc tế sẽ làm tăng thu nhập quốc dân bởi vì thị trường thế giới tạo ra cơ hội để có thể mua hàng hóa với giá tương đối rẻ, giá này thường thấp hơn giá lưu hành trong nước, nêu không có trao đổi hàng hóa
1.1.3.1 Vai trò của xuất khẩu
XXK là hoạt động mà qua đó, hàng hóa trong nước được đem ổi tiêu thụ ở nước ngoài XK đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển và tăng
trưởng kinh tế, cụ thể là:
Thứ nhất, XK tạo ra nguồn vốn quan trọng dé thỏa mãn nhu cầu NK va tích lũy phát triển sản xuất
Vốn của một quốc gia thường dựa vào ba nguồn chủ yếu: viện trợ, đi vay và XK Trong đó XK là nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu NK cũng như mua sắm tư liệu sản xuất thiết yếu, phục vụ công cuộc xây dựng
nền kinh tế đất nước Trong thực tiễn, XK và NK có mối quan hệ mật thiết
với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đây mạnh XK để tăng cường NK, tăng NK để mở rộng và tăng khả năng XK Vì vậy trong kinh doanh phải luôn luôn kết hợp giữa XK và NK, kết hợp trong sản xuất, kết hợp trong mua
bán, kết hợp trên từng thị trường, kết hợp giữa các mặt hàng XK và NK
Trang 23
Việc đây mạnh XK cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề phục vụ sản xuất ra đời, giúp các ngành kinh tế khác phát triển thêm chiến lược, kết quả tăng tổng sản phẩm và nền kinh tế phát triển nhanh, có
hiệu quả Chang hạn, với chiến lược đây mạnh XK ngành dệt may theo
phương thức tự kinh doanh, kích thích sự đầu tư cho phát triển ở ngành trồng bông, ngành dệt, ngành nhuộm hoặc phát triển XK gạo, chăng những ngành trồng lúa mở rộng diện tích, tăng vụ tăng sản lượng gạo XK mà các ngành dệt bao đay đựng gạo cũng phát triển
Thứ ba, XK có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và sản xuất
công nghiệp
Đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới về quy cách
chất lượng sản phẩm thì XK phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác
người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Thực tiễn ở ngành may mặc hoặc ngành giầy da XK của Việt Nam
Sau những năm mất đi thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ cho thấy, muốn tìm
thị trường mới ở các nước mới ở các nước tư bản đòi hỏi hàng loạt các xí nghiệp gia công phải thay đổi máy móc trang thiết bị, khâu tiếp thị cũng như
giới thiệu sản phẩm
Thứ tu, đẩy mạnh XK có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương
đối của đất nước
Khi XK ra thị trường thế giới, nền kinh tế phải trực diện tiếp xúc với
môi trường cạnh tranh mới và muốn có chỗ đứng của sản phẩm XK trên thi trường khu vực và trên thế giới, các ngành kinh tế phục vụ XK phải được hoạch định dựa trên những lợi thế của quốc gia như tài nguyên, lao động, vốn, khoa học công nghệ có như vậy, sản phẩm XK mới rẻ, chất lượng mới cao và có khả năng cạnh tranh với các sản phâm của các quôc gia khác
Trang 24
Thứ năm, đây mạnh XK làm cho sản phẩm sản xuất sẽ tăng lên, thông qua mở rộng thị trường quốc tế cho phép các quốc gia đang phát triển thực
hiện lợi ích kinh tế
Một nền công nghiệp không liên hệ cạnh tranh với thế giới bên ngồi
thường khơng tạo động lực cho sự cải tiến mở cửa kinh tế, phát triển hướng
về XK Có thể nuôi dưỡng tăng trưởng của xí nghiệp công nghiệp non trẻ trở thành công ty có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới bằng việc mở rộng thị trường và đưa ra được những sản phẩm và quá trình sản xuất phủ hợp với nhu cầu về các loại sản phẩm khác ở các quốc gia
Thứ sáu, đây mạnh XK có tác động tích cực đến việc giải quyết việc
làm, nâng cao trình độ tay nghề và mức sống cho người dân
Ngày nay, trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư, đổi mới dây truyền công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Qua đó, yêu cầu lao động có kỹ thuật cao tăng lên, thay thế dần lao động chân tay, lao động có trình độ thấp Như vậy, XK không chỉ giải quyết việc làm cho một số lượng lao động lớn ở mỗi quốc gia mà còn góp phần nâng cao trình độ lao động, cải thiện tiền lương và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân -
1.1.3.2 Vai trò của nhập khẩu
Thứ nhất, NK tạo điều kiện cho hàng hóa sản xuất ở nước ngoài có thé tiêu thụ ở trong nước, làm cho người tiêu dùng trong nước có cơ hội lựa chọn hàng hóa tốt hơn với giá cả cạnh tranh
Thứ hai, NK là điều kiện cần thiết để đây mạnh XK
Thông qua việc nhập máy móc, thiết bị, bí quyết công nghệ, nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, các cơ sở sản xuất kinh doanh có điều kiện đây mạnh
XK Ngày nay, có những quốc gia XK đến 170% GDP (như Singapore, quốc
gia này đã NK rất nhiều để phục vụ XK) Nhờ đó, các chỉ tiêu tăng trưởng
Trang 25kinh té, viéc lam, thu nhập tang cao
Thứ ba, NK máy móc, thiết bị chính là kênh cơ bản dé các quốc gia,
nhất là các quốc gia đang phát triển đổi mới công nghệ, thực hiện CNH,
HDH
Thứ tư, NK hàng hóa khiến cho các doanh nghiệp trong nước phải cạnh
tranh trực tiếp trên thị trường nội địa, từ đó thúc đây các doanh nghiệp phải
đổi mới công nghệ, tổ chức sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh
1.2 Nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác động tới phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế
1.2.1 Nội dung phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế
Phát triển TMHH quốc tế là quá trình phát triển về KN và cơ cầu hàng
hóa XNK Sự phát triển này còn phải phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia Vì vậy nội dung phát triển quan hệ TMHH quốc tế bao gồm:
1.2.1.1 Nâng cao kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu
Để phát triển quan hệ TMHH quốc tế thì các quốc gia cần phải nâng cao KN XNK hàng hóa Muốn nâng cao KN XNK hàng hóa thì các quốc gia không chỉ nâng cao về số lượng hàng hóa mà còn phải tìm cách nâng cao chất lượng của hàng hóa XNK Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa XNK?
Thứ nhất, nhóm nhân tô khách quan
Một là, thị trường
Nói đến thị trường là dé cập tới các yếu tố: cung, cầu, giá cả, quy mô thị trường, cạnh tranh Chất lượng sản phẩm luôn gắn liền với sự vận động và biến đổi của thị trường, đặc biệt là nhu cầu thị trường, tác động trực tiếp
đến chất lượng sản phẩm Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xác
- định được khách hàng của mình là đối tượng nào? Quy mô ra sao? và tiêu thụ ở mức như thế nào? Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược sản
Trang 26
phẩm, kế hoạch sản xuất để có thể đưa ra những sản phẩm với mức chất lượng phù hợp, giá cả hợp lý với nhu cầu và khả năng tiêu dùng ở những thời
điểm nhất định
Hai là, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, không có sự tiến bộ kinh tế xã hội nào không gắn liền với
tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới Trong vài thập kỹ trở lại đây, trình
độ phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đây mạnh mẽ sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá
quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực mới: Tự động hoá, điện tử, tin học, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, robot đã tạo ra những thay đổi to lớn
trong sản xuất cho phép rút ngắn chu trình sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, khai thác và
vận hành công nghệ có hiệu quả cao Bởi vì, cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật thì thời gian để chế tạo công nghệ mới thay thế công nghệ cũ dần dần được rút ngắn lại Sự ra đời của một công nghệ mới thường đồng nghĩa
với chất lượng sản phẩm cao hơn, hoàn thiện hơn Bên cạnh đó, đảo tạo nhân
lực để thích ứng với sự thay đổi liên tục của khoa học công nghệ không thể ngày một ngày hai mà phải có thời gian Đây cũng là những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong khi nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng
không nhiều
Ba là, cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước
Cơ chế chính sách của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong quá - trình thúc đây cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp
Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, các quy định về sản phẩm đạt chất lượng, xử lý nghiêm việc sản xuất hàng giả, hàng kém chất
Trang 27
lượng, không bảo đảm an toàn vệ sinh, thuế quan, các chính sách ưu đãi cho đầu tư đổi mới công nghệ là những nhân tố hết sức quan trọng, tạo động lực phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm
Bến là, điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mé đến việc bảo quản và nâng
cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là đối với những nước có khí hậu nhiệt dới,
nóng ẩm mưa nhiều Nó tác động tới các đặc tính cơ lý hoá của sản phẩm, làm giảm đi chất lượng của sản phẩm, của hàng hoá trong quá trình sản xuất cũng như trong trao đối, lưu thông và tiêu dùng
Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: gió, mưa, bão, sét ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng các, nguyên vật liệu dự trữ tại các kho tàng, bến bãi Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả vận hành các thiết bị,
máy móc, đặc biệt đối với các thiết bị, máy móc hoạt động ngoài trời Khí
hậu, nóng âm cũng tạo điều kiện cho côn trùng, vi sinh vật hoạt động làm cho
sản phẩm bị phân huỷ, nắm mốc, thối rữa ảnh hưởng tới hình thức và chất
lượng của sản phẩm Điều này dễ dàng gặp ở các sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp, ngư nghiệp
Năm là, văn minh và thói quen tiêu dùng
Trình độ văn hoá, thói quen và sở thích tiêu dùng của mỗi người là khác nhau Điều này phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố tác động như: Thu
nhập, trình độ học vấn, môi trường sống, phong tục, tập quán tiêu dùng của
mỗi quốc gia, mỗi khu vực Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nghiên
cứu, phân đoạn thị trường theo các tiêu thức lựa chọn khác nhau trên cơ sở - các nhân tố ảnh hưởng để xác định các đối tượng mà sản phẩm mình phục vụ với chất lượng đáp ứng phù hợp với từng nhóm khách hàng riêng biệt
Tuy nhiên, khi kinh tế càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao thì văn minh và thói quen tiêu dùng cũng đòi hỏi ở mức cao hơn Vì thê,
Trang 28" ae Sn a
doanh nghiệp cần phải nắm bắt được xu hướng đó, hoàn thiện và nâng cảo sản
phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng Thứ: hai, nhóm các nhân tô chủ quan::
Là nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên trong của doanh nghiệp, mà
doanh nghiệp có thể (hoặc coi như có thể) kiểm soát được Nó gắn liền với
các điều kiện của doanh nghiệp như: lao động, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, trình độ quan ly Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Một là, trình độ lao động của doanh nghiệp
Trong tất cả các hoạt động sản xuất, xã hội, nhân tổ con người luôn
luôn là nhân tố căn bản, quyết định tới chất lượng của các hoạt động đó Nó được phản ánh thông qua trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm của từng lao động trong doanh nghiệp Trình độ của người lao động còn được đánh giá thông qua sự hiểu biết, nắm vững về phương pháp, công nghệ, quy trình sản xuất, các tính năng, tác dụng của máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, sự chấp hành đúng quy trình phương pháp công nghệ và các điều kiện đảm bảo an toàn trong doanh nghiệp
Đề nâng cao chất lượng quản lý trong doanh nghiệp cũng như nâng cao trình độ năng lực của lao động thì việc đầu tư phát triển và bồi dưỡng cần phải được coi trọng
Mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức lao động khoa học, đảm
bảo và trang bị đầy đủ các điều kiện, môi trường làm việc an toàn, vệ sinh cho
người lao động Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có các chính sách động viên, khuyến khích nhằm phát huy khả năng sáng tao trong cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chế độ thưởng phạt nghiêm minh Mức thưởng phạt phải phù hợp, tương ứng với phần giá trị mà người lao động làm lợi hay gây thiệt hại cho doanh nghiệp
Trang 29seein
aN
ae
Hai là, trình độ máy móc, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
Đối với mỗi doanh nghiệp, công nghệ luôn là một trong những yếu tế
cơ bản, quyết định tới chất lượng sản phẩm Trình độ hiện đại, tính đồng bộ
và khả năng vận hành công nghệ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản
phẩm Trong điều kiện hiện nay, thật khó tin rằng với trình độ công nghệ,
máy móc ở mức trung bình mà có thể cho ra đời các sản phẩm có chất lượng
cao Ngược lại, cũng không thể nhìn nhận rằng cứ đổi mới công nghệ là có thể có được những sản phẩm chất lượng cao, mà chất lượng sản phẩm phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: Nguyên vật liệu, trình độ quản lý, trình độ khai thác
và vận hành máy móc, thiết bị
Đối với các doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàng loạt thì chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng rất nhiều Do đó, trình
độ của các doanh nghiệp về công nghệ, thiết bị máy móc phụ thuộc vào rất
nhiều và không thể tách rời trình độ công nghệ thế giới Bởi nếu không, các nước, các doanh nghiệp sẽ không thể theo kịp được sự phát triển trên thế giới
trong điều kiện đa dạng hoá, đa phương hoá Chính vì lý do đó mà doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình có chất lượng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường thì doanh nghiệp đó cần có chính sách công nghệ phù hợp và khai
thác sử dụng có hiệu quả các công nghệ và máy móc, thiết bị hiện đại, đã
đang và sẽ đầu tư
Ba là, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp
_ Các yếu tế sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động
đù có ở trình độ cao song không được tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất thì cũng khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng Không những thế, nhiều khi nó còn gây thất thoát, lãng
phí nhiên liệu, nguyên vật liệu của doanh nghiệp Do đó, công tác tổ chức
Trang 30
san xuat va lua chon phuong pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp đóng một vai tròn hết sức quan trọng
Tuy nhiên, để mô hình và phương pháp tổ chức sản xuất được hoạt
động có hiệu quả thì cần phải có năng lực quản lý Trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lượng nói riêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Điều này gắn liền
với trình độ nhận thức, hiểu biết của cán bộ quản lý về chất lượng, chính sách
chất lượng, chương trình và kế hoạch chất lượng nhằm xác định được mục tiêu một cách chính xác rõ ràng, làm cơ sở cho việc hoàn thiện, cải tiến
Bốn là, chất lượng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố chính tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, cấu thành thực thể sản phẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng
tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bộ sẽ bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên
tục, nhịp nhàng; sản phẩm ra đời với chất lượng cao Ngược lại, không thể có
được những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu sản xuất không bảo đảm, đồng bộ hơn nữa nó còn gây ra sự lãng phí, thất thoát nguyên vật liệu
Năm là, quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp
Theo quan điểm quản trị chất lượng sản phẩm hiện đại, mặc dù công
nhân là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng người quản lý lại là người phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm sản xuất ra Trong thực tế, tỷ lệ liên quan đến những vấn đề trong quản lý chiếm tới 80%
Thêm vào đó, chính sách chất lượng và kế hoạch chất lượng được lập ra dựa trên những nghiên cứu, thiết kế của các lãnh đạo doanh nghiệp Quan
điểm của họ có ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện chất lượng trong tồn cơng ty Điều này chứng tỏ rằng, chỉ có nhận thức được trách nhiệm của lãnh
Trang 31
đạo doanh nghiệp thì mới có cở sở thực hiện việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XNK theo hướng phù hợp
Bên cạnh việc phát triển về kim ngạch XNK thì cơ cau hàng hóa XNK cũng phải có những bước phát triển mới cho phù hợp Mỗi quốc gia tùy vào lợi thế sẵn có của mình mà hình thành và phát triển cơ cấu hàng hóa cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Nếu quốc gia có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, về khí hậu, về điều kiện địa lý thì có thể tăng cường sản xuất những mặt hàng mà có lợi thể, hoặc có thể xuất khẩu những sản phẩm thô, hay những sản phẩm mới qua sơ chế để có được nguỗồn ngoại tệ để có thê nhập khẩu được máy móc, trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất tiếp theo Mô hình này được các quốc gia đang phát triển vận dụng trong giai đoạn bắt đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, hậu quả để lại là, nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới ngày càng cạn kiệt, nhiều nguy Cơ hiểm họa xuất hiện đe dọa đến cuộc sống của gần 7 tỷ dân trên toàn thế giới như: động đất, sóng thần, ô nhiễm môi trường, nước biển dâng, bệnh hiểm nghèo thì mô hình tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên không còn phù hợp nữa Lúc này các quốc gia phải đặt chung một - mục tiêu là phát triển bền vững nền kinh tế đất nước bằng việc phải đi tìm những nguồn nhiên liệu sạch Như vậy, cơ cầu hằng hóa XNK cũng cần diều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của mỗi quốc gia Phải hạn chế xuất khẩu các mặt hàng mới qua sơ chế, tăng cường sản xuất các mặt hàng có hàm lượng khoa học kỹ thuật công nghệ cao
Như vậy, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới và tùy thuộc vào tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia, các quốc gia cần có chiến lược thay đổi cơ cấu hàng hóa XNK cho phù hợp với sự phát triển đất nước trong từng giai đoạn, từng thời kỳ
Trang 32
1.2.2 Tiêu chí đánh giá quá trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế
1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu - Quy mô và tốc độ tăng trưởng XK
- KNXK theo đầu người
- XK trong tương quan với NK - XK trong tương quan với GDP
- Cơ cấu XK và sự chuyên dịch cơ cấu XK theo mặt hàng/ thị trường/
doanh nghiệp:
- Mức độ hiện đại của phương thức XK
- Hàm lượng giá trị g1a tăng của hoạt động XK - Vấn đề sử dụng nguồn luc trong XK
- XK với các vẫn dé xã hội như tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, duy
trì bản sắc văn hóa dân tộc
- XK với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
1.2.2.2 Các tiêu chí đánh hiệu quả của hoạt động nhập khẩu - Tiéu-chi loi nhuận NK: Là tiêu chí quan trọng nhất
- Tiêu chí so sánh giá NK với giá quốc tế
- Tiêu chí so sánh doanh thu bán hàng NK trong nước với chi phí tính ra đồng Việt Nam tỷ giá hiện hành cuả ngân hàng Nhà nước của từng mặt
hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng NK hay của từng thời kỳ NK
- Tiêu chí so sánh giá cả NK của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị trường và của các thương nhân khác nhau
Trang 33
Vị trí địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thông Vị trí địa lý có tác động rất lớn tới việc mở rộng thị trường buôn bán XNK cũng
_như tăng cường, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập đời sống kinh tế khu Ì Vực và trên thế giới Ô —
"`: hình thành và phát triển các trung tâm thương mại phụ thuộc rất nhiều v Vào vị trí địa lý Hầu hết các trung tâm thương mại đều được bố trí ở gần những khu vực có vị trí địa lý thuận lợi như gần các trục đường giao thông huyết mạch, gần sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đông dân cư và nguồn lao động có trình độ cao
Vị trí địa lý thuận lợi hay không thuận lợi ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hoạt động TMQT Vị trí địa lý càng thuận lợi thì mức độ trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia càng lớn, ngược lại sẽ gây trở ngại cho hoạt động XNK Thực tiễn cho thấy sự thành công của nền kinh tế Singgapore phần lớn nhờ vào vị trí cảng quốc tế chung chuyển hàng hóa nối châu Á với Châu Đại
Dương và nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Nhờ có lợi thế cảng biển
chung chuyển quốc tế này mà Singgapore đã được cả thế giới biết đến như một điểm sáng về phát triển kinh tế của Châu Á và thể giới
Thứ hai, điều kiện tự nhiên — tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được coi là tiền đề vật chất cho sự phát triển của TMQT Có rất nhiều các loại tài nguyên thiên nhiên - như: tài chuyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, cùng với đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, mạng lưới sông ngòi dày đặc Đây là những
điều kiện cần thiết cho tất cả các quốc gia khi tiến hành phát triển kinh tế - xã
hội Quốc gia nào có nhiều tài nguyên thiên nhiên thì sẽ thuận lợi trong việc
tận dụng những ưu thế đó vào tiến hành sản xuất các mặt hàng đặc trưng
mang lại hiệu quả kinh tế cao khi đem ra XK
Trang 34
Một là, dân cư và nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu cho
sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động TMQT nói riêng
Dân cư vừa là động lực sản xuất của cải vật chất, vừa là thị trường tiêu
thụ các sản phẩm và dịch vụ xã hội Nói cách khác, dân cư ~ nguồn lao động tạo cả cung và cầu cho nên kinh tế, trực tiếp điều tiết mối quan hệ này, liên quan đến các thể chế kinh té - xã hội do con người đặt ra Vì vậy, dân cử càng đông sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ càng lớn, giá lao động rẻ
Trong điều kiện hiện nay, chất lượng nguồn lao động được đặc biệt
quan tâm Khi nhân loại bước sang thiên niên kỷ thứ ba với nền kinh tế trí thức, rõ ràng không nguồn nhân lực nào có thé thay thế nguồn nhân lực chất lượng cao Đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển của TMQT Thực tiễn
đã chứng minh, trên thế giới nhiều quốc gia tuy không giàu vẻ tài nguyên thiên nhiên, nhưng nhờ có nguồn nhân lực đồi đào và trình độ kỹ thuật cao đã
vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thế giới, điển hình là Nhật Bản — đất nước của những trận động đất, núi lửa, đất đai lại kém màu mỡ Nhưng nhờ đức tính cần cù, ham học hỏi, say mê nghiên cứu khoa học của người dân
Nhật Bản đã đưa Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế
giới sau Hoa Kỳ trong một thời gian khá dài
Hai là, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa nhất định đối với sự phát triển của TMQT Nó có thê là tiền dé thuận hay không cản trở sự phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Số lượng và chất lượng cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, mạng lưới điện, nước ) góp phần đảm
bảo mối liên hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và địa bàn tiêu thụ sản phẩm, là
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến gid thanh san pham, từ đó quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp
Ngày nay, trong tiến trình CNH, HĐH ở các nước đang phát triển, việc
Trang 35
tap trung dau tu két cdu ha tầng trên một lãnh thổ đã tạo tiền đề cho sự hợp tác giữa các nước như ở một số nước ở khu vực Đông Nam Á
Ba là, thị trường (trong nước và quốc tế) đóng vai trò là nhân tố “đòn bẩy” đối với sự phát triển, phân bố và thay đổi cơ cấu hàng hóa XNK Thị
trường bao gồm thị trường cung cấp nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm Nếu thị trường tiêu thụ và thị trường cung cấp nguyên vật liệu lớn sẽ
kích thích sản xuất trong nước, khi đó KN XNK cũng gia tăng Ngược lại, nếu thị trường kém thuận lợi sẽ triệt tiêu hoạt động sản xuất, cán cân thương mại
cũng bị hạn chế theo
Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, yếu tố thị trường đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã
hội, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược lựa chọn mặt hảng trao đổi
phù hợp với thị trường
Bốn là, sự ôn định chính trị - xã hội
Sự ổn định về chính trị - xã hội là điều kiện đầu tiên để thu hút, mở
rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán XNK Ngược lại, sự khủng hoảng về chính
trị - xã hội tất yếu sẽ dẫn tới tình trạng suy thoái nền kinh tế, thu hẹp thị
trường buôn bán
Châu Phi là một châu lục giàu có về tài nguyên khoáng sản như: vàng,
kim cương, dầu khí, Nhưng do tình hình chính trị bất ổn định, xung đột sắc
tộc, dịch bệnh, tệ nạn xã hội tràn lan đã kìm hãm sự phát triển của hoạt động TMQT nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung
Năm là, chính sách thương mai
Chính sách TMQT là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và
các công cụ, biện pháp thích hợp mà Chính phủ một nước sử dụng nhằm điều
chỉnh các hoạt động TMQT của nước mình trong một thời kỳ nhất định, phù hợp với chiến lược phát triên kinh tê - xã hội của đât nước
Trang 36
Chính sách TMQT bao gồm: chính sách hàng XK, NK, chính sách thị trường, chính sách tự do mậu dịch các chính sách nảy là một bộ phận của chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Chính sách TMQT tạo điều kiện thuận lợi để khai thác triệt để lợi thế
của nền kinh tế đất nước, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động và mậu dịch quốc tế, bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế
1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài
Trong thời đại cách mạng khoa học — công nghệ hiện nay, sự phát triển kinh tế của một nước không thể nằm ngoải xu thế phát triển chung của thế
giới và khu vực Vào đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vực có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ Những nét mới trong tình hình thế giới và khu vực sẽ
có tác động to lớn đến hoạt động TMQT của mỗi quốc gia
Thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã phát triển mạnh mẽ
trong những thập kỷ gần đây và tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế tri thức Công nghệ mới và nền kinh tế tri thức có ảnh hưởng quan trọng đến tình
hình thương mại, đặc biệt là quan hệ thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển
Một là, kinh tế tri thức mở đường cho cho các nước đang phát triển có
khả năng tiếp nhận công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin — điện tử để điều chỉnh mô hình kinh tế và cơ cấu kinh tế, rút ngắn giai đoạn phát triển
Hai là, nâng cao trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý — lao động có
trình độ cao cho các nước đang phát triển
Ba là, các nước đang phát triển cùng có cơ hội phát triển thị trường của
Trang 37
mình, chú ý NK có chọn lọc các sản phẩm công nghệ mới và XK những sản
phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao |
Tuy nhiên, công nghệ mới và kinh tế tri thức cũng đặt ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển Đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa và
bị đây lùi ra ngoài lề của xu thế phát triển kinh tế nếu không cố gắng vượt bậc để
đào tạo nhân lực, tận dụng những cơ hội do nền kinh tế tri thức đem lại
Thứ hai, tình hình chính trị thế giới
Mặc dù còn nhiều bất cập về tình hình chính tri thé giới như: xung đột
sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ Nhưng xu hướng hòa bình hợp tác, xu
hướng “đa cực hóa” vẫn sẽ là đặc điểm cơ bản của thế giới trong những năm tới Đây chính là cơ hội để các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển nắm bắt thời cơ, đây mạnh hoạt động thương mại sang các nước đang phát triển và phát triển
Thứ ba, xu thế liên kết kinh tế - thương mại quốc tế
Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa và khu vực
hóa Toàn cầu hóa biểu hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên
nhiều lĩnh vực của đời sống từ kinh tế, chính trị, an ninh cho đến văn hóa, xã hội, môi trường, thể chế Khu vực hóa thể hiện sự liên kết về nhiều mặt giữa các nước và vùng lãnh thổ trong một khu vực, hình thành những nhóm hoặc
tổ chức khu vực Khu vực hóa chính là một bộ phận của toàn cầu hóa Nói cách khác, khu vực hóa là quá trình toàn cầu hóa từng bộ phận của nền kinh tế
thé giới diễn ra theo khu vực địa lý
1.3 Kinh nghiệm phát triển thương mại hàng hóa quốc tế của một
số quốc gia
Chính sách thương mại nói chung và chính sách thúc đây XNK nói
riêng được các quốc gia trên thế giới áp dụng với sự đa dạng và phong phú
đến mức khó có một mẫu hình chung Do đó trong tiết này, với dung lượng
Trang 38SỈ yesh eda: 7 | LSU Bol ie GbE tet ah
han ché va muc tiéu nghiên cứu của luận văn, sẽ chủ yếu tìm hiểu về tổng thể kinh nghiệm của một số nước trong khu vực vì các nước này có điều kiện tương đối tương đồng với Việt Nam, hơn nữa các nước khu vực có quan hệ thương mại với Việt Nam với tỷ trọng áp đảo và có ảnh hướng đến chính sách
thương mại của nước ta, nhất là trong điều kiện hội nhập khu vực hiện nay
Cũng cần lưu ý là khi xem xét chính sách thương mại của các nước không thể
nghiên cứu nó tách rời chính sách đầu tư bởi hai chính sách này luôn gắn liền
với nhau và chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách kia
1.3.1 Kinh nghiệm của Malaysia
Trong những năm 1950, các nước nghèo và các nước mới giành được độc lập đi vào con đường phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng nhằm tạo ra sự tăng tốc cho toản bộ nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp
Malaysia không vội vã tiến hành công nghiệp hóa mà chú trọng đầu tư
cho nông nghiệp Do điều kiện đất đai, Malaysia không lấy cây lúa nước làm
trọng tâm mà phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày để XK Từ một nước nông nghiệp lạc hậu không khác mấy so với nước ta, nhưng từ thập kỷ
80 đến giữa thập kỷ 90 của thế kỷ trước, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Tun Mahathir bin Mohamad Malaysia trải qua một thời kỳ tăng trưởng kinh tế
đáng kinh ngạc Từ nông nghiệp nhanh chóng chuyển sang công nghiệp sản
xuất máy tính và hàng tiêu dùng Với đầu tư từ Nhật Bản, các ngành công nghiệp nặng nhanh chóng phát triển chỉ cần trong vài năm Xuất khẩu của Malaysia trở thành khu vực mang lại tăng trưởng chủ yếu Malaysia liên tục đạt mức tăng trưởng GDP hơn 7% với tỷ lệ lạm phát thấp Bên cạnh sự phát
triển đột phá về công nghiệp thì tiềm lực về nông nghiệp của Malaysia cũng
rất đáng kể Malaysia là nước XK hàng đầu thế giới về cao su thiên nhiên và đầu cọ, ngoài ra còn có gỗ (59% diện tích Malaysia được bao phủ bởi rừng),
ca cao, hạt tiêu, dứa, thuốc lá Chỉ trong một thời gian ngăn, với một dân số
Trang 39
chỉ có 28 728 607 người (2011) Malaysia đã có GDP/PPP năm 2010 đạt tới
414,4 tỷ USD, bình quân đầu người là14 700 USD
Để đạt được những thành tựu to lớn đó, Malaysia đã thực hiện khá
thành công chính sách đầu tư và thương mại tích cực, hợp thời Thời kỳ thập
kỷ 60, Malaysia đã từng thực hiện chính sách thay thế NK, khuyến khích đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên, đến đầu thập kỷ 70 Malaysia đã kịp thời chuyển hướng sang chính sách thúc đây XK và áp dụng hàng loạt các
biện pháp thúc đây sau:
- Trợ cấp XK dưới nhiều hình thức khác nhau
- Thực hiện tín dụng đầu tư sản xuất và kinh doanh XK
- Miễn giảm một số sắc thuế
- Thực hiện khẩu hao nhanh
- Thành lập các khu thương mại tự do (Free Trade Zone) với cơ chế
miễn thuế XNK đồng thời ưu đãi thuế lợi tức cho các khu này
- Thành lập Hiệp hội công nghiệp nặng (HICOM) với sự hỗ trợ nhiều
mặt của nhà nước với chức năng thực hiện các biện pháp tài trợ và xúc tiến
đầu tư hướng vào XK
Từ khi chuyển hướng phát triền kinh tế từ hướng nội sang trường
ngoại, hoạt động ngoại thương của Malaysia trở nên rất năng động, là động -_ lực chính thúc đây sự tăng trưởng kinh tế Malaysia cũng đã có chính sách
phù hợp cho từng thời kỳ đề phát triển ngoại thương bao gồm:
- Ưu đãi các dự án đầu tư (gồm cả đầu tư trong nước và nước ngoài) và miễn giảm thuế cho các dự án sản xuất hàng XK
- Thành lập các khu thương mại tự do (FTA) - Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia XK
- Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu 100% vốn cỗ phần của
xí nghiệp nếu XK được từ 80% sản phẩm trở lên
Trang 40- Thực hiện tín dụng XK trong đó có cả bảo hiểm các rủi ro trong XK
- Đơn giản hóa các thủ tục, giáy tờ liên quan đến XK
- Thành lập cơ quan chuyên trách về XK (MATR.ADE)
- Tổ chức nhiều hội chợ xúc tiến XK
- Tổ chức các phái đoàn thương mại (kể cả các phái đoàn cấp cao) ra nước ngoài đề tìm hiểu cơ hội kinh doanh và đầu tư
- Thường xuyên đổi mới cơ cdu mat hang XK
Trong số các nước ASEAN thì Malaysia là nước thực hiện mạnh nhất can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế nói chung và XNK nói riêng (tỷ lệ huy động GDP vào Ngân sách đạt mức trên dưới 40%) Nhờ có sự
tập trung tài chính cao như vậy, nhà nước Malaysia có điều kiện trực tiếp đầu
tư hoặc hỗ trợ gián tiếp các hoạt động đầu tư và XNK theo các mục tiêu đã định Gần đây, do tác động của khủng hoảng tài chính 2008, Malaysia một mặt vẫn kiên trì thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư hướng vào XK nhưng mặt khác tăng cường các biện pháp kiểm soát thị trường tài chính và
tiền tệ
1.3.2 Kinh nghiệm của Indônêxia
Inđônêxia là nước có diện tích và dân số lớn nhất trong khối ASEAN
Ngoài nguồn nhân công nhiều và rẻ thì tài nguyên thiên nhiên của Inđônêxia cũng rất phong phú, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt Inđônêxia bắt đầu thực
hiện chính sách mở cửa từ năm 1967
KNXK của Inđônêxia nhiều năm liền dựa vào lợi thế dầu mỏ dé phát
triển Tuy nhiên, lợi thế này có yếu điểm là phụ thuộc quá nhiều vào tình hình dầu mỏ thế giới Trước tình hình đó, Chính phủ Inđônêxia đã tăng cường đầu tư để đa dạng hóa sản phẩm XK, tan dụng sức người và khoa hoc kỹ thuật tiên
tiến để nâng cao chất lượng sản xuất XK Nhờ có chính sách đa dạng hóa
sản phẩm XK mà KNXK của Inđônêxia tăng nhanh và ồn định Năm 1976,