Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị *********** NGUYN THỊ THỦY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trÞ *********** NGUYỄN THỊ THỦY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Điệp HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu trong luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa EU: Liên minh châu Âu FTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN NK: nhập GDP: Tổng thu nhập quốc nội KN: Kim ngạch KNXK: Kim ngạch xuất KNXK: Kim ngạch nhập TMHH: Thương mại hàng hóa TMQT: Thương mại quốc tế WTO: Tổ chức thương mại giới XK: Xuất XNK: Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng 2.1: Kim ngạch XNK Trung Quốc Bảng 2.2: Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc Bảng 2.3: Tăng trưởng thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm sau so với kỳ năm trước giai đoạn 2001 -2011 Bảng 2.4: Các thị trường XK tổng KNXK Việt Nam (2008 - 2011) (đơn vị: triệu USD) Bảng 2.5: Tăng trưởng thương mại thị trường XK tổng KNXK Việt Nam (2008 - 2011) (đơn vị: %) Bảng 2.6: Kim ngạch XK cao su sang Trung Quốc năm 2011 Bảng 2.7: Kim ngạch NK theo châu lục tháng/2011 Bảng 2.8: Một số thị trường NK tổng KNNK Việt Nam (2008 - 2010) Bảng 2.9: Cán cân thương mại Việt – Trung từ 2000 đến 2011 TRANG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2000 - 2011 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu hàng XK sang Trung Quốc tháng 2011 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hàng hóa NK từ Trung Quốc tháng 2011 TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, trao đổi hàng quốc gia trở thành nhu cầu tất yếu nhằm góp phần phát triển hoạt động TMQT nói chung phát triển kinh tế quốc gia nói riêng Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố nay, quan hệ TMHH quốc gia ngày trở thành yếu tố khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế Nó giúp quốc gia khai thác tối đa lợi riêng sản xuất hàng hoá, đồng thời khai thác lợi sản xuất hàng hoá quốc gia khác để gia tăng hiệu kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam nước phát triển trung bình mức thấp Để đạt mục tiêu “về trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” vào năm 2020, Việt Nam cần phải tận dụng hội để phát triển, có hội bối cảnh hội nhập tồn cầu hố kinh tế mang lại Việc thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007 giúp Việt Nam có vị quan hệ TMQT Với vị này, Việt Nam mặt mở rộng quan hệ TMQT với quốc gia thành viên WTO, mặt khác tiếp tục củng cố nâng cao hiệu quan hệ thương mại với quốc gia truyền thống, đặc biệt quốc gia láng giềng Việc củng cố nâng cao hiệu quan hệ thương mại với quốc gia láng giềng, khơng giúp phát triển kinh tế mà cịn giúp ổn định trị tạo lập mối quan hệ láng giềng hữu hảo Trung Quốc quốc gia láng giềng “núi liền núi, sơng liền sơng” có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán…với Việt Nam Quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc hình thành từ lâu tất yếu khách quan Những biến động trị, xã hội lịch sử ảnh hưởng tiêu cực chưa làm triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ hai nước Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc phù hợp với đường lối đối ngoại nước ta “mong muốn làm bạn với nước”, mà phục vụ chiến lược phát triển nhằm tạo mơi trường hịa bình ổn định, góp phần giữ vững an ninh tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi đất nước Việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc cịn góp phần củng cố quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” mà Tổng Bí thư hai Đảng Cộng sản đề phù hợp với sách đối ngoại hai nước “hịa thuận với láng giềng, giàu có với láng giềng, an ninh với láng giềng” Trong quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, quan hệ TMHH có từ lâu chiếm tỷ trọng lớn, chi phối quy mô mang lại giá trị kinh tế cao TMHH Việt Nam – Trung Quốc giúp Việt Nam tận dụng lợi sản xuất hàng hoá như: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi số lượng chất lượng với số dân độ tuổi lao động đơng chiếm tới 50% dân số Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên khoáng sản phong phú số dân đứng đầu giới với 1,3 tỷ người, Trung Quốc cũng khai thác lợi sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, có nhiều vấn đề nảy sinh như: tình trạng bn lậu gian lận thương mại, việc quản lý hoạt động XNK hạn chế, nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội nảy sinh… Trước vấn đề bất cập đặt quan hệ TMHH Việt Nam – Trung Quốc nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ trình phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Việt Nam nên tác giả lựa chọn chủ đề: “Phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi, có chung đường biên giới tới hàng nghìn km, khai thác tiềm kinh tế Vịnh Bắc Bộ Hai mươi năm qua kể từ bình thường hóa quan hệ Việt – Trung, quyền cấp quan khoa học hai nước tổ chức nhiều hoạt động nghiên cứu, chủ yếu hội thảo khoa học Hà Nội, Bắc Kinh, Lạng Sơn, Nam Ninh, Côn Minh Cụ thể: - Hội thảo khoa học: Định hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, KX.01/06 – 10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, 2007 Hội thảo tổng kết số phát triển kinh tế Việt Nam Trung Quốc năm trước đầu kỷ XXI để từ đề định hướng lớn việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Những định hướng đóng vai trị quan trọng trình hợp tác thương mại hai nước (cụ thể hoạt động XNK) theo hướng lành mạnh có lợi cho hai bên - Hội thảo khoa học: Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác, phát triển, hướng tới tương lai, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hà Nội, 1/2005 Nội dung hội thảo rộng, đề cập đến việc hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực, không phát triển kinh tế mà phát triển giao lưu hai văn hóa vốn có nhiều nét tương đồng Tuy nhiên, hội thảo chủ yếu tập trung bàn việc để tăng cường phát triển kinh tế nước theo hướng bền vững lâu dài, khơng cho mà cịn phải tính đến tương lai - Hội thảo khoa học: “Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, trạng triển vọng” Đây hội thảo trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia tổ chức Hà Nội, kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Hội thảo hội để nhà lãnh đạo nhà khoa học hai nước ngồi lại nhìn nhận thành tựu đạt cũng hạn chế tồn sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc tất lĩnh vực mà chủ yếu hai lĩnh vực tiêu biểu, kinh tế văn hóa Sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước có tranh chấp bất hịa Biển Đơng xét tổng thể lâu dài Trung Quốc đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Việt Nam cần biết tận dụng, nắm bắt hội để cải thiện tình hình XNK hàng hóa sang Trung Quốc, thị trường đầy tiềm với 1,3 tỷ dân - Gần nhất, Bộ thương mại xuất sách PGS.TS Lê Danh Vĩnh (chủ biên): Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Nxb Công Thương, Hà Nội – 2012 Cuốn sách tập trung bàn vấn đề phát triển bền vững thương mại Cuốn sách nêu lên thực trạng đáng lo ngại quan hệ thương mại Việt – Trung, thực trạng nhập siêu cao Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc thâm hụt ngày lớn Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để cải thiện tình hình Ngồi ra, cịn có nhiều tạp chí, sách báo website bình luận quan hệ thương mại Việt – Trung: Niên giám thống kê thương mại thương mại, Thống kê hàng năm Tổng cục hải quan Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thương mại… 10 PHỤ LỤC Lý thuyết tân cổ điển TMQT Như nêu trên, hạn chế lý thuyết cổ điển TMQT chỗ cho thương mại diễn sở có chênh lệch suất lao động quốc gia Vào đầu kỷ 20, hai nhà kinh tế học người Thụy Điển Eli Heckscher (1879-1952) Bertil Ohlin (1899-1979) nhận thấy mức độ sẵn có yếu tố sản xuất quốc gia khác mức độ sử dụng yếu tố sản xuất để làm mặt hàng khác nhân tố quan trọng quy định thương mại Lý thuyết mà họ xây dựng thường gọi Định lý Heckscher - Ohlin (viết tắt H-O) hay lý thuyết tân cổ điển TMQT a Khái niệm hàm lượng yếu tố mức độ dồi yếu tố Định lý H-O xây dựng dựa hai khái niệm (hay mức độ sử dụng) yếu tố mức độ dồi yếu tố Một mặt hàng coi sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động tỷ lệ lượng lao động yếu tố khác (như vốn đất đai) sử dụng để sản xuất đơn vị mặt hàng lớn tỷ lệ tương ứng yếu tố để sản xuất đơn vị mặt hàng thứ hai Tương tự, tỷ lệ vốn yếu tố khác lớn mặt hàng coi có hàm lượng vốn cao Chẳng hạn, mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao nếu: Lx Ly Kx Ky Trong đó: LX LY lượng lao động cần thiết để sản xuất đơn vị X Y, KX KY lượng vốn cần thiết để sản xuất đơn vị X Y, cách tương ứng 119 Một quốc gia coi dồi lao động (hay vốn) tỷ lệ lượng vốn (hay lượng lao động) yếu tố sản xuất khác quốc gia lớn tỷ lệ tương ứng quốc gia khác Cũng tương tự trường hợp hàm lượng yếu tố, mức độ dồi yếu tố sản xuất quốc gia đo số lượng tuyệt đối, mà tương quan số lượng yếu tố với yếu tố sản xuất khác quốc gia b Định lý H - O Xuất phát từ khái niệm nội dung Định lý H - O tóm tắt sau: Một quốc gia XK mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào, rẻ quốc gia NK hàng hóa mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt tương đối khan nước [41, tr598-605] Định lý H-O xây dựng dựa loạt giả thiết đơn giản sau đây: - Thế giới bao gồm quốc gia, yếu tố sản xuất (lao động vốn), mặt hàng; - Công nghệ sản xuất giống quốc gia; - Sản xuất mặt hàng có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ, cịn yếu tố sản xuất có suất cận biên giảm dần; - Hàng hóa khác hàm lượng yếu tố sản xuất, khơng có hốn vị hàm lượng yếu tố sản xuất mức giá yếu tố tương quan nào; - Cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường hàng hóa thị trường yếu tố sản xuất; - Chuyên mơn hóa khơng hồn tồn; 120 Các yếu tố sản xuất di chuyển tự quốc gia, di chuyển quốc gia; - Sở thích giống hai quốc gia; - Thương mại tự do, chi phí vận chuyển Hình 1.3 Minh họa cho mơ hình thương mại tự H-O Hình 1.3 Mơ hình thương mại H-O Cao su A1 K CA I2 CM M0 L I0 M1 Thép c Các mệnh đề khác Định lý H-O Trên sở giả thiết đơn giản ngồi Định lý H-O cịn rút số mệnh đề bổ sung khác liên quan đến mối liên hệ mức độ trang bị yếu tố, TMQT, giá hàng hóa giá yếu tố, tác động gia tăng mức yếu tố, vấn đề phân phối thu nhập Định lý cân giá yếu tố sản xuất: Thương mại tự làm cho giá yếu tố sản xuất có xu hướng trở nên cân bằng, hai quốc gia tiếp tục sản xuất hai mặt hàng (tức thực chuyên môn hóa khơng hồn tồn) giá yếu tố thực trở nên cân 121 Định lý Rybczynski: Tại mức giá hàng hóa tương quan khơng đổi gia tăng mức cung yếu tố sản xuất làm gia tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố đó, làm giảm sản lượng mặt hàng Định lý Stolper - Samuelsson: giá tương quan mặt hàng tăng lên giá tương quan yếu tố sử dụng nhiều cách tương đối để sản xuất mặt hàng tăng lên, cịn giá tương quan yếu tố giảm xuống Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích 122 PHỤ LỤC Các lý thuyết đại TMQT Các lý thuyết phân thành ba nhóm vào cách tiếp cận chúng: lý thuyết dựa hiệu suất theo quy mô; lý thuyết liên quan đến công nghệ; lý thuyết liên quan đến cầu a Thương mại dựa hiệu suất tăng dần theo quy mô Một lý quan trọng dẫn đến TMQT tính hiệu tăng dần theo quy mơ Sản xuất coi có hiệu tổ chức quy mơ lớn Lúc gia tăng đầu vào với tỷ lệ dẫn tới gia tăng đầu (sản lượng) với tỷ lệ cao Cần lưu ý rằng, mơ hình thương mại H-O D Ricardo dựa giả định hiệu suất không đổi theo quy mô Trong trường hợp hiệu suất tăng dần đường giới hạn khả sản xuất thường đường cong lồi phía gốc tọa độ, chi phí hội giảm dần Điều cho phép thương mại kinh tế giống diễn cách có lợi Có thể minh họa đồ thị sau 123 Hình 1.4 Thương mại dựa hiệu suất tăng dần theo quy mơ Ơ tơ U A1 I2 S R CM I3 I1 A M E Máy bay TNV b Thương mại dựa biến đổi công nghệ Trong lý thuyết D Ricardo, thương mại hình thành có khác biệt suất lao động quốc gia Về phần mình, khác biệt suất lao động lại kết khác biệt công nghệ sản xuất Cịn Định lý H-O mơ hình thương mại tĩnh, với công nghệ giả định giống quốc gia Về thực chất lý thuyết thương mại liên quan đến công nghệ cũng theo đuổi cách tiếp cận chủ yếu lý thuyết Ricardo, điểm khác chỗ khác biệt công nghệ coi yếu tố tĩnh tồn mãi: tượng tạm thời gắn liền với trình động, liên tục phát triển Lý thuyết khoảng cách cơng nghệ Posner đưa vào năm 1961 Nó dựa ý tưởng công nghệ luôn thay đổi hình thức đời phát minh sáng chế mới, điều tác động đến XK quốc gia Sau phát minh đời, sản phẩm xuất trở thành mặt hàng mà 124 quốc gia phát minh có lợi tuyệt đối tạm thời Trong mơ hình sản phẩm XK thời gian cần thiết để sản phẩm bắt chước nước phải dài thời gian để xuất nhu cầu sản phẩm từ thị trường nước c Lý thuyết vòng đời sản phẩm Về thực chất lý thuyết vòng đời sản phẩm mở rộng lý thuyết khoảng cách cơng nghệ Các phát minh đời nước giàu, điều khơng có nghĩa trình sản xuất thực nước mà thơi Lý thuyết khoảng cách công nghệ chưa trả lời câu hỏi phải hãng phát minh tiến hành sản xuất nước có điều kiện thích hợp (tài nguyên, yếu tố sản xuất) mặt hàng Theo Vernon (1966) nhân tố cần thiết cho sản xuất sản phẩm thay đổi tùy theo vịng đời sản phẩm Thương mại dựa vịng đời sản phẩm minh họa hình 1.5 Hình 1.5 Vịng đời sản phẩm TMQT Nước phát minh t0 t1 t2 Các nước phát triển khác t3 t4 Các nước phát triển Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích 125 PHỤ LỤC Thống kê hàng hóa XK sang thị trường Trung Quốc năm 2011 Chủng loại mặt KNXK KNXK năm hàng T12/2011 2011 KNXK năm % tăng 2010 % tăng giảm KN giảm KN T12 so năm 2011 T11 so năm 2010 Tổng KN 1.062.348.243 11.125.034.081 984.410.693 -2,68 1.030,12 Cao su 219.270.117 1.937.566.406 238.471.723 -6,37 712,49 Dầu thô 70.410.000 1.075.544.476 37.785.123 -50,99 2.746,48 Máy vi tính, sản 135.124.680 1.058.418.384 67.084.422 97,54 1.477,74 phẩm điện tử linh kiện Than đá 78.730.194 Sắn sản 61.337.833 860.325.042 71.638.533 31,81 1.100,92 Xăng dầu loại 78.122.510 753.693.786 67.727.564 -6,70 1,012,83 36.591.411 625.723.010 35.048.420 10,39 1.685,31 48.751.959 547.596.513 1.023.263.941 143.418.623 -38,36 613,48 phẩm từ sắn Gỗ sản phẩm gỗ Xơ sợi loại 126 -1,94 Hạt điều 51.081.194 300.389.451 18.803.811 43,78 1,497,49 Máy móc, thiết bị 25.314.378 282.555.766 26.924.380 15,34 949,44 252.608.652 16.175.557 -29,72 1.461,67 phụ tùng khác Giày dép loại 23.650.867 Hàng thủy sản 21.915.349 223.117.465 20.969.019 5,59 964,03 Hàng dệt, may 25.157.476 203.116.958 11.695.767 21,75 1.636,67 Gạo 8.380.004 160.688.540 7.530.276 132,47 2.033,90 Hàng rau 16.230.958 146.119.197 12.016.610 10,72 1.115,98 Quặng khoáng 20.519.298 125.549.097 24.769.116 226,41 11.571.312 96.472.692 6.450.273 4,55 1.395,64 10.826.647 93.677.400 7.230.714 -4,34 1.195,55 8.442.262 87.181.656 5.357.041 79.460.780 7.094.178 38,08 1.020,08 1.568.575 63.041.223 8.124.254 3,21 675,96 406,88 sản khác Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm từ cao su Điện thoại -37,21 loại linh kiện Sản phẩm hóa chất Sắt thép loại 127 Dây điện dây 7.407.794 55.522.095 2.983.594 19,74 1.760,91 Cà phê 7.139.937 53.176.525 6.304.600 340,87 743,46 Kim loại thường 5.206.265 39.509.113 76.545 37.801.036 7.046.857 -89,99 436,42 11.201.800 33.088.715 9.555.780 256,07 246,27 3.513.277 31.057.712 3.472.453 4,30 794,40 2.128.313 25.231.297 1.621.478 -34,97 1.456,07 2.381.173 22.356.758 1.187.416 -7,83 1.782,81 Hóa chất 1.001.547 20.459.203 771.498 -65,90 2.551,88 Sản phẩm từ chất 1.667.027 19.931.594 1.734.465 9,08 1.049,15 905.686 14.811.542 1.182.755 2,60 1.152,29 cáp điện 11,47 khác sản phẩm Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Chất dẻo nguyên liệu Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Túi xách, ví, vali, mũ dù Sản phẩm từ sắt thép dẻo Chè 128 Giấy sản 658.672 6.654.143 365.708 40,85 1.719,52 533.275 5.044.608 283.200 3.135.418 133.687 -56,34 2.245,34 66.682 1.322.112 194.367 -40,37 580,21 phẩm từ giấy Máy ảnh, máy 10,79 quay phim linh kiện Đá quý,kim loại quý sản phẩm Sản phẩm gốm, sứ Nguồn: Tổng cục thống kê 129 PHỤ LỤC Những mặt hàng NK chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2011 Mặt hàng ĐVT Lượng Trị giá (1000USD) Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 1000 USD 182 375 Vải loại 1000 USD 799 289 Chiếc 362 238 1000 USD 744 262 Máy vi tính, sp điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Sắt thép loại Tấn 670 319 489 365 Xăng dầu loại Tấn 1318728 299 990 Phân bón loại Tấn 168 967 878 770 Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy 1000 USD 813 762 Hóa chất 1000 USD 679 449 Sản phẩm từ sắt thép 1000 USD 595 791 Sản phẩm hóa chất 1000 USD 458 265 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 161,44 339 633 Xơ, sợi dệt loại Tấn 126 487 338 187 Kim loại thườn khác Tấn 91,3 305 632 Khí đốt hóa lỏng Tấn 310,84 286 130 Thuốc trừ sâu nguyên liệu 1000 USD 269 414 Dây điện dây cáp điện 1000 USD 234 316 Linh kiện, phụ tùng ô tô 1000 USD 218 933 Ơ tơ ngun loại Chiếc 524 201 121 Gỗ sản phẩm từ gỗ 1000 USD 186 595 Linh kiện, phụ tùng xe máy 1000 USD 168 914 130 Hàng rau 1000 USD 157 972 Sản phẩm từ giấy 1000 USD 132 216 Hàng điện gia dụng linh kiện 1000 USD 123 625 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 1000 USD 114 737 Sản phẩm từ kim loại thường khác 1000 USD 114 146 Thức ăn gia súc nguyên liệu 1000 USD 108 232 Sản phẩm từ cao su 1000 USD 97 583 Nguyên phụ liệu dược phẩm 1000 USD 79 190 Giấy loại Tấn 22 035 59 580 Nguyên phụ liệu thuốc 1000 USD 44 554 Phương tiện vận tải khác phụ tùng 1000 USD 33 690 Dược phẩm 1000 USD 32 194 Hàng thủy sản 1000 USD 18 716 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 1000 USD 970 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 1000 USD 703 Xe máy nguyên Chiếc 12 524 996 Bông loại Tấn 1,35 003 Clanhke Tấn 628 751 Nguồn: Tổng cục thống kê 131 PHỤ LỤC Năm 1991 hai nước bình thường hóa quan hệ Năm 1992 KN thương mại song phương tăng 82% so với năm trước Năm 1999 lãnh đạo cấp cao hai nước ký “Tuyên bố chung” xác định phát triển quan hệ hai nước hướng tới kỷ 21 theo phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Từ năm 2000, KN thương mại hai nước có bước phát triển đột phá Sau đó, hai nước lại xác định quan hệ song phương quan hệ “4 tốt” “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Năm 2008 lãnh đạo hai nước trí xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, đưa quan hệ trị lên tầm cao mới, vậy, KN thương mại hai nước hai năm gần lại xuất đợt tăng trưởng nhảy vọt Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích 132 PHỤ LỤC Theo thống kê Vụ châu Á – Thái Bình Dương Bộ Thương mại Việt Nam, năm 2004 hàng hóa NK từ Trung Quốc với KN lớn lên đến 32 loại với 3,66 tỷ USD, chiếm 82,2% tổng KNNK từ Trung Quốc, xăng dầu loại 740 triệu USD, sắt thép 409 triệu USD, phân bón 392 USD, nguyên phụ liệu dệt may 290 triệu USD, linh kiện xe máy 92 triệu USD Năm 2008, loại sắt thép, thiết bị máy móc linh kiện đạt 2,3 tỷ USD 3,77 tỷ USD; nguyên phụ liệu dệt may cộng lại gần 1,9 tỷ USD Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích 133 ... động tới phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.2.1 Nội dung phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Phát triển TMHH quốc tế trình phát triển KN cấu hàng hóa XNK Sự phát triển phải... TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 2.1 Cơ sở cho hợp tác thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc 2.1.1 Quan hệ truyền thống lâu đời hai nước Việt Nam. .. tiễn phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2011 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển