Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – MYANMAR Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Mã số sinh viên: 0951015791 Lớp: Anh 14 Khóa: 48 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Đức Vinh Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Đức Vinh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – MYANMAR 1.1 Những vấn đề quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.2 Các hình thức quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.3 Một số tiêu đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế .10 1.1.5 Vai trò thương mại hàng hóa quốc tế 11 1.2 Tổng quan đất nước thị trường Myanmar 13 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội 13 1.2.2 Chính sách ngoại thương Myanmar 16 1.2.3 Lịch sử phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Myanmar 18 1.3 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar 22 1.3.1 Tiếp cận thị trường nhiều tiềm chưa khai thác 22 1.3.2 Đón đầu hội hợp tác với nhà đầu tư nước thị trường .23 1.3.3 Tiếp cận vị trí chiến lược thương mại với cường quốc Châu Á 23 1.3.4 Tạo lập thương mại chuyển hướng thị trường 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - MYANMAR .26 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam Myanmar giai đoạn 2003 – 2012 26 2.2 Tình hình hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 28 2.2.1 Các phương thức thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar 28 2.2.2 Tình hình hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 29 2.2.3 Tình hình hoạt động nhập hàng hóa Việt Nam từ Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 36 2.3 Các tiêu thương mại phản ánh quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar 39 2.3.1 Quy mô xuất nhập hai nước thị phần 39 2.3.2 Cán cân thương mại hai nước 41 2.3.3 Lợi thương mại đối tác (PCA) 42 2.3.4 Chỉ số chuyên môn hóa xuất (ES) 43 2.3.5 Chỉ số bổ sung thương mại (TC) 45 2.4 Đánh giá tổng quát 46 2.4.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 46 2.4.2 Những khó khăn tồn nguyên nhân .47 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - MYANMAR 50 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar bối cảnh giới khu vực 50 3.1.1 Dự báo bối cảnh kinh tế quốc tế 50 3.1.2 Xu hướng hình thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN .52 3.1.3 Cơ chế hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) 53 3.1.4 Sự phát triển dự án xây dựng hành lang kinh tế 53 3.2 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar bối cảnh riêng hai nước 54 3.2.1 Những thuận lợi giao thương Việt Nam Myanmar 54 3.2.2 Định hướng xuất nhập Việt Nam Myanmar giai đoạn 2012 – 2020 57 3.2.3 Nhu cầu hàng hóa nước Myanmar 58 3.2.4 Định hướng xuất nhập cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam Myanmar năm tới 60 3.3 Giải pháp khắc phục khó khăn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Myanmar giai đoạn 2013 - 2020 .61 3.3.1 Giải pháp phía Nhà nước 61 3.3.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp 65 3.3 Kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar giai đoạn 2012 – 2020 70 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 70 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Tên bảng biểu Trang Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang Myanmar Bảng 2.1 so với kim ngạch Việt Nam xuất sang ASEAN giới 31 giai đoạn 2003 - 2012 Bảng 2.2 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch mặt hàng xuất Việt Nam sang Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 Kim ngạch mặt hàng nhập Myanmar vào thị trường Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam – Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 Chỉ số chuyên môn hóa mặt hàng Việt Nam xuất vào thị trường Myanmar Chỉ số thương mại bổ sung quan hệ thương mại Việt Nam Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Myanmar giai đoạn 2003 – 2012 Biểu đồ mức tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Myanmar Kim ngạch xuất nhập giữaViệt Nam Myanmar giai đoạn 2003 – 2012 Thị phần xuất Việt Nam vào Myanmar so với đối tác thị trường Myanmar năm 2012 33 38 41 44 45 29 36 39 40 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA Tiếng Việt Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Tiếng Anh ASEAN – China Free Trade Area Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh Ayeyawady - Chao Phraya ACMECS tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation Mê Kông ASEAN AVIM C/O CEPT ES Strategy Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association of Southeast Asia Á Nations Hiệp hội nhà đầu tư Việt Association of Vietnam Investors Nam Myanmar into Myanmar Giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of Origin Hiệp định Thuế quan ưu đãi Common Effective Preferential có hiệu lực chung Tariff Chỉ số chuyên môn hóa xuất Export Specification EU Liên minh Châu Âu European Union EWEC Hành lang kinh tế Đông Tây East – West Economist Corridor GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GMS Liên kết tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Greater Mekong Subregion ITC Trung tâm thương mại quốc tế KNNK Kim ngạch nhập - KNXK Kim ngạch xuất - KNXNK Kim ngạch xuất nhập - MOU Biên ghi nhớ NSEC Hành lang kinh tế Bắc - Nam PCA Lợi thương mại đối tác International Trade Center Memorandum Of Understanding North – South Economist Corridor Partnership Commercial Advantage RCA Lợi so sánh biểu Revealled Comaritive Advantage SEC Hành lang kinh tế phía Nam South Economist corridor UNSD Cơ quan thống kê Liên hợp quốc United Nations Statistics Devision USD Đô – la Mỹ United State Dollar WTO Tổ chức thương mại Thế giới World Trade Organization LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mua bán trao đổi hàng hóa từ lâu nhu cầu thiết yếu đời sống Việc mua bán trao đổi ngày không bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà nhân rộng phạm vi quốc tế, thành xu hướng chung tất quốc gia, xu hướng toàn cầu hóa kinh tế hợp tác toàn diện quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu vậy, quốc gia buộc phải tự thay đổi để thích nghi bắt kịp với xu hướng chung giới Myanmar điển hình số Sau nhiều năm đóng cửa kinh tế, Myanmar chuyển mạnh mẽ để hòa nhập vào xu hướng chung Sự thay đổi Myanmar hội tốt để Việt Nam phát triển quan hệ thương mại với quốc gia Việt Nam trọng thiết lập phát triển mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác giao thương với bạn bè giới nói chung đối tác khối ASEAN nói riêng Trong đó, Myanmar năm gần lên thị trường đầy tiềm triển vọng Đất nước chùa vàng Myanmar ví “mảnh đất màu mỡ cuối Châu Á” với bước chuyển mạnh mẽ trị sách kinh tế, thu hút ý nhiều quốc gia giới mong muốn đặt mối quan hệ giao thương Kể từ thực cải cách, Myanmar liên tục đổi sách trị, ngoại giao, kinh tế đẩy mạnh quan hệ thương mại với bạn bè giới, Myanmar coi trọng mối quan hệ với Việt Nam Vì Myanmar thị trường nổi, chưa quan tâm nghiên cứu phát triển nên tác giả nhận thấy mảng thị trường tiềm cần quan tâm khai thác nhiều hơn, phân tích đúc kết nhìn tổng quan kiến thức thiết yếu thị trường này, từ giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ để dễ dàng thâm nhập khai thác hiệu quả, tận dụng thuận lợi khắc phục khó khăn tồn Vì lý nêu, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thị trường mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar đề giải pháp thúc đẩy mối quan hệ tiến xa vấn đề thực cấp thiết Chính từ nhận định này, tác giả lựa chọn đề tài : “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề xoay quanh tình hình quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar nhằm xác định thuận lợi khó khăn Việt Nam, từ đưa giải pháp thiết thực để giải khó khăn tồn kiến nghị để thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa hai nước phát triển ngày sâu rộng bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar giai đoạn 2003 – 2012, qua đưa giải pháp kiến nghị cụ thể để thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai nước giai đoạn 2013 – 2020 Vì quan hệ thương mại phạm trù rộng, nên phạm vi đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình xuất nhập hàng hóa hai nước đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa thông qua tiêu gồm: quy mô thị phần xuất nhập khẩu, cán cân thương mại hai quốc gia, lợi thương mại đối tác PCA, số chuyên môn hóa xuất ES số bổ sung thương mại TC Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả thu thập sử dụng liệu thứ cấp, ứng dụng phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp tư liệu, so sánh, phán đoán, tư biện chứng, suy luận logic Kết cấu đề tài Ngoài danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục biểu đồ bảng biểu, lời mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu chia thành (ba) chương sau: - Chương 1: Lý luận chung quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar - Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Myanmar - Chương 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Myanmar 72 trừng hợp vận chuyển hàng hóa Bên cạnh đó, phát triển vận tải đường sông nội khối thúc đẩy phát triển chung khu vực tiểu vùng sông Mê Kông 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 3.3.2.1 Nắm rõ luật thương mại quy định có liên quan Myanmar Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kĩ nắm rõ quy tắc chung, quy định, luật, để áp dụng xuất nhập nhằm đạt lợi ích tối ưu kinh doanh, tránh trường hợp hiệu thiếu hiểu biết Theo thông tin từ Bộ Công Thương, xảy trường hợp hàng hoá doanh nghiệp xuất hàng hóa vào ASEAN gặp khó khăn, cản trở doanh nghiệp không nắm rõ quy tắc CEPT/AFTA nên bị quan nhập nước làm khó không luật mà doanh Việt Nam nghiệp không phát ra, dẫn đến chậm trễ, chí không xuất hàng hóa Doanh nghiệp Myanmar tuân thủ luật pháp, coi trọng chữ tín giao dịch, nên làm ăn với họ, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu luật để tránh bất lợi Một có hiểu biết thống quy tắc với hoạt động kinh doanh diễn thuận lợi 3.3.2.2 Tìm hiểu kĩ tập quán kinh doanh Myanmar Doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kĩ thích nghi với tập quán người Myanmar nói chung doanh nghiệp Myanmar nói riêng để gây ấn tượng đẹp tránh hiểu lầm ấn tượng xấu với đối tác buổi gặp gỡ Những tập quán người Myanmar Người Myanmar chủ yếu theo đạo Phật có lòng tin với Tôn giáo Con người hiền lành, thật thà, chất phác, vui vẻ thân thiện Người Myanmar họ, có tên Khi chào nhau, họ thường chắp hai tay trước ngực cúi đầu chào Nếu muốn đưa tiền, danh thiếp hay vật cho người khác, nên đưa tay phải dùng tay trái đỡ lấy tay phải, tư cúi người phía trước để tỏ thái độ kính trọng Người Myanmar thích tặng quà tặng quà cho người khác dù quà nhỏ Do đặc thù đất nước có truyền thống nông nghiệp người vốn hiền lành nên người Myanmar yêu thích loài chim đặc biệt coi trọng loài trâu Khi đường mà gặp trâu phải nhường đường cho trâu trước Người Myanmar sống thân với thiên nhiên nên họ đặc biệt không 73 ăn thịt động vật hoang dã Khi mời khách hàng người Myanmar dùng bữa, doanh nghiệp Việt Nam nên ý tránh ăn có liên quan Đất nước Myanmar mệnh danh “Đất nước chùa vàng” với công trình kiến trúc chùa chiềng độc đáo Đó niềm tự hào người Myanmar họ thích mời bạn bè, đối tác viếng thăm chùa chiềng Người Myanmar coi trọng tín ngưỡng, họ muốn người khác phải tôn trọng tín ngưỡng, thần linh Nếu có dịp viếng thăm khu vực chùa chiềng đối tác, doanh nghiệp cần ý nét văn hóa riêng người nơi để tránh làm mếch lòng họ Một là, số vị trí chùa, khu vực đền đài đặc biệt khu vực trang trọng có tính linh thiêng không cho phép phụ nữ vào Nên kiểm tra với hướng dẫn viên địa phương để biết đứng vị trí Phụ nữ không nên ngồi ô tô mái nhà, thuyền, tàu… người Myanmar cho ngồi ngồi phía đầu người khác, bất lịch thiếu tôn trọng giao tiếp thông thường Hai là, phụ nữ không phép chạm vào bắt tay nhà sư hình thức không may chạm phải vị sư Myanmar cần phải xin lỗi chân thành hết mức Ba là, phụ nữ, muốn mặc trang phục truyền thống Myanmar, phải chọn trang phục kín đáo không hở lưng, không hở bụng, không hở ngực, đặc biệt dịp viếng thăm đền chùa nước Những tập quán doanh nghiệp Myanmar Doanh nhân Myanmar thường có thói quen gặp gỡ nhau, trực tiếp trao đổi, tiếp xúc, bàn bạc thảo luận trước ký kết hợp đồng kinh tế; thông thường liên hệ qua điện thoại, fax internet khó thành công Quá trình thương thảo hợp đồng kinh tế, chờ đợi xin giấy phép xuất - nhập diễn lâu, có trường hợp kéo dài đến hai tháng khiến doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro Doanh nhân Myanmar có thói quen thăm trụ sở, nơi làm việc nhau, thăm nhà máy sản xuất chế biến sản phẩm, xem xét quy trình công nghệ, đội ngũ công nhân viên chức; sau họ có đàm phán, thương thảo, định ký kết hợp đồng giao dịch thương mại 74 Việc gặp gỡ chào hỏi người doanh nhân thường gọi tên đầy đủ với chức danh Tuyệt đối không nên giới thiệu ngắn gọn tên doanh nhân nước Việc trao danh thiếp phần quan trọng văn hóa giao tiếp gặp gỡ doanh nghiệp Myanmar Thông thường doanh nghiệp trao danh thiếp cho tay phải, tay trái đỡ lấy tay phải tôn kính đối phương Doanh nhân Myanmar thường có thói quen yêu cầu đối tác nhập có khoản tiền cọc tiền mặt trị giá khoảng 10% tổng số tiền hợp đồng kinh tế Vậy nên doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng thủ tục không nên phản đối yêu cầu từ đối tác Người dân Myanmar nói riêng doanh nghiệp Myanmar nói chung thường thích tặng quà dù quà nhỏ doanh nhân Việt Nam nên tặng quà cho đối tác Myanmar gặp gỡ lần đầu, ký kết hợp đồng kinh tế, công việc thành công, lễ, để tỏ lòng tôn trọng tạo thiện cảm với đối tác Khi hợp tác làm ăn yếu tố người phần quan trọng định thành bại doanh nghiệp Khi hiểu rõ đối tác làm đẹp lòng họ chuyện hợp tác giao thương hẳn diễn suôn sẻ Nhìn chung người Myanmar hiền lành trọng chữ tín, họ kỉ luật tôn trọng pháp luật Các doanh nghiệp Việt Nam làm việc với doanh nghiệp Myanmar giữ chữ tín làm đầu để có lòng tin họ Như dễ dàng hợp tác lâu dài có lợi 3.3.2.3 Tìm hiểu nắm rõ thông tin đối tác để tránh rủi ro Khi hợp tác hay buôn bán với doanh nghiệp Myanmar, doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến việc thẩm định lực xuất nhập doanh nghiệp Myanmar Hiện số công ty Myanmar bị Mỹ EU cấm vận, phong tỏa tài sản, họ cho công ty tài trợ cho Chính phủ mua bán vũ khí Bởi vậy, công ty toán qua ngân hàng với đối tác nước Một số công ty kể đến như: Htoo Trading Company, Asia World Company, Zaykabar Co.,Ltd., Max Myanmar Co.,Dagon Group, Kambawza Co.,Ltd, Shwe Than Lwin Co., Yazana Co.,Ltd., Olypic Co.,Ltd Doanh nghiệp cần thông qua Tổ chức liên kết doanh nghiệp thông qua Thương vụ Việt Nam Myanmar để có thông tin xác 75 Như vậy, qua chương thấy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Myanmar bước đầu có thành công tốt đẹp, môi trường quốc tế bối cảnh chung hai nước thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại ngày sâu rộng Tuy nhiên khó khăn hạn chế đặt cho hai nước giai đoạn ban đầu nầy lớn Trong chương 3, tác giả nghiên cứu mục tiêu xuất nhập chung Việt Nam Myanmar đưa dự báo triển vọng giao thương hai nước Để giải khó khăn hai nước, tạo môi trường thuận lợi cho giao thương, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể Nhà nước doanh nghiệp Với giải pháp kiến nghị này, tác giả tin phối hợp thực cách tích cực có hiệu cao việc thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa hai quốc gia ngày vững mạnh phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tương lai 76 KẾT LUẬN Qua nhiều năm đặt quan hệ thương mại nhiều thành tựu bật, năm gần Myanmar thực cải cách toàn diện mạnh mẽ, Việt Nam Myanmar bước đầu có thành tựu đáng kể quan hệ thương mại hàng hóa đôi bên Tuy kim ngạch Việt Nam Myanmar chiếm tỉ trọng nhỏ tổng kim ngạch Việt Nam với khu vực ASEAN nói riêng tổng kim ngạch Việt Nam với đối tác thê giới nói chung, tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao, khoảng 27-28% năm và tăng đặn qua năm Cơ cấu mặt hàng đa dạng hóa theo thời gian Đây tín hiệu hứa hẹn tiềm hợp tác thương mại hai nước dần khai thác hiệu Myanmar quốc gia có mối quan hệ thân thiết tốt đẹp với Việt Nam, với lợi quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp lâu năm, thuận lợi vị trí địa lý, ưu phủ Myanmar lòng tin người tiêu dùng Myanmar hàng hóa Việt Nam chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam tận dụng triệt để hội để khai thác thị trường Myanmar nhanh chóng trở thành bạn hàng lớn Myanmar tương lai gần Bên cạnh thuận lợi nêu, khó khăn đặt với doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thâm nhập vào thị trường như: rào cản sách thương mại, thiếu hụt thông tin thị trường mới, khả toán khả kinh doanh hoạt động nhập hàng hóa doanh nghiệp Myanmar hạn chế, Trên sở đó, phạm vi khóa luận, tác giả đưa giải pháp phía Nhà nước giải pháp phía doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng với mong muốn góp phần hạn chế khó khăn tồn Tuy nhiên, để giải pháp hiệu quả, thiết nghĩ cần có phối hợp đồng từ Nhà nước, Bộ ngành có liên quan quan trọng nỗ lực từ thân doanh nghiệp Myanmar thị trường với nhiều điểm tương đồng trình phát triển so với hoàn cảnh Việt Nam giai đoạn đầu Đổi Nhu cầu hàng hóa thị trường mặt tiêu dùng, sản xuất mà lĩnh vực thiết yếu để tạo dựng sở hạ tầng quốc gia Đất nước nhiều năm chìm 77 lạc hậu cũ kĩ, chuyển bắt đầu phát triển, cần nguồn cung ban đầu để tái cấu trúc lại sở vật chất, hạ tầng Nhà nước Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng kinh nghiệm thực tế trải qua để làm mạnh việc nắm bắt nhu cầu thâm nhập sâu rộng vào thị trường Những thành ban đầu khả quan, nhiên bên cạnh tồn khó khăn cần khắc phục để quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại hàng hóa nói riêng có điều kiện phát triển mạnh mẽ Các quan ban ngành doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực không ngừng, thực đồng giải pháp thúc đẩy thương mại thắt chặt quan hệ trị ngoại giao với Myanmar để tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển Hi vọng tương lại không xa Việt Nam Myanmar đạt thành lớn lao trở thành bạn hàng thân thiết lĩnh vực thương mại, đồng thời người bạn đồng minh thân thiết khu vực Đông Nam Á trường quốc tế 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách, tạp chí Tô Xuân Dân, 1997 Quan hệ kinh tế quốc tế Đại sứ quán Việt Nam Myanmar, 2011 Cẩm nang hướng dẫn thâm nhập thị trường Myanmar Lãnh quán Myanmar Việt Nam, 2010 Tài liệu xúc tiến thương mại đầu tư Việt Nam - Myanmar 2010 – 2011 Lãnh quán Myanmar Việt Nam, 2012a Tài liệu Hội thảo chương trình xúc tiến thương mại đầu tư Việt Nam - Myanmar 2012 – 2013 Lãnh quán Myanmar Việt Nam, 2012b Một số thông tin chế xuất nhập Liên bang Myanmar Bùi Thị Lý, 2010 Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Việt Nam - Myanmar, 1994 VCCI, 2013 Hồ sơ thị trường Myanmar, Ban quan hệ quốc tế VCCI Tài liệu tham khảo qua internet An Huy, 2011 Dự báo kinh tế Mỹ 2012 – 2013 http://vneconomy.vn/20111129115213517P0C99/12-du-bao-kinh-te-my-nam2012-va-2013.html, truy cập ngày 20/4/2013 10 ASV Holding, 2013 Myanmar - Thị trường nhiều tiềm http://www.asvholdings.com/vi/tin-tuc-va-su-kien/202-myanmar-thi-truongcon-nhieu-tiem-nang.html, truy cập ngày 24/2/2013 11 Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2012 Chung sức phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông Việt Nam http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns080 331094503, truy cập ngày 2/3/2013 12 Bộ Tài chính, 2013 Dự báo tính hình kinh tế Thế giới năm 2013 http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers_id =42972397&item_id=86663495&p_details=1, truy cập ngày 22/4/2013 13 Cổng thông tin thương mại Việt Nam, 2011 Một số vấn đề cần lưu ý kinh doanh Myanmar 79 http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/kien-thuc/kien-thuc-tmqt/64453mot-so-van-de-can-luu-y-khi-kinh-doanh-tai-myanmar.html, truy cập ngày cập ngày 22/4/2013 14 CRI, 2011 Vị kinh tế Trung Quốc tiếp tục nâng lên http://vietnamese.cri.cn/481/2013/04/11/1s185164.htm, truy 22/4/2013 15 Cục đầu tư nước ngoài, 2012 Liên bang Myanmar- Điểm đến tiềm chờ đón nhà đầu tư Việt Nam http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1291, truy cập ngày 12/3/2013 16 Hải Đăng, 2013 Đưa quan hệ Việt Nam, Myanmar lên tầm cao http://www.viglacera.com.vn/detail.aspx?param=103EZ3JvdXBpZD0wOTA1J npvbmU9JmlkPTc4MA==, truy cập ngày 24/4/2013 17 Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam, 2012 Thông tin Myanmar quan hệ Việt Nam – Myanmar http://avim.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=114&It emid=108&lang=vi, truy cập ngày 14/3/2013 18 Hoàng Phi, 2012 Cơn sốt thị trường Myanmar, Thời báo kinh tế Sài Gòn online http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/80197/, truy cập ngày 15/3/2013 19 Ngọc Long, 2012 Myanmar: Thị trường rộng cho hàng VLXD Việt Nam, Báo kinh tế Việt Nam http://ven.vn/myanmar-thi-truong-rong-cho-hang-vlxd-vietnam_t77c12n31699tn aspx, truy cập ngày 29/3/2013 20 Nguyễn Hoàng, 2012a Đưa quan hệ hợp tác Việt Nam - Myanmar lên tầm cao mới, Trang thông tin Thủ tướng phủ Việt Nam http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Dua-quan-he-hop-tac-Viet-Nam-Myanmar-len-tam-cao-moi/201112/15385.vgp, truy cập ngày 24/4/2013 21 Nguyễn Hoàng, 2012b Tăng cường hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar -Việt Nam , Báo điện tử phủ Việt Nam 80 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-cuong-hop-tac-Campuchia Lao-Myanmar Viet-Nam/20133/163766.vgp, truy cập ngày 21/4/2013 22 Quyết đinh Thủ tướng phủ, 2011 Quyết định phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kì 2011 - 2020, định hướng đến 2030 23 Tổng cục Hải quan, 2011a Báo cáo Nhập nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu http://www.customs.gov.vn/DocLib/Cac%20Bieu%20Thong%20Ke/Nam2011/ 2011-T12T-3N(VN-CT).pdf, truy cập ngày 2/4/2013 24 Tổng cục Hải quan, 2012b Báo cáo Xuất nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu http://www.customs.gov.vn/DocLib/Cac%20Bieu%20Thong%20Ke/Nam2012/ 2012-T12T-5X(VN-CT).pdf, truy cập ngày 2/4/2013 25 Trà My, 2012 Kinh tế Thái Lan dự báo tăng trưởng 5% http://www.vietnamplus.vn/Home/Kinh-te-Thai-Lan-du-bao-tang-truong-5nam-nay/20134/190995.vnplus, truy cập ngày 23/4/2013 26 Trần Hải, 2013, Làm ăn với Myanmar phải trọng chữ tín http://doanhnhan.cafeland.vn/doanh-nhan/lam-an-voi-myanmar-phai-trongchu-tin-4759.html, truy cập ngày 23/4/2013 27 Viettourism, 2013 Myanmar - tiềm thách thức http://www.tourmyanmar.net.vn/Tin-tuc-du-lich/myanmar-tiem-nang-vathach-thuc, truy cập ngày 19/3/2013 28 Vụ Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương, 2012 Biểu thuế suất AFTA khu vực ASEAN http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/42/bieu-thue-nhap-khau/24799/thuesuat-thue-nhap-khau-theo-afta-cua-cac-nuoc-trong-khu-vuc-asean.aspx, truy cập ngày 18/3/2013 29 Xuân Phú, 2012 Háo hức vùng đất vàng Myanmar, Báo Đồng Nai http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201208/Hao-huc-ve-vung-dat-vangMyanmar-Bai-cuoi-2175547/, truy cập ngày 28/2/2013 Tài liệu tham khảo tiếng anh 30 Australia Trade Commission, 2013 Doing Business 81 http://www.austrade.gov.au/Export/ExportMarkets/Countries/Myanmar/Doing-business, truy cập ngày 10/3/2013 31 CIA Factbook, 2013a GDP - composition by Sector https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2012.html, truy cập ngày 29/2/2013 32 CIA Factbook, 2013b Population in the world https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/rankorder/2119ran k.Html, truy cập ngày 29/2/2013 33 ITC, 2012a Myanmar's import from the world http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, truy cập ngày 2/4/2013 34 ITC, 2012b Vietnam's Export to Myanmar http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, truy cập ngày 2/4/2013 35 ITC, 2012c Vietnam's import from Myanmar http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, truy cập ngày 2/4/2013 36 ITC, 2013a Vietnam's import from Myanmar, International Trade Center http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, truy cập ngày 2/4/2013 37 ITC, 2013b Vietnam's export to Myanmar, International Trade Center http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, truy cập ngày 2/4/2013 38 Quandl, 2013 Myanmar - All Economic Indicators http://www.quandl.com/economics/myanmar-all-economic-indicators, truy cập ngày 27/3/2013 82 PHỤ LỤC Stt Danh mục phụ lục Phụ lục Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Trang 82 Nam sang Myanmar năm 2010 (đvt: USD) Phụ lục Kim ngạch nhập mặt hàng Việt 82 Nam từ thị trường Myanmar năm 2010 (Đvt: USD) Phụ lục Kim ngạch xuất mặt hàng Việt 82 Nam sang thị trường Myanmar năm 2011 (Đvt: USD) Phụ lục Kim ngạch nhập mặt hàng Việt 83 Nam từ thị trường Myanmar năm 2011 (Đvt: USD) Phụ lục Kim ngạch xuất mặt hàng Việt 83 Nam sang thị trường Myanmar năm 2012 (Đvt: USD) Phụ lục Kim ngạch nhập mặt hàng Việt 83 Nam từ thị trường Myanmar năm 2012 (Đvt: USD) Phụ lục Cơ sở liệu tính hệ số thương mại đối tác PCA 84 Việt Nam Myanmar (Đvt: USD) Phụ lục Cơ sở liệu tính toán số ES, TC (Đvt: USD) 84 83 Phụ lục 1: Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang Myanmar năm 2010 (đvt: USD) STT 49.520.715 Tổng kim ngạch Hóa chất 2.363.945 Sản phẩm từ chất dẻo 2.410.132 Hàng dệt, may 3.378.894 Sản phẩm gốm, sứ 1.561.180 Sắt thép loại 9.134.830 Sản phẩm từ sắt thép 1.724.782 Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 3.865.273 Phương tiện vận tải phụ tùng 3.527.164 Nguồn: Biểu số 19B/TCHQ, Tổng cục Hải quan Phụ lục 2: Kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam từ thị trường Myanmar năm 2010 (Đvt: USD) STT Tổng kim ngạch Hàng thủy sản Hàng rau Cao su Gỗ sản phẩm gỗ 102.823.547 3.395.782 12.073.236 25.603.871 55.251.680 Nguồn: Biểu số 20B/TCHQ, Tổng cục Hải quan Phụ lục 3: Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Myanmar năm 2011 (Đvt: USD) STT 82.457.761 Tổng kim ngạch Hóa chất 2.059.146 Sản phẩm từ chất 5.069.808 Hàng dệt, 3.236.344 Sản phẩm gốm, sứ 2.418.479 Sắt thép loại 18.482.094 Sản phẩm từ sắt thép 1.753.293 Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 6.178.563 Phương tiện vận tải phụ tùng 5.929.311 Nguồn: Biểu số 3X/TCHQ, Tổng cục Hải quan 84 Phụ lục 4: Kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam từ thị trường Myanmar năm 2011 (Đvt: USD) STT Tổng kim ngạch Hàng thủy sản Hàng rau Cao su Gỗ sản phẩm gỗ 84.800.858 4.438.017 9.565.251 6.410.915 45.043.985 Nguồn: Biếu số 3N/TCHQ, Tổng cục hải quan Phụ lục 5: Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Myanmar năm 2012 (Đvt: USD) STT 117.812.721 Tổng kim ngạch Hóa chất 3.175.443 Sản phẩm từ chất 4.719.850 Hàng dệt, 5.649.859 Sản phẩm gốm, sứ 3.346.700 Sắt thép loại 10.598.396 Sản phẩm từ sắt thép 13.371.258 Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 10.030.739 Phương tiện vận tải phụ tùng 7.776.152 Nguồn: Biểu số 5X/TCHQ, Tổng cục Hải quan Phụ lục 6: Kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam từ thị trường Myanmar năm 2012 (Đvt: USD) STT Tổng kim ngạch 109.475.643 Hàng thủy sản 6.121.135 Hàng rau Cao su 9.014.400 23.753.344 Gỗ sản phẩm gỗ 50.475.542 Nguồn: Biểu sô 5N/TCHQ, Tổng cục hải quan 85 Phụ lục 7: Cơ sở liệu tính hệ số thương mại đối tác PCA Việt Nam Myanmar (Đvt: USD) PCA Việt Nam với Myanmar Ep Ip ER IR PCA 2003 12526 18343 20149324 25255778 0.86 2005 11978 45778 32447129 36761116 0.3 2007 21811 75430 48561343 62764688 0.37 2009 33942 64968 57096274 69948810 0.64 2010 49521 102824 72236665 84838553 0.57 2011 82500 84800 97730073 1.14E+08 1.14 2012 117800 109480 1.15E+08 1.14E+08 1.07 2011 84800 82500 8300000 12294566 0.62 2012 109480 117800 9090000 12344598 1.26 PCA củaMyanmar với Việt Nam Ep Ip ER IR PCA 2003 18343 12526 3320000 2230000 0.98 2005 45778 11978 2780000 1920000 2.6 2007 75430 21811 5000000 3070000 1.94 2009 64968 33942 6900000 4000000 0.95 2010 102824 49521 7500000 5000000 1.11 Nguồn: Tổng hợp từ ITC Tổng cục Hải quan Việt Nam Phụ lục 8: sở liệu tính toán số ES, TC (Đvt: USD) 2003 Xij Xit Mkj Mkt ES 52.37 25255.78 85.43 1890 0.05 2005 2007 182.19 36761.12 1013.42 2810 0.01 2009 Sắt thép 411.02 416.12 62764.69 1382.9 3440 0.02 69948.81 824.23 5000 0.04 2010 2011 2012 1140.18 84838.55 3000.06 9050 0.04 1306.78 114433.6 3154.53 12156 0.04 5966.15 113780.4 9764.02 14319 0.08 1371.29 84838.55 3265.14 9050 0.04 1564.66 114433.6 1836.84 12156 0.09 1994.23 113780.4 3577.17 14319 0.07 7080.77 84838.55 2713.93 9050 0.28 15718.83 114433.6 1795.56 12156 0.93 19566.33 113780.4 2194.3 14319 1.12 9993.45 84838.55 409.21 14359.68 114433.6 651.18 19236.2 113780.4 1623.78 Chất dẻo Xij Xit Mkj Mkt ES 186.67 25255.78 196.82 1890 0.07 441.52 36761.12 784.45 2810 0.04 Xij Xit Mkj Mkt ES 941.6 25255.78 268.21 1890 0.26 1543.37 36761.12 412.36 2810 0.29 900.71 62764.69 1821.51 3440 0.03 1043.33 69948.81 2043.01 5000 0.04 Thiết bị điện-điện tử 3277.29 62764.69 843.4 3440 0.21 4200.97 69948.81 3340.99 5000 0.09 Gốm sứ Xij Xit Mkj 2187.59 25255.78 71.98 2995.18 36761.12 24.48 5992.35 62764.69 137.93 8296.78 69948.81 289.94 86 Mkt ES 1890 2.27 2810 9.35 3440 2.38 5000 2.05 9050 2.61 12156 2.34 14319 1.49 3064.58 84838.55 4082.08 9050 0.08 4353.03 114433.6 8855.1 12156 0.05 5648.32 113780.4 8269.43 14319 0.09 289.22 84838.55 1110.02 9050 0.01 399.73 114433.6 1400.24 12156 0.01 514.18 113780.4 1564.75 14319 0.03 3140.42 84838.55 207.67 9050 1.61 5032.14 114433.6 190.82 12156 2.8 4441.26 113780.4 244.37 14319 2.29 52.01 84838.55 171.01 9050 0.03 52.74 114433.6 214.26 12156 0.03 59.41 113780.4 236.24 14319 0.03 2392.56 114433.6 1384.54 12156 0.18 2997.13 113780.4 2564.76 14319 0.15 756.62 114433.6 9050 12156 0.01 845.34 113780.4 12156 14319 0.01 Đồ trang trí nội thất Xij Xit Mkj Mkt ES 656.11 25255.78 511.33 1890 0.1 1420.73 36761.12 1412.54 2810 0.08 2407.83 62764.69 1611.74 3440 0.08 2485.92 69948.81 1270.46 5000 0.14 Thuốc dệt vải Xij Xit Mkj Mkt ES 25255.78 2.51 1890 0.24 17.91 36761.12 517.74 2810 64.98 62764.69 823.06 3440 157.64 69948.81 1087.04 5000 0.01 Hóa chất Xij Xit Mkj Mkt ES 622.71 25255.78 42.82 1890 1.09 1193.09 36761.12 80.85 2810 1.13 Xij Xit Mkj Mkt ES 10.28 25255.78 47.89 1890 0.02 18.44 36761.12 69.99 2810 0.02 1605.6 62764.69 102.16 3440 0.86 2368.92 69948.81 105 5000 1.61 Dược phẩm 26.87 62764.69 94.58 3440 0.02 45.72 69948.81 151.09 5000 0.02 Cao su sản phẩm từ cao su Xij Xit Mkj Mkt ES 504.61 25255.78 38.03 1890 0.99 910.67 36761.12 47.22 2810 1.47 Xij Xit Mkj Mkt ES 220.26 25255.78 2230 1890 0.01 365.13 36761.12 1920 2810 0.01 1600.5 62764.69 635.4 3440 0.14 1555.7 69948.81 639.97 5000 0.17 2935.43 84838.55 945.2 9050 0.33 Máy móc, phương tiên vận tải 582.24 62764.69 3070 3440 0.01 529.44 69948.81 4000 5000 0.01 709.2 84838.55 5000 9050 0.02 Sản phẩm từ sắt thép Xij 147.77 305.79 514.46 620.28 832.91 1137.69 1326.79 Xit 25255.78 36761.12 62764.69 69948.81 84838.55 114433.6 113780.4 Mkj 1210.36 2195.03 428.37 558.15 1316.1 1340.6 3405.64 Mkt 1890 2810 3440 5000 9050 12156 14319 ES 0.01 0.01 0.07 0.08 0.07 0.09 0.05 Nguồn: tổng hợp tính toán dựa số liệu ITC Tổng cục Hải quan [...]... hình thức quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Nếu xét về mối quan hệ giữa các đối tác thì mối quan hệ thương mại giữa các nước có thể chia thành quan hệ song phương và quan hệ đa phương Quan hệ thương mại song phương là quan hệ thương mại giữa hai nước với nhau Quan hệ thương mại đa phương là quan hệ thương mại giữa một nước với một tổ chức hay nhiều nước khác trên thế giới Nếu xét về cơ cấu mặt hàng xuất... hay nhiều nước khác trên thế giới Nếu xét về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu thì quan hệ thương mại được chia làm hai nhóm chính là: quan hệ thương mại hàng hóa hữu hình và quan hệ thương mại hàng hóa vô hình (thương mại dịch vụ) Thương mại hàng hóa hữu hình là việc trao đổi, mua bán các hàng hóa dạng vật chất Thương mại hàng hóa vô hình là việc trao đổi mua bán các sản phẩm vô hình, phi vật chất thông... phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Myanmar Với những nền tảng ban đầu này, tác giả sẽ đi sâu vào phân tích tình hình xuất nhập khẩu giữa hai nước giai đoạn 2003 – 2012 trong chương 2 để làm rõ hơn tình hình quan hệ giữa hai nước 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - MYANMAR 2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam Myanmar giai... Nguyễn Thị Thanh Thủy 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – MYANMAR 1.1 Những vấn đề cơ bản về quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ thì sự hình thành và phát triển các mối quan hệ thương mại quốc tế là tất yếu khách quan Điều này bắt nguồn từ yêu cầu của quy luật về... Việt Nam và Myanmar ngày càng có khởi sắc và hứa hẹn sẽ càng phát triển sâu rộng hơn nữa theo thời gian 2.2 Tình hình hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Myanmar giai đoạn 2003 - 2012 2.2.1 Các phương thức thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Myanmar Myanmar và Việt Nam không có chung đường biên giới, hàng hóa từ Việt Nam vận chuyển sang Myanmar chủ yếu bằng đường biển và đường hàng không (thương. .. 1997, tr.8) Trong đó quan hệ kinh tế quốc tế về trao đổi hàng hóa là một hình thức quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu, thông qua việc di chuyển hàng hóa từ quốc gia này sang các quốc gia khác Hàng hóa ở đây được phân ra thành hai nhóm: nhóm hàng hóa hữu hình và nhóm hàng hóa vô hình (dịch vụ) Quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế là quan hệ kinh tế trong đó chủ yếu là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa... hưởng và vai trò của quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Ngoài ra tác giả cũng khái quát chung lịch sử phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Myanmar từ trước những năm 1990 Những cơ sở này sẽ làm nền tảng cho việc phân tích quan hệ thương mại giữa hai nước giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về đất nước Myanmar và tiềm năng của thị trường này và triển vọng phát triển quan hệ giữa hai nước Qua... thuận lợi 1.3 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Myanmar 1.3.1 Tiếp cận một thị trường còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác Myanmar và Việt Nam có lịch sử quan hệ khá thân thiết và hữu nghị, tuy việc hợp tác giữa hai nước về thương mại không đáng kể so với các quốc gia khác nhưng hàng hóa Việt Nam rất được lòng người tiêu dùng Myanmar Các cấp lãnh đạo cũng chủ trương... (ACMECS), ngày 3 – 5/5/2007 Hội nghị Bộ trưởng ACMECS đã được tổ chức tại Madalay, Myanmar; hợp tác đa phương Việt Nam – Lào – Campuchia – Myanmar (CLMV); (Hải Đăng, 2013) Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Myanmar ngày càng có những tiến triển tốt và hứa hẹn hợp tác sâu rộng Hai nước có quan điểm gần gũi, thường xuyên phối hợp và ủng hộ nhau trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, Việt Nam có kinh... chuyển hàng hóa từ Việt Nam tới Ấn Độ rút ngắn 7 ngày, đây cũng là một lợi ích lớn cho doanh nghiệp Việt Nam vì thương mại Việt Nam - Ấn Độ rất phát triển Lượng hàng hóa lưu thông qua Myanmar giảm chi phí vận chuyển, tăng tính cạnh tranh hàng Việt Nam Các nhà đầu tư cũng đang nhắm đến phát triển trung tâm thương mại và công nghiệp ở Maungmagan, khu vực này là ứng viên cho điểm đến đầu tư lớn nhất Đông Nam